1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA LÍ 9 CẢ năm THEO CHUẨN KTKN

130 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,22 MB
File đính kèm ĐỊA LÍ 9-CẢ NĂM-THEO CHUẨN KTKN.rar (164 KB)

Nội dung

Trờng THCS Nghĩa Trung Giáo án: Địa lí Giáo án: địa lí TUN: NGY SON: NGY DY: TIT : Phần I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài : CỘNG ĐÔNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu đồng bằng, duyên hải - Các dân tộc khác sống chủ yếu miền núi trung du - Các dân tộc nước ta ln đồn kết bên q trình xây dựng bảo vệ đất nước 2) Kỹ : - Xác định đồ vùng phân bố số dân tộc 3) thái độ: - Có tinh thần xây dựng khối đồn kết dân tộc nước ta - Liên hệ thực tế tới địa phương II) Đồ dùng: - Bản đồ dân cư việt nam - Bộ ảnh đại gia đình dân tộc việt nam, số dân tộc Điện Biên III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: GV nhắc nhở HS số yêu cầu môn Địa lí cần phải chuẩn bị: Vở ghi + Bài tập đồ + SGK + Atlát Việt Nam + Các đồ dùng cần thiết để vẽ biểu đồ : thước kẻ + bút chì + com pa + thước đo độ + bút màu… 2) Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS 3) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc khác , với truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam đoàn kết sát cánh bên suốt q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc=>Đó nội dung học hôm Hoạt động GV – HS Nội dung *HĐ 1: HS hoạt động cá nhân/cặp : Đọc thông I) Các dân tộc Việt Nam : tin sgk + bảng số liệu sgk trả lời câu hỏi sau: - Việt Nam có 54 dân tộc anh em, 1) Nước ta có dân tộc? Dân tộc chung sống gắn bó q trình xây chiếm tỉ lệ lớn , dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?dựng bảo vệ đất nước 2) Lớp có dân tộc ? Hãy cho - Mỗi dân tộc có nét văn biết tên dân tộc em , số dân tỉ lệ dân số so hoá riêng ngôn ngữ, trang phục , với nước? phong tục, tập quán sx, … 3) Làm em phân biệt dân tộc - Dân tộc kinh (Việt) có số dân em với dân tộc khác? đơng : chiếm 86,2% có nhiều kinh 4)Vậy qua em có nhận xét đặc điểm cộngnghiệm thâm canh lúa đồng dân tộc Việt Nam? nước có nghề thủ cơng đạt - HS đại diện báo cáo -> HS khác nhận xét , bổ xung mức độ tinh xảo, có lực lượng lao ng Giáo viên: Lờ Quang Cng Trang: Trờng THCS Nghĩa Trung Giáo án: Địa lí - GV bổ xung chuẩn kiến thức đông đảo Nông nghiệp, cơng + Dân tộc Kinh : có nhiều kinh nghiệm nghiệp , dịch vụ có KHKT thâm canh lúa nước có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo, có lực lượng lao động đơng - Các dân tộc khác người : chiếm đảo Nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ 13,8% Chủ yếu trồng rừng , có KHKT cơng nghiệp,cây ăn , chăn nuôi + Các dân tộc khác : Chủ yếu trồng rừng , côngvà nghề tiểu thủ công nghiệp… nghiệp,cây ăn , chăn nuôi nghề - Ngồi cịn có cộng đồng người Việt tiểu thủ cơng nghiệp… định cư nước ngồi * HĐ : HS hoạt động cá nhân/nhóm II) Phân bố dân tộc - Dựa vào hiểu biết thơng tin 1)Dân tộc Kinh ( Việt ) SGK cho biết : - Phân bố rộng khắp nước 1) Dân tộc Kinh phân bố đâu? -Tập trung đông đồng bằng, 2) Các Dân tộc người sinh sống đâu? trung du, duyên hải => Học sinh điền bảng sau: 2) Các dân tộc người: - Chủ yếu phân bố miền núi Tên dân tộc Nơi phân bố cao nguyên - Tày, Nùng - Tả ngạn sông Hồng - Thái , Mường - Hữu ngạn sông Hồng - Dao, Mông - Các sườn núi cao ( Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ) - Ê Đê - Đăc Lăc - Gia rai - Kon Tum, Gia rai - Cơ ho - Lâm Đồng (Tây Nguyên: có khoảng 20 dân tộc khác nhau) - Chăm, Khơ me - Ninh Thuận, - Hoa - TP Hồ Chí Minh) ( Nam Trung Bộ Nam Bộ) - HS : Báo cáo -> nhận xét - GV : Chuẩn khiến thức- bổ xung + Các sách Đảng Nhà nước vấn đề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng cao: chương trình 135 phủ,… + Nâng cao ý thức đề phòng nhân dân dân tộc âm mưu thâm độc bọn phản động * Kết luận : sgk/5 lợi dụng nhẹ tin đồng bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta… IV) Đánh giá: A) Khoanh tròn vào ý em cho đúng: 1) Nhóm người Tày , Thái phân bố chủ yếu ở: a) Vùng núi trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ b) Các cao nguyên Nam Trung Bộ c) Vùng Tõy Nguyờn Giáo viên: Lờ Quang Cng Trang: Trờng THCS Nghĩa Trung Giáo án: Địa lí 2) Cỏc cao nguyên Nam Trung Bộ địa bàn sinh sống dân tộc: a) Tày , Thái , Nùng c) Êđê, Gia rai, Mnông b) Mường , Dao, Khơ me d) Chăm , Mnông , Hoa B) Nối ô bên phải với ô bên trái cho phù hợp: Dân tộc 1) Kinh (Việt) 2) Các dân tộc người Đặc điểm a.Chiếm 13,8% dân số nước b.Chiếm 86,2% dân số nước c.Có kinh nghiệm trồng công nghiệp ,cây ăn quả, chăn nuôi,tiểu thủ công nghiệp, nghề rừng d.Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước,nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp đạt mức độ tinh xảo e.Phân bố chủ yếu vùng đồng , trung du,ven biển f.Phân bố chủ yếu vùng núi cao nguyên Trả lời 1- 2- V) Hoạt động nối tiếp: Trả lời câu hỏi – tập (sgk/6) Làm tập đồ : Bài Nghiên cứu BT nhà tìm hiểu : 1) Gia đình em thuộc dân tộc nào? Có người? Mấy Nam, Nữ? Độ tuổi người? Cuộc sống gia đình nào? 2) Theo em muốn sống gia đình ấm no , hạnh phúc cần phải làm gì? TUẦN: NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: TIẾT : Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Số dân nước ta năm 2002 - Hiểu trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu tăng dân số nhanh - Biết thay đổi cấu dân số xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi 2) Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu thống kê , số biểu đồ dân số 3) Thái độ : - ý thức vấn đề dân số , cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí II) Đồ dùng: - Biểu đồ biến i dõn s nc ta (sgk phúng to) Giáo viên: Lê Quang Cường Trang: Trêng THCS NghÜa Trung Gi¸o án: Địa lí - Tranh nh v hu qu vấn đề dân số gây Môi trường chất lượng sống III) Hoạt động lớp: 1)Tổ chức: 2) Kiểm tra: Câu + sgk/6 3) Bài mới: * Khởi động: Việt Nam nước có số dân đơng,dân số trẻ Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi => Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hôm nay: Hoạt động GV- HS *HĐ1: HS hoạt động cá nhân - GV treo bảng số liệu dân số diện tích số quốc gia giới - HS đọc thông tin sgk/7 + bảng số liệu: ? Cho biết số dân Việt Nam năm 2002? So sánh dân số diện tích Việt Nam với nước rút nhận xét? - HS báo cáo – nhận xét - GV chuẩn kiến thức bổ xung *HĐ2: HS thảo luận nhóm: Phân tích biểu đồ H2.1 trả lời câu hỏi phiếu học tập - HS chia nhóm nhỏ thảo luận 1) Quan sát nêu nhận xét thay đổi số dân qua chiều cao cột? 2) Quan sát nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua giai đoạn xu hướng thay đổi từ 1976 -> 2003 Giải thích ngun nhân thay đổi ? 3) Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên với thay đổi số dân giải thích ? - HS báo cáo kết - nhận xét - GV chuẩn kiến thức – bổ xung + Dân số nước ta tăng nhanh liên tục => số dân ngày đông + Tỉ lệ gia tăng cao từ 1954 -> 1976 đạt 3% trở lên do: tiến y tế, đời sống ổn định, tuổi thj tăng => Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, làm cho tỉ lệ tăng tự nhiên cao, dân số tăng nhanh => "Bùng nổ dân số" + Từ 1976 -> 2003 : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần < 3% do: Thực tốt sách dân số KHHGĐ => Tỉ lệ sinh giảm , tỉ lệ tử ổn định , làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm Tuy dân số đông, số người độ tuổi sinh đẻ nhiều nên dân số tăng nhanh, năm tng khong >1 triu dõn Giáo viên: Lờ Quang Cng Nội dung I) Số dân: - Dân số Việt Nam năm 2002 : 79,7 triệu người - Là nước đông dân đứng thứ Đông Nam á, thứ 14 giới II) Sự gia tăng dân số - Từ 1954 -> 2003 : Dân số nước ta tăng liên tục - Cuối năm 50 : có “Bùng nổ dân số” - Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,43% - Ngày tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm nhờ thực tốt sách dân số KHHGĐ Trang: Trêng THCS NghÜa Trung ? Qua thực tế địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây hậu gì? Biện pháp khắc phục nào? - Đời sống chậm cải thiện - Tài nguyên môi trường suy giảm - Kinh tế chậm phát triển , ảnh hưởng đến ổn định xã hội - HS phân tích bảng 2.1 sgk/8 ? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng nước? * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/nhóm - HS đọc thông tin sgk/8 ? Cho biết cấu dân số nước ta thuộc loại nào? (Dân số già hay dân số trẻ) - Dựa vào bảng 2.2 sgk/9 => Trả lời câu hỏi cuối bảng - GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu 1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm xu hướng phát triển từ 1979 -> 1999? 2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm độ tuổi? Giải thích? 3) So sánh tỉ lệ người tuổi lao động từ -> 14 tuổi 15 -> 59 tuổi với số người > 60 tuổi? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ lệ độ tuổi từ năm 1979 -> 1999? 4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xó hi ? Giáo án: Địa lí - T lệ gia tăng tự nhiên vùng nước khác III) Cơ cấu dân số - Cơ cấu giới : Nữ > Nam Ngày có xu hướng tiến tới cân - Cơ cấu theo độ tuổi:Nước ta có cấu dân số trẻ, có thay đổi dân số ngày già * Kết luận : sgk/9 IV) Đánh giá: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1) Số dân nước ta năm 2003 là: a) 76,3 triệu dân c) 79,7 triệu dân b) 76,6 triệu dân d) 80,9 triệu dân 2) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm dân số tăng nhanh do: a) Công tác dân số KHHGĐ hạn chế b) Tỉ suất sinh cao c) Nước ta có dân số đơng d) Tất V) Hoạt động nối tiếp : - GV hướng dẫn trả lời câu hỏi khó sgk/10 BT3: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) = ( Tỉ lệ sinh – Tỉ lệ tử) / 10 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ( % ) : Vẽ biểu đồ đường biểu diễn - HS làm tập ( BT thực hành đồ) - Nghiờn cu bi (sgk/10) Giáo viên: Lờ Quang Cng Trang: Trờng THCS Nghĩa Trung Giáo án: Địa lÝ TUẦN: NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: TIẾT : Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I) Mục tiêu : HS cần nắm 1) Kiến thức: - Hiểu trình bày đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư nước ta - Biết đặc điểm loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thị thị hố nước ta 2) Kỹ năng: - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam( năm 1999), số bảng số liệu dân cư 3) Thái độ: - Sự cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp Bảo vệ môi trường nơi sống , chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư II) Đồ dùng: - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Tranh ảnh nhà , số hình thức quần cư Việt Nam - Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia dân số đô thị Việt Nam III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Dân cư nước ta đông phân bố không đồng vùng , miền Ơ nơi người dân lại lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống hoạt động sản xuất tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta => Chúng ta tìm hiểu vấn đề hôm Hoạt động GV - HS * HĐ1: HS hoạt động cá cặp/nhóm - HS dựa vào bảng số liệu, thông tin SGK hiểu biết nhận xét: 1) Hãy so sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ TB Châu nước ĐNA? Sự thay đổi mật độ dân số từ 1999 -> 2003? 2) Quan sát hình 3.1 cho biết dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào?Tại sao? 3) Qua em có nhận xét đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta? - HS báo cáo – nhận xét , bổ xung - GV chun kin thc , b xung Giáo viên: Lê Quang Cường Nội dung I) Mật độ dân số phân bố dân cư - Nước ta có mật độ dân số cao, ngày tăng - Mật độ dân số năm 2003 là: 246 người / Km2 - Sự phân bố dân cư không miền , vùng: + Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển, thưa thớt miền núi cao nguyên + Dân cư tập trung phần lớn Trang: Trêng THCS NghÜa Trung + Mật độ dân số nước ta cao gấp lần so với mật độ dân số TB giới, gấp gần lần so với Trung Quốc.=>Việt Nam quốc gia “ Đất chật , người đông” 4) Sự phân bố dân cư có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội? - Nơi tập trung đông dân cư , mật độ dân số cao => Sự tải quỹ đất , cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường - Nơi thưa dân: Đất rộng, tài nguyên chưa khai thác hết ? Chúng ta phải làm để khắc phục tình trạng đó? - Phân bố lại dân cư , phát triển kinh tế, văn hố đơi với xây dựng sở hạ tầng, cấu kinh tế hợp lí gắn liền với bảo vệ mơi trường *HĐ2: HS hoạt động nhóm - HS đọc thơng tin sgk + hiểu biết thực tế + tranh ảnh , cho biết: 1) Nêu đặc điểm chung quần cư nông thôn nước ta? So sánh quần cư nông thôn vùng , miền khác lãnh thổ ViệtNam Hãy giải thích khác đó? - HS báo cáo – nhận xét - GV nhận xét – chuẩn kiến thức – bổ xung Dân cư tập trung thành làng , , bum , sóc, thơn , xóm… - Vì dân tộc có nét văn hố riêng , có tên gọi, nơi khác 2) Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn nơi em sinh sống ?( Kiểu nhà , việc bố trí xắp xếp dụng cụ đồ dùng gia đình, việc làm….) - Ngày kiểu nhà ống thay dần kiểu nhà ngang trước kia, đồ dùng tiện nghi gia đình nhiều , đại hơn, số người làm nông nghiệp giảm dần , số người tham gia buôn bán làm nghề phụ tăng * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS quan sát H3.1 + thông tin sgk/12 + thực tế đô thị địa phương em 1) Hãy nhận xét phân bố đô thị nước ta? 2) Xác định đô thị lớn > triệu dân nước ta? Hãy so sánh khác quần cư đô thị quần cư nông thôn nước ta? 3) Rút đặc điểm chung quần cư đô thị? - GV : Chuẩn kiến thc: Nh ng san sỏt Giáo viên: Lờ Quang Cng Giáo án: Địa lí nụng thụn: chim 74% II) Các loại hình quần cư 1) Quần cư nơng thôn: - Người dân thường sống tập trung thành điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau, tên gọi khác - Hoạt động kinh tế chủ yếu : Nông – Lâm – Ngư nghiệp 2) Quần cư thành thị - Các đô thị , thị lớn có mật độ dân số cao, thường tập trung đồng , ven biển - Các đô thị trung tâm kinh tế , trị quan trọng III) Đơ thị hố: Trang: Trêng THCS NghÜa Trung mật độ dân số cao *HĐ4:HS thảo luận nhóm - HS dựa vào bảng 3.1hãy: 1) Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta? 2) Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hố nước ta nào? 3) Qúa trình thị hố cao, trình độ thị hố thấp gây khó khăn gì? - Quỹ đất sản xuất bị thu hẹp, thiếu việc làm, vấn đề XD sở hạ tầng đường , trường , trạm, nước , hệ thống cống rãnh nước thải … chưa đáp ứng yêu cầu => Ơ nhiễm mơi trường , chất lượng sống chậm cải thiện - Qúa trình thị hố nơng thơn mở rộng => Sự lan toả lối sống thành thị nông thôn ? Hãy lấy VD minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố - VD: TP Điện Biên Phủ mở rộng quy mơ diện tích , dân số: phía nam đến cầu C4 ,về phía bắc đến cầu cảnh quan, phía đơng đến Tà Lành- Nà Nghè , phía tây đến nơng trường C13 Thanh Nưa… - HS điền thơng tin vào bảng sau để so sánh loại quần cư Quần cư Nơng thơn Đơ thị Mật độ Thấp Cao Hình thức tổ Bản, làng, Phố, phường chức bum, sóc… … Hoạt động Nông, lâm, Trung tâm kinh tế ngư nghiệp KTế, Ctr Giáo án: Địa lí - S dõn thnh thị tỉ lệ dân thành thị thấp , có xu hướng tăng dần - Qúa trình thị hoá nước ta diễn với tốc độ cao, trình độ thị hố cịn thấp - Phần lớn đô thị thuộc loại vừa nhỏ * Kết luận : sgk/13 IV) Đánh giá: Khoanh tròn vào ý em cho đúng: 1) Phân bố dân cư nước ta có chênh lệch a) Giữa đồng , ven biển với miền núi trung du b) Giữa thành thị với nông thôn c) Trong nội vùng d) Tất ý kiến 2) Vùng sau có mật độ dân số thấp nhất: a) Trung du miền núi phía Bắc b) Bắc Trung Bộ c) Duyên hải Nam Trung Bộ d) Tây Nguyên 3) Nhân tố định đến phõn b dõn c l Giáo viên: Lờ Quang Cng Trang: Trêng THCS NghÜa Trung a) Địa hình b) Tài nguyên V) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi – tập (sgk/14) - Làm tập đồ :Bài - Nghiên cứu Gi¸o án: Địa lí c) Khớ hu d) Phng thc sản xuất TUẦN: NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY: TIẾT : Bài 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS cần nắm: - Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - Biết sơ lược chất lượng sống việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta 2) Kỹ năng: - Biết phân tích nhận xét biểu đồ II) Đồ dùng: - Các biểu đồ cấu lao động - Các bảng thống kê sử dụng lao động - Tài liệu , tranh ảnh thể tiến nâng cao chất lượng sống III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: * Khởi động: Nước ta có dân số trẻ , có lực lượng lao động dồi Trong thời gian qua nước ta có nhiều cố gắng giải việc làm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân => Vậy tìm hiểu vấn đề học hơm Hoạt động GV - HS * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/nhóm ? Cho biết cấu theo độ tuổi nước ta năm 1999? Từ có nhận xét nguồn lao động nước ta? - HS dựa H4.1 + thông tin sgk + hiểu biết thực tế => cho biết 1) Những mặt mạnh hạn chế nguồn lao dộng nước ta? 2) Giải thích phân bố lao động thành thị nông thôn? 3) Để nâng cao chất lượng sống nguồn lao ng chỳng ta cn cú bin phỏp Giáo viên: Lê Quang Cường Nội dung I) Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động 1) Nguồn lao động a) Mặt mạnh: - Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh - Có nhiều kinh nghiệm sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp - Có khả tiếp thu trình độ KHKT - Chất lượng nguồn lao động dần nâng cao Trang: Trêng THCS NghÜa Trung Gi¸o án: Địa lí gỡ? - HS bỏo cỏo nhận xét , bổ xung - GV chuẩn kiến thức , bổ xung + Số người độ tuổi lao động lớn , số người tuổi lao động tuổi lao động tham gia lao động nhiều + Năm 2003 có lao động thành thị chiếm tỉ lệ 24,2% , lao động nơng thơn chiếm 75,8% Trình độ văn hoá lực lượng lao động : 31,5% TN Tiểu học, 30,4% TN THCS, 18,4% TN THPT Còn có 15,5% chưa TN Tiểu học, 4,2% chưa biết chữ *HĐ2: HS hoạt động cá nhân - HS : Quan sát H4.2 , nhận xét: 1) Cơ cấu thay đổi cấu lao động theo nghành nước ta qua năm? 2) Nhận xét thay đổi tỉ lệ cấu ngành từ năm 1989 -> 2003? - HS báo cáo – nhận xét – bổ xung - GV nhận xét – chuẩn kiến thức 3) Từ có nhận xét việc sử dụng nguồn lao động nước ta ? * HĐ3: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS: Đọc thông tin sgk+ thực tế vấn đề việc làm địa phương em 1) Giải thích vấn đề việc làm lại vấn đề gay gắt nước ta? 2) Để giải việc làm cần có biện pháp gì? - GV : Hướng giải việc làm nước ta => * HĐ4: HS hoạt động cá nhân/cặp - HS : Đọc thông tin sgk + thực tế sống địa phương nay, : ? Nhận xét chất lượng sống người dân địa phương em ngày so với trước kia? Xu hướng thay đổi nào? Hãy lấy VD thực tế để chứng minh? - Đời sống ngày nâng cao đảm bảo theo nhu cầu sống , sức khoẻ chăm sóc tốt hơn, dịch bệnh bị đẩy lùi, trẻ bị suy dinh dưỡng giảm - Tuy nhiên sống thành thị nông thôn , vùng miền cịn có chênh lệch => Cần nâng cao chất lượng sống người dân miền Gi¸o viªn: Lê Quang Cường 10 b) Hạn chế: - Chất lượng nguồn lao động thấp: Về thể lực trình độ chun mơn 2) Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực: + Lao động Nơng – Lâm – Ngư nghiệp chiếm tỉ lệ lớn , có xu hướng giảm dần + Lao động Công nghiệp – Xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng dần II) Vấn đề việc làm - Giải việc làm vấn đề lớn cần quan tâm nước ta - Hướng giải : + Phân bố lại dân cư – lao động vùng + Đa dạng hố hoạt động kinh tế nơng thôn + Phát triển kinh tế Công nghiệp – Dịch vụ thị + Đa dạng hố loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm… III) Chất lượng sống - Chất lượng sống người dân ngày nâng cao dần cải thiện: đảm bảo theo nhu cầu sống , sức khoẻ chăm sóc tốt hơn, dịch bệnh bị đẩy lùi, trẻ bị suy dinh dưỡng giảm… - Tuy nhiên sống thành thị nơng thơn , vùng miền cịn có chênh lệch Trang: Trêng THCS NghÜa Trung Gi¸o án: Địa lí 4) ỏnh giỏ: 1) Chỳng ta cần tiến hành biện pháp để phát triển giao thơng vận tải biển? 2) Trình bày phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo? 5) Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi tập sgk/143: 1) PTTH Kinh tế biển có ý nghĩa chiến lược kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng Đất nước: - Tiềm để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển lớn Phát triển tổng hợp kinh tế biển để khai thác tiềm năng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho đất nươc Tạo nhiều công ăn, việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân - Đối an ninh Quốc phòng đảm bảo vững - Làm tiếp tập 39 tập đồ thực hành - Chuẩn bị thực hành 40 sgk/144 …………………………………………………………………………… S: 1/4/2008 Tiết 46 G: 3/4 Bài 40: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ I) Mục tiêu: HS cần nắm: - Củng cố kiến thức tiềm năng, vai trò, phát triển kinh tế biển đảo - Phân tích tổng hợp kiến thức - Xác định mối quan hệ đối tượng địa lí II) Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế VN + GTVT du lịch VN - HS đồ dùng cần thiết III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài thực hành: Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp Dựa I) Bài tập 1: Đánh giá tiềm kinh tế vào B40.1 + H39.2 + Kiến thức học đảo ven bờ hiểu biết : 1) Dựa vào bảng 40.Hãy đánh dấu x vào ô trống bảng cho phù hợp 2) Dựa bảng kết cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo? TT Tên đảo Giáo viên: Lờ Quang Cng 116 Cỏc hot Nụng, lõm động kinh Ngư nghiệp tế biển Du lịch Dịch vụ Trang: Trêng THCS NghÜa Trung 10 11 12 13 14 Cái Bầu Cát Bà Cô Tô Côn Đảo Cù Lao Chàm Các đảo Vịng Hạ Long Các đảo Vịnh Nha Trang Hịn Khoai Hịn Rái Thổ Chu Lí Sơn Phú Quốc Phỳ Qỳy Tr Bn Giáo án: Địa lí X X X X X X X X X X X X X 3) Hãy tìm vị trí đảo đồ TNVN cho biết tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo này? - Cả đảo có diện tích tương đối lớn, có nước ngọt, có rừng, có phong cảnh đẹp, gần hải cảng lớn…… * HĐ2: HS hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi - GV hướng dẫn: + Phân tích diễn biến đối tượng qua năm + Phân tích mối quan hệ đối tượng - GV gợi ý: + Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực nước ta năm qua Sản lượng dầu mỏ khơng ngừng tăng + Tồn lượng dầu khí khai thác xuất dạng dầu thô Điều chứng tỏ cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Đây điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta + Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập xăng dầu chế biến với số lượng ngày lớn + Mặc dù lượng dầu thô xuất kghẩu hàng năm > ln lng xng du phi nhp Giáo viên: Lê Quang Cường 117 X X X X X X X X X X X X X X X X X => Có đảo có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Phát triển ngành Nông-lâmngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển II) Bài tập 2: Nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thơ, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta 1) Tình hình khai thác: - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn Sản lượng khai thác ngày tăng Năm 1999 SLKT 15,2 triệu -> 2002 đạt 16,9triệu tấn: Tăng 1,7triệu 2) Tình hình xuất khẩu: - Đây mặt hàng xuất chủ lực năm qua - Gần toàn dầu khai thác đem xuất dạng thô => Chứng tỏ ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, điểm yếu ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta 3) Tình hình nhập xăng dầu: - Nước ta phải nhập xăng dầu qua chế biến với số lượng ngày tăng, giá lại cao gấp nhiều lần so với giá xuất dầu thô 4) Công nghiệp chế biến dầu khí nước ta: Trang: Trêng THCS NghÜa Trung giá xăng dầu qua chế biến > gấp nhiều lần so với giá dầu thơ Gi¸o án: Địa lí - Cha phỏt trin Hin có dự án: Hóa dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) "khí- điện - đạm"ở Cà Mau 4) Đánh giá: GV đánh giá ý thức chuẩn bị thực hành HS 5) Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thiện thực hành 40 sách tập đồ thực hành - Ơn tập tồn kiến thức HKII - Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Điện Biên …………………………………………………………………………………… S: /4/2008 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG G: 17 /4 Tiết 47 Bài 41: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN I) Mục tiêu: HS cần nắm 1) Kiến thức: - Bổ xung kiến thức vị trí địa lí lãnh thổ điều kiện tự nhiên, có kiến thức địa lí địa phương - Đánh giá ý nghĩa vị trí với phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2) Kỹ năng: - Tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu địa lí địa phương - Tập làm báo cáo ngắn tình hình địa lí địa phương II) Đồ dùng: - Bản đồ hành Việt Nam (H 3.1 sgk/11) - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh, tài liệu tỉnh Điện Biên III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Sự hiểu biết tự tìm hiểu địa lí địa phương HS 3) Bài mới: * Điện Biên tỉnh miền núi nằm cực Tây Tổ Quốc, điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Chúng ta sinh ra, lớn lên học tập tỉnh Điện Biên mảnh đất lịch sử, anh hùng Chúng ta phải hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương ngày giàu đẹp Hoạt động GV - HS * HĐ1: Cá nhân/ cặp Dựa vào lược đồ H3.1 sgk/11 hiểu biết hãy: 1) Cho biết tỉnh Điện Biên thành lập vào ngày tháng năm nào? 2) Xác định vị trí giới hạn tỉnh in Biờn?(Nm õu? Tip giỏp nhng tnh Giáo viên: Lê Quang Cường 118 Nội dung I) Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính: * Tỉnh Điện Biên: thành lập theo NQ số 22/2003 QH ngày 26/11/2003 QH nước CH XHCNVN khóa XI kỳ họp thứ thức vào hoạt động từ 1/1/2004 Trang: Trêng THCS NghÜa Trung nào? Quốc gia nào?) 3) Vị trí có thuậ lợi - khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội? - GV: vị trí xa xơi cách trở gây nhiều khó khăn cho q trình hội nhập, phát triển kinh tế + Có ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng việc bảo vệ rừng đầu nguồn dịng sơng hồ thủy điện , bảo vệ mơi trường sinh thái… + Khó khăn lớn chênh lệch kinh tế - xã hội + Khó khăn việc bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biên giới quốc gia 4) Điện Biên chia làm đơn vị hành chính? Đó đơn vị nào? - Sắp tới chia tách thêm huyện mới: H Mường ẳng tách từ H.Điện Biên H Tuần Giáo * HĐ2: Cá nhân/ Nhóm - Nhóm 1: 1) Quan sát đồ tự nhiên Việt Nam, dựa vào hiểu biết em có nhận xét đặc điểm địa hình tỉnh Điện Biên? 2) Nằm miền địa hình nào? Có đặc điểm gì? 3) Xác định đồ dãy núi cao thuộc tỉnh Điện Biên? Các cánh đồng núi? - CY: Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế phân bố dân cư? - Nhóm2: 1) Với vị trí địa ảnh hưởng tới khí hậu Điện Biên nào? 2) Tại mùa đông lại đến muộn kết thúc sớm? - Do miền nằm sâu nội địa, có dẫy núi cao HLSơn bao chắn phía Đơng nên đợt gió mùa Đơng Bắc đầu mùa cuối mùa yếu dần ảnh hưởng tới Điện Biên, tới Điện Biên chúng bị biến đổi tính chất khơng cịn lạnh - Do có địa hình núi cao bao chắn dọc biên giới Việt Lào nên gió Phơn Tây Nam Giáo viên: Lờ Quang Cng 119 Giáo án: Địa lí 1) Vị trí lãnh thổ: - Phía Bắc giáp TQ: 38,5 km - Phía Đơng giáp Lai Châu, Sơn La - Phía Tây giáp Lào: 363 km - Có diện tích tự nhiên: 9554,1 km2 * ý nghĩa: - Có lợi giao lưu KT - VH - XH với tỉnh Bắc Lào với Vân Nam TQ - Giao lưu với tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với Quốc Tế 2) Sự phân chia hành chính: - Chia làm đơn vị hành + TP Điện Biên Phủ + TX Mường Lay + H Tuần Giáo + H Tủa Chùa + H Điện Biên Đông + H Điện Biên + H Mường Chà + H Mường Nhé II) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; 1) Địa hình: - Là tỉnh thuộc miền núi cao Tây Bắc có cấu trúc địa hình phức tạp + Địa hình cao, chia cắt sâu chia cắt ngang sâu sắc, q trình bào mịn, xâm thực diễn mạnh mẽ + Có số dãy núi cao chạy theo hướng TB - ĐN: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao + Xen cao nguyên đá vôi đồ sộ, thung sâu cánh đồng núi: Cánh đồng Mường Thanh, Quoài Cang, Quoài Nưa, Quoài Tở… - ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội phân bố dân cư 2) Khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có phân hóa theo độ cao: Khí hậu núi cao có mùa đơng lạnh vừa + Số nắng đạt 1800  2100h/năm + Nền T0 cao TB > 210C + Lượng mưa lớn TB 1600  2700ml, độ ẩm từ 70  80% - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, mùa đông thường kéo dài tháng (từ tháng 11  tháng 1) - Mùa hạ đến sớm , có gió Tây Nam khơ nóng (gió Lào) Trang: Trêng THCS NghÜa Trung hoạt động sớm ảnh hưởng tới Điện Biên làm cho mùa hè đến sớm, khí hậu khơ nóng đầu hè 3) Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sống sản xuất nhân dân? - Nhóm3: 1) Hãy nhận xét đặc điểm sơng ngịi (dịng chảy, độ dốc, chế độ chảy…) ĐB? Kể tên số sơng điển hình? 2) Có hồ lớn? Hình thành đâu? Có vai trị nào? 3) Mạng lưới SN có giá trị kinh tế 4) Kể tên số suối nước nóng có ĐB? - Nhóm 4: 1) Dựa đồ đất VN xác định ĐB có loại đất nào? Loại chiếm diện tích lớn? 2) Sự phân bố đất có ảnh hưởng tới phát triển nơng nghiệp? - Đất Feralit có giá trị trồng lâm nghiệp, công nghiệp phát triển chăn ni gia súc - Đất phù sa có giá trị trồng lương thực, hoa màu Nhóm 5: 1) Quan sát đồ thực động vật VN cho biết ĐB có kiểu rừng nào? Có lồi động q nào? 2) Thực trạng rừng ĐB ntn? Tại sao? - Thực vật phân hóa theo đai cao - TP đa dạng: gồm loài thực vật địa luồng thực vật di cư Có diện tích rừng tự nhiên (cịn ít) rừng trồng (S ngày tăng) song chất lượng rừng bị suy giảm, tài nguyên ngày cạn kiệt - Nhóm 6: 1) Dựa vào đồ tự nhiên VN, dựa vào hiểu biết kể tên khống sản có ĐB? Nói rõ nơi phân bố? - Than: Na San, Thanh An (H.ĐB) - Sắt: H ĐB, H M Chà - Cao lanh: Huổi Phạ (TP ĐBP) - Đá vụi, cỏt si: cú nhiu ni Giáo viên: Lờ Quang Cng 120 Giáo án: Địa lí * Khú khăn: + Mùa hạ thường xảy lũ , mưa đá, gió lốc, đầu hạ thường gây hạn hán… 3) Thủy văn: - SN: nhỏ, có độ dốc lớn, chế độ chảy chia làm mùa rõ rệt ( mùa lũ mùa cạn) - Có sơng: S Nậm Rốm, S Đà, S Mã… - Hồ: Có hồ nhân tạo (Pa Khoang, Huổi Phạ, Pe Luông…) - Nguồn nước ngầm: Khá phong phú 4) Thổ nhưỡng: - Chia loại đất chính: + Hệ đất đồi núi: Chủ yếu đất Feralit đỏ vàng vành đai chân núi đất Feralit vàng đỏ vành đai chiếm diện tích lớn + Hệ đất đồng bằng: Đất phù sa cổ, vật liệu bồi tụ vùng trũng núi - S đất TNBQ/Người: 2,17ha 5) Sinh vật: - Phân hóa theo đai cao: + Vành đai thực vật nhiệt đới chân núi từ độ cao 600 - 700m trở xuống: Thành phần loài đa dạng gồm loài thực vật địa, thực vật di cư Có S rừng trồng, S rừng tự nhiên song chất lượng rừng bị suy giảm + Vành đai thực vật cận nhiệt núi từ độ cao 600 - 700m đến gần 2000m + Vành đai thực vật ôn đới núi cao > 2000m 6) Khoáng sản: - Tài nguyên khoáng sản phong phú : than, sắt, cao lanh, đá vôi, cát sỏi, nước khống… - Các mỏ khống sản nhìn chung có quy Trang: Trêng THCS NghÜa Trung 2) Có nhận xét trữ lượng khống sản ĐB? 3) Tiềm khống sản có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế, xã hội? - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức Giáo án: Địa lí mụ nh, phõn b ri rác nhiều nơi 4) Đánh giá: Dựa vào bảng số liệu sau: Tình hình sử dụng đất (Theo số liệu sở tài nguyên môi trường năm 2005 tỉnh Điện Biên) Tổng diện tích đất tự nhiên Trong - Đất nông nghiệp - Đất phi nông nghiệp - Đất chưa sử dụng 954.227,81 711.271,31 19.358,63 223.597,87 ha ha Tỉ lệ: 100% 74,5% 2,0% 23,5% a) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng đất tỉnh ta năm 2005 - Vẽ biểu đồ tròn b) Nêu nhận xét trạng sử dụng đất? 5) Hoạt động nối tiếp: - Nghiên cứu , tìm hiểu tiếp 42 1) Dân số Điện Biên năm gần nhất? Mật độ dân số? Cơ cấu dân số (Giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa, nghề nghiệp…) Sự phân bố dân cư? 2) Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa - y t - giỏo dc Giáo viên: Lờ Quang Cng 121 Trang: Trêng THCS NghÜa Trung S: 7/4/2008 G: 9/4 Giáo án: Địa lí Tit 48 Bi 42: A LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu 1) Kiến thức: - Đặc điểm phân bố dân cư nguồn lao động, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư tình hình phát triển văn hóa- giáo dục - y tế tỉnh ĐB - Đặc điểm kinh tế chung 2) Kỹ năng: - Tìm hiểu , liên hệ thực tế địa phương - Phát triển lực nhận thức vận dụng thực tế - Bước đầu tập nghiên cứu khoa học địa lí địa phương Hiểu rõ thực trạng địa phương, có ý thức xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương II) Đồ dùng: - Tư liệu địa lí địa phương - Tranh ảnh hoạt động văn hóa - giáo dục - y tế địa phương III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Câu 1,2 sgk/147 Câu 3: vẽ biểu đồ hình trịn: cấu việc sử dụng đất - nêu nhận xét 3) Bài mới: (tiếp) Hoạt động GV - HS * HĐ1: Cá nhân/cặp 1) Cho biết số dân tỉnh ĐB năm gần nhất? ? Tình hình gia tăng dân số tự nhiên nào? Nguyên nhân? ? Tác động tới đời sống SX sao? - GV đưa bảng số liệu về: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 2000  2004 Năm Tỉ lệ gia tăng TN 2000 2,4 2001 2,34 2002 2,31 2003 2,19 2004 1,97 - GV đưa bảng số liệu kết cấu dõn s theo gii tớnh: Giáo viên: Lờ Quang Cng 122 Nội dung III) Dân cư lao động 1) Gia tăng dân số - Số dân năm 2004: 440.100 người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên mức độ cao: năm 2004 1,97% - Nguyên nhân: + Có nhiều dân tộc thiểu số ý thức dân số kế hoạch hóa gia đình cịn có nhiều hạn chế + Kinh tế phát triển, trình độ dân trí thấp, tư tưởng cịn lạc hậu, cịn nhiều hủ tục: Bắt vợ, tảo hôn… - Tác động lớn tới đời sống - kinh tế - xã hội 2) Kết cấu dân số: - Kết cấu theo giới tính: Tỉ lệ Nam > Nữ: Trang: Trêng THCS NghÜa Trung Năm Tổng số Nam Nữ 2000 100% 50,16% 49,84% 2001 100% 50,15% 49,85% 2002 100% 50,17% 49,83% 2003 100% 50,20% 49,80% 2) Qua bảng số liệu có nhận xét kết cấu theo giới tính? ? Dựa vào hiểu biết em có nhận xét kết cấu theo độ tuổi? Kết cấu theo lao động? Nhận xét chất lượng nguồn lao động ĐB? ? Kết cấu có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội? - Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động dự trữ lớn - Chất lượng nguồn lao động thấp, chủ yếu lao động thủ cơng Trình độ nguồn lao động q thấp khó tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào đời sống sản xuất 3) Qua thực tế em có nhận xét phân bố dân cư tỉnh ĐB? Sự phân bố phụ thuộc vào yếu tố nào? ? ảnh hưởng tới sản xuất đời sống Đảng nhà nước có sách để khắc phục khó khăn đố? - Cuộc sống đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện - Hiện Đảng nhà nước có nhiều sách nhằm hỗ trợ bà dân tộc xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh phát triển kinh tế: Làm đường giao thông, XD hệ thống trường học , trạm y tế xã, hỗ trợ vốn , giống trồng , vật nuôi, tư vấn KHKT… 4) Hãy kể tên số lễ hội văn hóa dân tộc em số dân tộc khác ĐB mà em biết? - Lễ Hạn Khuống: người Thái số dân tộc vùng Tây Bắc vào đầu mùa xuân - Lễ mừng măng mọc vào đầu mùa mưa người Phù Lá, Khơ Mú, Kháng…khi búp măng đầu mùa nhú - Lễ Tết cúng người Cống… ? Qua thực tế em có nhận xét phát triển ngành giáo dc? (h thng Giáo viên: Lờ Quang Cng 123 Giáo án: Địa lí nm 2004 nam 50,2% , n 49,8% - Kết cấu theo độ tuổi: Dân số ĐB thuộc dân số trẻ, có nguồn lao động lớn - Kết cấu theo lao động: Lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao Lực lượng lao động đông chủ yếu lao động phổ thông, chất lượng lao động thấp - Kết cấu dân tộc: Có nhiều dân tộc khác (21 dân tộc) Trong đó: + Dân tộc Thái : 40% + Dân tộc HMông: 30% + Dân tộc Kinh: 10% + Còn lại 20% dân tộc khác => Trình độ dân trí mức sống dân tộc không đồng Vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa đời sống đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn 3) Phân bố dân cư: - Năm 2004: mật độ 46 người/km2 thuộc loại thấp so tồn quốc - Phân bố khơng đều: + Tập trung đông vùng thấp: thung lũng sông, cánh đồng núi, thị xã, thị trấn nơi thuận lợi giao thơng, có nguồn nước … + Chủ yếu tập trung nông thôn: 83,04% => Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào khả khai thác thiên nhiên, tập quán trình độ sản xuất 4) Tình hình phát triển văn hóa - y tế giáo dục: a) Văn hóa: - Đa dạng phong phú, mang đậm sắc dân tộc vùng Tây Bắc b) Giáo dục: - Quy mô, mạng lưới trường lớp, đội ngũ Giáo viên, chất lượng giáo dục không ngừng nâng lên - Năm học 2004 -2005: có 292 trường học PTcác cấp - Trung tâm học tập cộng đồng Trang: Trêng THCS NghÜa Trung trường lớp, chất lượng giáo dục, dạy nghề…) ? Có nhận xét phát triển ngành y tế? (Cơ sở hạ tầng, đội ngũ y, bác sỹ…) * HĐ2: Cá nhân/ cặp ? Em có nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế địa bàn em sinh sống? ? Cơ cấu kinh tế địa phương em bao gồm ngành nào? Ngành chiếm vị trí quan trọng kinh tế? Tại sao? Hướng dịch chuyển cấu kinh tế nào? - Tốc độ tăng trưởng kinh tế song chưa vững chắc: quy mơ SX cịn nhỏ lẻ, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thấp Chuyển dịch cấu kinh tế theo hng sn xut hng húa nhng chm Giáo án: Địa lÝ cấp ngành quan tâm - Hệ thống trường trung học dậy nghề củng cố mở rộng c) Y tế: - Cơ sở hạ tầng nâng cấp , xây dựng: từ trạm y tế xã đến bệnh viện đa khoa tỉnh - Đội ngũ y, bác sỹ hoạt động y tế trọng, nâng cao chất lượng IV) Kinh tế: 1) Đặc điểm chung: - Kinh tế tăng trưởng khá: Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 2001  2005 9,3% năm - Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng nônglâm nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng 4) Đánh giá: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2004 Ngành Tỉ trọng (%) Nông - lâm - ngư nghiệp 37,89% Công nghiệp - xây dựng 29,09% Dịch vụ 33,02% a) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế tỉnh Điện Biên năm 2004 b) Qua biểu đồ nhận xét khái quát đặc điểm kinh tế tỉnh 5) Hoạt động nối tiếp: - Hoàn thành tập, trả lời câu hỏi cuối - Nghiên cứu tiếp 43: 1) Tình hình phát triển cơng nghiệp? Kể tên sở CN tỉnh? 2) Tình hình phát triển nơng nghiệp? Kể tên trồng, vật ni chính? 3) Tỡnh hỡnh phỏt trin ngnh dch v? Giáo viên: Lê Quang Cường 124 Trang: Trêng THCS NghÜa Trung S: 14/4/2008 G: 16/4 Giáo án: Địa lí Tit 49 Bài 43: ĐỊA LÍ TỈNH ĐIỆN BIÊN (tiếp) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm đặc điểm ngành kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ - Việc bảo vệ tài nguyên môi trường - phương hướng phát triển kinh tế địa phương 2) Kỹ năng: - Liên hệ , tìm hiểu thực tế địa phương Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống Rút nhận xét đắn đóng góp với địa phương sản xuất quản lí xã hội II) Đồ dùng: - Bản đồ hành VN tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN - Tranh ảnh hoạt động kinh tế địa phương III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Nêu đặc điểm kinh tế chung tỉnh ĐB 3) Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ1: Cá nhân/cặp IV) Kinh tế: 1) Dựa vào bảng số liệu tập trước có A) Đặc điểm kinh tế chung: nhận xét tỉ trọng ngành nơngB) Các ngành kinh tế: lâm-ngư nghiệp cấu kinh tế? 1) Nông - lâm - thủy sản: ? Tỉnh ĐB có đk để phát triển * Nông nghiệp: nông-lâm-ngư nghiệp? - Chiếm tỉ trọng cao: Năm 2004 chiếm ? Em có nhận xét quy mơ, hình thức 37,89% sản xuất, hiệu sản xuất nông-lâm- - Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông ngư nghiệp địa phương? nghiệp giai đoạn 2000- 2004 tăng BQ ? Cơ cấu gồm có ngành nhỏ nào? 5,9% năm Ngành chiếm ưu thế? - Cơ cấu ngành: Trong giai đoạn - Quy mô SX nhỏ manh mún, chủ yếu (20002004) canh tác hộ gia đình => Năng xuất thấp + Trồng trọt chiếm tỉ trọng cao:79  - Thành phần kinh tế quốc doanh 83,5% giữ vai trò chủ đạo chiếm ưu năm 2004 chiếm 99,1% + Chăn nuôi: chiếm tỉ trọng 16,9  ? Kể tên loại trồng , vật nuôi 20,6% tỉnh ta? + Dịch vụ: tỉ trọng không đáng kể 0,5% 2) Em có nhận xét thực trạng rừng * Lâm nghiệp: địa phương? Nguyên nhân ? Hậu quả? - Là mạnh năm 2004 giá trị SX lâm ? Cơ cấu lâm nghiệp gồm ngành nghiệp đạt 213.853 triệu đồng nhỏ nào? Ngành chiếm ưu thế? - Diện tích rừng cịn khoảng 390.948,47ha, độ che phủ thấp khoảng 40,97% - Cơ cấu: Giáo viên: Lờ Quang Cng 125 Trang: Trờng THCS Nghĩa Trung 3) Em có nhận xét phát triển ngành thủy sản? Giải thích sao? ? Phương hướng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản tỉnh ĐB nào? - Ap dụng KHKT vào SX: Giống mới, phân bón, thuốc bảo vệ phòng chống dịch bệnh - Chú ý sở chế biến tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường… 4) Hãy kể tên sở công nghiệp địa bàn tỉnh ĐB mà em biết? Qua em có nhận xét phát triển CN địa phương? ? Trong ngành CN ngành chiếm ưu thế? - CN khai thác mỏ: than Na San số ksản khác - CN chế biến sản phẩm nông-lâm-thực phẩm: Đồ uống, đồ gỗ, thực phẩm khác - CN sản xuất vật liệu XD: vôi, gạch, ngói, xi măng ? Phương hướng phát triển CN tỉnh ta ntn? 5) Hãy kể tên loại hình dịch vụ địa phương? ? Cho biết địa phương có tiềm để phát triển dịch vụ du lịch? ? Kể tên xác định tuyến đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh ĐB nối với tỉnh bạn? ? Kể tên sản phẩm xuất - nhập tỉnh? Giáo viên: Lờ Quang Cng 126 Giáo án: Địa lí + Hoạt động khai thác gỗ-lâm sản chiếm tỉ trọng cao : 89,7% + Hoạt động chăm sóc, bảo vệ trồng rừng tăng rõ rệt song thất thường * Thủy sản: - Chiếm tỉ trọng nhỏ - Năm 2004 giá trị sản xuất đạt12 tỉ đồng - Chủ yếu nuôi cá: năm 2004 đạt 562 * Phương hướng phát triển: - Nông nghiệp:Tăng cường đầu tư xây dựng thủy lợi, khai hoang, tăng vụ,ứng dụng KHKT vào SX Đưa chăn nuôi ngang tầm với tiềm - Lâm nghiệp: Chuyển khai thác tài nguyên sang trồng bảo vệ vốn rừng, khai thác hợp lí, bền vững, ý rừng phịng hộ đầu nguồn Xây dựng mơ hình trang trại đồi - rừng - Thủy sản: Mở rộng diện tích ni thủy sản theo quy mô vườn - ao - chuồng - trại 2) Cơng nghiệp: * Tình hình phát triển: - Phát triển với tốc độ chậm, tỉ trọng nhỏ (2000- 2004) công nghiệp - xây dựng chiếm 20  29% - Cơ cấu: nhóm cơng nghiệp chế biến thực phẩm chiếm ưu : 60% - Năm 2004 toàn tỉnh có 2.606 sở CN Đã hình thành cụm CN nhỏ TP Điện Biên * Hướng phát triển: - Tập trung vào ngành CN trọng điểm: CB nông-lâm sản, vật liệu XD - Đa dạng hóa loại hình SX CN - Hình thành, hồn thiện số cụm CN 3) Dịch vụ: - Năm 2004 dịch vụ chiếm tỉ trọng 33,02% cấu giá trị kinh tế - Hoạt động dịch vụ đa dạng nhiều lĩnh vực: Du lịch, giao thơng vận tải, bưu viễn thông, thương mại V) Bảo vệ tài nguyên, môi trường: 1) Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên nhiễm mơi trường: - Tình trạng suy thối đất rừng đa dạng Trang: Trêng THCS NghÜa Trung Gi¸o án: Địa lí - Tim nng du lch: cỏc di tích lịch sử, hang động, suối nước nóng, cửa biên giới… - Các tuyến đường gt quan trọng: QL6, QL279, Sân bay ĐBP 6) Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường tỉnh ta ntn? ? Những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên ô nhiễm mơi trường? ? Chúng ta cần phải có biện pháp để bảo vệ tài nguyên , môi trường nay? sinh học diễn số khu vực tỉnh đốt nương, làm rẫy , cháy rừng, hình thức canh tác lạc hậu - Ơ nhiễm mơi trường thị hóa nhanh sở hạ tầng chưa hoàn thiện - Việc quản lí nhà nước khai thác tài ngun khống sản cịn gặp nhiều khó khăn trình độ quản lý yếu, KHKT thấp => Thất thoát tài nguyên ô nhiễm môi trường 2) Biện pháp bảo vệ: - Tăng cường giáo dục pháp lệnh bảo vệ tài nguyên, môi trường tới người dân cộng đồng - Tăng nhanh diện tích rừng trồng, giảm tỉ lệ đất trống đồi trọc - Phát triển sở CN , tiểu thủ CN, xử lí chất thải rác thải - Quan tâm bảo vệ nguồn nước, xử lí chất thải thị - Tăng cường kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho người 4) Đánh giá : 1) Hãy kể tên sản phẩm nơng nghiệp , cơng nghiệp địa phương? Nơi phân bố? 2) Xác định đồ tuyến đường giao thông quan trọng, cửa quốc tế địa bàn tỉnh ta? 5) Hoạt động nối tiếp: - Ơn tập tồn kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì II ………………………………………………………………………………… S: 20/4/2008 G: 26/4 Tiết 50 ÔN TẬP HỌC Kè II Giáo viên: Lờ Quang Cng 127 Trang: Trờng THCS Nghĩa Trung Giáo án: Địa lí I) Mc tiêu: 1) Kiến thức: - Kiến thức vùng kinh tế Đông Nam Bộ vùng Đồng Sông Cửu Long, tổng hợp kinh tế biển đảo địa lí địa phương 2) Kỹ năng: - Vẽ phân tích biểu đồ, bảng số liệu - Đọc phân tích đồ sgk II) Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế VN III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: 3) Bài ôn tập: Hoạt độngcủa GV - HS * HĐI: Cá nhân: tự ôn tập lại tiết 42 * HĐ2: Cá nhân/ nhóm * Cá nhân: 1) Hãy nêu đặc điểm biểnViệt Nam? 2) Biển VN bao gồm có phận nào? Bộ phận bảođảm chủ quyền hoàn toàn kinh tế Quốc phịng…? * Nhóm: nhóm Mỗi nhóm ngành kinh tế biển Ngành Tiềm 1)Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản - Biển ấm, ngư trường rộng, thủy sản phong phú 2)Du lịch biển đảo - Đường bờ biển dài, có nhiều bãi biển Nội dung A) Kiến thức bản: I) vùng kinh tế: Bài ôn tập tiết 42 II) Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo 1) Biển đảo Việt nam: - Biển VN phận Biển Đông Biển nằm phía đơng đơng nam, tây nam phần đất liền Với diện tích gần triệu km2 với hàng nghìn đảo, quần đảo lớn nhỏ - Với đường bờ biển dài gần 3260km Cả nước có 29/64 tỉnh, Thành phố giáp biển - Gồm phận: (bảng sgk) 2) Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển, đảo: Tình hình phát triển -Khai thác - Ni trồng - Chế biến Hạn chế Hướng phát triển - Đánh bắt gần bờ khả cho phép - Đánh bắt xa bờ chưa KT hết tiềm - Đầu tư đánh bắt xa bờ - Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản ven bờ, biển, ven hải đảo - PT đồng CN CBTS - Chủ yếu du lịch tắm biển du lịch sinh - Các ngành du lịch biển khác chưa trọng - Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch biển khác - Xõy dng c s Giáo viên: Lờ Quang Cng 128 Trang: Trêng THCS NghÜa Trung 3)Khai thác chế biến khống sản biển 4)Giao thơng vận tải biển đẹp,danh lam thắng cảnh hải đảo - Kho muối khổng lồ - Nhiều dầu khí, cát titan - Gần đường giao thơng Quốc Tế - Có nhiều vũng ,vịnh để xây dựng cỏc hi cng Giáo án: Địa lí thỏi - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu - KT muối - KHKT thấp từ lâu đời kém, trình độ lao - KT dầu động thấp khí ngành - Cịn gây nhiễm CN mũi mơi trường nhọn - KT cát - Có > 90 - Hệ thống cảng biển cảng biển , đội tàu - Có đọi tàu biển chưa đáp ứng biển nhu cầu - Dịch vụ biển phát triển hạ tầng du lịch: Nhà hàng, khách sạn… - XD khu chế xuất dầu khí - PT đồng KT CB khống sản - Chống làm ô nhiễm môi trường biển - XD đồng hệ thống cảng biển - Phát triển đội tàu chở côngtennơ - Phát triển ngành dịch vụ biển * HĐ3: Cá nhân/nhóm * Cá nhân: 1) Xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ tỉnh Điện Biên? 2) Nêu phân chia hành tỉnh nay? * Nhóm: + Nhóm 1: Các ĐKTN tài nguyên + Nhóm 2: Dân cư lao động + Nhóm 3: Kinh tế + Mhóm 4: Bảovệ tài nguyên, môi trường - HS báo cáo - Nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức III) Địa lí tỉnh Điện Biên 1) Vị trí giới hạn, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành 2) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Địa hình, khí hậu, đất, sinh vật, sơng ngịi, tài nguyên khác 3) Dân cư lao động: Dân số, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư, giáo dục-văn hóa-y tế 4) Kinh tế: Nông-lâm-ngư nghệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ 5) Bảo vệ tài nguyên-môi trường * Dấu hiệu suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường * Việc bảo vệ tài ngun, mơi trường B) Kỹ năng: - Phân tích đồ, bảng số liệu - Kỹ vẽ biểu đồ phân tích biểu đồ (Xem lại thực hành) 4) Đánh giá : Nhận xét ý thức ôn tập học sinh 5) Hoạt động nối tiếp: - HS ơn tập tồn kiến thức học năm học - Xem lại kỹ năng: Đọc, vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích bảng số liệu, phân tích đồ sgk học S: 26 /4/200 Giáo viên: Lờ Quang Cng 129 Tit 51 Trang: Trờng THCS Nghĩa Trung Giáo án: Địa lÝ G: /5/2007 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề chung PGD) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố toàn kiến thức học học kì II 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ địa lí bản: Đọc , phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu Cách vẽ biểu đồ II)Kiểm tra: 1) Tổ chức 2) Kiểm tra: (Đề chung phòng giáo dục 3) Kết quả: Đ 0, 1, 2, 3, 4, 5 5, 6 7, 8,5 9, 10 9A1 9A 9A3 Lớp 9A1 9A2 9A3 Khá - giỏi Trung bình Yếu Kém 4) Hoạt động nối tiếp: - Nghiên cứu hoàn thiện thực hành 44(sgk): HS hoạt động nhóm (chia theo nhóm) Mỗi nhóm hoàn thiện nội dung thực hành theo hệ thống câu hỏi sgk …………………………………………………………………………………… S: /5/2008 Tiết 52 G: 12/5 Bài 44: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIU CCU KINH T CA A PHNG Giáo viên: Lê Quang Cường 130 Trang: ... năm 198 9 – 199 9: Hình dạng 198 9 199 9 Đáy Rộng Nhỏ Thân Hẹp dần Phình Đỉnh Nhọn Rộng Kết luận Dân số trẻ Dân số già => Dân số ngày già - Cơ cấu dân số theo độ tuổi tỉ số phụ thuộc Độ tuổi 198 9... người tuổi lao động từ -> 14 tuổi 15 -> 59 tuổi với số người > 60 tuổi? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ lệ độ tuổi từ năm 197 9 -> 199 9? 4) Cơ cấu theo giới , theo độ tuổi có ảnh hưởng đến phát triển... bảng 2.2 sgk /9 => Trả lời câu hỏi cuối bảng - GV hướng dẫn phân tích bảng số liệu 1) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm xu hướng phát triển từ 197 9 -> 199 9? 2) Nhận xét tỉ lệ Nam , Nữ qua năm độ tuổi?

Ngày đăng: 24/10/2018, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w