ĐỊA LÍ 9 CẢ năm THEO CHUẨN KTKN

176 149 0
ĐỊA LÍ 9 CẢ năm THEO CHUẨN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ngày soạn: 08/11/2018 Ngày dạy: 09/11/2018 Tiết Phần I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài : CỘNG ĐÔNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I) Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết dân tộc có tŕnh độ phát triển kinh tế khác ,chung sống đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta Kĩ : - Rèn kĩ xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đồ dân cư Thái độ: - Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết dân tộc nước ta - Liên hệ thực tế tới địa phương Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II)Các phương tiện dạy học; - Bản đồ dân cư việt nam - Bộ ảnh đại gia đình dân tộc việt nam, số dân tộc Nghệ An III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: (3’) 2) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc khác , với truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam đoàn kết sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc=>Đó nội dung học hôm Hoạt động GV – HS Nội dung *HĐ 1: HS hoạt động cá nhân/cặp : Đọc I) Các dân tộc Việt Nam :(16’) thông - Việt Nam có 54 dân tộc Mỗi dân tộc tin sgk + bảng số liệu sgk trả lời câu hỏi có nét văn hố riêng ngơn sau: ngữ, trang phục , phong tục, tập quán 1) Nước ta có dân tộc? Dân tộc sx, … - Dân tộc kinh (Việt) có số dân chiếm tỉ lệ lớn , dân tộc chiếm tỉ lệ đơng : chiếm 86,2% có nhiều nhỏ nhất? kinh nghiệm thâm canh lúa 2) Lớp có dân tộc ? Hãy nước có nghề thủ công đạt cho biết tên dân tộc em , số dân tỉ lệ dân mức độ tinh xảo, lực lượng lao số sovới nước? động đông đảo ngành kinh 3) Làm em phân biệt dân tế tộc em với dân tộc khác? - Các dân tộc khác người : chiếm 4)Vậy qua em có nhận xét đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam? - HS đại diện báo cáo -> HS khác nhận xét , ……GV bổ xung chuẩn kiến thức + Dân tộc Kinh : có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo, có lực lượng lao động đông đảo Nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ có KHKT + Các dân tộc khác : Chủ yếu trồng rừng , công nghiệp,cây ăn , chăn nuôi nghề tiểu thủ công nghiệp… - Ngồi cịn có cộng đồng người Việt định cư nước * HĐ : HS hoạt động cá nhân/nhóm - Dựa vào hiểu biết thơng tin SGK cho biết : 1) Dân tộc Kinh phân bố đâu? 2) Các Dân tộc người sinh sống đâu? => Học sinh điền bảng sau: 13,8% có trình độ phát triển kinh tế khác Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng SX đời sống - Ngồi cịn có cộng đồng người Việt định cư nước II) Phân bố dân tộc(18’) 1)Dân tộc Kinh ( Việt ) (8’) - Phân bố rộng khắp nước -Tập trung đông đồng bằng, trung du, ven biển 2) Các dân tộc người: (10’) - Chủ yếu phân bố miền núi trung du,cao nguyên: + Trung du miền núi BB địa bàn cư trú đan xen 30 DT + KV Trương Sơn- Tây Nguyên có 20 dt cư trú thành vùng rõ rệt + Duyên hải cực NTB NB có dt Chăm, Khơ-me cư trú thành dãi hoăc xen kẽ với người Việt Người Hoa tập trung chủ yếu TPHCM - Hiện phân bố dân tộc có nhiều thay đổi Tên dân tộc Nơi phân bố - Tày, Nùng - Tả ngạn sông Hồng - Thái , Mường - Hữu ngạn sông Hồng - Dao, Mông - Các sườn núi cao ( Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ) - Ê Đê - Đắc Lắc - Gia rai - Kon Tum, Gia rai - Cơ ho - Lâm Đồng (Tây Nguyên: có khoảng 20 dân tộc khác nhau) - Chăm, Khơ me - Ninh Thuận, - Hoa - TP Hồ Chí Minh) ( Nam Trung Bộ Nam Bộ) - GV : Chuẩn khiến thức- bổ xung:(Hiện phân bố dân tộc có ghì thay đổi?) + Các sách Đảng Nhà nước vấn đề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao: chương trình 135 phủ,… + Nâng cao ý thức đề phòng nhân dân dân tộc âm mưu thâm độc bọn phản động lợi dụng nhẹ tin đồng bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta… 3) Đánh giá:(5’) Em kể số nét văn hóa dân tộc em? Gia đình em? 4) Hoạt động nối tiếp: (4’) Trả lời câu hỏi – tập (sgk/6) -Làm tập đồ : Bài - Nghiên cứu BT nhà tìm hiểu : Theo em muốn sống gia đình ấm no , hạnh phúc cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/8/2018 Ngày dạy: 30/8/2018 Tiết Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta - Nguyên nhân hậu gia tăng dân số - Đặc điểm thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta nguyên nhân thay đổi Kĩ : - Vẽ biểu đồ gia tăng dân số - Phân tích biểu đồ bảng số liệu dân số dân số với môi trường - Các kĩ sống giáo dục : - Tư : + Thu thập xử lí thơng tin từ lược đồ / đồ , bảng số liệu viết để tìm hiểu đặc điểm dân số Việt Nam + Phân tích mối quan hệ gia tăng dân số với phát triển kinh tế xã hội - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ / ý tưởng , lắng nghe / phản hồi tích cực , giao tiếp hợp tác làm việc theo cặp - Làm chủ thân : Trách nhiệm thân việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số - Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Suy nghĩ – cặp đôi , chia sẻ, động não tranh luận Thái độ: - Có ý thức chấp hành sách Nhà nước dân số mơi trường Khơng đồng tình với hành vi ngược với sách dân số, mơi trường lợi ích cộng đồng Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II Phương tiện dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (sgk phóng to) - Tranh ảnh hậu vấn đề dân số gây Môi trường chất lượng sống III Hoạt động lớp: 1) Khám phá: (5’) Câu + sgk/6 2) Kết nối: * Khởi động: Việt Nam nước có số dân đơng,dân số trẻ Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi => Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hơm nay: Hoạt động GV- HS Nội dung *HĐ1: HS hoạt động cá nhân I) Số dân: (6’) - HS đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu: ? Cho biết số dân Việt Nam năm 2002? So sánh dân số diện tích Việt Nam với nước giới rút nhận xét? *HĐ2: HS thảo luận nhóm: Phân tích biểu đồ H2.1 trả lời câu hỏi phiếu học tập 1) Quan sát nêu nhận xét thay đổi số dân qua chiều cao cột? 2) Quan sát nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua giai đoạn xu hướng thay đổi từ 1976 -> 2003 Giải thích nguyên nhân thay đổi ? 3) Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên với thay đổi số dân giải thích ? - HS báo cáo kết - nhận xét - GV chuẩn kiến thức – bổ xung + Dân số nước ta tăng nhanh liên tục => số dân ngày đông + Tỉ lệ gia tăng cao từ 1954 -> 1976 đạt 3% trở lên do: tiến y tế, đời sống ổn định, tuổi thọ tăng => Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, làm cho tỉ lệ tăng tự nhiên cao, dân số tăng nhanh => "Bùng nổ dân số" + Từ 1976 -> 2003 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần < 3% do: Thực tốt sách dân số KHHGĐ => Tỉ lệ sinh giảm , tỉ lệ tử ổn định , làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm Tuy dân số đông, số người độ tuổi sinh đẻ nhiều nên dân số tăng nhanh, năm tăng khoảng >1 triệu dân ? Qua thực tế địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây hậu gì? Biện pháp khắc phục nào? - Đời sống xã hội chậm cải thiện - Tài nguyên môi trường suy giảm - Kinh tế chậm phát triển , ảnh hưởng đến ổn định xã hội - HS phân tích bảng 2.1 sgk/8 ? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng nước? * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/nhóm - HS đọc thông tin sgk/8 ? Cho biết cấu dân số nước ta thuộc loại nào?(Dân số già hay dân số trẻ) - Dựa vào bảng 2.2 sgk/9 => Trả lời câu hỏi - Dân số Việt Nam năm 2002 : 79,7 triệu người (2003 80,9 triệu người 2013 90 triệu người) - Là nước đông dân đứng thứ Đông Nam Á, thứ 14 giới(hiện thứ 13) II) Sự gia tăng dân số (14’) - Từ 1954 -> 2003 : Dân số nước ta tăng liên tục( tăng nhanh) - Cuối năm 50 : có “Bùng nổ dân số” - Hiện nước ta chuyển sang GĐ trình độ dsố tỷ suất sinh tương đối thấp giảm chậm, tỷ suất tử tương đối thấp tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm nhờ thực tốt sách dân số KHHGĐ ( năm 2005 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,31%) Tuy nhiên năm dân số nước ta tăng thêm khoảng triệu người ( Tại tỷ lệ GTTN giảm dân số tăng nhanh?) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có khac vùng.(thành thị nông thôn,đồng miền núi) III) Cơ cấu dân số (10’) - Cơ cấu giới : Nữ > Nam.Có khác vùng Ngày cuối bảng có xu hướng tiến tới cân - GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu - Cơ cấu theo độ tuổi: Nước ta có 1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm cấu dân số trẻ, có thay đổi xu hướng phát triển từ 1979 -> 1999? dân số ngày già (trẻ em 2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm giảm,người lao động cao độ tuổi? Giải thích? tăng,người già tăng  bước vào 3) So sánh tỉ lệ người tuổi lao động từ thời kì cấu dân số vàng) -> 14 tuổi 15 -> 59 tuổi với số người > 60 tuổi? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ lệ độ tuổi từ năm 1979 -> 1999? 4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội ? 3) Đánh giá: (6’) Dân số đông,tăng nhanh, cấu dân số trẻ có thuận lợi khó khăn gì? Lợi ích việc giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta? 4) Hoạt động nối tiếp : (3’) - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi khó sgk/10 BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ đường biểu diễn - HS làm tập ( BT thực hành đồ) - Nghiên cứu (sgk/10) …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/9/2018 Ngày dạy: 6/ 9/2018 Tiết Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I) Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Phân biệt loại hình quần cư thành thị nơng theo chức hình thái quần cư - Nhận biết q trình thị hoá nước ta Kĩ : - Biết phân tích bảng số liệu dân cư, đọc đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Các kĩ sống giáo dục : - Tư : Thu thập xử lí thông tin từ lược đồ / đồ , bảng số liệu viết để rút số đặc điểm mật độ dân số , phân bố dân cư , loại hình quần cư q trình thị hóa nước ta - Làm chủ thân : Trách nhiệm thân việc chấp hành sách Đảng Nhà nước phân bố dân cư - Giải vấn đề : Giải mâu thuẩn việc phát triển đô thị với việc phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ / ý tưởng , lắng nghe / phản hồi tích cực , giao tiếp hợp tác làm việc theo nhóm, cặp - Tự nhận thức :Thể tự tin làm việc cá nhân trình bày thơng tin Thái độ: - Trách nhiệm thân việc chấp hành chủ trương Đảng, sách Nhà nước phân bố dân cư Định hướng phát triển lực - NLchung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ II)Các phương pháp dạy học: Động não ,suy nghĩ ,cặp đơi,thảo luận nhóm, giải vấn đề III)Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Tranh ảnh nhà , số hình thức quần cư Việt Nam - Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia dân số đô thị Việt Nam IV.Tiến trình dạy học: 1) Khám phá: 2) Kết nối: (5’) * Khởi động: Dân cư nước ta đông phân bố không đồng vùng , miền Ơ nơi người dân lại lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống hoạt động sản xuất tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta => Chúng ta tìm hiểu vấn đề hơm Hoạt động GV – HS Nội dung * HĐ1: HS hoạt động cá cặp/nhóm I) Mật độ dân số phân bố - HS dựa vào bảng số liệu, thông tin SGK hiểu biết nhận xét: 1) Hãy so sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ TB Châu Á nước ĐNA? Sự thay đổi mật độ dân số từ 1999 -> 2003? 2) Quan sát hình 3.1 cho biết dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?Tại sao? 3) Qua em có nhận xét đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta? - HS báo cáo – nhận xét , bổ xung - GV chuẩn kiến thức , bổ xung + Mật độ dân số nước ta cao gấp lần so với mật độ dân số TB giới, gấp gần lần so với Trung Quốc.=>Việt Nam quốc gia “ Đất chật , người đông” 4) Sự phân bố dân cư có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội? - Nơi tập trung đông dân cư , mật độ dân số cao => Sự tải quỹ đất , cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường.các vấn đề XH… - Nơi thưa dân: Đất rộng, tài nguyên chưa khai thác hết… ? Chúng ta phải làm để khắc phục tình trạng đó? - Phân bố lại dân cư , phát triển kinh tế, văn hố đơi với xây dựng sở hạ tầng, cấu kinh tế hợp lí gắn liền với bảo vệ mơi trường *HĐ2: HS hoạt động nhóm - HS đọc thơng tin sgk + hiểu biết thực tế + tranh ảnh , cho biết: 1) Nêu đặc điểm chung quần cư nông thôn nước ta? So sánh quần cư nông thôn vùng , miền khác lãnh thổ ViệtNam Hãy giải thích khác đó? - HS báo cáo – nhận xét - GV nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ xung Dân cư tập trung thành làng , , bm , sóc, thơn , xóm… - Vì dân tộc có nét văn hố riêng , có tên gọi, nơi khác 2) Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn nơi em sinh sống ?( Kiểu nhà , việc bố trí xắp xếp dụng cụ đồ dùng gia đình, việc làm….) dân cư (11’) - Nước ta có mật độ dân số cao, ngày tăng - Mật độ dân số năm 2003 là: 246 người / Km2 - Sự phân bố dân cư không miền , vùng: + Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển,( ĐBSH có MDDS cao ) thưa thớt miền núi cao nguyên (TBắc,Tnguyên có mật độ dân số thấp) + Dân cư tập trung phần lớn nông thôn: chiếm 74%.Ít thành thị (26%) (2003) II) Các loại hình quần cư(16’) 1) Quần cư nơng thơn: (8’) -Nhà cửa , thơn xóm trải rộng theo khơng gian - Mật độ dân số thấp - Hoạt động kinh tế chủ yếu nông lâm, ngư nghiệp - Ngày kiểu nhà ống thay dần kiểu nhà ngang trước kia, đồ dùng tiện nghi gia đình nhiều , đại hơn, số người làm nông nghiệp giảm dần , số người tham gia buôn bán làm nghề phụ tăng 2) Quần cư thành thị (8’) * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp - Chủ yếu đồng ven biển - HS quan sát H3.1 + thông tin sgk/12 + thực tế - Mật độ dân số cao , nhà cửa san đô thị địa phương em sát 1) Hãy nhận xét phân bố đô thị nước ta? - Hoạt động kinh tế chủ yếu 2) Xác định đô thị lớn > triệu dân nước công nghiệp ,dich vụ ,… ta? Hãy so sánh khác quần cư đô - Là trung tâm kinh tế trị thị quần cư nơng thơn nước ta? văn hố ,khoa học kĩ thuật 3) Rút đặc điểm chung quần cư đô thị? - GV : Chuẩn kiến thức: Nhà ống san sát mật độ dân số cao III) Đơ thị hố: (6’) *HĐ4:HS thảo luận nhóm - Số dân thành thị tỉ lệ dân - HS dựa vào bảng 3.1hãy: thành thị thấp , có xu 1) Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân hướng tăng dần thành thị nước ta? - Qúa trình thị hố nước ta 2) Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị diễn với tốc độ cao, phản ánh q trình thị hố nước ta ntn? trình độ thị hố cịn 3) Qúa trình thị hố cao, trình độ thấp thị hố thấp gây khó khăn gì? - Phần lớn đô thị thuộc loại - Quỹ đất sản xuất bị thu hẹp, thiếu việc làm, vừa nhỏ vấn đề XD sở hạ tầng đường , trường , trạm, nước , hệ thống cống rãnh nước thải … chưa đáp ứng yêu cầu => Ô nhiễm môi trường , chất lượng sống chậm cải thiện - Qúa trình thị hố nơng thơn mở rộng => Sự lan toả lối sống thành thị nông thôn ? Hãy lấy VD minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố - VD: TP Hà Nội, TP Vinh ) * Kết luận : sgk/13 - HS điền thơng tin vào bảng sau để so sánh loại quần cư Quần cư Nơng thơn Đơ thị Mật độ Thấp Cao Hình thức tổ Bản, làng, Phố, phường chức bum, sóc… … Hoạt động Nông, lâm, CN-DV kinh tế,c/năng ngư nghiệp Trung tâm KTế, Ctrị… 3Thực hành: (4’.-Trình bày phân bố dân cư nước ta? - Nêu đặc điểm q trình thị hóa nước ta 4)Vận dụng: (2’) - Trả lời câu hỏi – tập (sgk/14)- Làm tập đồ :Bài Ngày soạn: 10/9/2018 Ngày dạy: 11/ 9/2018 Tiết Bài 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I) Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Trình bày đặc điểm nguồn l/động việc sử dụng nguồn lao động nước ta - Biết sức ép dân số việc giải việc làm - Trình bày trạng chất lượng sống nước ta Kĩ : - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị , nông thôn, theo đào tạo, cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế nước ta Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi sống nơi công cộng khác , tham gia tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương Định hướng phát triển lực - NLchung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn - NLch/biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bđ, sử dụng số liệu thống kê, II) Phương tiện dạy học: - Các biểu đồ cấu lao động - Các bảng thống kê sử dụng lao động - Tài liệu , tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống III) Hoạt động lớp: 1)Khám phá (4’) - Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta giải thích? - Nêu đặc điểm, chức loại hình quần cư? 2)Kết nối Khởi động: Nước ta có dân số trẻ , có lực lượng LĐ dồi Trong thời gian qua nước ta có nhiều cố gắng giải việc làm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân => Vậy tìm hiểu vấn đề học hôm Hoạt động GV – HS Nội dung * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/nhóm I) Nguồn lao động sử dụng nguồn ? Cho biết cấu theo độ tuổi nước ta lao động (16’) năm 1999? Từ có nhận xét 1) Nguồn lao động (8’) nguồn lao động nước ta? a) Mặt mạnh: - HS dựa H4.1 + thông tin sgk + hiểu - Nguồn lao động nước ta dồi biết thực tế => cho biết tăng nhanh.(Tb tăng triệu/năm) 1) Những mặt mạnh hạn chế - Có nhiều kinh nghiệm sản xuất nguồn lao dộng nước ta? Nông – Lâm – Ngư nghiệp – tiểu thủ 2) Giải thích phân bố lao động công nghiệp thành thị nơng thơn? - Có khả tiếp thu trình độ KHKT 3) Để nâng cao chất lượng sống - Chất lượng nguồn lao động dần nguồn lao động cần có biện nâng cao pháp gì? HS báo cáo – nhận xét , bổ xung b) Hạn chế: - GV chuẩn kiến thức , bổ xung - Chất lượng nguồn lao động thấp: + Số người độ tuổi lao động lớn , Về thể lực trình độ chun mơn… số người tuổi lao động tuổi - LĐ chủ yếu chưa qua đào tạo, tập lao động tham gia lao động nhiều trung chủ yếu nông thơn (DC) + Năm 2003 có lđ thành thị chiếm tỉ lệ 24,2% , lao động nông thôn chiếm 75,8% Trình độ văn hố lực lượng LĐ : 31,5% TN Tiểu học, 30,4% TN THCS, 18,4% TN THPT Còn có 15,5% chưa TN Tiểu học, 4,2% chưa biết chữ *HĐ2: HS hoạt động cá nhân - HS : Quan sát H4.2 , nhận xét: 2) Sử dụng lao động: (8’) 1) Cơ cấu thay đổi cấu lao động - Số lao động có việc làm ngày theo nghành nước ta qua năm? tăng 2) Nhận xét thay đổi tỉ lệ cấu - Cơ cấu sử dụng lao động thay ngành từ năm 1989 -> 2003? đổi theo hướng tích cực: - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung + Lao động Nông – Lâm – Ngư nghiệp - GV nhận xét – chuẩn kiến thức chiếm tỉ lệ lớn , có xu hướng giảm dần 3) Từ có nhận xét việc sử dụng + Lao động Công nghiệp – Xây dựng nguồn lao động nước ta ? dịch vụ có xu hướng tăng dần * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp II) Vấn đề việc làm (12’) - HS: Đọc thông tin sgk+ thực tế vấn đề - Nguồn lao động dồi dao điều việc làm địa phương em kiện kinh tế chưa phát triển tạo 1) Giải thích vấn đề việc làm lại sức ép lớn vấn đề việc làm: vấn đề gay gắt nước ta? + KV nông thôn: Thiếu việc làm( dẫn 2) Để giải việc làm cần có chứng).Nguyên nhân biện pháp gì? + KV thành thị: Tỷ lệ thất nghiệp - GV : Hướng giải việc làm nước tương đối cao(dẫn chứng) ta => - Hướng giải : * HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp + Phân bố lại dân cư – lao động - HS : Đọc thông tin sgk + thực tế vùng sống địa phương nay, : + Đa dạng hoá hoạt động kinh tế ? Nhận xét chất lượng sống nông thôn người dân địa phương em ngày so + Phát triển kinh tế Công nghiệp – Dịch với trước kia? Xu hướng thay đổi vụ đô thị nào? Hãy lấy VD thực tế để chứng minh? + Đa dạng hố loại hình đào tạo, - Đời sống ngày nâng cao đảm đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới bảo theo nhu cầu sống , sức khoẻ thiệu việc làm… chăm sóc tốt hơn, dịch bệnh bị đẩy III) Chất lượng sống (6’) lùi, trẻ bị suy dinh dưỡng giảm - Tuy nhiên sống thành thị - Chất lượng sống nhân dân ta nông thơn , vùng miền cịn có cịn thấp, có chênh lệch chênh lệch => Cần nâng cao chất lượng vùng,giữa thành thị nông thôn sống người dân miền - Chất lượng sống cải đất nước , đặc biệt sống đồng thiện( dẫn chứng) bào dân tộc người 3)Thực hành: (3’) Khoanh tròn vào ý em cho đúng: 10 S: 7/4/2008 G: 9/4 Tiết 48 Bài 42: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu 1) Kiến thức: - Đặc điểm phân bố dân cư nguồn lao động, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư tình hình phát triển văn hóa- giáo dục - y tế tỉnh ĐB - Đặc điểm kinh tế chung 2) Kỹ năng: - Tìm hiểu , liên hệ thực tế địa phương - Phát triển lực nhận thức vận dụng thực tế - Bước đầu tập nghiên cứu khoa học địa lí địa phương Hiểu rõ thực trạng địa phương, có ý thức xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương II) Đồ dùng: - Tư liệu địa lí địa phương - Tranh ảnh hoạt động văn hóa - giáo dục - y tế địa phương III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Câu 1,2 sgk/147 Câu 3: vẽ biểu đồ hình trịn: cấu việc sử dụng đất - nêu nhận xét 3) Bài mới: (tiếp) Hoạt động GV - HS * HĐ1: Cá nhân/cặp 1) Cho biết số dân tỉnh ĐB năm gần nhất? ? Tình hình gia tăng dân số tự nhiên nào? Nguyên nhân? ? Tác động tới đời sống SX sao? - GV đưa bảng số liệu về: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 2000  2004 Năm Tỉ lệ gia tăng TN 2000 2,4 2001 2,34 2002 2,31 2003 2,19 Nội dung III) Dân cư lao động 1) Gia tăng dân số - Số dân năm 2004: 440.100 người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên mức độ cao: năm 2004 1,97% - Nguyên nhân: + Có nhiều dân tộc thiểu số ý thức dân số kế hoạch hóa gia đình cịn có nhiều hạn chế + Kinh tế phát triển, trình độ dân trí thấp, tư tưởng lạc hậu, nhiều hủ tục: Bắt vợ, tảo hôn… - Tác động lớn tới đời sống - kinh tế 162 2004 1,97 - GV đưa bảng số liệu kết cấu dân số theo giới tính: Năm Tổng số Nam Nữ 2000 100% 50,16% 49,84% 2001 100% 50,15% 49,85% 2002 100% 50,17% 49,83% 2003 100% 50,20% 49,80% 2) Qua bảng số liệu có nhận xét kết cấu theo giới tính? ? Dựa vào hiểu biết em có nhận xét kết cấu theo độ tuổi? Kết cấu theo lao động? Nhận xét chất lượng nguồn lao động ĐB? ? Kết cấu có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội? - Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động dự trữ lớn - Chất lượng nguồn lao động thấp, chủ yếu lao động thủ cơng Trình độ nguồn lao động q thấp khó tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào đời sống sản xuất 3) Qua thực tế em có nhận xét phân bố dân cư tỉnh ĐB? Sự phân bố phụ thuộc vào yếu tố nào? ? ảnh hưởng tới sản xuất đời sống Đảng nhà nước có sách để khắc phục khó khăn đố? - Cuộc sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện - Hiện Đảng nhà nước có nhiều sách nhằm hỗ trợ bà dân tộc xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh phát triển kinh tế: Làm đường giao thông, XD hệ thống trường học , trạm y tế xã, hỗ trợ vốn , giống trồng , vật nuôi, tư vấn KHKT… 4) Hãy kể tên số lễ hội văn hóa dân tộc em số dân tộc khác ĐB mà em biết? - Lễ Hạn Khuống: người Thái số dân tộc vùng Tây Bắc vào đầu mùa xã hội 2) Kết cấu dân số: - Kết cấu theo giới tính: Tỉ lệ Nam > Nữ: năm 2004 nam 50,2% , nữ 49,8% - Kết cấu theo độ tuổi: Dân số ĐB thuộc dân số trẻ, có nguồn lao động lớn - Kết cấu theo lao động: Lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao Lực lượng lao động đông chủ yếu lao động phổ thông, chất lượng lao động thấp - Kết cấu dân tộc: Có nhiều dân tộc khác (21 dân tộc) Trong đó: + Dân tộc Thái : 40% + Dân tộc HMơng: 30% + Dân tộc Kinh: 10% + Cịn lại 20% dân tộc khác => Trình độ dân trí mức sống dân tộc khơng đồng Vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn 3) Phân bố dân cư: - Năm 2004: mật độ 46 người/km2 thuộc loại thấp so toàn quốc - Phân bố không đều: + Tập trung đông vùng thấp: thung lũng sông, cánh đồng núi, thị xã, thị trấn nơi thuận lợi giao thơng, có nguồn nước … + Chủ yếu tập trung nông thôn: 83,04% => Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào khả khai thác thiên nhiên, tập quán trình độ sản xuất 4) Tình hình phát triển văn hóa - y tế - giáo dục: a) Văn hóa: - Đa dạng phong phú, mang đậm sắc dân tộc vùng Tây Bắc 163 xuân - Lễ mừng măng mọc vào đầu mùa mưa người Phù Lá, Khơ Mú, Kháng…khi búp măng đầu mùa nhú - Lễ Tết cúng người Cống… ? Qua thực tế em có nhận xét phát triển ngành giáo dục? (hệ thống trường lớp, chất lượng giáo dục, dạy nghề…) b) Giáo dục: - Quy mô, mạng lưới trường lớp, đội ngũ Giáo viên, chất lượng giáo dục không ngừng nâng lên - Năm học 2004 -2005: có 292 trường học PTcác cấp - Trung tâm học tập cộng đồng cấp ngành quan tâm - Hệ thống trường trung học dậy nghề củng cố mở rộng c) Y tế: ? Có nhận xét phát triển - Cơ sở hạ tầng nâng cấp , xây ngành y tế? (Cơ sở hạ tầng, đội ngũ y, dựng: từ trạm y tế xã đến bệnh viện bác sỹ…) đa khoa tỉnh - Đội ngũ y, bác sỹ hoạt động y tế trọng, nâng cao chất * HĐ2: Cá nhân/ cặp lượng ? Em có nhận xét tốc độ tăng IV) Kinh tế: trưởng kinh tế địa bàn em 1) Đặc điểm chung: sinh sống? - Kinh tế tăng trưởng khá: Tốc độ tăng ? Cơ cấu kinh tế địa phương em trưởng bình quân từ 2001  2005 bao gồm ngành nào? Ngành 9,3% năm chiếm vị trí quan trọng kinh - Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển tế? Tại sao? Hướng dịch chuyển cấu theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng kinh tế nào? nông- lâm nghiệp giảm, tỉ trọng công - Tốc độ tăng trưởng kinh tế song nghiệp - dịch vụ có xu hướng tăng chưa vững chắc: quy mơ SX cịn nhỏ lẻ, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thấp Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa chậm 4) Đánh giá: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2004 Ngành Tỉ trọng (%) Nông - lâm - ngư nghiệp 37,89% Công nghiệp - xây dựng 29,09% Dịch vụ 33,02% a) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2004 b) Qua biểu đồ nhận xét khái quát đặc điểm kinh tế tỉnh 5) Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thành tập, trả lời câu hỏi cuối - Nghiên cứu tiếp 43: 1) Tình hình phát triển cơng nghiệp? Kể tên sở CN tỉnh? 164 2) Tình hình phát triển nơng nghiệp? Kể tên trồng, vật ni chính? 3) Tình hình phát triển ngành dịch vụ? …………………………………………………………………………………… S: 14/4/2008 G: 16/4 Tiết 49 Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm đặc điểm ngành kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ - Việc bảo vệ tài nguyên môi trường - phương hướng phát triển kinh tế địa phương 2) Kỹ năng: - Liên hệ , tìm hiểu thực tế địa phương Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống Rút nhận xét đắn đóng góp với địa phương sản xuất quản lí xã hội II) Đồ dùng: - Bản đồ hành VN tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN - Tranh ảnh hoạt động kinh tế địa phương III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Nêu đặc điểm kinh tế chung tỉnh ĐB 3) Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ1: Cá nhân/cặp IV) Kinh tế: 1) Dựa vào bảng số liệu tập trước A) Đặc điểm kinh tế chung: có nhận xét tỉ trọng ngành B) Các ngành kinh tế: nông-lâm-ngư nghiệp cấu 1) Nông - lâm - thủy sản: kinh tế? * Nơng nghiệp: ? Tỉnh ĐB có đk để phát - Chiếm tỉ trọng cao: Năm 2004 chiếm triển nơng-lâm-ngư nghiệp? 37,89% ? Em có nhận xét quy mơ, hình - Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông thức sản xuất, hiệu sản xuất nghiệp giai đoạn 2000- 2004 tăng BQ nông-lâm-ngư nghiệp địa phương? 5,9% năm ? Cơ cấu gồm có ngành nhỏ - Cơ cấu ngành: Trong giai đoạn nào? Ngành chiếm ưu thế? (20002004) 165 - Quy mô SX nhỏ manh mún, chủ yếu canh tác hộ gia đình => Năng xuất thấp - Thành phần kinh tế quốc doanh chiếm ưu năm 2004 chiếm 99,1% ? Kể tên loại trồng , vật ni tỉnh ta? 2) Em có nhận xét thực trạng rừng địa phương? Nguyên nhân ? Hậu quả? ? Cơ cấu lâm nghiệp gồm ngành nhỏ nào? Ngành chiếm ưu thế? + Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao:79  83,5% giữ vai trò chủ đạo + Chăn nuôi: chiếm tỉ trọng 16,9  20,6% + Dịch vụ: tỉ trọng không đáng kể 0,5% * Lâm nghiệp: - Là mạnh năm 2004 giá trị SX lâm nghiệp đạt 213.853 triệu đồng - Diện tích rừng cịn khoảng 390.948,47ha, độ che phủ thấp khoảng 40,97% - Cơ cấu: + Hoạt động khai thác gỗ-lâm sản chiếm tỉ trọng cao : 89,7% + Hoạt động chăm sóc, bảo vệ trồng rừng tăng rõ rệt song cịn thất thường 3) Em có nhận xét phát triển * Thủy sản: ngành thủy sản? Giải thích sao? - Chiếm tỉ trọng nhỏ - Năm 2004 giá trị sản xuất đạt12 tỉ đồng ? Phương hướng phát triển ngành - Chủ yếu nuôi cá: năm 2004 đạt 562 nông - lâm - thủy sản tỉnh ĐB nào? * Phương hướng phát triển: - Ap dụng KHKT vào SX: Giống mới, - Nông nghiệp:Tăng cường đầu tư xây phân bón, thuốc bảo vệ phịng chống dựng thủy lợi, khai hoang, tăng vụ,ứng dịch bệnh dụng KHKT vào SX Đưa chăn nuôi - Chú ý sở chế biến tiêu thụ ngang tầm với tiềm sản phẩm, tìm kiếm thị trường… - Lâm nghiệp: Chuyển khai thác tài nguyên sang trồng bảo vệ vốn rừng, khai thác hợp lí, bền vững, ý rừng phịng hộ đầu nguồn Xây dựng mơ hình trang trại đồi - rừng - Thủy sản: Mở rộng diện tích ni thủy sản theo quy mơ vườn - ao chuồng - trại 4) Hãy kể tên sở công nghiệp 2) Công nghiệp: địa bàn tỉnh ĐB mà em biết? Qua * Tình hình phát triển: em có nhận xét phát triển - Phát triển với tốc độ chậm, tỉ trọng CN địa phương? nhỏ (2000- 2004) công nghiệp - xây ? Trong ngành CN ngành dựng chiếm 20  29% chiếm ưu thế? - Cơ cấu: nhóm công nghiệp chế biến - CN khai thác mỏ: than Na San thực phẩm chiếm ưu : 60% số ksản khác - Năm 2004 tồn tỉnh có 2.606 sở 166 - CN chế biến sản phẩm nông-lâmthực phẩm: Đồ uống, đồ gỗ, thực phẩm khác - CN sản xuất vật liệu XD: vơi, gạch, ngói, xi măng ? Phương hướng phát triển CN tỉnh ta ntn? 5) Hãy kể tên loại hình dịch vụ địa phương? ? Cho biết địa phương có tiềm để phát triển dịch vụ du lịch? ? Kể tên xác định tuyến đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh ĐB nối với tỉnh bạn? ? Kể tên sản phẩm xuất - nhập tỉnh? - Tiềm du lịch: di tích lịch sử, hang động, suối nước nóng, cửa biên giới… - Các tuyến đường gt quan trọng: QL6, QL279, Sân bay ĐBP 6) Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường tỉnh ta ntn? ? Những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường? ? Chúng ta cần phải có biện pháp để bảo vệ tài nguyên , mơi trường nay? CN Đã hình thành cụm CN nhỏ TP Điện Biên * Hướng phát triển: - Tập trung vào ngành CN trọng điểm: CB nơng-lâm sản, vật liệu XD - Đa dạng hóa loại hình SX CN - Hình thành, hồn thiện số cụm CN 3) Dịch vụ: - Năm 2004 dịch vụ chiếm tỉ trọng 33,02% cấu giá trị kinh tế - Hoạt động dịch vụ đa dạng nhiều lĩnh vực: Du lịch, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, thương mại V) Bảo vệ tài ngun, môi trường: 1) Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên nhiễm mơi trường: - Tình trạng suy thối đất rừng đa dạng sinh học diễn số khu vực tỉnh đốt nương, làm rẫy , cháy rừng, hình thức canh tác lạc hậu - Ơ nhiễm mơi trường thị hóa nhanh sở hạ tầng chưa hồn thiện - Việc quản lí nhà nước khai thác tài ngun khống sản cịn gặp nhiều khó khăn trình độ quản lý yếu, KHKT thấp => Thất tài ngun nhiễm mơi trường 2) Biện pháp bảo vệ: - Tăng cường giáo dục pháp lệnh bảo vệ tài nguyên, môi trường tới người dân cộng đồng - Tăng nhanh diện tích rừng trồng, giảm tỉ lệ đất trống đồi trọc - Phát triển sở CN , tiểu thủ CN, xử lí chất thải rác thải - Quan tâm bảo vệ nguồn nước, xử lí chất thải thị - Tăng cường kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho người 4) Đánh giá : 1) Hãy kể tên sản phẩm nông nghiệp , cơng nghiệp địa phương? Nơi phân bố? 167 2) Xác định đồ tuyến đường giao thông quan trọng, cửa quốc tế địa bàn tỉnh ta? 5) Hoạt động nối tiếp: - Ôn tập toàn kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì II ………………………………………………………………………………… S: 20/4/ S: 26 /4/200 G: /5/2007 Tiết 51 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề chung PGD) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố toàn kiến thức học học kì II 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ địa lí bản: Đọc , phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu Cách vẽ biểu đồ II)Kiểm tra: 1) Tổ chức 2) Kiểm tra: (Đề chung phòng giáo dục 3) Kết quả: 0,5 Đ 9A1 9A 9A3 Lớp 9A1 9A2 1,5 2,5 Khá - giỏi 3,5 4,5 Trung bình 5,5 Yếu 6.5 7,5 8,5 9,5 10 Kém 168 9A3 4) Hoạt động nối tiếp: - Nghiên cứu hoàn thiện thực hành 44(sgk): HS hoạt động nhóm (chia theo nhóm) Mỗi nhóm hồn thiện nội dung thực hành theo hệ thống câu hỏi sgk …………………………………………………………………………………… S: /5/2008 Tiết 52 G: 12/5 Bài 44: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠCẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố toàn kiến thức học địa lí địa phương tỉnh Điện Biên 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ địa lí bản: Đọc , phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu - Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên tỉnh Điện Biên - Cách vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương II)Kiểm tra: 1) Tổ chức 2) Kiểm tra: Hoạt đọng GV - HS Nội dung * HĐ1: Nhóm Dựa vào kiến thức I) Phân tích mối quan hệ học địa lí địa phương, qua thực tế thành phần tự nhiên: sống, dựa vào hiểu biết 1) Địa hình ảnh hưởng tới khí hậu chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi sơng ngịi: theo gợi ý sgk/151 * Địa hình: - Nhóm 1: thảo luận thống ý - Thuộc miền núi Tây Bắc cao nước ta Với dãy núi cao chạy theo hướng TB-ĐN, xen cao nguyên đá vôi đồ sộ cánh đồng núi - Địa hình bị chia cắt ngang, chia cắt sâu sâu sắc * Khí hậu: - Phân hóa theo độ cao địa hình 169 - Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm (3 tháng) - Mùa hè đến sớm có gió tây khơ nóng - Chia mùa: mùa mưa mùa khơ * Sơng ngịi: - Chảy theo hướng TB-ĐN - Nhóm 2: thảo luận thống ý - Có độ dốc lớn, thác ghềnh 2) Khí hậu ảnh hưởng tới sơng ngịi: - Sự phân bố mưa theo mùa dẫn đến chế độ chảy sông theo mùa: + Mùa lũ trùng mùa mưa khí hậu, lũ cao vào tháng 7, tháng + Mùa cạn trùng mùa khơ khí hậu - Mưa tập trung mùa dẫn đến mùa mưa sông thường gây lũ lớn lũ quét lũ ống gây nhiều thiệt hại - Nhóm 3: thảo luận thống ý cho đời sống sản xuất 3) Địa hình , khí hậu ảnh hưởng tới thổ nhưỡng: - Thổ nhưỡng phân hóa theo độ cao địa hình + Đất phù sa cổ: hình thành vùng trũng thấp núi ven sông suối + Đất Feralit: chia thành vành đai từ chân -> đỉnh núi: Đất Feralit đỏ vàng chân núi, đất Feralit vàng đổ núi, đất mùn núi cao - Lớp đất thường mỏng , dễ bị rửa trơi , - Nhóm 4: thảo luận thống ý xói mịn mùa mưa - Đại diện nhóm báo cáo 4) Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng ảnh - Nhóm khác nhận xét bổ xung hưởng tới phân bố thực vật: - GV chuẩn kiến thức - Thực động vật đa dạng phức tạp: - lũ ống vào tháng năm 1990 làm + Phân hóa thành đai thực vật theo thiệt hại lớn thị xã Mường Lay: độ cao địa hình từ chân đến đỉnh Chết >200 người, hàng nghìn lúa núi: Rừng nhiệt đới -> rừng cận nhiệthoa màu, hàng trăm nhà bị lũ > rừng ôn đới núi cao trôi + Có nhiều kiểu rừng khác nhau: rừng thường xanh quanh năm , rừng mưa mùa nửa rụng lá, rừng tre nứa, trảng cỏ bụi, rừng ngập mặn ven biển,… + Động vật phong phú có nhiều lồi * HĐ2: Cá nhân: động vật quý - HS đọc yêu cầu tập II) Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân B1: Xác định dạng biểu đồ cần thể tích biến động cấu kinh 170 B2: Nêu quy trình vẽ biểu đồ cấu B3: Tiến hành vẽ biểu đồ - Yêu cầu vẽ , xác - Vẽ khoa học , đảm bảo tính thẩm mĩ - Lưu ý: Hồn thiện biểu đồ cần ghi trị số, có kí hiệu đại lượng, tên biểu đồ… tế địa phương: 1) Bài tập: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm ngành kinh tế địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2000-2004 (đơn vị %) Ngành 2000 2002 2004 N-L-NN 41,77 39,73 37,89 CNXD 20,17 25,26 29,09 Dịch vụ 38,06 35,01 33,02 2) Vẽ biểu đồ cấu - Chọn loại biểu đồ thích hợp: Cột chồng hình trịn * Vẽ cột chồng: - Trục dọc:Tổng thành phần = 100% = 10cm - Trục ngang: Các mốc thời gian 3) Phân tích biến động cấu * HĐ3: Nhóm Dựa vào biểu đồ vừa kinh tế: Từ năm 2000  2004: vẽ - Tỉ trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp 1) Hãy phân tích biến động giảm dần cấu kinh tế từ năm 2000  2004 - Tỉ trọng Công nghiệp - Xây dựng tỉnh Điện Biên tăng dần 2) Qua thay đổi tỉ trọng, nhận xét - Tỉ trọng Dịch vụ cao biến xu hướng phát triển kinh tế động, có xu hướng giảm dần => Xu hướng phát triển kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa - Trình độ phát triển kinh tế so với nước: Chuyển dịch cấu kinh tế hàng hóa cịn chậm Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng, quy mô nhỏ, hiệu sức cạnh tranh thấp 4) Đánh giá: 1) Vẽ sơ đồ đơn giản: Thể mối quan hệ thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thổ nhưỡng, động thực vật ĐH KH S N Đất ĐT V 171 2) Khoanh trịn vào ý đúng: 1) Địa hình ảnh hưởng đến đặc điểm sơng ngịi: a) Hướng độ dốc dòng chảy b) Lượng nước chế độ dịng chảy c) Lưu vực sơng d) Câu a đúng, câu b câu c sai 2) Khí hậu ảnh hưởng đến thành phần tự nhên: a) Sơng ngịi c) Động thực vật b) Thổ nhưỡng d) Tất 3) Thành phần tự nhiên ảnh hưởng đến nhiều thành phần tự nhiên khác nhất: a) Sông ngòi c) Động thực vật b) Thổ nhưỡng d) Tất 4) Thành phần tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều thành phần tự nhiên khác a) Sơng ngịi c) Động thực vật b) Thổ nhưỡng d) Tất 5) Hoạt động nối tiếp: - Hồn thiện thực hành - Ơn tập tồn kiến thức chương trình địa lí lớp …………………………………………………………………………………… Câu hỏi ôn tập kiểm tra học kì II Câu1: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ĐNBộ? Đáp Vùng có nhiều ĐKTN tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế đất liền biển (bảng 31.1 sgk/113) Câu2: Vì ĐNBộ lại có sức hút mạnh mẽ dối với lao động nước? Đáp ĐNBộ có sức hút mạnh đối lao động nước vì: + ĐNBộ có hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển so với nước + Có sức hút mạnh đối đầu tư nước ngoài: Chiếm 51% so nước + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn => dịch vụ phát triển mạnh + Thu nhập bình quân GDP/người cao: 527,8 nghìn đồng gần gấp lần so TB nước (295 nghìn đồng) + Có nhiều điều kiện hội tìm kiếm việc làm Câu3: Tình hình sản xuất cơng nghiệp ĐNBộ thay đổi từ sau đất nước thống nhất? Đáp - Trước ngày thống nhất: Công nghiệp ĐNBộ phụ thuộc vào nước ngoài, phát triển số ngành SX hàng tiêu dùng, CB lương thực, thực phẩm tập trung Sài Gòn, Chợ Lớn - Sau ngày thống từ 1975 -> nay: + Công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng 172 + Cơ cấu SX cân đối bao gồm CN nặng, CN nhẹ CB lương thực, thực phẩm + Một số ngành CN đại hình thành đà phát triển: Dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao… + TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu trung tâm CN quan trọng Trong TP Hồ Chí Minh chiếm 50% giá trị sản lượng CNtoàn vùng Câu 4: Nhờ điều kiện thuận lợi mà ĐNBộ trở thành vùng SX công nghiệp lớn nước? Đáp * ĐNBộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành vùng SX công nghiệp lớn nước: - Có địa hình thoải, có khí hậu cận xích đạo ổn định, nguồn sinh thủy tốt thuận lợi SX CN với quy mô lớn - Có đất badan, đất xám tốt thích hợp với nhiều loại công nghiệp: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều,lạc, mía … * ĐNBộ có nhiều điều kinh tế - xã hội thuận lợi: - Có nguồn lao động dồi dào, động sáng tạo, có kinh nghiệm trồng cơng nghiệp - Có sở công nghiệp CB sản phẩm công nghiệp phát triển - Có sách khuyến khích trồng cơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa sâu - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn nước Câu 5: ĐNBộ có điều kiện để phát triển mạnh ngành dịch vụ? Đáp + Vị trí ĐNB có nhiều thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn vùng khác nước, vùng phát triển động theo chế thị trường, đạt trình độ cao, có lao động dồi dào, có kỹ thuật, sáng tạo Thu hút vốn đầu tư nước lớn + ĐNBộ có đầu mối giao thơng vận tải quy tụ nhiều tuyến đường, có cảng TP HCM tạo nên giao lưu vùng, liên vùng Quốc tế + Có dân cư đơng đúc, thị trường tiêu thụ rộng lớn nước Câu6: Tại tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Đáp TP HCM TP du lịch quanh năm nhộn nhịp vì: + Đây trung tâm du lịch phía Nam, khách du lịch đơng, nơi có số dân đơng thu nhập cao, điểm du lịch liên quan Đà Lạt, Vũng Tàu, nha Trang nơi có sở hạ tầng du lịch phát triển( HT khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí…), khí hậu điều hịa quanh năm tốt cho sức khỏe, phong cảnh đẹp + TP HCM -> Đà Lạt: Nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái vùng núi + TP HCM -> Vũng Tàu: Tắm biển, du lịch sinh thái biển… + TP HCM -> Nha Trang: Tắm biển, nghỉ mát,du lịch sinh thái biển… Câu 7: Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội dồngbằng sông Cửu Long? Đáp - Sơ đồ H35.2 SGK/127 173 Câu 8: ĐB sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng SX lương thực lớn nước? Đáp - Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: Có diện tích đồng rộng lớn gần 4triệu ha, đất phù sa có khoảng 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi Sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nhiều nước - Có lao động dồi dào, có kinh nghiệm SX lương thực - Có sở hạ tầng nơng nghiệp hồn thiện Chính sách nơng nghiệp khuyến khích SX theo hướng Nơng nghiệp hàng hóa - Có sở chế biến lương thực phát triển rộng khắp vùng - Có thị trường tiêu thụ nước rộng lớn Ngày soạn:9/10/2015 Ngày dạy: 11/10/2015 Tiết 12: ÔN TẬP TỪ BÀI  BÀI10 I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng dân tộc VN Phân bố dân cư , loại hình quần cư, lao động việc làm chất lượng sống - Củng cố kến thức địa lí kinh tế: phát triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp 2) Kỹ năng: - Vẽ dạng biểu đồ: Hình trịn, hình cột , hình miền, hình đường - Phân tích biểu đồ , bảng số liệu rút nhận xét II) Phương tiện dạy học: - Các phiếu học tập, bảng phụ - Các biểu đồ mẫu phóng to - Bản đồ dân cư VN - Bản đồ kinh tế chung VN III) Hoạt động lớp: 1)Nội dung ơn tập: * HĐ1:(15’) HS hoạt động cặp/nhóm Ôn tập địa lí dân cư - HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức học điền vào sơ đồ sau: Địa lí dân cư VN - HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm nhóm thảo luận :Dựa vào kiến thức học nhóm trình bày nội dung kiến thức địa lí dân cư - HS nhóm báo cáo -> HS nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức Địa lí dân cư Nội dung Cộng đồng dân - Gồm 54 dân tộc anh em Trong dân tộc Việt (Kinh) tộc Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2% - Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung Đồng , trung du 174 duyên hải + Các dân tộc người khác chủ yếu phân bố miền núi , cao nguyên Dân số gia tăng - Năm 2003 có 80,9 triệu dân ngày tăng dân số - Gia tăng dân số tự nhiên mức cao có xu hướng giảm dần - Cơ cấu dân số: + Cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng già + Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân + Độ tuổi lao động ngồi tuổi lao động có xu hướng tăng Dưới tuổi lao động có xu hướng giảm Phân bố dân cư - Phân bố dân cư khơng giữa: loại hình quần + Đồng miền núi + Nông thôn với thành thị cư - Các loại hình quần cư : Quần cư nơng thơn qn cư thị - Đơ thị hố nhanh trình độ thị hố thấp Lao động - việc làm - Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, - chất lượng nguồn lao động dự trữ lớn chất lượng nguồn lao sống động thấp - Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động ngành nghề nước ta có nhiều biến đổi - Vấn đề việc làm: Còn vấn đề gây sức ép lớn - Chất lượng sống: Còn thấp ngày nâng cao dần * HĐ2:(5’) HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức học cho biết - Trong thời kỳ đổi dã có chuyển dịch kinh tế nào? Đã thu thành tựu cịn gặp thách thức gì? - Chuyển dịch cấu kinh tế : Chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu lãnh thổ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế * HĐ3(18’) HS hoạt động nhóm : + N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Các nhân tố tự nhiên Các nhân tố xã hội 2) Phân tích lợi ích tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? 3) Phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp? 4) Cho ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị thị trường tình hình sản xuất số nông sản địa phương em? + N2: 1) Hoàn thiện sơ đồ cấu ngành nông nghiệp Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi 175 2) Nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sự thay đổi nói lên điều gì?( Kết luận sgk/32) 3) Xác định đồ nông nghiệp VN sản phẩm nông nghiệp phân bố Giải thích lại có phân bố vậy? + N3: Trả lời câu hỏi sau: 1) Cho biết cấu loại rừng nước ta? Nêu ý nghĩa tài nguyên rừng? Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng? 2) Cho biết thuận lợi khó khăn nghề ni trồng khai thác thuỷ sản? Em có nhận xét phát triển ngành Thuỷ sản? 2) Đánh giá (5’) GV nhận xét tiết ôn tập: ý thức thái độ học tập HS, đánh giá cho điểm cá nhóm thảo luận Biểu dương cá nhân có ý thức ôn tập tốt 3) Hoạt động nối tiếp: ( 2’) Ơn tập tồn kiến thức từ đến 10.Trả lời câu hỏi tập sgk cuối học Xem rèn luyện kỹ vẽ phân tích dạng biểu đồ , bảng số liệu qua thực hành Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy: 23/8/2016 Tiết HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học học sinh cần: - Chương trình Địa lí gồm phần địa lí dân cư, địa lí kinh tế, phân vùng lãnh thổ địa lí địa phương - Hiểu thuận lợi khó khăn dân số Việt Nam, so sánh chất lượng sống Việt Nam với khu vực giới - Nắm kiến thức kinh tế Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành kinh tế - Hiểu khả phát triển kinh tế vùng nước Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ Phân tích mối liên hệ nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế - xã hội Thái độ: - u thích mơn địa lí, tìm phương pháp học mơn địa lí hiệu Có tình u q hương đất nước, ý thức công dân định hướng nghề nghiệp để sau phục vụ Tổ quốc II Phương tiện dạy học - Bản đồ dân cư Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam III.Hoạt động lớp Ổn định lớp Bài Hoạt động GV HS Nội dung 176 ... dân số tháp dân số năm 198 9 – 199 9(11’) năm 198 9 – 199 9 mặt: Hình 198 9 199 9 + Hình dạng tháp tuổi ( Đáy, thân đỉnh) dạng nhận xét điền bảng Đáy Rộng Nhỏ + Tính cấu dân số theo độ tuổi tỉ lệ Thân... Từ nước phải nhập lương thực năm 198 6 351.000 -> đến năm 198 9 bước đầu có gạo xuất Từ 199 1 lượng gạo XK ngày tăng (1->2 triệu tấn) Đỉnh cao năm 199 9 4,5 triệu -> năm 2003: triệu -> 2004 3,8 triệu... theo độ tuổi tỉ số phụ thuộc Độ tuổi 198 9 199 9 – 14tuổi 39% 33,5% 15 – 59 53,8% 58,4% 60 tuổi trở lên ,2% 8,1% Tỉ số phụ 85% 71% thuộc => Tỉ số lệ thuộc lớn II) Nhận xét thay đổi cấu dân số theo

Ngày đăng: 13/02/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung chính

    • II) Phân bố các dân tộc(18’)

    • I) Số dân: (6’)

    • II) Sự gia tăng dân số (14’)

    • III) Cơ cấu dân số (10’)

      • Nội dung chính

      • III) Chất lượng cuộc sống (6’)

      • I) Mục tiêu: HS cần nắm

        • III)Những thuận lợi – khó khăn (11’)

        • 2. Những thành tựu và thách thức (17’)

        • II) Các nhân tố Kinh tế – Xã hội (16’)

          • a. Đường sắt b. Đường bộ c. Đường sông d. Đường biển

          • I. Đề ra.

          • a) Thuận lợi

          • b) Khó khăn

          • Câu 2. (4,0 điểm)

          • a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất l­ương thực, thực phẩm lớn nhất n­ước ta.

          • Câu 3. (2,0 điểm)- Điền tương đối chính xác tên 5 đảo (quần đảo) ở đúng các tỉnh/ thành thì cho 1,0 điểm;

          • - Điền tương đối chính xác tên từ 6 đến 8 đảo (quần đảo) ở đúng các tỉnh/ thành thì cho 1,5 điểm;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan