1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam vận động viên karatedo đội tuyển quốc gia

149 230 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐỖ TUẤN CƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ KỸ THUẬT ĐÕN TAY CHO NAM VĐV KARATEDO ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐỖ TUẤN CƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ KỸ THUẬT ĐÕN TAY CHO NAM VĐV KARATEDO ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao Mã số: 62.14.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Dương Nghiệp Chí TS Nguyễn Thế Truyền HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Tuấn Cương MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt, ký hiệu đơn vị đo lường sử dụng luận án Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ luận án Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Xu phát triển Karatedo giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử phát triển Karatedo giới 1.1.2 Lịch sử phát triển Karatedo Việt Nam 1.1.3 Xu phát triển Karatedo đại 10 1.2 Một số đặc điểm huấn luyện kỹ thuật đòn tay mơn Karatedo 12 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật thi đấu thể thao 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật môn Karatedo 1.2.3 Đặc điểm tâm lý vận động VĐV nam ĐTQG thi đấu đối kháng môn Karatedo 1.2.4 Đặc điểm huấn luyện kỹ thuật môn Karatedo 1.2.5 Hệ thống kỹ thuật đòn tay thi đấu Kumite 12 15 18 1.3 25 Đặc điểm phát triển sức mạnh tốc độ môn Karatedo 21 23 1.3.1 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực môn Karatedo 1.3.2 Đặc điểm phát triển tố chất sức mạnh tốc độ môn Karatedo 1.3.3 Đặc điểm tố chất sức mạnh tốc độ thi đấu đối kháng môn Karatedo 25 32 35 1.4 41 Nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 47 48 48 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp thực nghiệm sinh Phương pháp thực nghiệm phạm Phương pháp ứng dụng toán thống kê 52 52 58 58 2.3 Tổ chức nghiên cứu 59 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 59 60 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 61 3.1 61 Nghiên cứu thực trạ ng huấ n luyệ n phát triể n SMTĐ kỹ thuậ t đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyể n quốc gia 3.1.1 Thực trạ ng huấ n luyệ n tố chấ t sức mạ nh tố c độ cho nam VĐV 61 Karatedo độ i tuyể n quố c gia 3.1.2 Nghiên cứu thực trạng huấn luyện SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 3.2 63 Nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 66 3.2.1 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 3.2.2 Xác định thông số động học kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia: 67 72 3.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SMTĐ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia: 77 3.3 Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo ĐTQG 85 3.3.1 Lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo ĐTQG 3.3.2 Đánh giá hiệu hệ thống tập phát triển SMTĐ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo ĐTQG 85 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 115 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án 116 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG I CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN: CLB Câu lạc ĐC Đối chứng HCM Hồ Chí Minh HCV Huy chương vàng HLV Huấn luyện viên HSTQ Hệ số tương quan HSTC Hệ số tin cậy NXB Nhà xuất SMTĐ Sức mạnh tốc độ TDTT Thể dục thể thao TN Thực nghiệm TT Thứ tự VD Ví dụ VĐV Vận động viên II ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN cm Centimet g Gram Kg Kilogram KG Kilogram lực m Mét m/s Mét / giây ms Mét giây s Giây sl Số lần DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN Tt Bảng Tên bảng Trang 3.1 Thời gian huấn luyện tố chất thể lực nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 63 3.2 Hiệu kỹ thuật đòn tay thi đấu Kumite nam VĐV Karatedo (n=144) Sau trang 65 3.3 Kết vấn test thể lực (n = 25) Sau trang 68 3.4 Kết vấn test kỹ thuật (n = 25) Sau trang 68 3.5 Độ tin cậy test đánh giá SMTĐ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 70 3.6 HSTQ test đánh giá SMTĐ đòn tay với thành tích thi đấu nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 71 3.7 Kết kiểm tra test thể lực nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia đội tuyển quốc gia 78 3.8 Bảng chuẩn phân loại đánh giá SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo 79 3.9 Bảng điểm chuẩn đánh giá SMTĐ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 80 10 3.10 Bảng chuẩn điểm đánh giá tổng hợp SMTĐ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 81 11 3.11 Kết kiểm tra thơng số kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 82 12 3.12 Tiêu chuẩn đánh giá thơng số kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 84 13 3.13 Kết vấn lựa chọn hệ thống tập huấn luyện nhằm phát triển SMTĐ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển Sau trang 90 quốc gia (n = 25) 14 3.14 Kết kiểm tra test đánh giá SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo ĐTQG sau thực nghiệm lần 103 15 3.15 Độ tăng trưởng test đánh giá SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo ĐTQG sau thực nghiệm lần 103 16 3.16 Kết kiểm tra test đánh giá SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo ĐTQG sau thực nghiệm lần 104 17 3.17 Kết kiểm tra test đánh giá SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo ĐTQG sau thực nghiệm lần 104 viii 18 3.18 19 3.19 20 3.20 21 3.21 22 3.22 23 3.23 24 3.24 Hình 26 27 2.1 2.2 Biểu đồ 28 3.1 29 3.2 30 3.3 31 3.4 32 3.5 33 3.6 34 3.7 Độ tăng trưởng SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo ĐTQG qua hai lần thực nghiệm Sau trang 105 Kết so sánh thơng số kỹ thuật đòn tay nam VĐV Sau trang 106 Karatedo đội tuyển quốc gia sau thực nghiệm lần Kết so sánh thông số kỹ thuật đòn tay nam VĐV Sau trang Karatedo đội tuyển quốc gia sau thực nghiệm lần 106 So sánh tăng trưởng thơng số kỹ thuật đòn tay nam Sau trang VĐV Karatedo ĐTQG qua giai đoạn thực nghiệm 106 Kết đánh giá tổng hợp SMTĐ đòn tay nam VĐV 110 Karatedo đội tuyển quốc gia sau trình thực nghiệm Kết kiểm tra thông số kỹ thuật đánh giá SMTĐ kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia sau trình 110 thực nghiệm Hiệu kỹ thuật đòn tay thi đấu Kumite nam VĐV Karatedo sau thực nghiệm (n=70 Sau trang 111 Tên hình Vật chuẩn 3D Hệ thống tọa độ 3D máy tính 55 55 Tên biểu đồ Độ tăng trưởng SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo ĐTQG qua hai lần thực nghiệm Sự tăng trưởng thơng số đòn tay trước kỹ thuật công nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia Sự tăng trưởng thông số đòn tay sau kỹ thuật cơng nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia Sự tăng trưởng thông số đòn tay phải kỹ thuật phản cơng nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia Sự tăng trưởng thơng số đòn tay trái kỹ thuật phản cơng nam VĐV Karatedo đôị tuyển quốc gia Hiệu sử dụng kỹ thuật cơng đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia qua trình thực nghiệm Hiệu sử dụng kỹ thuật phản cơng đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia qua trình thực nghiệm Sau trang 105 Sau trang 106 Sau trang 106 Sau trang 106 Sau trang 106 Sau trang 111 Sau trang 111 PHẦN MỞ ĐẦU Thể thao thành tích cao phận cấu thành thể dục thể thao xã hội chủ nghĩa Mục đích thể thao thành tích cao vươn tới đỉnh cao thành tích Động thành tích động lực mạnh mẽ thúc đẩy vận động viên (VĐV) việc vươn tới thành tích kỷ lục, thúc đẩy hoạt động khoa học thể thao nhằm tìm phương pháp, biện pháp, yếu tố thúc đẩy, khai thác tối đa khả người việc vươn tới thành tích Để thực mục tiêu đó, ngành thể dục thể thao đưa quan điểm, giải pháp hữu hiệu để đổi công tác đào tạo tài thể thao, ý tập trung phát triển số môn thể thao mũi nhọn để tham gia đại hội thể dục thể thao quốc tế khu vực, có mơn Karatedo Ở nước ta, so với môn thể thao khác, Karatedo hình thành muộn song nhanh chóng phát triển rộng khắp tỉnh, thành phố Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có đóng góp khơng nhỏ thành tích thi đấu đấu trường quốc tế Nhưng, thật đáng tiếc, tỷ lệ đạt thành tích nam nữ chưa đồng đều, đa số VĐV nữ, để tìm nguyên nhân đích thực khơng phải dễ dàng Trong hệ thống đào tạo VĐV Karatedo nói riêng, VĐV mơn thể thao khác nói chung, việc nâng cao thành tích thể thao phụ thuộc nhiều vào yếu tố tác động lối sống, điều kiện, môi trường, đào tạo Ngồi việc hồn thiện trình độ kỹ, chiến thuật rèn luyện ý chí, VĐV cần phải chuẩn bị đầy đủ tố chất thể lực, mà tố chất thể lực quan trọng tố chất sức mạnh Trong Karatedo, tố chất sức mạnh, đặc biệt sức mạnh tốc độ đóng vai trò quan trọng - tiêu chuẩn ghi điểm thi đấu Kumite Kata Trong huấn luyện Karatedo nước ta có số nghiên cứu mặt: thể lực, kỹ thuật, tâm lý cho VĐV tác giả Vũ Sơn Hà, Nguyễn Đương Bắc, Trần Tuấn Hiếu, Cao Hoàng Anh, Các tác giả nghiên cứu tập phát triển tố chất thể lực, kỹ thuật khả vận động cho lứa tuổi khác Về tâm lý cho tác giả Nguyễn Thị Tuyết nghiên cứu số số tâm lý VĐV Karatedo Tác giả Nguyễn Thế Truyền nghiên cứu kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện cho VĐV môn Karatedo đội tuyển quốc gia Tác giả Đặng Thị Hồng Nhung nghiên cứu trình độ thể lực chuyên môn nữ VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia Tuy nhiên, vấn đề sử dụng tập sức mạnh tốc độ tác giả nghiên cứu đến, đặc biệt sức mạnh tốc độ đòn tay - kỹ thuật chủ yếu sử dụng thi đấu Karatedo, yếu tố quan trọng định đến khả thành tích VĐV Đã có tác giả Trần Tuấn Hiếu nghiên cứu tới phát triển sức mạnh tốc độ VĐV Karatedo lứa tuổi từ 12 - 15, tác giả Ngô Ngọc Quang nghiên cứu nội dung tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh cho VĐV Karatedo lứa tuổi 14 - 16, đối tượng nam VĐV đội tuyển chưa đề cập tới Trên sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng tính thiết vấn đề, luận án định chọn luận án: “Nghiên cứu tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án nhằm tìm hiểu đặc điểm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay, test đặc trưng cho phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay VĐV nam Karatedo đội tuyển quốc gia, sở đề xuất tập để phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho VĐV nam Karatedo đội tuyển quốc gia, từ nâng cao khả tập luyện thành tích thi đấu họ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng huấn luyện phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia Mục tiêu 2: Nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia địch quốc gia Đây VĐV nằm đội tuyển chuẩn bị thi đấu SEA Games 27, tổ chức vào tháng 12 năm 2013 Myanma Từ bảng 3.22 cho thấy sau giai đoạn ứng dụng tập đưa vào trình huấn luyện đội tuyển quốc gia nằm nâng cao SMTĐ đòn tay SMTĐ kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia có tăng trưởng, hầu hết đạt loại trở lên, thể tổng điểm đạt từ 66 – 84 điểm (11 người) so với trước thực nghiệm có người khơng loại yếu Từ kết bảng 3.23 cho thấy thơng số kỹ thuật đòn tay có tăng trưởng tương đồng VĐV có tổng điểm SMTĐ đòn tay Tuy tăng trưởng không rõ test thể lực, hầu hết có ổn định nhỉnh so với trước thực nghiệm, điều hoàn toàn dễ hiểu, kỹ thuật VĐV đội tuyển đa số có trình độ định Tuy nhiên, phải thấy tăng trưởng phản xạ tốc độ đòn đánh có tăng trưởng hầu hết trung bình mức trở lên, yếu tố cần thiết để củng cố cho kỹ thuật sẵn có, tảng cho việc chuẩn bị bước vào thi đấu giải quan trọng năm, SEA Games 27, tháng 12 Myanma Để có kiểm chứng khách quan hơn, luận án tiến hành khảo sát mức độ hiệu sử dụng kỹ thuật đòn tay nam VĐV đội tuyển quốc gia giải Vơ địch tồn quốc năm 2013 Kết thể bảng 3.24 biểu đồ 3.6 3.7 112 Như vậy, thấy hiệu trình huấn luyện sau qua trình thực nghiệm (10 tháng) đưa tập vào thực nghiệm, khơng làm giảm thành tích mà giữ ổn định thành tích, chí xét hiệu đòn tay trận đấu giải Vơ đích Quốc gia, VĐV nam đội tuyển quốc gia có hiệu hẳn so với trước thực nghiệm Kết thống kê trình bày bảng 3.24 cho thấy, tỷ lệ sử dụng hiệu kỹ thuật công so với trước thực nghiệm có tăng trưởng, từ 65% trước thực nghiệm, sau thực nghiệm tăng lên 67% Đặc biệt kỹ thuật phản cơng, hiệu có vượt trội, từ 42,8% trước thực nghiệm tăng lên 53,8% sau thực nghiệm Điều cho thấy phản ánh rõ kết kiểm tra kỹ thuật phản công nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia sau thực nghiệm 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu, luận án đến số kết luận sau: 1.1 Kết nghiên thực trạng huấn luyện phát triển SMTĐ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia, luận án đánh giá nội dung sau: Về huấn luyện tố chất SMTĐ: hầu hết tập huấn luyện đội tuyển quốc gia, huấn luyện viên tập trung chủ yếu vào tố chất SMTĐ tố chất chủ đạo chương trình huấn luyện Tuy nhiên, thời gian phát triển tập SMTĐ đòn tay cho VĐV Karatedo giáo án chưa trọng Bài tập sử dụng phát triển SMTĐ đòn tay phân bố khơng đều, chưa có hệ thống Về thực trạng sử dụng hiệu sử dụng kỹ thuật đòn tay thi đấu đối kháng: Các kỹ thuật cơng đòn tay chiếm ưu số lần đòn tỷ lệ hiệu cao so với kỹ thuật phản công (65% đòn cơng, phản cơng chiếm 42,8%.) 1.2 Kết nghiên cứu lựa chọn 09 test đánh giá SMTĐ đòn tay 02 kỹ thuật đòn tay thi đấu nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia, là: Test đánh giá SMTĐ đòn tay: gồm test Nhóm test thể lực: gồm 04 test Chạy 30m XPC (s); Giật tạ 15kg 10s (sl); Nằm sấp chống đẩy 15s (sl); Bật xa chỗ (cm) Nhóm test kỹ thuật: gồm 05 test Đấm tay trước vào 10 mục tiêu (s); Đấm tay sau vào 10 mục tiêu (s); Di chuyển đấm ba mục tiêu hình dẻ quạt 10s (sl); 114 Di chuyển ziczăc tay trước+tay sau vào 10 mục tiêu (s); 115 Di chuyển vào đòn hai bước tay trước+tay sau 15s (sl) Test kỹ thuật đòn tay: gồm test Kỹ thuật cơng: kết hợp hai tay; Kỹ thuật phòng thủ phản công: đỡ phản tay sau Luận án xây dựng bảng chuẩn phân loại cho hai loại test SMTĐ kỹ thuật đòn tay; bảng điểm bảng điểm tổng hợp cho test đánh giá SMTĐ đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia 1.3 Đề tài lựa chọn 41 tập nhằm nâng cao SMTĐ đòn tay kỹ thuật đòn tay nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia Các tập đưa vào thực nghiệm 10 tháng đội tuyển, cho thấy: Về SMTĐ đòn tay có tăng trưởng hầu hết test với độ tăng trưởng từ 4.12% đến 6,94% test Chạy 30m XPC (4,12%); Bật xa chỗ (5,13%); Đấm tay trước vào 10 mục tiêu (6,94%); Đấm tay sau vào 10 mục tiêu (6,16%); Di chuyển zic zăc tay trước + tay sau vào 10 mục tiêu (5,66%) Đặc biệt có test có tăng trưởng cao, từ 17,39% đến 22,22%, cụ thể: test Di chuyển đấm mục tiêu hình dẻ quạt 15s (sl) độ tăng trưởng 17,2%; Test Giật tạ 15kg (sl) độ tăng trưởng 18,67%; Test Di chuyển bước tay trước + tay sau 15s(sl) độ tăng trưởng 20%; test Nằm sấp chống đẩy 15s(sl) độ tăng trưởng 22,22% Về thơng số kỹ thuật đòn tay có ổn định trì tốt, thể thơng số thời gian va chạm đòn (T) chưa có khác biệt hai kỹ thuật cơng, phản cơng, với ttính< tbảng ngưỡng p>0,05 Tuy nhiên thông số vận tốc (V); Đỉnh lực (F) có tăng trưởng từ 3,4 (thông số V) đến 8,2% (thông số F) kỹ thuật công từ 3,4% (thông số V) đến 4,3% (Thông số F) kỹ thuật phản công Đặc biệt thơng số tốc độ phản xạ đòn cơng phản cơng (t) có tăng trưởng cao, với độ tăng trưởng từ 18,181% (ở kỹ thuật công) đến 19,354% (ở kỹ thuật phản công) 116 Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu, luận án đến số kiến nghị sau: 2.1 Cần thiết đánh giá thường xuyên thực trạng công tác huấn luyện khơng mặt SMTĐ đòn tay nam VĐV mà cần có đánh giá tổng thể hơn, thường xuyên hơn, từ có hướng nghiên cứu tập trung nâng cao trình độ tập luyện, sở trường cho VĐV 2.2 Kết nghiên cứu cần ứng dụng vào trình huấn luyện đào tạo VĐV cấp cao Karatedo nhằm nâng cao SMTĐ nói chung, đặc biệt kỹ thuật đòn tay nói riêng - nhằm phát huy sở trường môn phái, nâng cao thành tích VĐV 117 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Tuấn Cương (2010),“Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SMTĐ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia” Tạp chí Khoa học thể thao, Số 3, tr 45 – 49, Hà Nội Đỗ Tuấn Cương (2010), “Nghiªn cøu hƯ thèng test đánh giá SMTĐ đòn tay cho nam VĐV Karatedo ®éi tun qc gia”, Tạp chí Khoa học thể thao, Số 4, tr 6,27- 31, Hà Nội Đỗ Tuấn Cương (2013), “Hiệu kỹ thuật đòn tay thi đấu đối kháng mơn Karatedo”, Tạp chí Khoa học thể thao, Số 1, tr 8,2829, Hà Nội Đỗ Tuấn Cương, (2013), “Quan điểm tố chất sức mạnh tốc độ huấn luyện thi đấu đối kháng mơn Karatedo”, Tạp chí Khoa học thể thao, Số 4, tr 13- 18, Hà Nội 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Cao Hoàng Anh, Nghiên cứu số tập phát triển thể lực cho võ sinh nam Karatedo lứa tuổi 15 - 16, Luận văn thạc sỹ, ĐH TDTT Bắc Ninh Aulic I V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, (Phạm Ngọc Trâm dịch), NXB TDTT, Hà Nội.Zuicô I.G (1975), Test sư phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13-14, NXB TDTT, Hà Nội Bandarevski I A (1970), Độ tin cậy test thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Nguyễn Đương Bắc (2000), Nghiên cứu lựa chọn số tập nâng cao khả phối hợp vận động cho nam sinh viên chuyên sâu võ Karate-do trường ĐH TDTT1, Luận văn thạc sỹ KHGD, Đại học TDTT Bắc Ninh Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT Tp Hồ Chí Minh Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, NXB TDTT Tp Hồ Chí Minh Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2002), Điều tra đánh giá tình trạng thể chất xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam từ -20 tuổi, báo cáo kết dự án chương trình khoa học, Viện KHTDTT, Hà Nội Đỗ Tuấn Cương (2009), Nghiên cứu tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia, Luận văn thạc sỹ KHGD, ĐH TDTT Bắc Ninh 10 Daxuoroxki V M (1987), Các tố chất thể lực VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 11 Lý Trung Di, Trần Thiện Tài, Đỗ Trường Chi (1987), Tuổi trẻ võ thuật, NXB Tp Hồ Chí Minh 12 Trịnh Quốc Dương (1999), Karate phản cơng, NXB TDTT, Hà Nội 119 13 Phạm Đông Đức (1998), Nghiên cứu lựa chọn số tập sức bền cho VĐV vật tự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, ĐHTDTT 120 14 G.Macximenco (1980), Tố chất thể lực thành tích, Nguyễn Kim Minh biên dịch, Bản tin KHDT TDTT 15 Vũ Sơn Hà (2002), Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng số tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đòn chân cho nam võ sinh Karatedo lứa tuổi 16-18, Luận văn thạc sỹ KHGD, ĐH TDTT 16 Harre-D (1996), Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch), NXB TDTT, Hà Nội 17 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 18 Bùi Thị Hiếu (1982), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển hình thái chức sinh lý VĐV số môn thể thao”, Bản tin KHTDTT, (5), tr 10 -16 19 Trần Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 20 Trần Tuấn Hiếu (1999), Nghiên cứu hệ thống tập nâng cao lực hiệu tay môn Karate-do, Luận văn thạc sỹ, ĐH TDTT 21 Trần Tuấn Hiếu, Ngơ Ích Qn (1999), Nghiên cứu số tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đòn đấm đòn đá Karate-do cho học sinh chuyên sâu, Kết nghiên cứu luận án khoa học cấp trường, Đại học TDTT 22 Trần Tuấn Hiếu, Nguyễn Đương Bắc (2001), Giáo trình Karate-do, NXB TDTT, Hà Nội 23 Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu phát triển sức mạnh tốc độ VĐV Karate-do lứa tuổi 12-15, Luận văn tiến sỹ, Viện KH TDTT 24 Trương Đình Hùng (1998), Tài liệu huấn luyện thi đai đen Karate-do, NXB Biên Hoà 25 Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp khắc phục có hiệu trạng thái tâm lý trước thi đấu vận động viên Karate- cấp cao, Luận văn tiến sỹ, Viện KH TDTT 121 26 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn chương trình huấn luyện ban đầu cho đội tuyển Taekwondo trẻ lứa tuổi 14-16, Luận văn thạc sỹ, ĐH TDTT 27 Hồ Hoàng Khánh (1990), Karate đại, tập 2, NXB Sông Bé 28 Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 29 Lịch sử võ học giới (1987), NXB Võ thuật 30 Kim Long (1999), Karate-thuật chiến đấu tay không, NXB Mũi Cà Mau 31 Nguyễn Mậu Loan (1983), “Vấn đề định hướng tuyển chọn nhân tài thể thao”, Bản tin KHTDTT, (7), tr - 21 32 Vũ Xuân Long, Vũ Xuân Thành (1998), Taekwon-do huấn luyện nâng cao, NXB TDTT, Hà Nội 33 Mai Văn Muôn, Lê Anh Thơ, Chu Quang Trứ, Ngơ Xn Bính (1991), Lược sử võ cổ truyền Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội 34 Nabatnhicova M Ya (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, (Phạm Trọng Thanh dịch) NXB TDTT, Hà Nội 35 Nguyễn Thi Ngọc (2008), Nghiên cứu số thành phần trình độ tập luyện VĐV Taekwondo 14 - 16 tuổi Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT 36 Đặng Thị Hồng Nhung (2011), Nghiên cứu tố chất thể lực chuyên môn để nâng cao hiệu số kỹ thuật công VĐV nữ Karatedo đội tuyển quốc gia, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT 37 Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, NXB TDTT, Hà Nội 38 Pharphen V X (1962), Bắp thịt vận động, (Văn An Văn Đức dịch) NXB TDTT, Hà Nội 39 Philin V P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, (Nguyễn Quang Hưng dịch) NXB TDTT, Hà Nội 122 40 Lê Thị Hoài Phương (2002), Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện thể lực nữ VĐV Karate-do lứa tuổi 16-18, Luận văn thạc sỹ KHGD, Đại học TDTT 41 Rudich P A (1980), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 42 Ngô Ngọc Quang (2006), Nghiên cứu tập phát triển sức mạnh cho nam vận động viên Karate-do lứa tuổi 14-16, Luận văn thạc sỹ, ĐH TDTT 43 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở sinh học phát triển tài thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 44 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1998), Sinh lý huấn luyện TDTT, NXB thành phố Hồ Chí Minh 45 Lâm Quang Thanh Thành, Bùi Trọng Toại (2002), Tính chu kỳ huấn luyện sức mạnh thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 46 Lê Tử Thành (1993), Logic học phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, Hà Nội 47 Xuân Thu (1999), Karate cận chiến tự do, NXB Thanh niên 48 Nguyễn Thiệt Tình (1993), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 49 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, , NXB TDTT, Hà Nội 50 Tổng cục TDTT (1995), Kế hoạch phát triển môn thể thao tới năm 2005 định hướng 2010 51 Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện VĐV số môn thể thao trọng điểm chương trình quốc gia thể thao, Báo cáo kết nghiên cứu, Hà Nội 52 Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, Viện KHTDTT 123 53 Nguyễn Trường (1979), “Những đặc điểm tố chất sức mạnh tốc độ phương pháp phát triển tố chất ấy”, Tạp chí KHKT TDTT, (9), tr - 124 54 Nguyễn Anh Tú (2000), Nghiên cứu số tập thể lực chuyên môn nhằm nâng cao hiệu đòn đá cho nam sinh viên chuyên sâu Teawondo Trường Đại học TDTT 1, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học TDTT 55 Trương Anh Tuấn (1989), “Tố chất thể lực trình tuyển chọn xác định khiếu VĐV trẻ”, Thông tin KHKT- TDTT 56 Trương Anh Tuấn (1997), Cần tiếp tục đổi đào tạo VĐV theo chương trình mục tiêu”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr 21 – 24 57 Tổng cục TDTT (2013), Luật Karatedo, NXB TDTT, Hà Nội 58 Từ điển, Khoa học thể dục thể thao, (2002), Hội khoa học thể dục thể thao Trung Quốc 59 Uỷ ban thể dục thể thao (2002), Luật Karatedo, NXB TDTT, Hà Nội 60 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 61 Phạm Ngọc Viễn (2002), Tâm lý thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 62 Hoàng Quốc Vinh (2001), Nghiên cứu tiêu tuyển chọn VĐV Wushu Sanshou nam lứa tuổi 13-14, Luận văn thạc sỹ, ĐH TDTT 63 Vovk X.I (2001), “Những đặc điểm biến đổi lâu dài trình độ tập luyện môn thể thao khác nhau”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT 64 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 65 Macdougall, J D, Wenger, A and Green (1991), Physiologycal Testing of the High Performance Athlete Human Kinetics 66 Tài liệu JKA WKF; 67 www.jka.jp; 68 www.wkf.com 125 69 William J Kraemer, Steven J Fleck (1993), Strength training for young Athletics, Human Kinetics ... triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay, test đặc trưng cho phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay VĐV nam Karatedo đội tuyển quốc gia, sở đề xuất tập để phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn. .. SMTĐ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia: 77 3.3 Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo ĐTQG 85 3.3.1 Lựa chọn tập nhằm. .. án: Nghiên cứu tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ kỹ thuật đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án nhằm tìm hiểu đặc điểm phát triển

Ngày đăng: 14/02/2019, 07:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Hoàng Anh, Nghiên cứu một số bài tập phát triển thể lực cho võ sinh nam Karatedo lứa tuổi 15 - 16, Luận văn thạc sỹ, ĐH TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số bài tập phát triển thể lực cho võsinh nam Karatedo lứa tuổi 15 - 16
2. Aulic I. V. (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, (Phạm Ngọc Trâm dịch), NXB TDTT, Hà Nội.Zuicô I.G (1975), Test sư phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13-14, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, "(Phạm NgọcTrâm dịch), NXB TDTT, Hà Nội.Zuicô I.G (1975), "Test sư phạm đánh giátrình độ thể lực tuổi 13-14
Tác giả: Aulic I. V. (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, (Phạm Ngọc Trâm dịch), NXB TDTT, Hà Nội.Zuicô I.G
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1975
3. Bandarevski I. A (1970), Độ tin cậy của các test trong thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ tin cậy của các test trong thể thao
Tác giả: Bandarevski I. A
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 1970
4. Nguyễn Đương Bắc (2000), Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao khả năng phối hợp vận động cho nam sinh viên chuyên sâu võ Karate-do trường ĐH TDTT1, Luận văn thạc sỹ KHGD, Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nângcao khả năng phối hợp vận động cho nam sinh viên chuyên sâu võ Karate-dotrường ĐH TDTT1
Tác giả: Nguyễn Đương Bắc
Năm: 2000
5. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phươngpháp huấn luyện thể thao
Tác giả: Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp
Năm: 1983
6. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao, NXB TDTT Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra năng lực thể chất vàthể thao
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: NXB TDTT Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1986
7. Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1983
8. Dương Nghiệp Chí (2002), Điều tra đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam từ 6 -20 tuổi, báo cáo kết quả dự án chương trình khoa học, Viện KHTDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tình trạng thể chất vàxây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam từ 6 -20tuổi, báo cáo kết quả dự án chương trình khoa học
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Năm: 2002
9. Đỗ Tuấn Cương (2009), Nghiên cứu các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia, Luận văn thạc sỹ KHGD, ĐH TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các bài tập nhằm phát triển sứcmạnh tốc độ đòn tay cho nam VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia
Tác giả: Đỗ Tuấn Cương
Năm: 2009
10. Daxuoroxki V. M (1987), Các tố chất thể lực của VĐV, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của VĐV
Tác giả: Daxuoroxki V. M
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1987
11. Lý Trung Di, Trần Thiện Tài, Đỗ Trường Chi (1987), Tuổi trẻ và võ thuật, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ và võthuật
Tác giả: Lý Trung Di, Trần Thiện Tài, Đỗ Trường Chi
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1987
12. Trịnh Quốc Dương (1999), Karate phản công, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Karate phản công
Tác giả: Trịnh Quốc Dương
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w