1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật ghép và phân bón qua lá đến khả năng sinh trưởng của giống quýt không hạt NNH VN52 tại gia lâm, hà nội

104 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VI T ỆNAM NOUMAY SAKBOUAVONG GHÉP VÀ PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GIỐNG QUÝT KHÔNG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 NHÀ XUẤT B

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VI T Ệ

NAM

NOUMAY SAKBOUAVONG

GHÉP VÀ PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GIỐNG QUÝT KHÔNG

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60 62 01 10

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo

vệ lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám

ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm

2016

Tác giả luận văn

NOUMAY SAKBOUAVONG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được

sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết

ơn sâu sắc TS Nguyễn Mai Thơm đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Canh tác học, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo nghề đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày tháng năm

2016

Tác giả luận văn

NOUMAY SAKBOUAVONG

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục viết tắt v

Danh mục bảng vi

Trích yếu luận văn vii

Thesis abstract ix

Phần 1 Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 MỤc tiêu nghiên cỨu 2

1.3 PhẠm vi nghiên cứu 2

1.4 Những đóng mới, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2

Phần 2 Tổng quan tài liệu 3

2.1 Nguồn gốc, phân loại cam quýt 3

2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trên thế giới và ở Việt Nam 3

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trên thế giới 3

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi ở Việt Nam 6

2.3 Tình hình nghiên cứu về phân bón trên cây ăn quả có múi trên thế giới và tại Việt Nam 10

2.3.1 Tình hình nghiên cứu về phân bón trên cây ăn quả có múi trên thế giới 10

2.3.2 Tình hình nghiên cứu về phân bón trên cây ăn quả có múi ở Việt Nam 13

2.3.3 Nghiên cứu về việc cung cấp phân bón qua lá cho cây cam quýt 15

2.4 Một số nghiên cứu về nhân giống trên cây ăn quả 17

2.4.1 Các phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả 18

2.4.2 Các phương pháp ghép 21

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 25

3.1 Địa điểm nghiên cứu 25

3.2 Thời gian nghiên cứu 25

3.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 25

3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 25

3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 25

Trang 5

3.4 Nội dung nghiên cứu 26

3.5 Phương pháp nghiên cứu 26

3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26

3.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi 29

3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 31

Phần 4 Kết quả và thảo luận 32

4.1 Ảnh hưởng của phương pháp ghép nêm chéo và ghép mắt nhỏ có gỗ đến nhân giống cây quýt không hạt nnh-vn52 32

4.1.1 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến tỷ lệ bật mầm của quýt không hạt NNH-VN52 32

4.1.2 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến chiều dài mầm ghép 33

4.1.3 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến đường kính mầm ghép 34

4.1.4 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến số lá/mầm ghép 35

4.1.5 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 35

4.1.6 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến tỷ lệ xuất vườn 36

4.2 Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến khả năng sinh trưởng của cây giống quýt không hạt NNH-VN52 37

4.2.1 Ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây giống quýt không hạt NNH-VN52 37

4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng phát triển của lộc 42

4.2.3 Ảnh hưởng bón phân lá đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 49

Phần 5 Kết luận và kiến nghị 50

5.1 Kết luận 50

5.2 Kiến nghị 50

Tài liệu tham khảo 51

Phụ lục 53

Trang 6

TKKD Thời kỳ kinh doanh

KTCB Kiến thiết cơ bản

LSD 0,05 Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05

MN Mắt nhỏ có gỗ

NC Nêm chéo

NL Nhắc lại

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ cam quýt tại một số

quốc gia trên thế giới giai đoạn 2009 đến nay 4

Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cam ở Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 7

Bảng 2.3 Lượng dinh dưỡng cây ăn quả có múi lấy đi từ 1 tấn sản phẩm 10

Bảng 2.4 Đánh giá mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng trong lá 11

Bảng 2.5 Đánh giá mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng trong lá (lá 4 tháng tuổi/cành không mang quả) 11

Bảng 2.6 Lượng phân bón cho cây ăn quả có múi ở thời kỳ KTCB 12

Bảng 2.7 Lượng phân khuyến cáo cho cam quýt thời kỳ kinh doanh 13

Bảng 2.8 Lượng phân bón hàng năm cho cây có múi 14

Bảng 2.9 Chế độ phân bón cho cây cam quýt 14

Bảng 2.10 Phương pháp áp dụng các nguyên tố vi lượng cho cam quýt 15

Bảng 4.1 Tỉ lệ bật mầm của dòng quýt không hạt NNH VN52 32

Bảng 4.2 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến chiều dài mầm ghép 33

Bảng 4.3 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến đường kính mầm ghép 34

Bảng 4.4 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến số lá/ mầm ghép 35

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 35

Bảng 4.6 Ảnh hưởng của phương pháp ghép và tỷ lệ xuất vườn 36

Bảng 4.7 Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái phát triển chiều cao cây 38

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái phát triển đường kính thân 39

Bảng 4.9 Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái phát triển chiều dài lá 40

Bảng 4.11a Thời gian các pha của đợt lộc xuân của quýt không hạt NNH-VN52 43

Bảng 4.11b Thời gian các pha của đợt lộc xuân hè của quýt không hạt NNH-VN52 43

Bảng 4.12 Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái ra lộc trên cây giống quýt không hạt NNH- VN52 44

Bảng 4.13 Ảnh hưởng của phân bón lá đến số lá/lộc cây giống quýt không hạt NNH- VN52 46

Bảng 4.14 Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái chiều dài lộc/cây 47

Bảng 4.15 Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái phát triển đường kính cành lộc 48

Bảng 4.16 Ảnh hưởng của phân bón lá đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 49

Trang 8

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tên tác giả: NOUMAY SAKBOUAVONG

Tên Luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật ghép và phân bón qua lá đến khả

năng sinh trưởng của cây giống quýt không hạt NNH - VN52 tại Gia Lâm - Hà Nội

Phương pháp

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng nhân

giống quýt không hạt NNH- VN52.

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 2 công thức ghép là ghép nêm chéo (NC), ghép mắt nhỏ (MN) và 3 lần nhắc lại Mỗi công thức tiến hành ghép trên 30 cây.

Các chỉ tiêu theo dõi gồm: Tỷ lệ sống, tỷ lệ bật mầm, thời gian bật mầm, động thái tăng trưởng chiều cao cây, đường kính mầm ghép, động thái ra lá của mầm ghép, thời gian xuất vườn, tỷ lệ xuất vườn.

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến sinh

trưởng, phát triển cây giống quýt không hạt NNH- VN52.

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 9công thức và 3 lần nhắc lại Mỗi công thức tiến hành trên 30 cây Liều lượng vànồng độ phun theo khuyến cáo của nhà sản xuất

Công thức 1: Daiwan Ron 1,95 SL

-Pha 10 ml trong 12 lít nước

Công thức 2: Đầu Trâu 502

- Pha 10 gam trong 10 lít nước

Công thức 3: Seaweed- Rong biển

- Pha 10 gam trong 16 lít nước

Trang 9

Công thức 4: X1

- Pha 10 gam trong 12 lít nước

Công thức 5: Sutraco KanHumatP

- Pha 10 ml trong 10 lít nước

- Pha 10 ml trong 16 lít nước

Công thức 9: Đối chứng (phun nước lã)

Chỉ tiêu theo dõi gồm: Đường kính thân, chiều cao thân, số lộc, chiều dài lộc, số lượng cành cấp 1, 2, kích thước lá.

Kết quả chính và kết luận:

1) Phương pháp ghép nêm chéo cho tỉ lệ bật mầm đạt 83,33% cao hơn phương pháp ghép mắt nhỏ chỉ đạt 77,67% tỉ lệ bật mầm Tỷ lệ xuất vườn ở phương pháp ghép nêm chéo cũng cao hơn so với phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ (68,5% so với 64,7%) Bên cạnh đó các chỉ tiêu về chiều dài mầm, đường kính mầm và số lá/mầm ghép của phương pháp ghép nêm chéo luôn đạt giá trị cao hơn phương pháp ghép mắt nhỏ.

2) Phân bón lá Antonik 1.8 DD có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến khả năng sinh trưởng của cây giống quýt không hạt NNH- VN52so với công thức khác và công thức đối chứng: Chiều cao cây đạt 80,5 cm (so với đối chứng chỉ đạt 70,6 cm) cao hơn 0,99 cm, đường kính cây đạt 1,4 cm (đối chứng là 1,2 cm) tăng hơn 1,2 cm, chiều dài lá là 14,8

cm (đối chứng là 12,6 cm) dài hơn 2,2 cm, chiều rộng lá 5,8 cm (đối chứng chỉ đạt 4,7 cm) tăng hơn 1,1 cm, số lộc trên cây 33,3 lộc (đối chứng là 17,1 lộc) cao hơn 16,2 cm,

số lá trên lộc đạt 12,53 lá/lộc (đối chứng là 9,74 lá/lộc) cao hơn 3,79 lá/lộc, chiều dài lộc đạt 9,46 cm (đối chứng chỉ là 7,96 cm) tăng cao hơn 1,50 cm, đường kính lộc là 0,53

cm (trong khi đối chứng chỉ là 0,40 cm) tăng hơn 0,13 cm.

Trang 10

THESIS ABSTRACT

PhD candidate: NOUMAY SAKBOUAVONG

Thesis title: To study the effect of grafting techniques and fertilizers through the leaves

to the growth of seedless mandarin trees NNH - VN52 at Gia Lam – Hanoi

Major: Crop Science Code: 60.62.01.10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA).

Research Objectives

Research suitable breeding methods and the influence of some kind of leaf fertilizer for seedling growth stages nutrition to contribute to building technical process seedless tangerine seed production NNH - VN52 at Gia Lam – Hanoi

Materials and Methods

Experiment 1: Study the effect of grafting method to seedless mandarin trees

NNH - VN52.

The experiment was arranged in complete randomized block design (RCB) with 2 treatment is grafted cross wedge grafting (NC), small eye grafting (MN) and 3 replicates Each treatment grafting conducted on 30 trees.

The monitoring indicators are: Survival, the rate on sprouts, sprouts burning duration, growth dynamics plant height, diameter of the scion, moves the leaves of the scion, time of the garden, the incidence garden.

Experiment 2: To study the effect of some sort of leaf fertilizer on the growth and development of seedless mandarin trees NNH - VN52.

The experiment was arranged in complete randomized block design (RCB) for 9 formulations and 3 replicates Each recipe conducted on 30 trees The dosage and injection concentration recommended by the manufacturer.

Formula 1: 1.95 Daiwan Ron SL

Phase 10 ml of 12 liters of water

Formula 2: 502 Buffalo Head

- Mix 10 grams in 10 liters of water.

Formula 3: Seaweed- Seaweed.

- Mix 10 grams in 16 liters of water

Formula 4: X1

- Mix 10 grams in 12 liters of water

Trang 11

1 0

Formula 5: Sutraco KanHumatP

- Mix 10 ml in 10 liters of water

- Mix 10 ml in 16 liters of water

Formula 9: Control (spray water) Monitoring indicators including body

diameter, body height, number of buds, buds length, number of branches of Level 1, 2,

leaf size Main findings and conclusions

1) Method for cross wedge grafting ratio reached 83,33% on higher stem grafting small eyes, who only reached 77,67% on sprouts The ratio of the garden in cross wedge grafting, also higher than the small eye grafting wood (68,5% versus 64,7%) Besides the length of childhood indicators, stem diameter and the number of leaves / scion of cross wedge grafting always achieve higher value grafting small eyes.

2) DD 1.8 Foliar fertilizers Antonik most marked influence on the growth of seedless mandarin seedlings with different formula VN52so NNH- and control formula: 80.5 cm Plant height gain (compared to certification achieved 70,6 cm) than 0.99 cm, 1.4 cm diameter trees (control was 1.2 cm) more than 1.2 cm, length 14.8 cm leaf (reference is 12.6 cm) longer than 2.2 cm, 5.8 cm leaf width (control only 4.7 cm) more than 1.1 cm, the buds on the tree buds 33.3 (control was 17, 1 loc) than 16.2 cm, the leaves on the buds reached 12.53 leaves / buds (control was 9.74 leaves / buds) higher than 3.79 leaves / buds, buds length reaches 9.46 cm (for certification is 7.96 cm) higher than 1.50 cm, 0.53 cm in diameter and fortune is (while the control is only 0.40 cm) more than 0.13 cm

Trang 12

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cam quýt là một trong những cây ăn quả đặc sản lâu năm của Việt Nambởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12%đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90 mg/100g tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2%trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng vàdầu thơm, mặt khác các sản phẩm của cây có múi có thể dùng ăn tươi, làm mứt,nước giải khát, chữa bệnh

Trong những năm gần đây diện tích trồng cam, quýt, bưởi ở Việt Namngày càng được mở rộng, việc phát triển được xem như là một giải pháp trongchuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương Tuy nhiên, sản xuất cam quýt

ở Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn về chất lượng giống, sâu bệnh hại, kỹthuật canh tác, năng suất, chất lượng quả chưa cao, khí hậu thời tiết thất thường,thị trường cạnh tranh gay gắt,v.v

Bên cạnh đó nhu cầu thị trường ở Việt Nam rất cao với những sản phẩmquả không hạt, chất lượng ngon, dễ bảo quản, vận chuyển Các sản phẩm cam,bưởi, quýt không hạt có độ đường cao vẫn phải nhập khẩu từ các nước trong khuvực: Trung Quốc, Thái Lan Đây là một trong những vấn đề cấp thiết trong việcchọn tạo những giống mới có chất lượng, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu tiêudùng của Việt Nam và tương lai hướng ra thị trường thế giới

Quýt không hạt NNH- VN52 là dòng quýt mới do GS.TS Vũ Văn Liết và

TS Nguyễn Mai Thơm tuyển chọn từ tập đoàn cây có múi nhập nội vào Việt

Nam, đây là dòng quýt chất lượng cao, không hạt bước đầu cho thấy đây là dòng

có khả năng thích ứng rộng, có tiềm năng phát triển và mở rộng diện tích Tuynhiên, các nghiên cứu chuyên sâu về dòng quýt này mới đang bước đầu đượctiến hành, vì vậy để hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc chúng tôi tiến hành

thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật ghép và phân bón qua lá

đến khả năng sinh trưởng của cây giống quýt không hạt NNH - VN52 tại Gia Lâm - Hà Nội.

Trang 13

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nhằm xác định được phương pháp ghép phù hợp để nhân giống cây quýtkhông hạt NNH-VN52 đồng thời xác định được loại phân bón lá phù hợp cho câyquýt không hạt NNH-VN52 ở giai đoạn cây giống

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Thí nghiệm được tiến hành trên dòng quýt không hạt NNH-VN52 tạiTrung tâm Thực nghiệm và Đào tạo Nghề, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từtháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016

1.4 NHỮNG ĐÓNG MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

- Đề tài sẽ góp phần cung cấp thêm các dẫn liệu khoa học về phương phápnhân giống cũng như hiệu quả phân bón lá trên cây có múi nói chung và cây quýtkhông hạt NNH-VN52 nói riêng phục vụ cho sản xuất, nghiên cứu và giảng dạy

- Kết quả của đề tài cũng sẽ góp phần bổ sung và hoàn thiện quy trìnhtrồng và chăm sóc dòng quýt không hạt NNH- VN52

Trang 14

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CAM QUÝT

Nguồn gốc: Cam quýt đang được trồng hiện nay có nguồn gốc từ vùngnhiệt đới và cận nhiệt đông Nam châu Á

Phân loại: Cam quýt là tên gọi chung của các loài cây ăn quả thuộc họ cam

Rutaseae, họ phụ cam quýt Aurantiodeae, chi Citrus bao gồm: cam, chanh, quýt,

bưởi, chanh yên, bưởi chùm Họ phụ Aurantiodeae được chia thành 2 tộc chính là

Clauseneae (1) và Citreae (2) Tộc 2 được chia thành 3 tộc phụ, trong đó tộc phụ

thứ 2 - Citrineae bao gồm phần lớn các loài và giống cam quýt nhà trồng hiện nay.

Citrineae chia thành 3 nhóm A, B, C Nhóm C được chia thành 6 chi phụ: Fortunella, Eremocitrus, Poncirus, Clymenia, Microcitrus và Citrus.

2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi trên thế giới

Với nhu cầu tiêu thụ quả của thị trường nói chung cũng như cam quýt nóiriêng ngày một cao, đã từng bước thúc đẩy cây cam quýt ngày càng có vị thếtrong sản xuất nông nghiệp Chính vì thế nghề trồng cây ăn quả của thế giới,ngành sản xuất cam quýt đã không ngừng phát triển về mặt số lượng cũng nhưchất lượng

Cam quýt nổi tiếng thế giới hiện nay được trồng phổ biến ở những vùng cókhí hậu khá ôn hòa thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ôn đới ven biểnchịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương

- Địa Trung Hải và Châu Âu bao gồm các nước: Tây Ban Nha, Italia, HyLạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Isaren, Tunisia, Algeria

- Vùng Bắc Mỹ bao gồm các nước: Hoa Kỳ, Mexico

- Vùng Nam Mỹ bao gồm các nước: Braxin, Venezuela, Argentina,Uruguay

- Vùng Châu Á bao gồm các nước: Trung Quốc và Nhật Bản

- Các hòn đảo Châu Mỹ bao gồm các nước: Jamaica, Cu Ba, Cộng hòaDominica

Trang 15

Năm 2010, tổng sản lượng cây ăn quả trên thế giới đạt 608,926 triệu tấn,trong đó sản lượng cây có múi đạt 122,976 triệu tấn chiếm 20,2 % tổng sảnlượng cây ăn quả trên thế giới Riêng đối với cam quýt đạt sản lượng 55,942triệu tấn chiếm khoảng 9% tổng sản lượng quả toàn thế giới và 48% tổng sảnlượng cây có múi (Trương Văn Hân, 2015)

Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất chiếm 73% quả có múi, tập trung ở cácnước có khí hậu á nhiệt đới ở các vĩ độ cao hơn 20 – 220 nam và bắc bán cầu,giới hạn phân bố từ vĩ độ 35 vĩ độ nam và bắc bán cầu, có khi lên tới 40 vĩ độnam và bắc bán cầu Dự báo trong những năm đầu của thế kỉ 21 mức tiêu thụ quả

có múi của thị trường thế giới tăng khoảng 20 triệu tấn

Các nước xuất khẩu cam quýt chủ yếu đó là: Tây Ban Nha, Israel, Maroc,Italia Các giống cam quýt trên thị trường được ưa chuộng là: Washington,Navel, Valenxia Late của Maroc, Samouti của Isarel, Maltaises của Tunisia, vàcác giống quýt Địa trung hải như: Clemention, quýt Đỏ Danxy and Unshiu đượcrất nhiều người ưa chuộng

Bảng 2.1 Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ cam quýt tại một số

quốc gia trên thế giới giai đoạn 2009 đến nay

1 6.

1 6.

1 6 Tr

7

7

6 Li

5

6

6 H

7

6

6 M

4

4

4 Ai

2

2

2 Na

1

1

1 Th

1

1

1 Ar

ge

7

7

8 5

5 6

5 5

6 0

9 0 M

a

8

2

9 0

8 5

7 8

1

7 5 Vi

ệt

6

9

7 3

5 3

6 7

6 7

6 7 Ú

c

3

8

3 0

3 9

4 3

4 3

4 3 G

ua

1

3

1 5

1 5

1 5

1 5

1 5 Isr

ae

1

4

1 0

1 1

7 3

6 9

1 2 Irắ

c

1

0

9 8

9 1

9 5

9 5

9 5 Cá

c

4

4

3 8

4 3

3 8

3 7

6 3

4 9.

5 1.

4 8

Trang 16

Tiêu thụ tươi (1000 tấn) Q

5

5 M

2

2 H

1

1 Ai

1

1 Th

1

1 Vi

7 4

7 5 M

8 2

6 2 Ar

3 5

5 3 N

4 6

4 1

3 2

3 2 Irắ

2 8

2 9 Cá

2 0

2 1 Ú

2 2

2 0 Cá

1

1

2

2 9.

6

2 8 Ch

ế

(100 0 2

1 1.

1 0 Ho

4

4 Li

1

1 M

1

1 Tr

7 1

6 5 Na

3 3

3 9 Ar

1 8

3 0

1 1

1 1

8 5

8 5

8 5 Th

1 0

8 0 Cá

3 0

7 6

2 0.

1 9

Nguồn: Văn phòng phân tích toàn cầu – Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, tháng 1 (2015)

Trang 17

Tại Việt Nam, năm 2014 tổng sản lượng cam quýt đạt 675 nghìn tấn, lượngtiêu thu quả tươi lên tới 750 nghìn tấn Cho thấy hàng năm nước Việt Nam phảinhập khẩu khoảng 75 nghìn tấn hoa cam quýt (chủ yếu từ Trung Quốc) để phục

vụ nhu cầu trong nước Nhưng thực tế con số này chắc chắn còn lớn hơn rấtnhiều Việc sản xuất cam quýt của Việt Nam 3 năm trở lại đây không có dấu hiệutăng về sản lượng, bên cạnh đó nhu cầu tiêu thụ lại tăng khá đều và cũng tiếp tụctăng cao trong thời gian tới Sản xuất cây ăn quả nói chung và cam quýt nói riêngtại Việt Nam cần có giải pháp mới, phát triển diện tích, áp dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, sản lượng có như vậy mới đápứng đủ nhu cầu tiêu thụ hoa quả trong nước, không phụ thuộc vào thị trườngnước ngoài đặc biệt là hoa quả Trung Quốc và xa hơn có thể xuất khẩu sang cácquốc gia lân cận

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước nằm trong trung tâm phát sinh cây cómúi (Trung tâm Đông Nam Á), khí hậu nhiệt đới, thích hợp với nhiều loại câytrồng trong đó có các loại cây ăn quả, đặc biệt là các loại cam quýt

Cam quýt được trồng phổ biến nhiều nơi trên khắp mọi miền của đất nước,phong phú về chủng loại giống, có nhiều giống nổi tiếng đặc trưng cho vùng Tuynhiên việc mở rộng diện tích cam quýt còn gặp nhiều khó khăn, đó là do điều kiệnthời tiết thất thường, cơ sở hạ tầng yếu kém, tiếp cận thị trường khó khăn, trình độthâm canh thấp, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cònchậm chạp do trình độ dân trí không đồng đều giữa các vùng, công tác bảo vệthực vật chưa được quan tâm chu đáo, công tác tuyển chọn giống và sản xuất câygiống chất lượng chưa được chú trọng đúng mức (Nguyễn Văn Luật, 2006).Cây ăn quả: Sản lượng một số cây ăn quả đạt khá, trong đó sản lượng camnăm 2013 ước tính đạt 530,9 ngàn tấn, tăng 1,7% so với năm 2012; chuối đạt 1,9triệu tấn, tăng 5,6%; bưởi đạt 449,3 ngàn tấn, tăng 2,2% Tuy nhiên, một sốcây khác do ảnh hưởng của thời tiết và một phần diện tích đang được cải tạo,chuyển đổi nên sản lượng giảm như: Sản lượng vải, chôm chôm đạt 641,1 ngàntấn, giảm

1,1% so với năm 2012; quýt đạt 177,7 ngàn tấn, giảm 2,4%

Trang 18

Diện tích và sản lượng cây có múi chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông CửuLong Hàng năm diện tích và sản lượng cam quýt ở nước ta tăng nhanh nhưngnăng suất còn khá khiêm tốn do điều kiện khí hậu thời tiết, do kỹ thuật chưa được

áp dụng Theo kết quả điều tra của Nguyễn Minh Châu và cs (2000) thì năngsuất cam chanh là 105 tạ/ha, quýt 87 tạ/ha, chanh 88 tạ/ha, bưởi 74 tạ/ha; tuynhiên cá biệt có trang trại đạt năng suất cam chanh 237 tạ/ha, chanh 128 tạ/ha,quýt 240 tạ/ha, bưởi 177 tạ/ha Lãi suất đối với một ha trồng cam là 84,2 triệuđồng, quýt 54,6 triệu đồng, chanh 43,7 triệu đồng, bưởi 21 triệu đồng (TrươngVăn Hân, 2015)

Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng lớn nhất toàn quốc nhưng năngsuất còn quá thấp so với năng suất của nhiều nước trồng cam trên thế giới (từ 20

- 40 tạ/ha) Tuy nhiên cũng có năng suất điển hình như ở Phủ Quỳ đạt 400 - 500tạ/ha (Nguyễn Thị Vân Quỳnh, 2012)

Phát triển cam quýt ở nước ta phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trongnước là chủ yếu và một phần rất nhỏ dùng cho xuất khẩu Hiện nay vớikhoảng 60% dân số nước ta sống ở các thành phố, thị xã, thị trấn, mức tiêuthụ quả đang có xu hướng tăng lên Điều tra tiêu dùng riêng về quả ở thànhphố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 đã lên tới 900 nghìn tấn quảtươi các loại được tiêu thụ trong năm, tính riêng các loại quả có múi khoảng

có xu hướng giảm bởi có một số diện tích đã già cỗi, người dân chưa kịp thờitrồng mới nhưng năng suất trồng cam tăng đều qua các năm, cụ thể năng suất

Trang 19

bình quân năm 2008 là 10,62 tấn/ha, năm 2009 là 10,75 tấn/ha, năm 2010 là11,86 tấn/ha, năm 2011 năng suất vượt mức 12 tấn/ha (12,16 tấn/ha) và đếnnăm 2012 năng suất đạt 12,18 tấn/ha Do vậy, mặc dù diện tích trồng cam củanước ta những năm 2009-2012 có giảm mạnh (giảm 30%) nhưng sản lượng chỉgiảm khoảng 162.000 tấn (giảm 23%) Chứng tỏ người dân có sự đầu tư chămsóc, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đem lại hiệu quả kinh tế cao và

kế hoạch tiếp tục mở rộng diện tích trồng cam trong những năm tới là mộttrong những hướng phát triển sản xuất của người dân

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm quả có múi cũng rất đa dạng, ngoài hệ thốngchỉ đạo sản xuất lưu thông phân phối của Nhà nước và Tổng Công ty Rau quảTrung ương với các đơn vị trực thuộc, dưới tác động của cơ chế thị trường, hệthống tổ chức tiêu thụ quả tươi của tư nhân được hình thành một cách rộng khắp

và chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu vận chuyển đường dài, bán buôn, bán lẻcũng tỏ ra có hiệu quả hơn Chính hình thức tổ chức kinh tế nhiều thành phần màquả tươi được phân bố, lưu thông đi các nơi trên mọi miền đất nước Đây là mộtđộng lực phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam

Tóm lại, cam quýt là một trong những cây ăn quả quan trọng ở ViệtNam Diện tích và sản lượng cam quýt không ngừng tăng, đặc biệt trong thờigian qua diện tích trồng cam quýt tăng khoảng 4 lần và sản lượng tăng khoảng

3 lần Điều này cho thấy mặc dù có một số hạn chế về mặt sinh thái, cam quýtvẫn được quan tâm phát triển mạnh ở Việt Nam

* Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam

- Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Theo Trần Thế Tục (1980), lịch sử trồng cam quýt ở đồng bằng sông CửuLong có từ lâu đời, nên người dân ở đây rất có kinh nghiệm trồng trọt, chăm sócloại cây ăn quả có múi Cam quýt được trồng chủ yếu ở các vùng đất phù sa vensông hoặc trên các cù lao lớn nhỏ của sông Tiền, sông Hậu có nước ngọt quanhnăm, nơi đây có tập đoàn giống cam quýt rất phong phú như: Cam chanh, camSành, Bưởi, chanh Giấy Điều này hoàn toàn phù hợp với vị trí của các tỉnh đồngbằng sông Cửu long nằm ở 9015’ đến 10030’ vĩ bắc và 1050 đến 106045’ độ kinhđông, địa hình rất bằng phẳng, có độ cao từ 3-5 m so với mặt nước biển Các yếu

tố khí hậu, nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa và ánh sáng ở vùng này rất phù hợp vớiviệc phát triển sản xuất cây có múi

Theo Gurdwer (1967), cam của Nam Bộ quả lớn, hương vị đặc biệt thơm

Trang 20

ngon, vượt xa loại cam mang từ Trung Hoa vào cùng mùa Nhiều giống được ưachuộng và trồng phổ biến hiện nay như: Cam Sành, cam Mật, quýt Tiều (quýthồng), quýt Siêm, quýt đường, bưởi đường, bưởi Năm Roi, bưởi LongTuyễn ở điều kiện khí hậu, đất đai vùng đồng bằng sông Cửu Long cácgiống nêu trên thường cho năng suất tương đối cao

- Vùng miền núi phía Bắc

Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng, LạngSơn và Thái Nguyên là các vùng trồng cam lớn ở các tỉnh miền núi phía bắc Camquýt được trồng thành từng khu tập trung từ 500 ha đến hàng nghìn ha như ở BắcSơn - Lạng Sơn, Bạch Thông - Bắc Cạn, Hàm Yên, Chiêm Hóa - Tuyên Quang,Bắc Quang - Hà Giang, nhìn chung cam quýt trở thành thu nhập chính của hộnông dân tại đây Do địa hình sinh thái phong phú dẫn đến có nhiều loại cam quýtđặc trưng, đặc biệt ở vùng núi phía Bắc là nơi chứa đựng tập đoàn giống camquýt đa dạng (Bùi Huy Kiểm, 2000)

Nói đến cam Sành chúng ta không thể không nghĩ đến khu vực huyện BắcQuang tỉnh Hà Giang Vì đây là một vùng sản suất cam quýt lớn của miền Bắcvới chất lượng ngon, màu sắc đẹp, cung cấp một lượng cam lớn cho miền Bắcvào dịp Tết và sau Tết Khi phân tích các chỉ tiêu như chế độ nhiệt, chế độ mưa,

ẩm và những điều kiện thời tiết đặc biệt như: Bão, sương muối, mưa đá và điđến kết luận rằng ở đây có các yếu tố thời tiết đặc biệt có lợi cho cam phát triển,các yếu tố khác như: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa hoàn toàn phù hợp với yêu cầusinh thái và có thể hình thành nên vùng trồng cam quýt xuất khẩu Bên cạnh đónơi đây cũng rất nổi tiếng với 4 giống quýt; quýt Chum, quýt Chun, quýt Đỏ vàquýt Vàng có triển vọng phát triển với thời gian cho năng suất cao, kéo dài và cógiá trị thương phẩm (Hoàng Ngọc Thuận, 2000)

- Vùng khu 4 cũ

Bao gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh trải dài từ 180 đến

20030’ vĩ độ Bắc, với diện tích năm 2009 là 3.454 ha, trọng điểm trồng camquýt vùng này là vùng Phủ Quỳ - Nghệ An Các giống cam ở Phủ Quỳ có khảnăng sinh trưởng tốt và năng suất tương đối ổn định Hai giống Sunkiss và XãĐoài có ưu thế tiềm về tiềm năng, năng suất và sức chống chịu sâu bệnh hạinăng trên cả cây và quả (Nguyễn Duy Lâm và cs., 2001)

Huyện Hương Khê là một trong những vùng đất miền núi của tỉnh HàTĩnh Nhân dân ở đây đã có tập quán trồng bưởi lâu đời, đặc biệt là bưởi Phúc

Trang 21

NP2

O 5

K 2

M g

Ca O

3 6

10 09

14 2 Qu

1 8

70 6

11 1 Ch

2 0

65 8

74 Bư

2 8

57 3

2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BÓN TRÊN CÂY ĂN QUẢ

CÓ MÚI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

2.3.1 Tình hình nghiên cứu về phân bón trên cây ăn quả có múi trên thế giới

Koo (1985), Chapman (1968) cho rằng hàng năm một lượng dinh dưỡngnhất định trong đất đã bị một số loại cây ăn quả có múi lấy đi và không hoàn trảlại đất Lượng dinh dưỡng này được cây sử dụng phục vụ cho sự sinh trưởng,hình thành và phát triển tế bào quả Do vậy, cần phải bổ sung lượng dinh dưỡngnhất định bao gồm cả vi lượng và đa lượng cho đất sau mỗi đợt thu hoạch tùythuộc vào sản lượng thu hoạch của vụ đó

Bảng 2.3 Lượng dinh dưỡng cây ăn quả có múi lấy đi từ 1 tấn sản phẩm

Loại cây Dinh dưỡng đa lượng (Gam/tấn quả tươi)

Quaggio et al (2012) cho rằng đối với cây có múi đã có tiến bộ rất lớn

về việc dùng kết quả phân tích lá để hướng dẫn sử dụng phân bón Người tachuẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây có múi bằng cách lấy lá mùa xuân, 4 - 6tháng tuổi ở những cành không mang quả để phân tích từ đó có căn cứ để xácđịnh lượng phân bón cần bổ sung, điều chỉnh cho cây

Trang 22

Bảng 2.4 Đánh giá mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng trong lá

>5

<

2

2 3

>5

<

8

8 0

Bảng 2.5 Đánh giá mức độ thiếu đủ căn cứ vào hàm lượng dinh dưỡng

trong lá (lá 4 tháng tuổi/cành không mang quả)

C a

T h

< 6

5

9 5

1 5

>

< 4

,

6 ,

1 6

>

< 4

3

8 5

1 6

>

< 4

,

1 0

2 5

>

< 1

,

2 ,

5 ,

>

< 0

,

0 ,

1 ,

1 1

>

Nguồn: Srivastiva et al (2007)

Trang 23

Như vậy, ta có thể căn cứ vào các mức độ đánh giá: Thiếu - Thấp - Tối ưu

- Cao - Thừa ở bảng 2.5 mà quyết định có bón phân hay không, bón những loạiphân nào, liều lượng ra sao Đồng thời ta cũng có thể căn cứ vào mức đánh giánày để điều chỉnh loại và lượng phân bón vào mùa sau, sao cho đạt được hiệuquả tối ưu Các chỉ số này cũng cho ta biết phần nào đặc điểm đất trồng của ta sovới nhu cầu loại cây ăn quả có múi hiện có Như vậy, người làm vườn chuyênnghiệp rất cần quan tâm đến những chỉ số có tính chất hướng dẫn này để tích lũykinh nghiệm trồng trọt và làm tăng năng suất cây trồng, tăng phẩm chất hàng hóa

và tăng hiệu quả kinh tế trồng trọt

- Phân bón ở thời kỳ kiến tiết cơ bản (KTCB)

Lượng phân khuyến cáo bón cho thời kỳ KTCB ở một số nước như sau:

Bảng 2.6 Lượng phân bón cho cây ăn quả có múi ở thời kỳ KTCB

Đơn vị: g/cây N

M g

B ộ

2 0

6 5

-2 3

3

3 3

3 3

1 1

4 4 0

1 5 0

-

-5 -5

8

5 8

5 8

1 9

-6 -6

4

6 4

6 4

2 2

-1 5

0

1 0

0

3 0 Ấ

-

-1 5 0 0

4 5 0 0

5 2

5

5 0

5

7 5

6 3

0

6 0

0

9 0

Nguồn: Smith (1966)Thường những nơi có đào hốc để trồng thì nên bón phân theo hốc vì rất ít

rễ có thể mọc xa hơn Những nơi không đào hốc để trồng thì bón theo tán lá.Thường bón từ khoảng cách xa hơn tán lá 30 cm hướng tới gần gốc cây Số lần

Trang 24

bón cũng giảm dần từ năm thứ nhất đến các năm sau đó Năm đầu bón 5 - 7 lần

và năm thứ 5 chỉ bón 3 - 4 lần Tuy nhiên những nơi bón cho đất qua con đườngnước tưới thì có thể bón tới 25 - 30 lần/năm trong suốt 5 năm

- Bón phân ở thời kỳ kinh doanh (TKKD)

Chế độ phân bón ảnh hưởng trực tiếp tới cả năng suất và chất lượng sảnphẩm Thường người ta căn cứ vào cả lượng dinh dưỡng cây lấy đi do sảnlượng hàng năm và vào cả số liệu phân tích lá và đất để làm kế hoạch phânbón hàng năm

Đối với cây cam quýt thì N và K là 2 nguyên tố quan trọng bậc nhất.Thường cần 3 - 6 kg N cho 1 tấn sản phẩm quả và lượng N cần bón cũng đượclàm cơ sở để tính tới nhu cầu các nguyên tố khác Lân ít quan trọng hơn vì nóđược sử dụng với 1 lượng rất ít trong thành phần sản phẩm Phân bón cho camquýt thường có tỷ lệ N : P2O5 : K2O = khoảng 5:1:5; Magie cũng cần được quantâm ở những nơi cần

Bảng 2.7 Lượng phân khuyến cáo cho cam quýt thời kỳ kinh doanh

5

4

0

9 0 M

7 5

Nguồn: Smith (1996)

Có thể nhận thấy, lượng phân bón được khuyến cáo bón cho cây cam quýt

là thấp hơn tương đối nhiều so với Nhật Bản và Mỹ Tại Mỹ lượng phân bón lânkhá thấp thấp hơn 3 lần so với Nhật Bản Ngoài ra, tại Mỹ được khuyến cáo bónthêm một lượng tương đối lớn MgO (75-210 kg/ha)

2.3.2 Tình hình nghiên cứu về phân bón trên cây ăn quả có múi ở Việt Nam

Theo Vũ Công Hậu (1996), bón phân cho cây có múi được tác giả đềnghị lấy công thức bón của Brazil sau đây làm chuẩn: Bón vào hố trước khitrồng cho mỗi cây 20 kg phân chuồng hay hữu cơ + 2 kg phân gà vịt + 75 gđạm nguyên chất

Mỗi năm bón theo số lượng ở bảng 2.8 dưới đây

Trang 25

Bảng 2.8 Lượng phân bón hàng năm cho cây có múi

Đơn vị: g/cây

N

t

100 200 300 360 8

sa

420

Nguồn: Vũ Công Hậu (1996)Phân đạm nên bón làm 3 lần, lần 1 sau khi thu hoạch, lần 2 khi cành lámới hình thành và lần 3 khi quả đang lớn Phân lân có thể chỉ bón 1 lần sau khithu hoạch kết hợp bón toàn bộ lượng phân hữu cơ, phân vi sinh Kali chia 2 lần:1/2 trước khi nở hoa và 1/2 sau khi đậu quả

Tiến hành rạch hố theo hình chiếu tán, sâu 8 – 10 cm, bón đều lượng phâncủa đợt bón sau đó lấp đất và tưới nước cho cây

Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2004) thì chế độ bón phân chocây có múi như sau (bảng 2.9):

Bảng 2.9 Chế độ phân bón cho cây cam quýt

-25

0

180 Tr

- Dùng phân NPK bón cho cây ăn quả có múi trong thời kỳ KTCB

Năm thứ nhất: Năm thứ nhất cây cần nhiều lân để phát triển bộ rễ nênchọn loại phân có tỷ lệ lân khá cao như NPK 5-10-5; 5-8-6; 6-8-4 v.v bón vớilượng 80 g N/cây

Trang 26

Năm thứ 2 đến năm thứ 4: Có thể coi như thời gian này cây vẫn còntrong thời kỳ KTCB, mặc dù lúc này cây đã cho một sản lượng nhất định.Chọn các loại phân NPK 10-10-5, 15-15-6, 14-8-6, 12-6-9, 15-15-10-5, 16-16-

8, 20-15-7, 20-20-15, 20 -20-10-5, 20-15-15-7 Tính toán để bón với lượng

100 - 200 g N/cây

- Bón phân vi lượng TKKD

Các nguyên tố vi lượng: Ngoài tác dụng tăng sức đề kháng cho cây, một

số nguyên tố vi lượng có tác dụng nâng cao tỷ lệ đậu hoa, quả và khả năng giữquả của cam quýt Bên cạnh đó, vi lượng còn làm tăng chất lượng và mẫu mãquả cho cam quýt Có thể dùng kết quả phân tích lá và quan sát bằng mắtthường để đánh giá Cần điều chỉnh ngay các biểu hiện thừa, thiếu để đảm bảosức khoẻ cho cây Cách sử dụng và thời gian cung cấp nguyên tố vi lượng chocây cam quýt được thể hiện trong bảng 2.10

Bảng 2.10 Phương pháp áp dụng các nguyên tố vi lượng cho cam quýt

F e

B M o P

Đ ư

Đ ư Liề

- 0 , - Bó

Đ ư

K h Liề

Nguồn: Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2004)Như vậy, trong quá trình sử dụng các loại phân bón lá, cần lưu ý đến thànhphần các nguyên tố có trong phân để lựa chọn thời gian và phương pháp hợp lý khicung cấp cho cây cam quýt

2.3.3 Nghiên cứu về việc cung cấp phân bón qua lá cho cây cam quýt

Bản chất của phân bón lá là các chế phẩm mà trong đó chứa đầy đủ cácchất dinh dưỡng dạng đa lượng, trung lượng và vi lượng, nhằm cung cấp kịp thờicho cây Mỗi chất có vai trò khác nhau đối với cây nhưng nếu thiếu cây trồng sẽsinh trưởng và phát triển kém, năng suất, chất lượng nông sản giảm rõ rệt

Theo Hoàng Minh Tấn và cs (2006) trong thế giới thực vật nói chung vàcam quýt nói riêng, lá cây ngoài chức năng là thoát hơi nước, quang hợp còn có

Trang 27

vai trò quan trọng trong việc hấp thu các chất đinh dưỡng cho cây, sự hấp thunày được thực hiện qua lỗ khí khổng và qua các khoảng gian bào, các chất dinhdưỡng được di chuyển theo hướng từ trên xuống dưới với tốc độ 30 cm/giờ, chấtdinh dưỡng di chuyển một cách tự do trong cây.

Nhiều công trình nghiên cứu đều khẳng định rằng; khi bón phân qua ládạng hòa tan thì lá cây sẽ hấp thu hết 95% lượng phân Vì vậy, việc cung cấp cácchất dinh dưỡng dạng vi lượng cho cây thông qua lá là việc làm đem lại hiệu quảrất cao, có thể nói cao gấp 8-10 lần so với cung cấp vào đất Ngoài tác dụng bổsung các chất dinh dưỡng kịp thời cho cây, phân bón lá còn tăng cường khả năngchống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất lợi khác như nóng, lạnh,khô, hạn Tuy nhiên hiệu quả của phân bón lá phụ thuộc vào các giống câytrồng, các giai đoạn sinh trưởng của cây, loại phân, nồng độ phân, liều lượng vàthời gian sử dụng Các loại phân bón lá đang được sử dụng rộng rãi hiện nay làKomix FT, Komix, Superzin K, Thiên nông Poster, Yogen, Atomic (Nguyễn ThịNhuận và cs., 1966)

Ở những vườn cây ăn quả không thuận lợi cho sự sinh trưởng và pháttriển của bộ rễ, thì việc cung cấp các loại phân bón qua lá giúp cho cây sinhtrưởng mạnh hơn, ngăn ngừa các bệnh về thiếu dinh dưỡng và giúp cho cây sinhtrưởng tốt hơn

Các loại phân bón lá như Komix FT, Komix Superzin K, Thiên nông,FoFer và Pomior, đã có tác dụng tốt trên một số loại cây trồng như: Rau, cà phê

và một số cây ăn quả Kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Nhuận và cs (1966) chothấy chúng đều có tác dụng hạn chế rụng quả non, góp phần làm tăng năng suấtđồng thời không làm ảnh hưởng đến chất lượng và mẫu mã quả

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hương (2004) cho thấy: Pomior là loạiphân bón lá tốt, có thể bổ sung cho vườn cây ăn quả để nâng cao tỷ lệ ghép sống,rút ngắn thời gian cây con trong vườn ươm, cũng như nâng cao chất lượng câygiống của vải, nhãn, xoài Nên phun Pomior ở nồng độ 0,4%, thời gian 10ngày/lần từ trước khi ghép 1 tháng đến khi cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn.Nếu phun Pomior ở nồng độ 0,4% ướt đẫm lá với khoảng cách 10 và 20 ngàymột lần sau khi hoa tàn đến khi quả ngừng lớn trên bưởi Diễn có tác dụng cảithiện các đợt lộc và tăng năng suất quả, tuy nhiên phun 10 ngày 1 lần có tác dụngtốt hơn so với phun 20 ngày một lần

Trang 28

Bộ môn Sinh lý thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã nghiêncứu và tạo được chế phẩm đậu hoa, đậu quả cho nhiều loại cây trồng và sử dụng

có hiệu quả trong sản xuất Chế phẩm dạng bột gồm a.NAA dưới dạng hoà tantrong nước là nguồn auxin bổ sung cho nguồn nội sinh, một số nguyên tố vilượng cần thiết như B, Cu và còn có thêm một lượng nhỏ nguyên tố đa lượng N,

P, K Phun chế phẩm này đã làm tăng quá trình đậu quả, hiệu quả này được tănglên khi cung cấp đủ nước và các chất dinh dưỡng cho cây trồng

Hoàng Ngọc Thuận (2000), cho biết phân bón lá dạng phức hữu cơPomior là một loại phân tổng hợp có chứa các nguyên tố đa, trung và vi lượngvới 20 axit amin cùng với một số chất điều hòa sinh trưởng Loại phân này đãđược tiến hành thử nghiệm và đạt hiệu quả cao trên nhiều loại cây trồng Đặcbiệt một số kết quả thử nghiệm những năm gần đây Pomior đã thể hiện tác dụngxúc tiến rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, tăng khả năng ra hoa, tăng khả năngđậu quả, tăng trọng lượng và phẩm chất quả trên cây có múi

2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN GIỐNG TRÊN CÂY ĂN QUẢ

Cây ăn quả có thể nhân giống bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưbằng hạt, giâm, chiết, ghép Mỗi phương pháp nhân giống đều có những ưunhược điểm khác nhau tùy vào từng loại cây trồng, điều kiện, trình độ thâm canhmỗi vùng

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp ghép tới kếtquả ghép hồng tại Bắc Kan, Nguyễn Khắc Thái Sơn đã đưa ra kết luận: Thời vụ

và phương pháp ghép ảnh hưởng đến các chỉ tiêu ghép hồng ở vườn ươm và tỷ lệsống sau khi trồng ra sản xuất Thời vụ ghép tốt nhất cho phương pháp ghép mắt

là từ đầu tháng 8 đến giữa tháng 8, còn thời vụ tốt nhất cho ghép đoạn cành là từgiữa tháng 11 đến đầu tháng 1 năm sau

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng nhângiống của dòng bưởi NNH- VN50 và dòng Quýt NNH- VN52, Nguyễn Thị VânQuỳnh (2012) cho biết: Trong 2 phương pháp ghép nêm chéo và mắt nhỏ có gỗthì phương pháp ghép nêm chéo trên dòng bưởi NNH- VN50 cho tỷ lệ bật mầm,

tỷ lệ sống, cây sinh trưởng tốt hơn so với phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ Đốivới dòng quýt NNH- VN52 thì phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ lại cho tỷ lệ bậtmầm, tỷ lệ sống cao hơn so với ghép nêm chéo

Trang 29

Đánh giá về sự thích hợp của 2 dòng bưởi NNH- VN50 và quýt không hạtNNH- VN52 trên các loại gốc ghép khác nhau cho kết quả nếu ghép trên gốcbưởi chua thì cho tỷ lệ xuất vườn cao nhất.

2.4.1 Các phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả

Phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả là phương pháp mà thông quacác cách làm khác nhau tạo ra những cây hoàn chỉnh từ những phần riêng biệt ở

cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ

Phương pháp chiết cành

Cơ sở khoa học của phương pháp là sau khi ta tiến hành khoanh vỏ, dướiảnh hưởng của các chất nội sinh trong tế bào như auxin, cytokinin khi gặp nhữngđiều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì dễ được hình thành và chọc thủng biểu bìđâm ra ngoài

* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành

- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ

- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản

- Thời gian nhân giống nhanh

- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi chochăm sóc và thu hoạch

* Những nhược điểm của phương pháp chiết cành

- Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành trên cây sẽ ảnh hưởng đếnsinh trưởng phát triển của cây mẹ

- Đối với một số giống cây ăn quả, dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ

ra rễ thấp

* Phương pháp tiến hành

- Cành chiết được lấy trên các cây giống đã được chọn lọc ở thời kỳ sinhtrưởng khoẻ, cây có năng suất cao, ổn định và không có sâu bệnh nguy hiểm gâyhại Chọn những cành có đường kính từ 1 - 2 cm ở tầng tán giữa và phơi ra ngoàiánh sáng, không chọn cành na, cành dưới tán và các cành vượt

- Dùng dao cắt khoanh vỏ với chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 - 2 lần đườngkính gốc cành Sau khi bóc lớp vỏ ngoài, dùng dao cạo sạch phần tượng tầng đếnlớp gỗ

Trang 30

Sau khi khoanh vỏ 1 - 2 ngày thì tiến hành bó bầu Đất bó bầu gồm 2/3 làđất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ + 1/3 là mùn cưa, rơm rác mục, xơdừa tưới ẩm, bọc bầu bằng giấy polyêtylen và buộc kín hai đầu bằng lạt mềm.

Sau 60 - 90 ngày, tuỳ thuộc vào thời vụ chiết, cành chiết rễ Khi cành chiết

có rễ ngắn chuyển từ màu trắng sang màu vàng ngà là có thể cắt cành chiết đưavào vườn ươm

Thời vụ chiết thích hợp cho đa số các chủng loại cây ăn quả là vụ xuân và

vụ thu

Phương pháp giâm cành

Giâm cành là phương pháp nhân giống cây trồng bằng cơ quan sinhdưỡng Cơ sở khoa học của phương pháp tương tự như nhân giống bằng phươngpháp chiết cành

* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành

- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ

- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả

- Thời gian nhân giống nhanh

- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu

* Những nhược điểm

Đối với những giống cây ăn quả, nhất là những giống khó ra rễ, sử dụngphương pháp này đòi hỏi phải có những trang thiết bị cần thiết để có thể khốngchế được điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và ánh sáng trong nhà giâm

* Phương pháp tiến hành

Đối với các cây ăn quả dạng gỗ cứng, có rụng lá mùa đông, thường lấycành giâm khi cây bước vào thời kỳ ngủ nghỉ Đối với các cây ăn quả gỗ mềm,không rụng lá thường lấy cành giâm vào mùa sinh trưởng

Nền giâm được sử dụng là cát khô, than bùn, xơ dừa hoặc là nền đất tuỳthuộc vào điều kiện giâm cành, thời vụ giâm, chủng loại giống và loại cành giâmkhác nhau

Cành giâm được chọn ở giữa tầng tán tương tự chọn cành chiết, chiều dàihom giâm thích hợp từ 15 - 20 cm Đối với những cành giâm lấy vào mùa sinhtrưởng nên để lại trên hom giâm từ 2 - 4 lá

Trang 31

Để tăng khả năng ra rễ của cành giâm, có thể nhúng phần gốc hom giâmvào dung dịch chất điều tiết sinh trưởng như: α-NAA, IBA, IAA ở nồng độ 2000

- 4000 ppm trong vài giây hoặc ngâm phần gốc hom giâm vào các dung dịch trên

ở nồng độ 20 - 40 ppm trong thời gian 10 - 20 phút

Sau khi giâm cần tưới ướt bề mặt lá thường xuyên ở dạng phun sương đểtránh thoát hơi nước gây rụng lá Khi cành giâm có một đợt lộc mới ổn định sinhtrưởng và có đầy đủ rễ thì tiến hành ra ngôi và chăm sóc cây cho đến khi đạt tiêuchuẩn xuất vườn

Giai đoạn từ giâm cho tới khi có rễ và lộc mới ổn định cần được tiến hànhtrong nhà giâm, khi ra ngôi cần chọn thời điểm có điều kiện thời tiết thuận lợihoặc ra ngôi trong điều kiện có mái che

Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép

Cơ sở khoa học của phương pháp là khi ghép, bằng những phương phápnhất định làm cho tượng tầng của gốc ghép và thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ

sự hoạt động và khả năng tái sinh của tượng tầng làm cho mắt ghép và gốc ghépgắn liền với nhau

* Những ưu điểm của phương pháp ghép

- Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của

bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốcghép

- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân

- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiềucây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất

- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giaiđoạn phát dục của cây mẹ

- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như:chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh

- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép

- Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông quacác phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ

Trang 32

* Yêu cầu của giống gốc ghép

- Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khoẻ có khả năng thích ứng rộngvới điều kiện địa phương

- Giống làm gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với thân cành ghép

- Giống làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh và có khảnăng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận

- Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng nhanh, dễ gây giống, ít mọc mầmphụ ở gốc cây con

* Những yêu cầu kỹ thuật để nâng cao tỷ lệ ghép sống và tỷ lệ cây đạt tiêuchuẩn xuất vườn

- Chăm sóc cây con trước khi ghép: sau khi ra ngôi cần áp dụng đầy đủcác quy trình khác của kỹ thuật chăm sóc để cây gốc ghép sớm đạt tiêu chuẩnghép Trước khi ghép 1 - 2 tuần cần tiến hành vệ sinh vườn cây gốc ghép và tăngcường chăm sóc để cây có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động tốt

- Chọn cành, mắt ghép tốt: cành ghép được lấy từ vườn chuyên lấy cànhghép hoặc trên vườn sản xuất với những cây mang đầy đủ các đặc tính của giốngmuốn nhân Cành ghép được chọn ở giữa tầng tán, không có các đối tượng sâubệnh nguy hiểm gây hại Tuổi cành ghép chọn phù hợp tuỳ thuộc vào thời vụghép khác nhau Trong điều kiện cần vận chuyển đi xa, cần bảo quản trong điềukiện đủ ẩm, tránh nhiệt độ cao

- Chọn thời vụ ghép tốt: trong điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta, đa sốcác giống cây ăn quả được tập trung ghép vào vụ xuân và vụ thu

- Thao tác kỹ thuật ghép: đây là khâu kỹ thuật có tính chất quyết định, phụthuộc vào sự thành thạo của người ghép Các thao tác ghép cần được tiến hànhnhanh và chính xác

- Chăm sóc cây con sau khi ghép: tất cả các khâu kỹ thuật từ mở dây saughép, xử lý ngọn gốc ghép, tỉa mầm dại, tưới nước làm cỏ, bón phân, tạo hìnhcây ghép cho tới công tác phòng trừ sâu bệnh hại cần được tuân thủ một cáchnghiêm ngặt, đúng kỹ thuật

2.4.2 Các phương pháp ghép

+ Tuỳ thuộc vào mục đích áp dụng, từng đối tượng cây ăn quả mà có thể

sử dụng các phương pháp khác nhau Một số phương pháp ghép chủ yếu đang

Trang 33

Sau ghép 15 - 20 ngày tuỳ thuộc vào chủng loại cây ăn quả, tiến hành cởidây ghép Nếu mắt ghép còn xanh thì sau 2 - 3 ngày tiến hành cắt ngọn gốc ghép,

áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây con sau khi ghép

Sau ghép 20 - 25 ngày tuỳ thuộc vào chủng loại cây ăn quả, tiến hành cởidây ghép Nếu mắt ghép còn xanh thì sau 2 - 3 ngày tiến hành cắt ngọn gốc ghép,

áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây con sau khi ghép

Trang 34

Trên cành ghép và gốc ghép, mở vết cắt có kích thước tương tự nhau, dài

từ 8 - 10 cm, áp hai vết cắt vào nhau và cuốn kín lại bằng dây nilông, dùng dâybuộc cố định của gốc ghép trên thân cây chọn cành ghép Sau ghép khoảng 1,5 -

2 tháng, tiến hành cởi dây ghép và cắt ngọn của gốc ghép Sau đó khoảng 7 - 10ngày, cắt tiếp phần gốc của cành ghép và tạo được cây giống hoàn chỉnh

Trang 35

Trước hết cuốn nhiều vòng dây để cố định cành ghép vào gốc ghép, sau

đó trải rộng dây nilông và cuốn kín một lượt xung quanh cành ghép, đưa dâynilông trở lại cố định dây tại gốc ghép Sau ghép 15 - 20 ngày, mầm ghép bắt đầumọc xuyên qua dây cuốn, tiến hành các biện pháp chăm sóc cây con sau khighép

- Phương pháp ghép sửa chữa thân và sửa chữa rễ

Các phương pháp ghép này được sử dụng khi cần nối phần vỏ bị tổnthương của cây hoặc cải tạo bộ rễ cây đã bị gây hại

Đối với phương pháp ghép sửa chữa thân, sử dụng các đoạn cành củacùng giống cây ăn quả ghép nối lại phần vỏ qua vị trí bị tổn thương Trên cànhghép, cắt tạo vết cắt tương tự như mở vết cắt của phương pháp ghép cành bênnhưng dài từ 3 - 5 cm ở cả hai đầu của đoạn cành Trên thân cây, bóc vỏ mởvết ghép có kích thước tương tự với vết cắt của cành ghép Cài cành ghép vàothân cây và cuốn kín lại bằng dây nilông Khi vết ghép gắn liền, tiến hành cởidây ghép

Đối với phương pháp ghép sửa chữa rễ, tiến hành trồng các cây gốcghép xung quanh gốc cây cần ghép sửa chữa, cắt ngọn gốc ghép tạo vết cắttương tự như đoạn cành của phương pháp ghép sửa chữa thân, bóc vỏ mở vếtghép có kích thước tương tự với vết cắt của cành ghép Cài vết cắt của gốcghép vào thân cây và cuốn kín vết ghép bằng dây nilon khi vết ghép gắn liền,tiến hành cởi dây ghép

Trang 36

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

- Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Thực nghiệm vàĐào tạo Nghề - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Thời gian: Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016

3.3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

3.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thí nghiệm được tiến hành trên dòng quýt không hạt NNH-VN52

3.3.2 Vật liệu nghiên cứu

Thí nghiệm 1 :

- Cây làm gốc ghép đạt tiêu chuẩn 1 năm tuổi

- Cây đầu dòng quýt không hạt NNH-VN52

Thí nghiệm 2 :

- Cây giống quýt không hạt NNH- VN52 1 năm tuổi

- Các loại phân bón qua lá

+ Đầu trâu 502: NPK 30-21-10

Thành phần: N 30%, P2O5 10%, K2O 10%, Ca 0,05%, Mg 0,05%, Zn 0,05%, Cu 0,02%, B 0,01%, Fe 0,01%, Mn 0,01%, PENACP, GA3, @ N A A, Bnoa

+ Seaweed- Rong biển:

Thành phần: hc 50%, p205 3%, k20 20%, s 1,5%, mg 0,45%, b 125 ppm, fe

200 ppm, mn 10 ppm, cu 30 ppm, zn 65 ppm, alanin 0,32%, arginin 0,04%,cystin 0,01%, serin 0,08%, glycin 0,29%, histidin 0,08%, valin 0,28%, isolecucin0,26%, luucin 0,41%, trytophan 0,07%, glutamic axid 0,93%, aspartic axid0,62%, man nitol 0,11%, laminarnin 0,08%, alginic axid 0,8%, cytokinin 600ppm, auxin 37 ppm, gibberelin 21 ppm

+ Sutraco KanHumatP:

Thành phần: NPK (%) 2-3-3, axit humic 1%, Mg 300 ppm, Ca 300 ppm,

Zn 300 ppm, Cu 200 ppm, B 500 ppm, Fe 100 ppm, Mn 100 ppm, Mo 30 ppm

Trang 37

Thành phần: hợp chất Nitơ thơm 1.8%, natri - 2,4 dinitrophenol 0.15%.

3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1) Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả năng nhân giốngQuýt không hạt NNH - VN52

2) Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá đến sinhtrưởng, phát triển cây giống quýt không hạt NNH - VN52

3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ghép đến khả

năng nhân giống quýt không hạt NNH - VN52

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 2công thức ghép là ghép nêm chéo (NC), ghép mắt nhỏ (MN) và 3 lần nhắc lại.Mỗi công thức tiến hành ghép trên 30 cây

Trang 38

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

* Kỹ thuật ghép:

Thời vụ ghép: Thí nghiệm tiến hành ghép vào ngày 1/8/2015.

Yêu cầu kỹ thuật

- Chọn cây gốc ghép khỏe mạnh, không sâu bệnh, có đường kính thân từ0,8-1,0 cm

- Chọn lấy cành ghép trên những cây đã được tuyển chọn có năng suấtcao, ổn định, phẩm chất tốt có độ tuổi từ 6-7 năm tuổi trở lên Cây sinh trưởngkhỏe, không sâu bệnh Trên cây chọn những cành bánh tẻ ra từ vụ thu năm trướchoặc vụ xuân để lấy cành ghép, trên cành chọn những mắt đã nổi rõ hoặc nhú đểghép Sau khi cắt cành khỏi cây mẹ thì phải bảo quản cẩn thận, tránh mất nướcnếu phải vận chuyển đi xa hoặc chưa ghép kịp thì phải sử dụng giẻ ướt để quấn

Các thao tác ghép:

1- Phương pháp ghép nêm chéo:

Dùng kéo cắt ngọn gốc ghép ở vị trí cách mặt đất khoảng 25-30 cm chọn cắt chỗthân cây nhẵn, thẳng Sau đó dùng dao cắt một đoạn cành ghép có từ 3-4 mắt dàikhoảng 4-5 cm, phần ngọn đoạn cành ghép cắt phẳng, phần gốc dùng dao vátchéo 450 mắt vát dài khoảng 1,5-2 cm, mặt vát phải phẳng, nhẵn sau đó quayngược phía sau mặt vát dùng dao vát chéo một ít ở đuôi phần vát Đặt đoạn cànhghép đã chuẩn bị vào giữa hai ngón tay cuối của bàn tay trái, đồng thời tay tráigiữ cây gốc ghép dùng dao vát một ít phía định chẻ trên gốc ghép sau đó dùngdao chẻ dọc về một bên từ trên gốc ghép xuống, đường chẻ dài tương đương haybằng vết vát trên cành ghép là tốt nhất Phần chẻ gần vỏ và một ít gỗ, sau đó đặtnhanh đoạn cành ghép đã chuẩn bị vào vết chẻ trên gốc ghéo sao cho tượng tầngcủa cành ghép và gốc ghép trùng với nhau (ít nhất một bên) Dùng dây nilông tự

Trang 39

và gỗ, phía dưới chắn nghiêng một góc 450 về phía gốc ghép Vết vát trên gốcghép có tiết diện tương ứng hoặc hơi to hơn tiết diện phía trong của phiến mầm.Đặt phiến mầm vào vết vát thật khít rồi buộc kín và chặt bằng dây nilon trắngtrong, buộc từ dưới lên theo kiểu lợp mái nhà Sau ghép khoảng 15-20 ngày cóthể mở dây buộc, sau mở khoảng 3 ngày kiểm tra thấy phiến mầm vẫn xanhtươi thì cắt ngọn gốc ghép đi Vết cắt cách mầm ghép 1,5cm và nghiêng về phíasau mầm ghép.

Chú ý: Cả hai phương pháp ghép đều phải thao tác đúng và nhanh Vết cắtphải rất phẳng và nhẵn thì tỷ lệ ghép sống mới cao

- Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón qua lá

đến sinh trưởng, phát triển cây giống Quýt không hạt NNH- VN52

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 9công thức và 3 lần nhắc lại Mỗi công thức tiến hành trên 30 cây Liều lượng vànồng độ phun theo khuyến cáo của nhà sản xuất

Công thức 1: Daiwan Ron 1,95 SL

-Pha 10 ml trong 12 lít nước

Công thức 2: Đầu Trâu 502

- Pha 10 gam trong 10 lít nước

Công thức 3: Seaweed- Rong biển

- Pha 10 gam trong 16 lít nước

Công thức 4: X1

- Pha 10 gam trong 12 lít nước

Trang 40

tháng

Công thức 5: Sutraco KanHumatP

- Pha 10 ml trong 10 lít nước

- Pha 10 ml trong 16 lít nước

Công thức 9: Đối chứng (phun nước lã)

Tiến hành phun dung dịch phân bón qua lá làm 5 lần kéo dài trong 2,5

Phun mỗi tháng 2 ngày vào ngày mùng 1 và 15 hàng tháng

Phun ướt đều toàn cây, đều lên trên và mặt dưới lá Mỗi ngày phun 2 lầnvào buổi sáng từ 8h đến 10 h lúc trời nắng, buổi chiều bắt đầu phun phân bón lá

từ 15 h đến 17 h trong ngày Sau 3 h nếu trời không mưa thì đạt yêu cầu, nếu sauphun mà trời mưa thì phải phun lại

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

C T

3.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi

* Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 1

- Tỷ lệ sống (%)= (Tổng số mắt sống/ tổng số mắt ghép) x 100

- Tỷ lệ bật mầm (%) = (Tổng mầm bật/ tổng số mắt ghép) x 100

- Thời gian bật mầm (ngày) được tính khi có 50% số cây bật mầm

- Động thái tăng trưởng chiều cao mầm ghép (cm): được đo từ vị trí bậtmầm đến đỉnh sinh trưởng

Ngày đăng: 14/02/2019, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Huy Kiểm (2000). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của các giống cam quýt của vùng đồng bằng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 22 - 58 Khác
2. Bùi Thị Nhuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng và Huỳnh Văn Tân (1966). Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất cây Xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long. Trung tâm cây ăn quả long Định- Tiền Giang. Tr.10 Khác
3. Đỗ Xuân Trường (2003). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, mối liên hệ của các đợt lộc và nguồn hạt phấn đến năng xuất, chất lượng quả trên cây bưởi Pummelo (Citrsgrandis). Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. tr. 14-16 Khác
4. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạnh và Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Hoàng Ngọc Thuận (2000). Bón phân cho cây trồng nông nghiệp. Bài giảng dùng cho các lớp huấn luyện. Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội. tr. 14 Khác
6. Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2004) Giáo trình cây đa niên Phần I: Cây ăn trái, tủ sách Đại học Cần Thơ Khác
7. Nguyễn Duy Lâm, Lương Thị Kim Oanh và Lê Hồng Sơn (2001). Kết quả điều tra đánhgiá bước đầu tuyển chọn cây đầu dòng giống cam quýt tại Hàm Yên - Tuyên Quang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 2. tr.57, 58 Khác
8. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007). Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp ghép đến ghép Hồng. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT kỳ 2 tháng 3/2007. tr 77-80 Khác
9. Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng và Huỳnh Văn Tấn (1966). Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến năng xuất và phẩm chất cây xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long. Trung tâm cây ăn quả Long Định - Tiền Giang. tr. 10 Khác
10. Nguyễn Văn Luật (2006). Cây có múi giống và kỹ thuật trồng. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thị Vân Quỳnh (2012) . Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, phương pháp ghép và gốc ghép đến sinh trưởng của 2 dòng bưởi NNH- VN50 và Quýt không hạt NNH- VN52 tại Gia Lâm - Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Khác
12. Phạm Thị Hương (2004) . Nghiên cứu góp phần hoàn thiện kỹ thuật nhân giống vải bằng phương pháp ghép đoạn cành. Tạp chí khoa học nông nghiệp. Trường ĐHNN, Hà Nội. Số 2 Khác
13. Phạm Văn Côn (1987). Bài giảng Cây ăn quả. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
14. Trần Thế Tục (1980). Tài nguyên cây ăn quả nước ta. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Trương Văn Hân (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và GA 3 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam đường Canh tại Lục Ngạn, Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Khác
16. Vũ Công Hậu (1999). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.Tiếng Anh Khác
17. Chapman H.D. (1968). The mineral nutrition of citrus. In: Reuther, W., Batchelor, L.D. and Webber, H.D.(eds). The Citrus Industry. University of California Press, California, pp.127 – 289 Khác
18. Gurdwer Haicnic USA G (1967). Resuls inbreeding citrus Hamlin and Cleopatre.University of California Khác
19. Koos R.C.J. (1985). Potassium nutrition of citrus. In: Proc., Symp. on Potassium in Agriculture. (Ed.: R.D. Munson). 7-10 July 1985. Atlanta, GA, USA. ASA, CSSA.Madison, WI, USA. pp. 1078-1085 Khác
20. Quaggio J. A. (2012). Nutrient Management for High Citrus Fruit Yield in Tropical Soils. Vol 96. Better crops. pp 4-7 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w