TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH

39 174 0
TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luaät kinh doanh laø toång hôïp caùc quy phaïm phaùp luaät do Nhaø Nöôùc ban haønh nhaèm ñieàu chænh caùc quan heä phaùt sinh trong quaù trình toå chöùc quaûn lyù kinh teá cuûa Nhaø Nöôùc vaø trong quaù trình saûn xuaát kinh doanh giöõa caùc chuû theå kinh doanh vôùi nhauLuaät kinh doanh laø toång hôïp caùc quy phaïm phaùp luaät do Nhaø Nöôùc ban haønh nhaèm ñieàu chænh caùc quan heä phaùt sinh trong quaù trình toå chöùc quaûn lyù kinh teá cuûa Nhaø Nöôùc vaø trong quaù trình saûn xuaát kinh doanh giöõa caùc chuû theå kinh doanh vôùi nhau

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH Khái niệm Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Chủ thể Nguồn luật kinh doanh Khái niệm: Luật kinh doanh tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà Nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế Nhà Nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với   Giai đoạn trước 1986 Giai đoạn sau 1986 Giai đoạn trước 1986     Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa Mệnh lệnh hành Hợp đồng theo tiêu pháp lệnh Hàng hóa phân phối theo kế hoạch Theo Hiến pháp 1980, NN thực kinh tế quốc dân chủ yếu có thành phần: thành phần KT quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế HTX thuộc sở hữu tập thể nhân dân LĐ KT quốc doanh giữ vai trò chủ đạo KT quốc dân phát triển ưu tiên Giai đoạn sau 1986 Theo Hiến pháp 1992, NN thực quán sách phát triển KT thò trường đònh hướng XHCN Cơ cấu KT nhiều thành phần với hình thức tổ chức SX, KD đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân - Cơ chế kinh tế thị trường có định hướng XHCN - Tự kinh doanh - HĐ nghĩa - Hàng hóa phân phối theo quan hệ cung cầu Đối tượng điều chỉnh Nhóm quan hệ quản lý KT - Là quan hệ hình thành bên CQ quản lý KT với phía bên đơn vò bò quản ly:ù Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động thương mại Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước CP thực việc quản lý NN hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại cụ thể quy định Luật Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực việc quản lý NN hoạt động thương mại lĩnh vực phân công UBND cấp thực việc quản lý NN hoạt động TM địa phương theo phân cấp CP (Điều LTM 2005) c Phân loại chủ thể LKD     Các CQ quản lý NN Cơ quan giải tranh chấp KD, TM Các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động SX, KD Các tổ chức, cá nhân khác theo quy đònh PL Nguồn LKD: sở, làm chuẩn mực cho hành vi bên hoạt động thuộc điều chỉnh luật kinh doanh PL công nhận để áp dụng Các loại nguồn LKD: a VB QPPL: văn có chứa đựng QPPL KT, quan NN, chủ thể có thẩm quyền ban hành b Điều ước quốc tế c Tập quán thương mại d Án lệ e Văn nội chủ thể kinh doanh f Thói quen thương mại Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ DS cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực DS (Khoản Điều BLDS 2015) Áp dụng tập quán Trường hợp bên khơng có thoả thuận PL khơng quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc PL DS quy định Điều Bộ luật (Khoản Điều BLDS 2015) Khi yêu cầu TA giải vụ việc dân sự, đương có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu TA xem xét áp dụng (Khoản Điều 45 BLTTDS 2015, hiệu lực 1-7-2016) Tập quán TM thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động TM vùng, miền lĩnh vực TM, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động TM (Mục 4, Điều LTM 2005) Tập quán TM Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động NH quyền thỏa thuận áp dụng tập quán TM, bao gồm: a) Tập quán TM quốc tế Phòng TM quốc tế ban hành; b) Tập quán TM khác không trái với PL VN (Khoản Điều Luật TCTD 2010)  Các tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ : The Uniform Customs and Practice for the Documentary Credits (viết tắt UCP) Phòng thương mại quốc tế (ICC) Paris ban hành năm 1933 sửa đổi lần vào năm 1951 Trường hợp PL Việt Nam, PL bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán QT để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với nguyên tắc PL Việt Nam (Khoản 3, Điều 14 Luật Trọng tài TM 2010) Áp dụng điều ước quốc tế, PL nước tập quán TM QT: Trường hợp điều ước QT mà CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định áp dụng PL nước ngồi, tập qn TM quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước QT Các bên GD TM có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng PL nước ngoài, tập quán TM quốc tế PL nước ngoài, tập quán TM QT khơng trái với ngun tắc PL Việt Nam (Điều LTM 2005) Điều ước quốc tế & quy định PL nước Trường hợp VB QPPL điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều Luật điều ước QT, ban hành 9-4-2016, hiệu lực 1-7-2016)  Thói quen hoạt động TM quy tắc xử có nội dung rõ ràng hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên, bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng TM (Mục 3, Điều Luật TM 2005) Án lệ lập luận, phán án, QĐ có hiệu lực PL TA vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán TANDTC lựa chọn Chánh án TANDTC công bố án lệ để TA nghiên cứu, áp dụng XX (Điều 1, Nghị 03/2015/NQ-HĐTP) 38 Câu hỏi     Trình bày qui định HP VN quyền tham gia vào hoạt động KT Nguồn LKD Cho ví dụ loại nguồn Tại thẩm quyền tổ chức KT mang tính chất chuyên biệt? Thẩm quyền KT có quan hệ đến hoạt động KD chủ thể? 39 ... Khái niệm: Luật kinh doanh tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà Nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế Nhà Nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với... (Điều LTM 2005) Nhoùm quan hệ kinh doanh Là quan hệ hình thành q trình SX, KD chủ thể KD Nhóm quan hệ kinh tế nội Là quan hệ KT hình thành trình SX, KD thể nội đơn vị, DN Là quan hệ DN với:  ... VPĐD Phòng GD … Nhóm quan hệ kinh doanh Là quan hệ hình thành trình SX, KD chủ thể KD với Nhóm quan hệ tố tụng Là quan hệ hình thành bên CQ tố tụng với đương sự, người có liên quan việc giải tranh

Ngày đăng: 15/02/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Giai đoạn trước 1986

  • Slide 5

  • Giai đoạn sau 1986

  • Slide 7

  • 2. Đối tượng điều chỉnh

  • Nhóm quan hệ quản lý KT

  • Slide 10

  • Nhóm quan hệ kinh doanh

  • Nhóm quan hệ kinh tế nội bộ

  • Là quan hệ giữa DN với:

  • Nhóm quan hệ kinh doanh

  • Nhóm quan hệ tố tụng

  • 3. Phương pháp điều chỉnh

  • b. Các phương pháp điều chỉnh của ngành luật kinh doanh:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • b. Điều kiện để trở thành chủ thể của luật KD:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan