Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
714,86 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC Tuần 1,2 Tiết 1,2,3,4 Ngày soạn: 17/8/2018 BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Mục tiêu 1-Kiến thức: Biết được: - Tìm hiểu và kể tên bước chủ yếu nghiên cứu khoa học nhà khoa học - Học tập và làm theo phương pháp làm việc nhà khoa học, học sinh có tác phong nghiên cứu khoa học từ lúc ngồi ghế nhà trường - Tìm hiểu và tóm tắt tiểu sử số nhà khoa học 2-Kĩ - Quan sát hình ảnh , video nghiệp và cơng trình nghiên cứu khoa học - Thảo luận nhóm kể lại trình nghiên cứu nhà khoa học - Hình thành kĩ làm việc khoa học, kĩ tự học 3- Thái độ - Học tập tích cực, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phòng thí nghiệm và ngoài tự nhiên - Có ý thức tự học, tự nghiên cứu khoa học II Các kĩ cần rèn luyện - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu, xử lí thơng tin - Năng lực vận dụng kiến thức III Chuẩn bị: GV: - Tư liệu nhà khoa học, cơng trình khoa học nhà khoa học nổi tiếng - Tranh, ảnh nhà khoa học HS: tài liệu HDH IV Tổ chức tiến trình dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung 1.Trò chơi “họ là ai” A Hoạt động khởi động Gv cho học sinh hoạt động đơc lập theo nhóm hoàn thành u cầu SHD trang HS: tìm hiểu và trả lời GV: nhận xét và bổ sung kết 1-d; 2-a; 3-c; 5-b; 6-c ( ác- si- mét khơng có hình nào) Chuyện về quả táo chín GV cho học sinh hoạt động cá nhân, đọc bài trả lời câu hỏi, và trao đổi thống nhất ý kiến với vác nhóm HS: làm theo yêu cầu giáo viên HS: đại diện nhóm báo cáo kết GV: nhận xét, đánh giá, bổ sung: Những câu hỏi của niwton gọi chung là giả thuyết Ông đã nghiên cứu, phân tích để trả lời câu hỏi của mình Câu chuyện về quả táo rơi giúp ông phát hiện trái đất có lực hút với mọi vật trái đất B Hoạt động hình thành kiến thức GV: cho học sinh họat động cá nhân trả lời câu hỏi Quy trình nghiên cứu khoa học sách B1: Xác định vấn đề nghiên cứu GV: nhận xét chia sẻ câu hỏi cá nhân, bổ sung B2: Đề xuất giả thiết kiến thức B3: Thu thập, phân tích số liệu B4: Tiến hành nghiên cứu B5: Kết luận Xác định vấn đề nghiên cứu GV cho HS hoạt động nhóm: Dựa kết hoạt động khởi động, nghiên cứu nội dung thông tin nhà vi khuẩn học Phle – minh, thảo luận trả lời câu hỏi - Theo em, câu hỏi của phle – minh là gì? - Giả thuyết nghiên cứu của ơng là gì? GV gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức + Câu hỏi Phle – minh là: có chất đã giết chết vi khuẩn? + Gỉa thuyết ttrong nghiên cứu là: nấm đã tiết chất làm chết vi khuẩn? Gv cho HS hoạt động nhóm: Dựa kết hoạt động khởi động, nghiên cứu nội dung thông tin thảo Phương pháp nghiên cứu khoa học luận trả lời câu hỏi: - Em hãy đọc đoạn thông tin và cho biết phle – minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? GV gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức Phương pháp nghiên cứu là: phương pháp thực nghiệm GV cho HS hoạt động nhóm: Dựa kết hoạt Sản phẩm của nghiên cứu khoa học động khởi động, nghiên cứu nội dung thông tin thảo là gì? luận trả lời câu hỏi: - Sau nghiên cứu, phle – minh đã rút kết luận gì? Sản phẩm nghiên cứu của phle – minh là gì? - Nêu ý nghĩa của sản phẩm đó đối với người? - Kể tên số sản phẩm nghiên cứu của nhà khoa học GV gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung GV chốt lại kiến thức - Sau nghiên cứu, phle – minh đã rút kết luận: loại nấm này đã tạo perixilin thô giết chết số vi khuẩn - Sản phẩm nghiên cứu: tìm chất chữa được bệnh nhiễm trùng tiếc là không tách được perixilin - Ý nghĩa: sản phẩm của ông đã giúp hệ sau nghiên cứu và sản xuất được perixilin nguyên chất cứu sống nhiều người bị nhiễm trùng - GV yêu cầu HS đọc thông tin SHDH hoạt động C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP nhóm, trả lời câu hỏi bài tập - Các nhà khoa học đã làm gì ? - Các bước trình nghiên cứu của Ac – si - mét GV gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ báo cáo kết làm việc Các bạn khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức Hs dựa vào hướng dẫn Gv thực hoạt động - Phát hiện những kẽ hở khoa học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Nhận dạng những bất đồng nghiên cứu khoa học - Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường - Nhận dạng những vướng mắc hoạt động thực tế - Sự kêu ca phàn nàn của những người không am hiểu - Những ý tưởng khoa học bất chợt xuất hiện HS đọc thông tin SHDH, theo hướng dẫn Gv làm hoạt động nhà , báo cáo kết vào buổi học sau E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Tuần: 3,4 Tiết: 5,6,7,8 Ngày soạn:01/09/2018 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Biết được: - Biết tên dụng cụ dùng thí nghiệm - Biết cách sử dụng thiết bị - Biết quy tắc an toàn vào phòng thí nghiệm - Biết cách lập kế hoạch thực hoạt động học tập - Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học - Sử dụng dụng cụ, thiết bị và mẫu hoạt động học tập 2-Kĩ năng: - Quan sát hình ảnh, video dụng cụ - Phân tích và giải thích số liệu quan sát - Hình thành kĩ làm việc khoa học, kĩ tự học 3- Thái độ: - Học tập tích cực , tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phòng thí nghiệm - Có ý thức tự học , tự nghiên cứu phản ứng ngoài tự nhiên II Các kĩ cần rèn luyện: - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu, xử lí thơng tin - Năng lực vận dụng kiến thức III Chuẩn bị: GV: - số dụng cụ thí nghiệm để HS làm quen - Tranh:1 số qui tắc an toàn phòng thí nghiệm -2 nhiệt kế, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt ống nghiệm, kẹp gỗ.Phễu và đũa thuỷ tinh.Đèn cồn và giấy lọc Bột lưu huỳnh, Parafin HS: sách HDH IV Tổ chức tiến trình dạy học Hoạt động của GV - HS Nội dung CHỦ ĐỀ 2: KHÔNG KHÍ – NƯỚC Tuần: 5,6,7,8 Tiết: 9,10,11,12,13,14,15 Ngày soạn: 14/9/2018 Bài 3: OXI – KHÔNG KHÍ (7 TIẾT) I- MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí Tính chất hố học oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), hợp chất (CH4 ) Khái niệm oxi hóa, cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Vai trò oxi Nguồn cung cấp oxi tự nhiên, phương pháp điều chế oxi PTN Thành phần hóa học khơng khí Thực trạng, ngun nhân nhiễm khơng khí Đề x́t biện pháp chống nhiễm khơng khí, có ý thức bảo vệ bầu khí Trách nhiệm công dân, thân việc thực sách bảo vệ mơi trường 2-Kĩ Xác định có oxi hố số tượng thực tế Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hố hợp Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với S, P, rút nhận xét tính chất hố học oxi Viết PTHH Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng 3- Thái độ Học tập tích cực , tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường và ngoài xã hội Có ý thức tự học , tự nghiên cứu phản ứng ngoài tự nhiên liên quan đến oxi II- Các kĩ cần rèn luyện 10 … … -Yêu cầu HS đọc tên oxit axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 -Gv nêu câu hỏi :Có phải tất oxít bazơ tác II.Tính chất hố học của oxít dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay không ? 1.Tính chất hóa học của Oxít bazơ -Gvbổ sung và kết luận a.Tác dụng với nước : -Gv hướng dẫn hs làm tn gv làm tn -Một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo -Gv giới thiệu phiếu học tập nêu rõ cách thành dung dịch bazơ (kiềm ) tiến hành t/n , phần tượng ,PTHH đê trống ( nếu -Na2O+H2O NaOH có) -Gv yêu cầu hs nêu tượng quan sát được, nhận xét viết pthh -Gv bổ sung và kết luận -Gv nêu câu hỏi : hãy kể oxít bazơ tác dụng với oxít axít tạo thành muối và oxít bazơ khơng tác dụng với oxít axít (p/ứ chậm nên khơng làm t/n ) -Gv nêu ví dụ p/ứ vơi tơi (vơi sống đá vôi ) và yêu cầu hs viết ptpứ -Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung tính chất hố học oxít bazơ b.Tác dụng với axít : Oxít bazơ t/d với axít tạo thành muối và nước CuO+ 2HClCuCl2+ H2O c.Tác dụng với oxít axít : -Một số oxít bazơ t/d với oxít axít tạo thành muối CaO(r)+CO2(k) CaCO3(r) -Gv bổ sung và kết luận -Gv nêu câu hỏi có phải tất oxít axít tác dụng với H2O tạo thành axít khơng ? -Gv bổ sung và kết luận -Gv tiến hành t/n điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl bình kíp cải tiến,dẫn khí CO2 vào nước vơi cho đến xuất đục dừng lại -Gv yêu cầu hs đã quan sát trình bày kết -Gv bổ sung và kết luận -Từ tính chất( c) mục (1) g/v yêu cầu hs nêu t/c 37 Tính chất hóa học của Oxít axit a-Tác dụng với H2O -Nhiều oxít axít t/d với H2O tạo thành dung dịch axít P2O5+H2O H3PO4 b-Tác dụng với bazơ : -Oxít axít t/d với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O oxít axít với oxít bazơ c.Tác dụng với oxít bazơ -Gv bở sung và kết luận Oxít axít tác dụng với số oxít bazơ tạo thành muối -Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung t/c hoá học CO2 +BaO BaCO3 -Gv nhận xét, bổ sung và kl Qua phần I em đã biết tính chất hố học oxít bazơ ,oxít axít từ g/v hướng dẫn h/s dựa vào t/c riêng để định nghĩa -Gv bổ sung và kết luận -Gv thông báo thêm oxít bazơ ,oxít axít học hố học 9.Oxít lưỡng tính và oxít trung tính học lớp sau III Khái quát về sự phân loại oxit: 1.Oxít bazơ là oxít t/d với dung dịch axít tạo thành muối và nước 2.Oxít axít là oxít t/d với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước 3.Oxít lưỡng tính là oxít t/d với dung dịch bazơ và t/d với dung dịch axít tạo thành muối và nướcVD nhưAl2O3,ZnO 4.Oxít trung tính là oxít khơng t/d với axít ,bazơ,nước VD CO,NO Gv yêu cầu hs quan sát mẫu vôi sống nhận xét trạng thái, màu sắc -Gv bổ sung và kết luận IV: Một số oxit quan trọng Canxi oxít a Tính chất vật lí : -Gv giới thiệu CaO có đầy đủ tính chất oxít Chất rắn, màu trắng, to nóng chảy khoảng bazơ =>CaO có tính chất hố học nào 25850C -Gv làm t/n :cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm ,nhỏ vài giọt nước ,tiếp tục cho thêm nước , cho thêm vài giọt dd phenolphtalein b Tính chất hoá học : -Gv lưu ý tượng toả nhiệt mạnh phản ứng -Tác dụng với nước : tơi vơi từ nêu số điểm lưu ý xử lí vơi (p/ứ tơi vơi ) -Gv thơng báo CaO có tính hút ẩm nhiều nên dùng để làm khô số chất ,gv nêu cách bảo quản CaO CaO+H2OCa(OH)2 (trong không khí ) Ca(OH)2 tan nước, phần tan tạo thành dd bazơ -Gv thực t/n cho CaO t/d với dd HCl -Gv hỏi tính chất hố học này ứng dụng 38 lĩnh vực nào ? -Gv hỏi vôi sống để lâu ngày khơng khí có lợi hay có hại ? - Tác dụng với axít : -Gv hỏi muốn hạn chế phản ứng này phải xử lí CaO+HClCaCl2+H2O thế nào ? CaO t/d với dung dịch axít tạo thành -Gv hỏi CaO là oxít ? muối và nước -Tác dụng với oxít axít : CaO +CO2 CaCO3 (r) -CaO là oxít bazơ -Gv yêu cầu h/s đọc sgk và nêu ứng dụng CaO c Ứng dụng -Gv bổ sung và kết luận Dùng công nghiệp luỵện kim, cơng nghệp hố học ,khử chua đất trồng, xử lí nước thải cơng nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi d Sản xuất canxi oxít nguyên liệu và nhiên liệu trình sản xuất vôi 1Nguyên liệu : -Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk cho biết phản Đá vôi ,than đá ,củi ,dầu khí tự nhiên ứng xảy q trình nung vơi, viết PTHH xảy 2.Các phản ứng hoá học xảy o t � C + O2 �� CO2 o 900 � CaO + CO2 CaCO3 ��� 2.Lưu huỳnh oxít -Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk và nêu tính chất vật a Tính chất vật lí: lí SO2 Chất khí,khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí -Gv u cầu h/s tái lại tính chất hố học b.Tính chất hố học : oxít axít (kiểm tra bài cũ ) -Tác dụng với nước : -Gv nêu SO2 là oxít axít SO2 có tính chất SO2 +H2O H2SO3 hố học nào ? 39 -Gv bở sung -Gv tiến hành t/n biểu diễn ,dẫn khí SO2 hình vẽ -Tác dụng với bazơ : 6.2 SO2+Ca(OH)CaSO3+H2O -Gv thông báo thêm SO2 là nguyên -Tác dụng với oxít bazơ : nhân gây mưa axít -Gv tiến hành t/n hình 1.7 SO2 +Na2O Na2SO3 -Gv yêu cầu hs nhận xét và viết PTHH - Dựa vào tính chất hố học oxít axít t/c Kết luận : SO2 là oxít axít SO2 ,gv yêu cầu h/s nêu tính chất này -Dựa vào tính chất hố học SO2SO2 là oxít gì? -Gv chuẩn bị phiếu học tập dạng bảng chưa c Ứng dụng hoàn chỉnh (hoặc bảng phụ )và yêu cầu h/s hoàn Sản xuất H2SO4 ,chất tẩy trắng bột gỗ chỉnh bảng công nghiệp giấy ,chất diệt nấm mốc -Gv yêu cầu h/s phân biệt điều chế SO phòng t/n d Điều chế SO2 và điều chế SO2 công nghiệp quy mơ, thiết a.Trong phòng thí nghiệm bị, phản ứng Na2SO3+H2SO4Na2SO4+SO2 +H2O Hoặc đun nóng H2SO4 đặc với Cu -Gv bổ sung và kết luận b.Trong công nghiệp : -Đốt lưu huỳnh khơng khí S+ O2 SO2 -Đốt quặng pírit sắt FeS2 4FeS2+11O28SO2+2Fe2O3 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV Hướng dẫn cho HS làm bài tập SGK Hs hoạt động nhóm sau lên bảng trình bày kết D.HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG GV nêu vấn đề: - Háy kể 3- oxit mà em đã gặp đời sống - Hãy tiến hành thí nghiệm tính chất hóa học của canxi oxit ở nhà - Giải thích hiện tượng mưa axit 40 - Trình bày cách làm sạch nước sinh hoạt Hs nghiên cứu trả lời vào b̉i học sau E.HOẠT ĐƠNG MỞ RỘNG HS đọc thơng tin SGK và tiến hành làm thí nghiệm nhà với canxi oxit Hs báo cáo kết vào buổi học sau Tuần: Tiết: Ngày soạn: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu - Củng cố hệ thống hố kiến thức tính chất hợp chất vơ cơ, hi đrơ, oxi, nước - Từ tính chất hố học chất vơ cơ, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ oxi, hiđrô thành chất vô và ngược lại, đồng thời xác định mối liên hệ loại chất - Biết chọn chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn biến đổi chất - Từ biến đổi cụ thể rút mối liên hệ loại chất - Biết vận dung kiến thức vào làm số dang bài tập II Chuẩn bị GV:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ Hệ thống câu hỏi, bài tập HS: Ôn tập kiến thức đã học học kì I III HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu tính chất vật lý oxi, hiđrơ, nước, canxi oxit, lưu huỳnh đioxit Câu 2: Nêu tính chất hóa học oxi, hiđrô, nước, oxit axit, oxit bazơ Câu 3: Nêu ứng dụng oxi, hiđrô Câu 4: Thế nào là phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Viết phương trình minh họa Câu 5: Nêu cách điều chế oxi, hiđrơ phòng thí nghiệm Câu 6: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch Câu 7: Nêu thành phần khơng khí theo thể tích Câu 8: Khi thu khí Hiđro phòng thí nghiệm em lật úp hay lật ngửa bình? Vì sao? II BÀI TẬP Câu 1: Viết PTHH biểu diễn oxi hóa: a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P b) Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6 Câu 2: Viết CTHH oxit tạo nên từ nguyên tố sau, gọi tên chúng a) Cu (I) và O; Cu (II) và O b) Al và O; Zn và O; Mg và O; c) Fe (II) và O; Fe(III) và O d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (V) và O Câu 3: Phân loại goi tên hợp chất sau: K2O; CaO; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO Câu 4: Hãy hoàn thành phản ứng hóa học sau cách điền chất thiếu vào “…” sau viết thành phương trình: (ghi rõ điều kiện nếu có) a K2O + H2O -→ ………………… b Na + H2O → ……… + H2 c Ba + …… →Ba(OH)2 + ………… d …………+ HCl → ZnCl2 + ……… 41 e ……….+ ………… → H2O f ……….+ H2O -→ ………+ H2 g ………+ H2O → H3PO4 h SO3 + H2O →………………… i CO2 + …… → H2CO3 k H2 + O2 → -l Fe+ ……- → FeSO4 + ……… o CuO + → Cu + H2O Câu 5: Hoàn thành dãy sơ đồ sau: a H2 H2O H2SO4 H2 b Ca → CaO→Ca(OH)2 Câu 6: Có lọ thuỷ tinh, lọ đựng khí oxi, lọ đựng khơng khí Hãy nêu cách phân biệt lọ Câu 7: Có lọ đậy kín nút bị mất nhãn , lọ đựng chất khí sau: oxi, hiđrơ, khơng khí Làm thế nào nhận biết chất khí nào lọ? viết PTHH (nếu có) Câu 8: Có lọ đựng chất lỏng sau: dung dịch NaOH, dung dịch HCl, nước Hãy nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng lọ Câu 9:Người ta điều chế kẽm oxit cách đốt kẽm oxi a) Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để điều chế 40,5 gam kẽm oxit b) Muốn có lượng oxi nói cần phân huỷ gam Kali clorat (KClO3) Giả thiết phản ứng có hiệu suất 100% Câu 10: Người ta đốt cháy lưu huỳnh bình chứa 15 gam oxi Sau phản ứng thu 19,2 gam khí sunfurơ (SO2) a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy b) Tính số gam oxi dư sau phản ứng cháy Câu 11: Nung canxi cacbonat(CaCO3) thu canxioxit và cacbonđioxit a) Viết PTHH phản ứng b) Phản ứng thuộc loại phản ứng nào c) Nung 10 gam canxi cacbonat, tính thể tích khí cacbonđioxit (đktc) và khối lượng canxioxit thu Câu 12: Cho kim loại Kẽm tác dụng vừa đủ với Axit Clohiđric thu 4,48 lít khí Hiđro (ở đktc) a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Tính khối lượng kim loại kẽm và khối lượng HCl cần dùng? c/ Tính khối lượng Kẽm Clorua tạo thành? Câu 13: Cho khí hidro tác dụng vừa đủ với khí oxi tạo 4,5 g nước Tính: a Thể tích khí hidro và oxi (đktc) cần dùng b Nếu muốn điều chế đủ lượng khí hidro dùng cho phản ứng cách cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric cần phải lấy gam kẽm? Câu 14: Khử hoàn toàn 5,43 g hỗn hợp gồm có CuO và PbO khí H2, thu 0,9g H2O a) Viết phương trình hoá học xảy ra? b) Tính thànhphần phần trăm theo khối lượng của oxit có hỗn hợp ban đầu? c) Tính thành phần phần tram theo khối lượng của hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng? Câu 15: Cho 3,25 g Zn tác dụng với lượng HCl vừa đủ Dẫn toàn lượng khí sinh cho qua 6g CuO đun nóng a) Viết phương trình hoá học xảy ra? b) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng c) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO? Khối lượng dư là bao nhiêu? Câu 16: Cho 5,6 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 a Tính nồng độ % của dd H2SO4 phản ứng 42 b Tính khối lượng FeSO4 sinh c Tính thể tích hiđro thoát (đktc) Câu 17: Cho 5,4 gam Al phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 a Tính nồng độ mol của dd dd H2SO4 b Tính thể tích H2 thu được sau phản ứng c Tính CM của dd Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng.(Biết thể tích thay đổi không đáng kể) Câu 18: Ở 200C, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thu dung dịch bão hòa Tính độ tan và nồng độ % dung dịch NaCl thu đươc Câu 19: Phải pha thêm gam nước vào 200 gam dung dịch NaCl 10% để dung dịch NaCl 5% Câu 20: Hòa thêm 300 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,25M Tính nồng độ mol dung dịch thu Câu 21: Trộn 50 gam dung dịch KOH 20% với 30 gam dung dịch KOH 15% Ta dung dịch có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 22: Trộn 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M với 200 ml dung dịch H2SO4 2M Ta dung dịch có nồng độ mol là bao nhiêu? Câu 23: Hòa tan 70g Fe(NO3)3.6H2O vào 230g nước Tính C%, CM dung dịch thu (Biết thể tích dung dịch thu thể tích nước) 43 Tuần: Tiết: Ngày soạn: THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Củng cố, ôn lại kiến thức đã học - Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh 2-Kỹ năng: - Suy luận và tư - Thu thập, xử lý thông tin - Nghiêm túc, cẩn thận làm bài - Tự giác học tập III.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm - Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định: 2- Phát đề: 3- Nội dung đề và đáp án – thang điểm: 4- Thu bài PHỤ LỤC: ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN KHTN Câu (0.5đ) : Nêu thành phần khơng khí theo thể tích? ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu (0.5đ) : Có lọ đậy kín nút bị mất nhãn, lọ đựng chất khí sau: oxi, hiđrơ, khơng khí Làm thế nào nhận biết chất khí nào lọ? viết PTHH (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu (1đ) : Hãy hoàn thành phản ứng hóa học sau cách điền chất thiếu vào “…” sau viết thành phương trình: (ghi rõ điều kiện nếu có) 44 a b c d e Fe + O2 > ……… Al + ……… -> Al2O3 C2H6 + O2 > ………… + ………… CuO + ……… > ………… + H2O Ba + ………… > Ba(OH)2 + ……… Câu (1.4 đ): Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 a Tính nồng độ % của dd H2SO4 phản ứng b Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh c Tính thể tích hiđro thoát (đktc) (biết Al = 27; H=1; S=32; O=16) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu (0.6đ): Phải pha thêm gam nước vào 200 gam dung dịch NaCl 10% để dung dịch NaCl 5% ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu (0.5đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: So với nâng vật trực tiếp, sử dụng mặt phẳng nghiêng lực cần thiết ………………, nhiên quãng đường di chuyển vật lại ……………………… Dùng ròng rọc động lợi ………………… lần lực lại thiệt ……………………… lần đường nghĩa là không lợi ……………… Câu (0.5đ): Viết cơng thức, nêu tên và đơn vị đại lượng có cơng thức tính áp śt chất lỏng 45 Câu (0.5đ): Một người kéo vật từ giếng sâu 15m lên 60 giây Người ấy phải dùng lực F = 145N Tính cơng và công suất người kéo Câu (0.5đ): Một vật làm kim loại tích 0,0001m nhúng chìm hoàn toàn chậu nước Nếu treo vật vào lực kế và đặt ngoài khơng khí lực kế chỉ 7,8N Cho trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật Câu 10 (1.0đ): Điền ý nghĩa biển cảnh báo đây? 46 …………………… …………………… … …………………… ………… ………… ………………………… ………… Câu 11 (1.0đ): Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, NTST môi trường tác động lên phong lan thay đổi Hãy cho biết NTST là và thay đởi thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 12 (1.0đ) Hãy cho biết ví dụ sau chỉ mối quan hệ sinh vật khác loài: Ví dụ Trùng roi Trichomonas sống ruột mối, giúp mối tiêu hóa xenlulozo Cây tầm gửi sống thân chủ Mèo ăn thịt chuột “ Công làm lúa là công bỏ, công làm cỏ là cơng ăn” Câu này nói nên mối quan hệ lúa và cỏ Mối quan hệ Câu 13 (1.0đ) Từ bảng số liệu sau, hãy vẽ tháp t̉i loài và cho biết là dạng tháp gì? Nhóm t̉i trước Nhóm t̉i sau Nhóm t̉i SS SS SS Chuột đồng 50 48 10 Chim trĩ 75 25 Nai 15 50 ……………………………………………………………………………………………………………… STT Loài ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 47 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… UBND HUYỆN LONG THÀNH MA TRẬN ĐỀ THI HKI TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC NĂM HỌC: 2018 – 2019 MƠN: KHTN Tên chủ đề Khơng khí - nước 24%= 2,4đ Nhận Biết Nêu thành phần không khí 0,5đ Hoàn thành phương trình thể tính chất hiđrô, oxi và nước 1đ Nhận biết lọ mất nhãn Dung dịch 16%= 1,6đ Áp suất Viết công thức Lực đẩy và đơn vị áp suất Acsimet 10%= 1,0đ Thông Hiểu 0,5đ 0,5đ Vận Dụng Cộng Tính tốn theo phương trình hóa học 0,9đ - Bài tập pha chế dung dịch - Tính nồng độ phần trăm của dung dịch theo phương trình 1,1đ Vận dụng công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V 0,5đ 2,4đ 1,6đ 1,0đ Phát biểu định Tính cơng Cơng học, công suất Công suất luật công trường hợp đơn giản và 10%= 1,0đ 0,5đ Nâng cao sức khỏe trường học Nếu ý nghĩa số biển cảnh báo 48 0,5đ 1,0đ 10%= 1,0đ 1,0đ 1,0đ Xác định mối Liên hệ thực tế thay quan hệ sinh vật đổi số NTST thay đôi môi trường Vẽ và gọi tên dạng sống sinh vật tháp tuổi QTSV Sinh vật với môi trường 30%= 3,0đ Cộng 2,5đ 2,0 1,0đ 3,0đ 4,0đ 3,5đ 10đ UBND HUYỆN LONG THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: KHTN Câu Nội Dung Thành phần khơng khí theo thể tích là: 21% khí oxi, 78% khí nitơ, lại 1% là khí khác ( CO2, nước, khí hiếm….) - - a a 3Fe b 4Al Đánh số thứ tự lọ mất nhãn Cho que đóm còn tàn đỏ vào ta thấy: Lọ làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi Dẫn khí còn lại qua CuO, to ta thấy: + Lọ nào làm màu đen của CuO biết mất và Cu màu đỏ xuất hiện là lọ chứa khí hiđrô + Lọ còn lại là không khí to � Cu + H2O Phương trình: CuO + H2 �� Đen đỏ + + 2O2 o t �� � o t � 3O2 �� Fe3O4 2Al2O3 o t �� � 4CO2 + 6H2O b c 2C2H6 + 7Oo2 t � Cu + H2O c d CuO + H2 �� � Ba(OH)2 + H2 d e Ba + 2H2O �� 49 Điểm 0.5đ 0.1đ 0.1đ 0.1đ 0.1đ 0.1đ Mỗi phương trình 0.2đ (cân sai, thiếu điều kiện phương trình trừ 0.1đ) 5.4 n Ta có: Al = 27 = 0.2 mol 0.1đ Phương trình: 0.2đ � Al2(SO4)3 + H2 2Al + 3H2SO4 �� Số mol: 0.2 → a mH 2SO4 C %ddH 2SO4 0.3 0.1 0.3 0.2đ = 0.3 x 98 = 29.4 g 0.2đ 29.4 = 200 x100% = 14,7% b mAl2 ( SO4 )3 c VH 0.3đ 0.2đ 0.2đ = 0.1 x 342 = 34.2 = 0.3 x 22.4 = 6.72 g Gọi khối lượng nước cần thêm vào là m gam Theo phương pháp đường chéo ta có: 200 g dung dịch NaCl 10% 5% 5% 0.3đ m g nước 0% 5% 200 → m = → m = 200 g 0.3đ Vậy khối lượng nước cần thêm vào là 200 g So với nâng vật trực tiếp, sử dụng mặt phẳng nghiêng lực cần thiết nhỏ hơn, nhiên quãng đường di chuyển vật lại lớn p = d.h 0,2đ p : là áp suất đáy cột chất lỏng (Pa) 0,1đ d : là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) 0,1đ h : chiều cao cột chất lỏng (m) 0,1đ t= 60s s=15m F=145N Cơng người kéo: 50 0,5đ Dùng ròng rọc động lợi lần lực lại thiệt bấy nhiêu lần đường nghĩa là không lợi cơng 0,25đ A = F.s = 145.15 = 2175 (J) 0,25đ Công suất người kéo A 2175 36, 25(W) 60 P= t 0,2đ V = 0,0001 m3 P = 7,8N dnuóc = 10000N/m3 a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA= d.V = 10000 0,0001 = 1N 0,15đ b) Số của lực kế đặt ngoài không khí đúng trọng lượng của vật: P = 7,8N d Trọng lượng riêng vật : P 7,8 78000 N V 0, 0001 Khối lượng riêng chất làm nên vật: D d 78000 7800kg / m3 10 10 10 Đá lở Khu vực hố nước sâu Điện áp cao nguy hiểm Chất độc 11 - Nhiệt độ: vườn nhà cao rừng Độ ẩm: vườn nhà thấp rừng Ánh sáng: vườn nhà cường độ chiếu sáng cao rừng Lượng mưa: vườn nhà ít và không ổn định rừng Sinh vật: vườn nhà không đa dạng rừng 12 Cộng sinh Hội sinh SV ăn SV Cạnh tranh Mỗi ý 0.25đ Mỗi ý 0.25đ Mỗi tháp vẽ : 0.25đ 13 51 0,15đ QTSV chuột đồng QTSV chim trĩ QTSV nai Tháp ổn định Tháp phát triển Tháp giảm sút Tên gọi đúng: 0.25đ ... H2O) 0 10 20 300 400 500 600 700 80 0 900 0 0 0 0 35 ,8 35,9 36,1 36,4 37,1 38 38, 5 27,5 32 37 ,8 44,6 61 ,8 83 ,8 64,7 74,5 100 1 28 137 147 154 5,2 7,3 10,1 13,9 23 ,8 37,5 46 GV yêu cầu HS hoạt động... - Yêu cầu HS báo cáo kết trước lớp chia sẻ với bạn lớp 18 Tuần: 8, 9,10,11,12 Tiết 16,17, 18, 19,20,21,22 Ngày soạn: 8/ 10/20 18 Bài HIĐRO – NƯỚC (7 tiết) I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết được:... 25,26,27, 28, 29,30,31,32 Ngày soạn: 10/11/20 18 Bài DUNG DỊCH (8 tiết) A Mục tiêu: * Năng lực, phẩm chất hướng tới: - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo;