1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổng quan về các phân xưởng residue trong nhà máy lọc dầu dung quất

46 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

tổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quấttổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quất

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÀI THUYẾT TRÌNH

GVHD: LƯU CẨM LỘC

Trang 2

Tổng quan về các phân xưởng Residue trong nhà máy Lọc dầu Dung

Quất

Trang 4

NỘI DUNG:

 Giới thiệu tổng quan nhà máy Lọc dầu Dung Quất (Đức Duy)

 Phân xưởng Cracking xúc tác tầng sôi (Trí Phát)

 Phân xưởng Xử lý Naphtha (Minh Quốc)

 Phân xưởng Xử lý LCO bằng Hydro (Văn Tố)

Trang 5

I Tổng quan nhà máy

 Địa điểm xây dựng: Khu kinh tế Dung Quất, thuộc địa bàn các xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn,

tỉnh Quảng Ngãi

 Diện tích sử dụng: Khoảng 956 ha, bao gồm 485 ha mặt đất và 471 ha mặt biển

 Tổng mức đầu tư: 3.05 tỷ USD

Trang 6

 Công suất chế biến: 8,5 triệu tấn dầu thô/năm, tương đương 192.000 thùng/ngày.

 Nguyên liệu:

- Giai đoạn 1: Chế biến 100% dầu thô Bạch Hổ - Việt Nam (hoặc dầu thô tương đương)

- Giai đoạn 2: Chế biến dầu chua

CÔNG SUẤT

Trang 8

Các phân xưởng công nghệ

Trang 9

Các phân xưởng công nghệ

• Phân xưởng chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển (CDU)

• Phân xưởng xử lý Naphta bằng Hyđrô (NHT)

• Phân xưởng reforming xúc tác liên tục (CCR)

• Phân xưởng cracking xúc tác cặn dầu (RFCC)

• Phân xưởng thu hồi Propylen (PRU)

• Phân xưởng tái sinh Amine (ARU)

• Phân xưởng xử lý LPG (LTU)

Trang 10

Các phân xưởng công nghệ

• Phân xưởng xử lý nước chua (SWS)

• Phân xưởng trung hòa kiềm (CNU)

• Phân xưởng xử lý Kerosene (KTU)

• Phân xưởng thu hồi Lưu huỳnh (SRU)

• Phân xưởng xử lý Naphta của RFCC (NTU)

• Phân xưởng đồng phân hóa Naphta nhẹ (IZOMER hóa)

• Phân xưởng xử lý LCO bằng Hydro (LCO-HTD)

Trang 11

Các phân xưởng công nghệ

Nhà máy có 10 phân xưởng phụ trợ như Nhà máy điện, các phân xưởng cung cấp khí nén và khí điều khiển, hóa

chất, nước làm mát, nước cứu hỏa và nước sinh hoạt, khí nhiên liệu, dầu nhiên liệu, phân xưởng xử lý nước thải v.v

Trang 12

Cấu hình công nghệ

Trang 13

Cụm phân xưởng ReSIDUe

Trang 14

Ii Phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi

RFCC – Residue Fluidized Catalytic Cracking

MỤC ĐÍCH

 Phân xưởng Cracking xúc tác được thiết kế để bẻ gãy các cấu tử mạch dài trong nguyên liệu nặng là cặn chưng

cất thành nhiều dòng sản phẩm nhẹ có giá trị cao hơn như naphtha, LCO

 Công suất thiết kế: 3.256.000 tấn/năm

 Phân xưởng được thiết kế bởi nhà bản quyền AXENS

Trang 15

NGUYÊN LIỆU

 Cặn chưng cất: từ phân xưởng CDU

 Ngoài ra, phân xưởng RFCC còn tiếp nhận dòng off-gas và LPG từ CDU và off-gas từ NHT để

xử lý ở cụm thu hồi khí (Gas Plant)

Trang 16

Các phản ứng

1 Cracking sơ cấp:

Trang 17

Các phản ứng

2 Cracking thứ cấp:

Trang 18

ĐIỀU KIỆN phản ứng

1. Nhiệt độ

.Nhiệt độ đầu ra của Riser – Reactor: 510 - 530 oC

.Nhiệt độ của xúc tác trong thiết bị tái sinh thứ nhất: 636 - 651 oC

.Nhiệt độ của xúc tác trong thiết bị tái sinh thứ hai: 720 - 734 oC

Trang 19

ĐIỀU KIỆN phản ứng

2 Áp suất

 Áp suất đầu ra của Riser – Reactor: 1.43 kg/cm2 g

 Áp suất trong thiết bị tái sinh thứ nhất: 2.28 kg/cm2 g

 Áp suất trong thiết bị tái sinh thứ hai: 1.30 kg/cm2 g

3 Xúc tác

 Thành phần chính là Aluminium silicate (Zeolite),dạng bột mịn, có kích thước hạt khoảng 70 microns

Trang 20

SẢN PHẨM

Fuel gas: sử dụng làm khí nhiên liệu trong nhà máy

Hỗn hợp C3/C4: làm nguyên liệu cho phân xưởng LTU, sau đó được đưa sang phân xưởng thu hồi Propylene ở

phân xưởng PRU

RFCC Naphtha: được đưa đi xử lý ở phân xưởng NTU, sau đó đưa đi đến bể chứa trung gian để pha trộn xăng

Trang 21

SẢN PHẨM

Light Cycle Oil (LCO): được đưa đi xử lý ở phân xưởng LCO HDT sau đó đưa đi đến bể chứa trung gian để

pha trộn dầu Diesel (DO)

Decant Oil (DCO): làm dầu nhiên liệu cho Nhà máy hoặc làm nguyên liệu để pha trộn dầu FO

Trang 22

Tái sinh xúc tác

 Xúc tác đã phản ứng chứa hàm lượng cốc từ 1 – 1.15%KL,

 Xúc tác sau khi tái sinh có hàm lượng cốc khoảng 0.05%

 Quá trình tái sinh:

Thiết bị tái sinh thứ nhất

Thiết bị tái sinh thứ hai

Trang 23

MÔ TẢ

Trang 24

IiI Phân xưởng XỬ LÝ NAPHTHA

NTU – Naphtha Treating Unit

MỤC ĐÍCH

 Phân xưởng NTU được thiết kế sử dụng kiềm để trích ly, làm giảm hàm lượng Mercaptan, H2S, phenol trong

dòng Naphtha đến từ phân xưởng RFCC

 Công suất thiết kế 45.000 BPSD

 Phân xưởng được thiết kế bởi Nhà bản quyền Merichem

Trang 25

NGUYÊN LIỆU

RFCC Naphtha: từ phân xưởng RFCC

Kiềm: NaOH (14.4%KL)

Trang 26

NGUYÊN LIỆU

Trang 27

Các phản ứng

1 Loại bỏ H2S:

Trang 28

Các phản ứng

2 Oxy hóa mercaptan

Trang 30

MÔ TẢ

Trang 31

IV Phân xưởng XỬ LÝ LCO BẰNG HYDRO

LCO HDT – LCO Hydro Treating

MỤC ĐÍCH

 Phân xưởng LCO HDT sử dụng Hydro và xúc tác để làm sạch các tạp chất như Lưu huỳnh, Nitơ, Oxy và kim

loại, đồng thời no hoá các hợp chất olefin trong nguyên liệu LCO

 Công suất thiết kế 1.320.000 tấn/năm

 Đây là phân xưởng bản quyền của AXENS

Trang 32

NGUYÊN LIỆU

LCO: từ phân xưởng RFCC; LGO và HGO cũng có thể được xử lý ở phân xưởng này nếu cần

H2: từ phân xưởng CCR

Trang 34

Các phản ứng

1 Loại bỏ lưu huỳnh

Trang 35

Các phản ứng

1 Loại bỏ lưu huỳnh

Trang 36

Các phản ứng

2 Loại bỏ nitơ

Trang 37

Các phản ứng

3 Loại bỏ oxy

Trang 38

Các phản ứng

4 Hydro hóa các Olefin

5 Hydro hóa các Aromatic

Trang 39

Các phản ứng

6 Loại bỏ các kim loại

Các hợp chất kim loại bị cracking và kim loại (As, Pb,

Cu, Ni, Va,…) tách ra bám trên xúc tác

Trang 40

Các phản ứng KHÔNG MONG MUỐN

1 Hydrocracking

Trang 41

Các phản ứng KHÔNG MONG MUỐN

2 Coking

Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao, các phân

tử lớn bị hấp phụ lên tâm acid của xúc tác, ngưng tụ và

polymer hoá tạo thành cốc Cốc là nguyên nhân chính

làm giảm hoạt tính xúc tác

Trang 43

SẢN PHẨM

HDT LCO: đến bể chứa trung gian để pha trộn dầu Diesel

Wild naphtha: Đến phân xưởng RFCC/CDU để xử lý

Off gas: đến hệ thống khí nhiên liệu

Trang 44

SẢN PHẨM

Trang 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Sổ tay vận hành các phân xưởng: RFCC (015), NTU (017), LCO DHT (024)

 Các bản vẽ 8474L-015-PFD-0010-0 ; 8474L-017-PFD-0010-101-0

 http://www.bsr.com.vn/vi/gioi-thieu-ve-nha-may-loc-dau-dung-quat.htm

Trang 46

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Ngày đăng: 30/05/2018, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w