Việc dân sự là việc CQ, tổ chức, cá nhân không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu TA công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ DS, HNGĐ, KD, TM, LĐ của mình hoặc của CQ, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu TA công nhận cho mình quyền về DS, HN GĐ, KD, TM, LĐ.
Trang 1GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP,
YÊU CẦU TRONG KINH
DOANH, THƯƠNG MẠI
Trang 2I TRANH CHẤP, YÊU CẦU TRONG KD,
TM & CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT
1 Tranh chấp, yêu cầu trong KD, TM:
Tranh chấp: vụ án dân sự
Yêu cầu: việc dân sự
Trang 3Việc dân sự là việc CQ, tổ chức, cá nhân không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu TA công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ DS,
HN&GĐ, KD, TM, LĐ của mình hoặc của CQ, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu TA công nhận cho mình quyền về DS, HN & GĐ,
KD, TM, LĐ
(Điều 361 BLTTDS 2015)
Trang 42 Phương thức giải quyết
Trang 53 Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong đó có ít nhất một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức KT quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này được giải quyết thông qua một trong những CQ, tổ chức sau đây:
a) Tòa án Việt Nam;
b) Trọng tài Việt Nam;
c) Trọng tài nước ngoài;
d) Trọng tài quốc tế;
đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập
(Khoản 3 Điều 14 Luật Đầu tư 2014)
Trang 6Các loại hòa giải
• Hòa giải trong tòa án
• Hòa giải ngoài tòa án
Trang 7Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành
ngoài TA (Điều 417 BLTTDS 2015)
1 Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải có đầy đủ năng lực hành
vi DS
2 Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải là người có quyền, nghĩa
vụ đối với nội dung thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người thứ ba thì phải được người thứ ba đồng ý
3 Một hoặc cả hai bên có đơn yêu cầu Tòa án công nhận
4 Nội dung thỏa thuận hòa giải thành của các bên là hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
XH, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với NN hoặc người thứ ba
Trang 8II TRANH CHẤP, YÊU CẦU VỀ KD, TM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN
Trang 91 Tổ chức TAND (Điều 3 Luật tổ chức TAND
Trang 10Tòa kinh tế được tổ chức ở TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh
Trang 112 Điều kiện để tranh chấp, yêu cầu được giải quyết tại TA
- Người khởi kiện có quyền khởi kiện hoặc có đủ năng lực hành
vi tố tụng dân sự;
- Có đủ điều kiện khởi kiện
- Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án, QĐ đã có hiệu lực
PLcủa TA hoặc QĐ đã có hiệu lực của CQ NN có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà TA bác đơn yêu cầu
- Đã nộp tạm ứng án phí
- Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của TA
- Người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu
của Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 193 của Bộ luật này
Trang 13Trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại TA thì TA phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được.
(Điều 6 Luật TTTM 2010)
Trang 14Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra QĐ hủy phán quyết trọng tài, các bên có thể thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng tài hoặc một bên có quyền khởi kiện tại TA
(Điều 71 luật TTTM 2010)
Trang 15THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO VỤ VIỆC
Trang 16Những tranh chấp về KD, TM thuộc thẩm quyền
giải quyết của TA (Đ30 BLTTDS 2015)
1 Phát sinh trong hoạt động KD, TM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2 Về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa
cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3 Giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công
ty, thành viên công ty.
Trang 174 Giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty TNHH hoặc thành
viên HĐQT, GĐ, TGĐ trong CTCP, giữa các thành viên của
công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công
ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty
5 Các tranh chấp khác về KM, TM, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của CQ, tổ chức khác theo quy định của PL
Trang 18Những yêu cầu về KD, TM thuộc thẩm quyền giải
Trang 194 Công nhận & cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định KD, TM của TA nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định KD, TM của TA nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
5 Công nhận và cho thi hành tại VN phán quyết KD, TM của Trọng tài nước ngoài
6 Các yêu cầu khác về KD, TM, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của CQ, tổ chức khác theo quy định của PL
Trang 201 Chỉ định, thay đổi Trọng tài viên.
2 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
3 Hủy phán quyết trọng tài.
4 Giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài.
5 Thu thập chứng cứ.
6 Triệu tập người làm chứng.
7 Đăng ký phán quyết trọng tài.
8 Các việc dân sự khác mà pháp luật về Trọng tài TM Việt Nam có quy định.
(Điều 414 BLTTDS 2015)
Những việc DS liên quan đến hoạt động Trọng tài TM Việt
Nam thuộc thẩm quyền giải quyết của TA
Trang 21THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO CẤP
1 TAND cấp huyện cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về KD, TM quy định tại khoản 1 Điều
30 của Bộ luật TTDS 2015
2 TAND cấp huyện cĩ thẩm quyền giải quyết những yêu cầu về
KD, TM quy định tại khoản 1 và khoản 6 Điều 31 của Bộ luật TTDS 2015;
Trang 22Tòa KT TAND cấp tỉnh có thẩm quyền
a) Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về
KD, TM thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh quy định tại Điều 37 của Bộ luật này;
b) Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định KD, TM chưa có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật này
(Điều 38 BLTTDS 2015)
Trang 233 Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải
ủy thác tư pháp cho CQ đại diện nước CHXHCN VN ở nước ngoài, cho TA, CQ có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này
(khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015)
Trang 24TA nơi bị đơn cư trú,
làm việc hoặc nơi bị
đơn có trụ sở
Các đương sự có thể thỏa thuận chọn TA của nơi nguyên đơn cư trú, làm việc, có trụ sở
Thẩm quyền giải quyết vụ án DS của
TA theo lãnh thổ (khoản 1 Đ39)
Đối tượng tranh chấp là BĐS : TA nơi
có BĐS
Trang 25Thẩm quyền giải quyết việc DS tại TA
• Khoản 2 Điều 39 BLTTDS 2015
Trang 26THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA
1 Nguyên đơn có quyền lựa chọn TA giải quyết tranh chấp về dân sự, KD, TM, trong các trường hợp sau đây:
a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn: nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi bị đơn cư trú, làm việc,
có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết;
b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức: nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết;
c) Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở VN: nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi mình cư trú, làm việc,
có trụ sở giải quyết;
Trang 27d) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài HĐ: nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết;
g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ HĐ: nguyên đơn có thể yêu cầu TA án nơi HĐ được thực hiện giải quyết;
h) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau: nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
i) Nếu tranh chấp BĐS mà BĐS có ở nhiều địa phương khác nhau: nguyên đơn có thể yêu cầu TA nơi có một trong các BĐS giải quyết
Trang 283 NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP , YÊU CẦU CỦA TA (Chương 2 BLTTDS 2015)
- […]
- Nguyên tắc quyền quyết định & tự định đoạt của đương sự (Đ5)
- Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng DS (Đ6)
- Nguyên tắc hòa giải (Đ10)
- Nguyên tắc hội thẩm ND tham gia xét xử vụ án DS (Đ11)
- Nguyên tắc XX tập thể và quyết định theo đa số (Đ14)
- Nguyên tắc XX kịp thời, công bằng, công khai (Đ15)
- Nguyên tắc bảo đảm chế độ XX sơ thẩm, phúc thẩm (Đ17)
- Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng DS (Đ20)
- Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo PL trong tố tụng DS (Đ21)
- Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong XX (Đ24)
[…… ]
Trang 294 Thủ tục
- Giải quyết tranh chấp
- Giải quyết yêu cầu (Sinh viên tự nghiên cứu )
Trang 30Giải quyết tranh chấp
Khởi kiện và thụ lý
Hòa giải
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
Phiên tòa sơ thẩm
Phiên tòa phúc thẩm hoặc xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Trang 31Trình tự xét xử tại phiên tòa sơ thẩm:
Bước 1: Thủ tục bắt đầu phiên tòa
Bước 2: Xét hỏi tại phiên tòa
Bước 3: Tranh luận
Bước 4: Nghị án
Bước 5: Tuyên án
Trang 32Thành phần Hội đồng XX sơ thẩm
Hội đồng XX sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật này
Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng XX sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân
(Điều 63 BLTTDS 2015)
Trang 33Thành phần HĐ XX phúc thẩm
Hội đồng XX phúc thẩm vụ án DS gồm ba Thẩm phán, trừ trường hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật này
(Điều 64 BLTTDS 2015)
Trang 34XX theo thủ tục rút gọn
Việc XX sơ thẩm, phúc thẩm vụ án DS theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán tiến hành.
(Điều 65 BLTTDS 2015)
Trang 35HĐXX giám đốc thẩm, tái thẩm
1 Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao XX giám đốc thẩm, tái thẩm bằng HĐXX gồm ba Thẩm phán hoặc toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao
2 Hội đồng Thẩm phán TANDTC XX giám đốc thẩm, tái thẩm bằng HĐXX gồm năm Thẩm phán hoặc toàn thể Thẩm phán TANDTC
(Điều 66 BLTTDS 2015)
Trang 36Thành phần giải quyết việc DS
1 Yêu cầu về KD, TM, quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều
31, của Bộ luật này hoặc việc xét kháng cáo, kháng nghị đối với
QĐ giải quyết việc DS do tập thể gồm ba Thẩm phán giải quyết
2 Yêu cầu về DS, KD, TM không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do một Thẩm phán giải quyết
(Điều 67 BLTTDS 2015)
Trang 37III GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA TRỌNG TÀI
Trang 381 Tổ chức trọng tài
-Trọng tài quy chế (thường trực)
-Trọng tài vụ việc (ad-hoc)
(Điều 3 Luật TTTM 2010)
Trang 39Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật này và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó.
Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận.
Trang 40Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân,
có con dấu và tài khoản riêng.
(Khoản 1 Điều 27 Luật TTTM 2010)
Trang 412 Thẩm quyền, điều kiện, hình thức thỏa thuận trọng tài:
a Thẩm quyền giải quyết (Điều 2 Luật TTTM 2010):
- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động TM.
- Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất
một bên có hoạt động TM.
- Tranh chấp khác giữa các bên mà PL quy định được
giải quyết bằng Trọng tài.
Trang 42b Điều kiện tranh chấp được giải quyết
- Nếu các bên có thoả thuận trọng tài
- Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
- Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc
mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo PL của người đó, trừ trường hợp các bên
có thoả thuận khác.
- Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt
hoạt động, bị PS, giải thể, hợp nhất, s á p nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Trang 43c Hình thức thỏa thuận trọng tài:
Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong HĐ hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng.
Trang 44- Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng VB
- Các hình thức thỏa thuận sau đây cũng được coi là xác lập dưới dạng VB :
a) Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của PL;
b) Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng VB giữa các bên; c) Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng VB theo yêu cầu của các bên;
d) Trong GD các bên có dẫn chiếu đến một VB có thể hiện thỏa thuận trọng tài như HĐ, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác;
đ) Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận.
Trang 45- Thủ tục
- Quyền lựa chọn
- Điều kiện
- Chủ thể được quyền lựa chọn
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp, yêu cầu
- Tính chất
- Mức phí
3 SO SÁNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀI & TÒA ÁN