- Vì theo K2 Đ3 LTHADS thì người được thi hành án dân sự không chỉ là cánhân mà còn là tổ chức, cơ quan được hưởng quyền, lợi ích hợp pháp từ bản án,quyết định được thi hành.11 Cơ quan t
Trang 1ÔN TẬP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
- CSPL: Đ60; K7 Đ3 Luật Thi hành án dân sự 2008; sửa đổi, bổ sung 2014
- Vì theo K7 Đ3 và điều 60 LTHÁDS thì phí thi hành án dân sự là khoản tiền màngười được thi hành án có nghĩa vụ nộp; người phải thi hành án không có nghĩa
vụ phải nộp phí thi hành án
2) Người phải thi hành án, người được thi hành án dân sự đều có thể là người phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự.
- Nhận định: đúng
- CSPL: K1, K2 Đ 73 LTHADS 2008; sửa đổi, bổ sung 2014
- Vì theo K1, K2 Đ 73 LTHADS 2008; sửa đổi, bổ sung 2014 thì:
người phải thi hành án dân sự chịu chi phí cưỡng chế thi hành án trong cáctrường hợp:”
- Chi phí thông báo về cưỡng chế thi hành án;
- Chi phí mua nguyên liệu, nhiên liệu, thuê phương tiện, thiết bị bảo vệ, y tế,phòng, chống cháy, nổ, các thiết bị, phương tiện cần thiết khác cho việc cưỡngchế thi hành án;
- Chi phí cho việc định giá, giám định tài sản, bán đấu giá tài sản; chi phí định giálại tài sản, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điềunày;
- Chi phí cho việc thuê, trông coi, bảo quản tài sản; chi phí bốc dỡ, vận chuyển tàisản; chi phí thuê nhân công và khoản chi phục vụ cho việc xây ngăn, phá dỡ; chithuê đo đạc, xác định mốc giới để thực hiện việc cưỡng chế thi hành án;
- đ) Chi phí cho việc tạm giữ, thu giữ tài sản, giấy tờ;
- Tiền bồi dưỡng cho những người trực tiếp tham gia cưỡng chế và bảo vệ cưỡngchế thi hành án
Người được thi hành án phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án sau đây:
- Chi phí định giá lại tài sản nếu người được thi hành án yêu cầu định giá lại, trừtrường hợp định giá lại do có vi phạm quy định về định giá;
Trang 2- Một phần hoặc toàn bộ chi phí xây ngăn, phá dỡ trong trường hợp bản án, quyếtđịnh xác định người được thi hành án phải chịu chi phí xây ngăn, phá dỡ.
Do đó, Người phải thi hành án, người được thi hành án dân sự đều có thể là ngườiphải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự
3) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền được tham gia vào việc thực hiện biện pháp cưỡng chế thi hành án mà mình có liên quan.
- Nhận định: Đúng.
- CSPL: Điểm a khoản 1 điều 7b LTHADS 2008; sửa đổi, bổ sung 2014
- Vì: theo Điểm a khoản 1 điều 7b LTHADS 2008; sửa đổi, bổ sung 2014 về
quyền và nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan thì họ có quyền thamgia vào việc thực hiện biện pháp cưỡng chế thi hành án mà mình có liên quan
4) Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định hoãn thi hành án
- Nhận định trên: sai
- CSPL: điểm a khoản 1 điều 23; K1 Điều 48 LTHADS.
- Vì: Theo điểm a khoản 1 điều 23; K1 Điều 48 LTHADS thủ trường cơ quan thihành án dân sự mới là người có thẩm quyền ra quyết định hoãn thi hành án dânsự
Hơn nữa, theo k2 đ 167 LTHADS thì Cơ quan quản lý thi hành án dân sự thuộc
Bộ Tư pháp có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về côngtác thi hành án dân sự và thực hiện quản lý chuyên ngành về thi hành án dân sựtheo quy định của Chính phủ
5) Người được thi hành án dân sự chỉ là cá nhân, tổ chức được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp từ bản án, quyết định được thi hành.
- Nhận định: sai
- CSPL: K2 Đ3 LTHADS
- Vì theo K2 Đ3 LTHADS thì người được thi hành án dân sự không chỉ là cánhân, tổ chức mà còn có cơ quan được hưởng quyền, lợi ích hợp pháp từ bản án,quyết định được thi hành
6) Phí thi hành án là khoản tiền mà người được thi hành án phải nộp khi nộp đơn yêu cầu thi hành án
- Nhận định trên: Sai
Trang 3- CSPL: k7 đ3 LTHADS
- Vì theo k7 đ3 LTHADS thì phí thi hành án là khoản tiền mà người được thi
hành án phải nộp khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định chứ khôngphải là khoản tiền mà người được thi hành án phải nộp khi nộp đơn yêu cầu thihành án
7) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ phải thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự khi có thay đổi về nơi cư trú
- Nhận định trên: đúng.
-CSPL: K2 Đ7 LTHADS
-Vì theo k2 đ7 LTHADS thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ
phải thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự khi có thay đổi nơi cư trú
8) Ủy ban nhân dân có quyền giám sát hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án dân sự.
- Nhận định trên: Sai.
-CSPL: K1 Đ12 LTHADS
-Vì theo K1 Đ12 LTHADS thì cơ quan có thẩm quyền giám sát hoạt động của cơ
quan thi hành án dân sự là Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc ViệtNam
Vì vậy, Ủy ban nhân dân không có quyền giám sát hoạt động thi hành án dân sựcủa cơ quan thi hành án dân sự
9) Quyền yêu cầu thi hành án là quyền của người được thi hành án
- Nhận định trên: sai.
-CSPL: Điểm b khoản 1 điều 7a LTHADS.
-Vì theo điểm b khoản 1 điều 7a LTHADS thì người phải thi hành án dân sự vẫn
có quyền tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án theo quyđịnh của LTHADS
Vì vây, Quyền yêu cầu thi hành án không chỉ là quyền của người được thi hành
án mà còn là quyền của người được thi hành án
10) Người được thi hành án dân sự chỉ là cá nhân được hưởng quyền và lợi ích trong bản án, quyết định được thi hành.
- nhận định trên: Sai
-CSPL: K2 Đ3 LTHADS
Trang 4- Vì theo K2 Đ3 LTHADS thì người được thi hành án dân sự không chỉ là cánhân mà còn là tổ chức, cơ quan được hưởng quyền, lợi ích hợp pháp từ bản án,quyết định được thi hành.
11) Cơ quan thi hành án dân sự phải báo cáo với Tòa án kết quả thi hành bản án, quyết định
- nhận định trên: sai
-CSPL: k7 đ14; k7 đ16 LTHADS
-vì theo k7 đ14; k7 đ16 LTHADS thì cơ quan thi hành án dân sự chỉ phải báo cáo
với Tòa án kết quả thi hành bản án, quyết định khi có yêu cầu Vì vậy, việc báocáo với Tòa án kết quả thi hành bản án, quyết định không phải lúc nào cũng lànghĩa vụ của cơ quan thi hành án dân sự
12) Thời hạn yêu cầu cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành đối với bản án, quyết định của đương sự là 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
- nhận định trên: Sai.
-CSPL: K1 Đ 30 LTHADS
-Vì theo K1 Đ30 LTHADS thì Thời hạn yêu cầu cơ quan thi hành án ra quyết
định thi hành đối với bản án, quyết định của đương sự là 5 năm, kể từ ngày bản
án, quyết định có hiệu lực pháp luật hoặc kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn (trongtrường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, quyết địnhhoặc trường hợp bản án, quyết định thi hành theo định kỳ)
13) Ngày yêu cầu thi hành án là ngày người yêu cầu nộp đơn yêu cầu thi hành án trực tiếp taị cơ quan thi hành án dân sự.
Trang 514) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan thi hành án do Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm
- Nhận định: sai.
-CSPL: K1 Đ 22 LTHADS
-Vì theo K1 đ 22 LTHADS thì Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án
dân sự do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm Còn Thủ trưởng, Phóthủ trưởng cơ quan thi hành án trong quân đội do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổnhiệm, miễn nhiệm
Vì vậy, không phải mọi Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án đều do
Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm
15) Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thể có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành
án cấp quân khu.
- Nhận định trên: sai
-CSPL: Điểm d khoản 1 điều 35 LTHADS
-Vì theo điểm d khoản 1 điều 35 LTHADS về thẩm quyền thi hành án thì cơ quanthi hành án dân sự cấp huyện có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định do
cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác
-Do đó, cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thể có thẩm quyền thi hành cácbản án, quyết định thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành án cấpquân khu
16) Cơ quan thi hành án cấp quân khu có thẩm quyền thi hành các bản
án, quyết định thuộc thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện
- Nhận định trên: Đúng
-CSPL: Điểm đ khoản 3 đ35 LTHADS
-vì theo Điểm đ khoản 3 điều 35 LTHADS về thẩm quyền thi hành án thì cơ quanthi hành án cấp quân khu có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định do cơquan thi hành án dân sự cấp huyện ủy thác
Do đó, Cơ quan thi hành án cấp quân khu có thẩm quyền thi hành các bản án,quyết định thuộc thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện
Trang 617) Sau khi nhận được quyết định giải quyết phá sản của Tòa án, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án
- nhận định trên: Sai
-CSPL: Điểm e khoản 2 điều 36 LTHADS
-Vì theo điểm e khoản 2 điều 36 LTHADS thì đối với quyết định của Tòa án giải
quyết phá sản thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thihành án trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định
Vì vậy, thời hạn Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thihành án là 03 ngày làm việc chứ không phải là 05 ngày trong trường hợp nhậnđược quyết định giải quyết phá sản của Tòa án
18) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chỉ ra quyết định hoãn thi hành khi nhận được yêu cầu hoãn thi hành án ít nhất 24 giờ trước thời điểm cưỡng chế đã được ấn định trong quyết định cưỡng chế.
- Nhận định trên: Sai
-CSPL: K1,2 Đ48 LTHADS
-Vì theo k1, 2 đ48 LTHADS thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có thể ra
quyết định hoãn thi hành khi nhận được yêu cầu hoãn thi hành án ít hơn 24 giờtrước thời điểm cưỡng chế đã được ấn định trong quyết định cưỡng chế trongtrường hợp xét thấy cần thiết
Vì vậy, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự không chỉ ra quyết định hoãn thihành khi nhận được yêu cầu hoãn thi hành án ít nhất 24 giờ trước thời điểmcưỡng chế đã được ấn định trong quyết định cưỡng chế mà còn có thể ra quyếtđịnh hoãn khi nhận được yêu cầu hoãn ít hơn 24h nhưng xét thấy cần thiết
19) Khi căn cứ ra quyết định về thi hành án không còn, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có quyền ra quyết định hủy quyết định về thi hành án đó.
- Nhận định trên: Sai.
-CSPL: Điểm a khoản 3 Điều 37 LTHADS
-Vì theo điểm a khoản 3 điều 37 LTHADS thì người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại có quyền ra quyết định hủy quyết định về thi hành án khi căn cứ raquyết định về thi hành án không còn nhưng Thủ trưởng cơ quan thi hành án cấpdưới, Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp không tự khắc phục sau khi
có yêu cầu
Trang 7Do đó, Khi căn cứ ra quyết định về thi hành án không còn, người có thẩm quyềngiải quyết khiếu nại không có quyền ra quyết định hủy quyết định về thi hành án
đó khi Thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp dưới, Chấp hành viên thuộc quyềnquản lý trực tiếp tự khắc phục sau khi có yêu cầu
20) Đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi Tòa án ra quyết định, Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra quyết định thi hành án.
- Nhận định trên: sai
-CSPL: khoản 2 điều 36 LTHADS
-Vì theo khoản 2 điều 36 LTHADS thì đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra ngay quyết địnhthi hành án
Vì vậy, Đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, kể từ khi Tòa án
ra quyết định, Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra ngay quyết định thi hành ánchứ không phải trong thời hạn 24 giờ
21) Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có quyền ra quyết định hủy quyết định về thi hành án của Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình khi quyết định về thi hành án có vi phạm pháp luật.
- nhận định trên: sai
-CSPL: Điểm b khoản 3 điều 37 LTHÁDS
-Vì theo điểm b khoản 3 điều 37 LTHADS Người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại có quyền ra quyết định hủy quyết định về thi hành án của Chấp hành viênthuộc quyền quản lý trực tiếp của mình khi quyết định về thi hành án có vi phạmpháp luật với điều kiện là theo kết luận của cơ quan có thẩm quyền về sự vi phạmpháp luật đó
vì vậy, nếu không theo kết luận của cơ quan có thẩm quyền thì mặc dù quyết định
về thi hành án của Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp của người cóthẩm quyền giải quyết khiếu nại có vi phạm pháp luật nhưng người có thẩmquyền giải quyết khiếu nại vẫn không được ra quyết định hủy quyết định thi hành
-Vì theo khoản 3 điều 37 LTHADS thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
(người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án) chỉ có quyền ra quyết địnhhủy quyết định về thi hành án của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấpdưới, Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp
Trang 8Do đó, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có quyền ra quyết định hủyquyết định về thi hành án do mình ban hành.
23) Khi ban hành các quyết định liên quan đến thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự chỉ có trách nhiệm thông báo cho đương sự thi hành án.
- nhận định trên: sai
-CSPL: K1 Đ39 LTHADS
-Vì theo K1 Đ39 LTHADS thì khi ban hành các quyết định liên quan đến thihành án, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm thông báo cho đương sự vàngười có quyền, nghĩa vụ liên quan để họ thực hiện quyền, nghĩa vụ theo nộidung văn bản đó
vì vậy, khi ban hành các quyết định liên quan đến thi hành án, cơ quan thi hành
án dân sự không chỉ có trách nhiệm thông báo cho đương sự thi hành án mà cònphải thông báo cho người có quyền, nghĩa vụ liên quan
24) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chỉ có quyền ra quyết định hoãn thi hành án khi có đơn yêu cầu hoãn của người có thẩm quyền
- nhận định trên: sai.
-CSPL: K1 Đ48 LTHADS
-Vì theo K1 Đ48 LTHADS thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự vẫn có
quyền chủ động ra quyết định hoãn thi hành án khi thuộc một trong các trườnghợp tại khoản 1 điều 48 LTHADS
Do đó, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự không chỉ có quyền ra quyết địnhhoãn thi hành án khi có đơn yêu cầu hoãn của người có thẩm quyền mà còn cóquyền chủ động ra quyết định hoãn khi thuộc các trường hợp theo quy định củapháp luật
25) Trong thời gian hoãn thi hành án, người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án.
- Nhận định trên: Đúng
-CSPL: K2 Đ48 LTHADS
-Vì theo K2 Đ48 LTHADS:”… trong thời gian hoãn thi hành án, người phải thi
hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án.”
26) Việc phong tỏa tài khoản chỉ được tiến hành sau khi Chấp hành viên
ra quyết định phong tỏa tài khoản.
- nhận định trên: sai
-CSPL: k2 đ67 LTHADS
-vì theo K2 Đ67 LTHADS thì trong trường hợp cần phong tỏa ngay tài khoản mà
chưa ban hành quyết định phong tỏa thì Chấp hành viên lập biên bản yêu cầu cơquan, tổ chức, cá nhân đang quản lý tài khoản của người phải thi hành án phongtỏa tài khoản đó Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi lập biên bản, CHV phải ra quyết
Trang 9định phong tỏa tài khoản và gửi quyết định này kèm biên bản cho VKSND cùngcấp.
vì vậy, việc phong tỏa tài khoản vẫn được tiến hành trước khi CHV ra quyết địnhphong tỏa tài khoản
27) Chấp hành viên của cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tạm giữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án mà đương sự đang quản lý,
sử dụng.
- nhận định trên: sai
-CSPL: K1 Đ68 LTHADS
-Vì theo K1 Đ68 LTHADS thì CHV đang thực hiện nhiệm vụ thi hành án mới có
quyền tạm giữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án mà đương sự đang
quản lý, sử dụng.
vì vậy, CHV của cơ quan thi hành án dân sự nhưng không được phân công thựchiện nhiệm vụ thi hành án trong vụ án cụ thể đó thì vẫn không có thẩm quyền tạmgiữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án mà đương sự đang quản lý, sửdụng
28) Người phải thi hành án phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án đối với việc định giá tài sản
- nhận định trên: sai
-CSPL: điểm c khoản 1 điều 73 LTHADS
-Vì theo điểm c khoản 1 điều 73 LTHADS thì người phải thi hành án phải chịu
chi phí cưỡng chế thi hành án đối với việc định giá tài sản trừ quy định tại điểm akhoản 2 ( người được thi hành án phải chịu chi phí định giá lại tài sản khi người
đó yêu cầu định giá lại trừ trường hợp định giá lại do có vi phạm quy định vềđịnh giá.) và điểm a khoản 3 (ngân sách nhà nước trả chi phí định giá lại tài sảnkhi có vi phạm quy định về định giá.)
vì vậy, không phải lúc nào người phải thi hành án cũng phải chịu chi phí định giátài sản mà vẫn có trường hợp người được thi hành án hoặc ngân sách nhà nướcchi trả
29) Người được thi hành án phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án đối với việc định giá lại tài sản.
- nhận định trên: sai
-CSPL: Điểm a khoản 2 điều 73 LTHADS
-Vì theo điểm a khoản 2 điều 73 LTHADS thì người được thi hành án phải chịu
chi phí cưỡng chế thi hành án đối với việc định giá tài sản nếu người được thihành án yêu cầu định giá lại, trừ trường hợp định giá lại do có vi phạm quy định
về định giá
Trang 10Theo điểm a khoản 3 điều 73 LTHADS thì trường hợp người được thi hành
án có yêu cầu định giá lại tài sản do do có vi phạm quy định về định giá thì Ngânsách nhà nước trả chi phí cưỡng chế thi hành án
vì vậy, không phải lúc nào người được thi hành án cũng phải chịu chi phí cưỡngchế thi hành án đối với việc định giá lại tài sản
30) Chi phí cưỡng chế thi hành án do Chính phủ quy định theo danh mục
cụ thể
- nhận định trên: sai
-CSPL: K4;5 Đ73 LTHADS
-Vì theo k4 đ73 LTHADS thì CHV là người có thẩm quyền dự trù chi phí cưỡng
chế và theo K4 Đ73 LTHADS thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự duyệttheo đề xuất của CHV
Như vậy, chi phí cưỡng chế thi hành án không phải do Chính phủ quy định theodanh mục cụ thể mà sẽ do CHV dự trù và Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sựduyệt
31) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có quyền xét miễn, giảm các khoản chi phí cưỡng chế thi hành án
- nhận định trên: sai
-CSPL: k5 điều 73 LTHADS
-Vì theo K5 Đ73 LTHADS:”…Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự nơi tổ
chức việc thi hành án thực hiện việc xét miễn, giảm các khoản chi phí cưỡng chếthi hành án”
Nên không phải Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự nào cũng có quyền xétmiễn, giảm các khoản chi phí cưỡng chế thi hành án
32) Khi có dấu hiệu tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh việc thi hành án dân
sự, Chấp hành viên có quyền tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với người phải thi hành án
- Nhận định trên: Đúng
-CSPL: K1 Đ66 LTHADS
-Vì theo K1 Đ66 LTHADS:” CHV có quyền tự mình …áp dụng ngay biện phápbảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránhviệc thi hành án…”
33) Chi phí thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án do ngân sách nhà nước thanh toán
-Nhận định trên: sai
-CSPL: K1 Đ133 LTHADS
-Vì theo K1 Đ133 LTHADS thì chi phí thi hành quyết định áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời của Tòa án được tạm ứng từ ngân sách nhà nước Trong trườnghợp người yêu cầu Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trang 11không đúng thì người đó phải thanh toán các chi phí thực tế do việc thi hànhquyết định đó
Như vậy, không phải ngân sách nhà nước luôn thanh toán chi phí thi hành quyếtđịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án mà vẫn có trường hợpngười yêu cầu áp dụng phải thanh toán
34) Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án dân sự thuộc Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
- nhận định trên: sai
-CSPL: K1 Đ49 LTHADS
-Vì theo K1 Đ49 LTHADS thì Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyếtđịnh theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có thẩm quyền ra quyết định tạm đìnhchỉ thi hành án
Như vậy, Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án dân sự không chỉthuộc Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự mà còn thuộc về Người có thẩmquyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
35) Người giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự có quyền thu hồi quyết định về thi hành án trái pháp luật
- nhận định trên: Sai
-CSPL: K1 Đ37 LTHADS
-Vì theo K1 Đ37 LTHADS thẩm quyền ra quyết định thu hồi quyết định về thihành án thuộc về người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án chứ khôngphải người giải quyết khiếu nại
36) Khi có đơn khiếu nại về thi hành án, Cơ quan thi hành án phải thụ lý
để giải quyết
- nhận định trên: sai
-CSPL: Đ148 LTHADS
-Vì theo Đ148 LTHADS thì khi có đơn khiếu nại về thi hành án, Cơ quan thi
hành án chỉ phải thụ lý khi đơn thuộc thẩm quyền giải quyết và không thuộc cáctrường hợp khiếu nại không được thụ lý giải quyết tại điều 141 LTHADS
Vì vậy, không phải lúc nào Khi có đơn khiếu nại về thi hành án, Cơ quan thi hành
án cũng phải thụ lý để giải quyết
37) Người ra quyết định về thi hành án dân sự có quyền thu hồi quyết định
về thi hành án của mình
- nhận định trên: Đúng
-CSPL: K1 Đ37 LTHADS
-Vì theo K1 Đ37 LTHADS thì người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án
ra quyết định thu hồi quyết định về thi hành án khi có các trường hợp theo quyđịnh pháp luật
Trang 12Do đó, Người ra quyết định về thi hành án dân sự có quyền thu hồi quyết định vềthi hành án của mình
38) Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có quyền thu hồi quyết định về thi hành án của Chấp hành viên
- nhận định trên là Đúng
-CSPL: K1 Đ37 LTHADS
-Vì người có thẩm quyền thu hồi các quyết định về thi hành án là người có thẩmquyền ra quyết định về thi hành án Theo đó, người có thẩm quyển a quyết định
về thi hành án là Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ( điều 36 LTHADS)
39) Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự có quyền sửa đổi, bổ sung quyết định về thi hành án
- Nhận định trên: sai
-CSPL: K2 Đ37 LTHADS
-Vì theo k2 đ37 LTHADS thì người có thẩm quyền ra quyết định sửa đổi, bổ sung
quyết định về thi hành án trong trường hợp quyết định về thi hành án có sai sót
mà không làm thay đổi nội dung vụ việc thi hành án
Nên nếu ngoài trường hợp luật quy định thì người có thẩm quyền khiếu nại về thihành án dân sự không có quyền sửa đổi, bổ sung quyết định về thi hành án
40) Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự chỉ có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung đối với quyết định về thi hành án
- nhận định trên: Sai
- CSPL: điểm b khoản 3 điều 37 LTHADS
- Vì theo điểm b khoản 3 điều 37 LTHADS thì Ngay khi xác định được quyếtđịnh về thi hành án trái pháp luật, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nạikhông có quyền ra ngay quyết định hủy quyết định trái pháp luật đó mà còn phảiđợi kết luận của cơ quan có thẩm quyền rồi mới ra quyết định hủy được
42) Trong trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án ngay.
- nhận định trên: đúng