Một số biện pháp quản lý nhà nước về website thương mại điện tử ở bộ công thương

118 159 0
Một số biện pháp quản lý nhà nước về website thương mại điện tử ở bộ công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC DƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở BỘ CÔNG THƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Dương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức Bộ Công Thương giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Dương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.5.1 Về mặt lý luận 1.5.2 Về mặt thực tiễn Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn quản lý nhà nước website thương mại điện tử 2.1 Cơ sở lý luận website thương mại điện tử 2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước website thương mại điện tử 2.1.2 Vai trò tác nhân phát triển website thương mại điện tử 11 2.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước website thương mại điện tử 14 2.1.4 15 2.1.5 Nội dung quản lý nhà nước website thương mại điện tử Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước website thương mại điện tử 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước website thương mại điện tử 25 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước website thương mại điện tử giới 25 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan 29 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 38 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thơng tin phân tích số liệu 38 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng quản lý website thương mại điện tử 40 4.1.1 Chính sách pháp luật website thương mại điện tử 40 4.1.2 Cơ quan quản lý website thương mại điện tử 44 4.1.3 Triển khai hoạt động đăng ký thông báo website thương mại điện tử 49 4.1.4 Hoạt động kiểm tra, tra thương mại điện tử 64 4.1.5 Công tác giải khiếu nại, tố cáo website thương mại điện tử 68 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước website thương mại điện tử 71 4.2.1 Các nguồn lực quan quản lý nhà nước website thương mại điện tử 71 4.2.2 Yếu tố pháp luật 76 4.2.3 Yếu tố tâm lý 79 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước website thương mại điện tử 83 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật website thương mại điện tử bán hàng đa cấp 83 4.3.2 Đào tạo nâng cao chất lượng cán quản lý nhà nước doanh nghiệp 86 4.3.3 Triển khai hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ đăng ký website thương mại điện tử, bán hàng đa cấp tăng cường tra, kiểm tra 88 Phần Kết luận kiến nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt B2B : Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C : Doanh nghiệp với người tiêu dùng BCT : Bộ Công Thương C2C : CA : Chứng thực số CNTT : Công nghệ thông tin ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DN : Doanh nghiệp QLNN : Quản lý nhà nước TMĐT : Thương mại điện tử TT : Truyền thông USD : Đô la mỹ Người tiêu dùng với người tiêu dùng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các văn liên quan đến pháp lý website thương mại điện tử 18 Bảng 4.1 Bảng cập nhật khung pháp lý thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 40 Bảng 4.2 Thông tin doanh nghiệp bán hàng đa cấp tháng năm 2016 48 Bảng 4.3 Thông tin phản ánh người dân trang: Online.gov.vn 69 Bảng 4.4 Thông tin xử lý vi phạm bán hàng đa cấp 69 Bảng 4.5 Thông tin xử phạt vi phạm website thương mại điện tử 70 Bảng 4.6 Nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước 72 Bảng 4.7 Tái phạm hoạt động kinh doanh đa cấp 79 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử 47 Hình 4.2 Mơ hình đa cấp website thương mại điện tử 48 Hình 4.3 Quy trình thơng báo, đăng ký website thương mại điện tử 55 đơn vị sử dụng nguồn nhân lực CNTT Thơng tin từ phía nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực CNTT cần phải có phối hợp, chia chi tiết đến lĩnh vực, ngành nghề nhu cầu ngắn hạn, dài hạn để sở đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng - Xã hội hoá giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT: Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp tham gia đào tạo nguồn nhân lực CNTT, bao gồm đào tạo đào tạo lại theo nhu cầu sử dụng Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho sở đào tạo (ví dụ: hỗ trợ thiết bị xây dựng phòng thí nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, hội thảo nghề nghiệp,…) Nhà nước sớm thống quản lý hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo, chuẩn đào tạo, chuẩn nghề nghiệp CNTT cấp chứng sở đào tạo cho loại hình đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Hồn thiện cơng tác dự báo, thống kê cấp quản lý Hoàn thiện công tác thống kê, dự báo nhu cầu xã hội nhu cầu sử dụng nguồn lực CNTT Công tác dự báo phải dựa số liệu tin cậy, có phương pháp phân tích, đánh giá số liệu tốt để từ đưa dự báo xác nhằm định hướng phát triển cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Định hướng đào tạo theo lĩnh vực, ngành nghề phù hợp cho sở, ban, ngành, khu công nghiệp địa phương địa bàn tỉnh 4.3.3 Triển khai hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ đăng ký website thương mại điện tử, bán hàng đa cấp tăng cường tra, kiểm tra Ngày 08 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1563/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2016-2020 Theo đó, Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn kế thừa phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, thiếu sót Kế hoạch tổng thể giai đoạn 2011-2015, đề mục tiêu sách, giải pháp cụ thể để đưa TMĐT Việt Nam trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng lĩnh vực thương mại xã hội thơng tin, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với vai trò văn sách mang tính định hướng vĩ mô, Kế hoạch tổng thể đưa quan điểm mục tiêu phát triển lớn cho lĩnh vực TMĐT Việt Nam, từ mục tiêu hạ tầng, quy mô thị trường TMĐT, mức độ ứng dụng TMĐT doanh nghiệp quan quản lý nhà 88 nước Tương ứng với mục tiêu giải pháp mang tính tổng quan, đòi hỏi phối hợp đồng Bộ, ngành địa phương nước nhằm phát triển hài hòa khía cạnh lĩnh vực thương mại điện tử dịch vụ hỗ trợ ngoại biên Sở Công Thương tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành địa phương tiếp tục tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn; phối hợp với quan liên quan công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn, địa phương theo quy định pháp luật; chủ động thực hoạt động giám sát, kiểm tra nhằm phát xử lý kịp thời, chuyển quan có thẩm quyền xử lý kịp thời, hành vi vi phạm pháp luật bán hàng đa cấp địa bàn Cục Quản lý cạnh tranh chủ trì, phối hợp với Sở Cơng Thương tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương quan, đơn vị liên quan rà soát, đánh giá, phát chồng chéo, bất cập hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nói chung xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp nói riêng để tổng hợp, đề xuất sửa đổi, bổ sung, đưa vào Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm; tiến hành kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp theo thẩm quyền; tổ chức thực hoạt động đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức hoạt động bán hàng đa cấp nói chung pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nói riêng cho người dân, doanh nghiệp bán hàng đa cấp, người tham gia bán hàng đa cấp Để kiểm soát chặt website TMĐT, đồng thời ngăn chặn website TMĐT bán hàng giả, hàng nhái, Cục TMĐT&CNTT triển khai phối hợp chặt chẽ với Cục Quản lý thị trường, Chi Cục quản lý thị trường địa phương để kiểm tra website TMĐT bán hàng; sàn giao dịch lợi dụng TMĐT bán hàng hóa cấm kinh doanh, hàng giả, hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ Trên sở đó, tuyên truyền, cảnh báo tới người dân website Bộ Công Thương, website Cục TMĐT&CNTT Cổng thông tin quản lý hoạt động TMĐT địa online.gov.vn phương tiện thông tin đại chúng khác hành vi vi phạm website TMĐT, đồng thời hướng dẫn mua sắm trực tuyến an toàn 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc quản lý nhà nước website thương mại điện tử chưa cao người dân doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến quy định liên quan, dẫn đến ý thức việc chấp hành pháp luật Một số doanh nghiệp sử dụng website TMĐT để kinh doanh trái phép, lừa đảo làm lòng tin người tiêu dùng Bộ Công Thương mở nhiều lớp tuyên truyền phổ biến nhiều hình thức để chủ website thương mại điện tử đăng ký trang Online.gov.vn bước đầu đạt kết tích cực Số lượng website thương mại điện tử tiến hành đăng ký khai báo cổng thông tin đăng ký Bộ ngày tăng Tuy nhiên văn pháp luật thương mại điện tử sau thời gian ban hành xuất số điểm chưa hợp lý cần phải điều chỉnh, thay đổi đề phù hợp với Thiếu phối hợp trung ương địa phương phân cấp để địa phương trực tiếp quản lý chấn chỉnh hình thức kinh doanh có dấu hiệu vi phạm Nội dung luận văn: “Một số biện pháp quản lý nhà nước website thương mại điện tử Bộ Cơng thương” đóng góp phần hệ thống hố mặt lý luận thực tiễn QLNN website TMĐT Trong phạm vi nghiên cứu có hạn đạt được: Thứ nhất, luận văn góp phần hệ thống hố vấn đề lý luân khái niệm, mục tiêu, nội dung QLNN website TMĐT; vấn đề lý luận mà chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới Thứ hai, Một số kinh nghiệm QLNN website TMĐT số quốc gia phát triển TMĐT Qua kinh nghiệm nước giới luận văn rút số học kinh nghiệm có ích QLNN website TMĐT Việt Nam Thứ ba, sở sử dụng phương pháp nghiên cứu cách khoa học, luận văn phân tích thực trạng QLNN website TMĐT, quản lý bán hàng đa cấp Bộ Công thương giai đoạn vừa qua Luân văn xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung QLNN website TMĐT Thơng qua tiêu chí này, ln văn tiến hành đánh giá việc thực nội dung QLNN 90 website TMĐT để từ nêu rõ thành tựu đạt được, tồn yếu cần khắc phục QLNN website TMĐT Việc tra, kiểm tra sau doanh nghiệp đăng ký, khai báo với Bộ Công Thương công việc cần quan quản lý lưu tâm thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ - Triển khai chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2016-2020 Hoàn thiện sách TMĐT như: sách thương nhân; sách bảo vệ người tiêu dùng; sách thuế Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bán hàng đa cấp - Đào tạo nâng cao chất lượng cán quản lý nhà nước nhận thức lợi ích mua hàng website thương mại điện tử người dân doanh nghiệp Công nhận chuyên ngành TMĐT chuyên ngành thức hệ thống giáo dục quốc gia - Đầu tư kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Triển khai hoạt động hỗ trợ đăng ký website thương mại điện tử - Lập kế hoạch tra, kiểm tra thường xuyên liên tục giám sát việc hoạt động website thương mại điện tử Với đóng góp mình, luận văn hy vọng đem lại hữu ích cơng tác thực thi pháp luật, chấp hành pháp luật để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giao dịch website thương mại điện tử bối cảnh hội nhập sâu, rộng kinh tế Việt Nam với giới Việc quản lý thu thuế lĩnh vực thương mại điện tử thời gian tới cần sớm hồn thiện vấn đề quan trọng quản lý hiệu thương mại điện tử tảng thiết bị di động mà lượng người dùng ngày tăng cao./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Anh Nguyên (2008) Website gì? Những khái niệm website Truy cập ngày 20/5/2016 http://blog.vietsol.net/thiet-ke-website/website-la-ginhung-khai-niem-co-ban-ve-website.html Bộ Công Thương (2010) Quyết định số 3916/QĐ-BCT, ngày 23/7/2010 phê duyệt kế hoạch tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015 Bộ Công Thương (2014) Thông tư 47/2014/TT-BCT, ngày 05 tháng 12 năm 2014 quy định quản lý website thương mại điện tử Bộ Thông tin truyền thông (2014) Công nghệ thông tin truyền thông việt nam, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2016) Thông tin bán hàng đa cấp Truy cập ngày 20/5/2016 http://www.vca.gov.vn/DNBHDC.aspx?cateid=424 Cục Thương mại điện tử & CNTT, Bộ Công Thương (2006) Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam Cục Thương mại điện tử & CNTT, Bộ Công Thương (2010) Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam Cục Thương mại điện tử & CNTT, Bộ Công Thương (2015) Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam Chính Phủ (2013) Nghị định 185/2013/NĐ-CP, ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 Chính Phủ (2013) Nghị định 52/2013/NĐ-CP, ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử 11 Chính Phủ (2014) Nghị định 42/2014/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2014 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 12 Chính phủ (2015) Nghị định 127/2015/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra ngành Công Thương 13 Lê Đức Tài (2012) Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đảm bảo an toàn thương mại điện tử Việt Nam 14 Nguyễn Đăng Hậu (2013) Khái niệm thương mại điện tử Truy cập ngày 20/5/2016 https://voer.edu.vn/m/khai-niem-thuong-mai-dien-tu/616173e1 92 15 Quốc hội (2005) Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 16 Quốc hội (2005) Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp từ ngày 05/5/2005 đến ngày 14/6/2005 17 Quốc hội (2006) Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11, ngày 29 tháng năm 2006 18 Quốc hội (2010) Luật bảo vệ người tiêu dùng số 59/2010/QH12, ngày 17/11/2010 19 Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006- 2010 20 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 1073/QĐ-TTg, ngày tháng 12 năm 2010 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015 21 Thủ tướng Chính Phủ (2014) Quyết định 689/QĐ-TTg , ngày 11 tháng năm 2014 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014- 2020 22 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định 1563/QĐ-TTg, ngày 08 tháng năm 2016 phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 Tiếng Anh: 23 USA (2000) E-Commerce and E-Business Issue preview of retrieved on 20 May 2016 at https://en.wikibooks.org/wiki/E-Commerce_and_E-Business/ 24 Statista (2016) Global retail e-commerce sales 2014-2020 Issue preview of retrieved on 20 May 2016 at https://www.statista.com/statistics/379046/worldwide-retail-e-commerce-sales/ 25 Mehra (2016) Ecommerce in South Korea Issue preview of retrieved on 20 May 2016 at http://www.practicalecommerce.com/articles/97724-Ecommercein-South-Korea-Aggressive-Discounting-Rewards 26 OECD (2000) Electronic commerce Issue preview of retrieved on 20 May 2016 at https://en.wikipedia.org/wiki/E-commerce 27 WTO (1998) Some issues for supply Ecommerce Issue preview of retrieved on 20 May 2016 at https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/aid4tradeglobalvalue13_part3_e.pdf 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra cá nhân người tiêu dùng Thưa q Ơng/Bà: Tơi nghiên cứu viên độc lập thực đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý nhà nước website thương mại điện tử Bộ Công thương” nhằm đánh giá việc thực chức quản lý nhà nước website thương mại điện tử giai đoạn Để có số liệu làm sở cho việc thực nội dung luận văn, xin Ông/Bà trả lời số câu hỏi sau: Ơng/Bà có thường xun thực hoạt động mua bán sản phẩm mạng internet khơng?  Có  Khơng Ơng/Bà thực mua hàng trực tuyến chủ yếu hình thức nào?  Website bán hàng hóa/dịch vụ  Website mua theo nhóm hội  Sàn giao dịch TMĐT  Diễn đàn, mạng xã Ơng/Bà có cảm thấy lo ngại thực giao dịch website TMĐT không ?  Có  Khơng Ơng/Bà cho biết vấn đề chủ yếu tham gia hoạt động website TMĐT gì?     Giá  Sản phẩm chất lượng Cách đặt hàng rắc rối  Lộ thông tin cá nhân Dịch vụ giao nhận  Website thiết kế chưa chuyên nghiệp Khác Ý kiến Ông/Bà bán hàng đa cấp diễn Xin trân trọng cảm ơn! 94 Phụ lục 2: Bảng hỏi vấn năm 2015 “Một số biện pháp quản lý nhà nước website thương mại điện tử Bộ Công Thương” Thông tin thương nhân, tổ chức cung cấp Phiếu điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thống kê, định hướng quản lý website thương mại điện tử Chúng cam kết không tiết lộ thông tin Phiếu điều tra cho bên thứ ba I THÔNG TIN VỀ THƯƠNG NHÂN, TỔ CHỨC Tên thương nhân, tổ chức: Địa chỉ: Tỉnh/Thành phố: Thông tin người điền phiếu Họ tên: Chức vụ: II THƠNG TIN PHỎNG VẤN Địa tên miền website: ……………………………………………… Mơ hình phạm vi hoạt động a Theo mơ hình hoạt động  Chủ website trực tiếp bán hàng  Chủ website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (không trực tiếp bán hàng)  Sàn giao dịch TMĐT  Website khuyến mại trực tuyến  Khác: ………………………………………………… b Quy mô hoạt động  DN vừa nhỏ  DN lớn Thông tin nguồn nhân lực N hâ N hâ N hâ N hâ N hâ n vi Đ ội S ố 95 T ổn 96 Doanh nghiệp đào tạo, tuyên truyền pháp luật từ quan QLNN  Đã tham dự  Chưa tham gia Đánh giá hình thức đăng ký website TMĐT  Rất có ích  Bình thường  Khơng có ích Hình thức đăng ký website TMĐT với Bộ Cơng thương  DN tự đăng ký  Thuê đơn vị đăng ký hộ Thanh tra, kiểm tra website có gây khó khăn cho DN khơng  Phiền phức  Bình thường  Hiệu tốt Chế tài xử phạt website quan QLNN  Quá nặng  Bình thường  Quá nhẹ Đánh giá mức độ thiết thực sách quản lý website TMĐT (1=Rất khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Bình thường; 4= Đồng ý; 5= Rất đồng ý) Mứ c độ nhâ Mứ c độ hỗ Mứ c độ bảo Ngu ồn nhâ nMứ c độ đầy Lợi ích mà TM Mứ c độ phù Mứ c độ phù Mứ c độ tác M Ứ 4 4 4 4 97 CÁC KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA DOANH NGHIỆP Đánh giá trở ngại doanh nghiệp việc triển khai bán hàng trực tuyến Hoặc cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (Khoanh tròn điểm số tương ứng) Trở ngại Không cản trở Rất cản trở Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Pháp lý QLNN TMĐT Khách hàng lo ngại vấn đề an toàn toán trực tuyến Khách hàng lo ngại vấn đề vận chuyển, mua bán hàng hóa An ninh mạng chưa đảm bảo Nhận thức chưa đầy đủ DN website TMĐT (chấm điểm từ 04 cho trở ngại, mức trở ngại thấp nhất) Kiến nghị doanh nghiệp - Về môi trường pháp luật cho website TMĐT …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Về nhận thức người dân xã hội TMĐT …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Về nguồn nhân lực thực thương mại điện tử …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (Nêu khó khăn khiến nghị doanh nghiệp Trong đó, đề nghị cho biết khó khăn trên, Qúy vị cho yếu tố trở ngại lớn nhất?) 98 Phụ lục 3: Bảng cập nhật khung pháp lý thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 14 /6/ 14 /0 14 /6/ 29 /1 29 /6/ 23 /1 21 /0 26 /1 26 /1 15 /2/ 20 07 23 /0 2/ 08 /0 3/ 13 /8/ 06 /0 4/ 13 /6/ 20 11 23 /1 1/ 20 11 5/ 10 /2 23 /1 0/ 20 12 B ộ B ộ L uậ L uậ L uậ L uậ L uậ L uậ L uậ NghịV h B N Lu gh ật ị G đị D nh N Đ Lu gh ật ị G N Lu gh ật ị G N Lu gh ật N Lu gh ật ị Vi N Lu g ật h C ị N T đ T N Lu gh ật ị G đị D nh N Đ Lu gh ật ị G N Lu gh ật ị H đị ải nh qu 99 22 /1 1/ 20 12 16 /5/ 15 /7/ 20 13 /1 1/ 20 13 14 /1 1/ 14 /5/ 20 10 /9/ 20 12 12 /1 1/ 20 13 13 /1 1/ 20 13 15 /1 1/ 20 13 07 /4/ N gh ị đị nh số N gh N gh ị N gh ị đị nh số 17 -/ 20 13 /N N gh ị N gh ị T hô ng tư liê n N gh ị đị nh N gh ị đị nh N gh ị đị nh số N gh Lu ật C N T T Lu ật Lu ật C Lu ật G D Đ T Lu ật qu V B B ộ lu ật hì nh 99 19 /1 1/ 20 15 15 /9/ 20 08 30 /1 2/ 20 08 02 /3/ 20 09 16 /3/ 20 09 31 /0 7/ 20 09 14 /1 2/ 20 09 22 /7/ 20 28 /9/ 20 ch ốn g N gh ị đị nh số 12 4/ Th V tưB T N hô gh ng ị tư đị số nh 78 số T N hô gh ng ị tư đị số T nh N hô gh ng ị tư đị số nh 03 số /2 90 00 T N hô gh ng ị tư đị số T nh N hô gh ng ị tư đị số T nh N hô gh ng ị tư đị số nh 37 số T N hô gh ng ị T N hô gh ng ị 100 9/ 11 /2 01 020 /1 2/ 14 /3/ 20 11 14 /2/ 20 30 /0 7/ 20 14 05 /1 2/ 20 14 11 /1 2/ 31 /1 2/ 28 /7/ 20 18 /8/ 20 31 /1 2/ n T hô ng tư 23 T hô ng T hô ng tư 32 T hô ng T h ô n g T hô ng tư số 47 /2 01 T hô ng T hô ng T hô ng T hô ng T hô ng N gh ị đị nh N gh ị N gh ị đị nh N gh ị N gh ị đị nh số 52 N gh ị N gh ị N gh ị N gh ị N gh ị Nguồn: Cục TMĐT&CNTT - Bộ Công Thươn(2015) 101 ... cứu sở lý luận, khoa học nội dung quản lý nhà nước website thương mại điện tử - Đánh giá công tác quản lý nhà nước website thương mại điện tử Bộ Công Thương - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản. .. triển hiệu thương mại điện tử: là, khả liên kết thương mại điện tử; hai là, niềm tin thương mại điện tử 2.1.3 ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Quản lý nhà nước website hoạt... dung quản lý nhà nước website thương mại điện tử Bộ Công thương; doanh nghiệp thực thương mại điện tử 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Thực trạng công tác quản lý nhà nước website thương mại

Ngày đăng: 13/02/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan