GA DIA LI lop 9 CA nam hay

165 50 0
GA DIA LI lop 9  CA nam  hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 12-8-2014 Ngày dạy ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tiết Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I môc tiêu học:Sau bi hc HS t c: Kin thức - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày đặc phân bố dân tộc nước ta Kĩ - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số sân nước - Thu thập thông tin dân tộc (số sân, đặc điểm phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu,…) -Rèn luyện cho học sinh số kỹ sống như: Tư duy, giải vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức Thái độ - Có tinh thần tơn trọng, đồn kết dân tc II.chuẩn bị phơng tiện: - Bn cỏc dõn tộc Việt Nam - Tranh ảnh số dân tộc Việt Nam - Bộ tem 54 dân tộc Vit Nam III hoạt động lớp: A Bi c :Gv kiểm tra sách học sinh B Bài ( GV giới thiệu sơ lược chương trình Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam gồm phần: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế, phân hố lãnh thổ địa lí địa phương ) Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, dân tộc sát cánh bên suốt trình dựng nước, giữ nước phát triển đất nước Bài học mơn địa lí hơm nay, tìm hiểu: Nước ta có bao nhieu dân tộc, dân tộc giữ vai trò chủ đạo q trình phát triển đất nước, địa bàn cư trú cộng đồng dân tộc Việt Nam phân bố đất nước ta: Địa lí Việt Nam (tiếp theo) - Địa lí dân cư - Tiết 1, 1: Cộng đồng dân tộc Việt Nam I Các dân tộc Việt Nam Hoạt động 1: * Đặc điểm chung HS làm việc cá nhân Nước ta có 54 dân tộc, ? Hãy cho biết nước ta có dân tộc? Kể tên người Việt (Kinh) chiếm đa dân tộc mà em biết? Các dân tộc khác số Mỗi dân tộc có đặc trưng nào? Ví dụ? văn hố, thể ? Sự khác tạo cho văn hố Việt ngơn ngữ, trang phục, phong Nam có đặc điểm gì? tục, tập qn… GV đưa số dẫn chứng, tranh ảnh, tem minh hoạ cộng đồng dân tộc Việt Nam Ví dụ 1: Ngơn ngữ Việt Nam có ngữ hệ chính: • Nhóm Hán Tạng: Hán - Hoa, Tạng, Miến, Mơng … • Nhóm Nam Á: Việt, Mường, Mơn, Khơ me… • Nhóm Tày Thái: Tày, Thái, Ka Dai… • Nhóm Mala-Pơlinêđiêng: … Ví dụ 2: Trang phục Một số tranh ảnh trang phục tem cộng đồng dân tộc Việt Nam Ví dụ 3: Phong tục-tập quán: Dựng vợ gả chồng… Dân tộc Mông: cướp vợ Dân tộc Thái: rể Dân tộc Chăm: mang họ mẹ Dân tộc Kinh: cưới vợ… Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân ? Quan sát H1.1, cho biết cộng đồng dân tộc Việt Nam, thành phần dân tộc chiếm tỉ lệ dân số bao nhiêu? ? Em nêu khái quát đặc điểm dân tộc Việt dân tộc người ? Em kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người mà em biết ? Quan sát H1.2, cho biết ảnh dân tộc nào? Mô tả nhận xét? - GV giới thiệu phận dân tộc khác sinh sống nước ngồi vai trò phận dân tộc đó: Việt Kiều GV chốt lại: Việt Nam có 54 dân tộc anh em tạo nên cộng đồng dân tộc Việt Nam đoàn kết * Thành phần dân tộc - Dân tộc Việt (Kinh) chiếm ≈ 86% dân tộc -> đơng - Dân tộc người chiếm 13,8% dân tộc -> - Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiêm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học – kĩ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân - GV treo đồ phân bố dân tộc Việt Nam, HS quan sát ? Em cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm: + Nhiệm vụ: Tìm hiểu phân hoá nơi sinh II Phân bố dân tộc Dân tộc Việt (kinh) - Rộng khắp nước chủ yếu đồng bằng, trung du duyên hải sống dân tộc người + Phân cơng: Chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Trung du miền núi Bắc Bộ Nhóm 2: Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ + HS thảo luận xong, cử đại diện trình bày kết cơng việc, nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV chốt lại (sử dụng bảng phụ 1) Các dân tộc người - Miền núi, cao nguyên địa bàn cư trú dân tộc người ( Bảng phụ ) Hoạt động Củng cố GV sử dụng bảng phụ yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm (bảng phụ 2) C.Hướng dẫn nhà: - Về nhà học cũ + làm tập - Nghiên cứu trước mới: Tiết 2, 2: Dân số gia tăng dân số Phụ lục Bảng 1: Vùng Số dân tộc Trung du miền núi Bắc Bộ Trên 30 dân tộc Khu vực Trường Sơn Tây Nguyên Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ 20 Phân bố - Vùng thấp + Tày, Nùng: tả ngạn sông Hồng + Thái, Mường: hữu ngạn sông Hồng -> sông Cả + Dao: sườn núi 700 - 1000 m - Vùng cao: Mông - Ê đê: Đắk lắk - Gia rai: Kon Tum, Gia Lai - Cơ-ho: Lâm Đồng… - Từng dải: Chăm, Khơ me - Điểm: Hoa (TP Hồ Chí Minh) - Xen kẽ: Chăm, Khơ me - Việt D.Rút kinh nghiệm Tiết Bài 2: Ngày soạn 13-8-2010 Ngày dạy…………… DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu học Sau họcHS đạt được; Kiến thức Trình bày số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân hậu - hiểu đưựoc dân số gia tăng nhanh gây sức ép tới tài ngun mơi trưòng Thấy cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo cân dân số môi trường,nhằm pt vững Kĩ - Vẽ phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu cấu dân số Việt Nam - Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 để thấy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu dân số theo tuổi giới nước ta giai đoạn 1989 – 1999 -Rèn luyện cho học sinh số kỹ sống như: Tư duy, giải vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức Ý thức thái độ Ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí Có ý thức chấp hành sách nhà nước v dân số môi trường II Chuẩn bị: - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta (phóng to theo SGK) - Tranh ảnh số hậu nước dân số tới môi trường, chất lượng sống III Tiến trình dạy học A Bài cũ ? Nước ta có dân tộc? Những nét văn hoá riêng dân tộc thể mặt nào? ví dụ? ? Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta? B Bài Việt Nam nước đông dân, có cấu dân số trẻ Nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi Để hiểu rõ cung cấp cho thơng tin đó: Tiết - 2: Dân số gia tăng dân số Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân - GV giới thiệu số liệu lần tổng điều tra dân số toàn quốc nước ta Lần 1: 1/4/1979, nước ta có 52,46 triệu người Lần 2: 1/4/1989, nước ta có 64,41 triệu người Lần 1: 1/4/1999, nước ta có 76,34 triệu người ? Hãy cho biết dân số Việt Nam năm 2002 bao nhiêu? - GV treo đồ trị giới rõ vị trí I Số dân nước Việt Nam đồ ? Qua thứ hạng diện tích dân số nước ta em có nhận xét gì? HS trả lời, GV nhận xét lại: Trên giới có 200 quốc gia, Việt Nam có diện tích đứng thứ 58 thuộc lại trung bình giới lại có số dân đứng thứ 14 thuộc nước có số dân đông giới - GV lưu ý HS: + Năm 2003 dân số nước ta 80,9 triệu người + Trong khu vực Đông Nam Á, dân số Việt Nam đứng thứ sau Inđônêxia( 234,9 triệu người), Philippin ( 84,6 triệu người) - Kết luận Việt Nam nước đơng dân, dân số nước ta có 79,7 triệu người (2002) Hoạt động 2: Thảo luận lớp: II Gia tăng dân số ? Quan sát H2.1, em nêu nhận xét tình hình - Tình hình gia tăng dân số tăng dân số nước ta? + Tăng nhanh liên tục HS trả lời, GV bổ sung 195 196 196 197 197 23,8 30,2 34,9 41,1 49,2 197 198 199 200 9 52,7 64,4 76,3 80,9 + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi qua giai đoạn (tăng, giảm) tăng cao có xu hướng giảm ? Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm Tăng: 1960 1970 1976 số dân tăng nhanh? Giảm: 1965 1979… HS trả lời, GV bổ sung (nếu cần): Vì tỉ lệ gia Xu hướng giảm (%): tăng dân số cao thời gian dài thời kì 196 196 197 198 199 trước số dân nước ta đông 9 - GV nhấn mạnh: Cuối năm 50 đến năm 1989 3,8 3,3 2,5 2,1 1,4 => "Bùng nổ dân số" Đầu năm 1990 đến + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên chấm dứt Tuy nhiên hàng năm dân số nước ta giảm số dân tăng tăng thêm triệu người ví dụ: ? Vì tỉ suất sinh lại tương đối thấp? 1989 1999 2003 HS trả lời, kết cần đạt: thành tựu to lớn 2,1 1,4 1,35 % công tác dân số, KHHGĐ 64,4 76,3 80,9 ? Dân số đông tăng nhanh gây hậu triệu gì? người HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức: kìm hãm phát triển kinh tế, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực đến mơi trường tài ngun ? Nêu lợi ích giảm tỉ lệ tăng tự nhiên dân số nước ta HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức: Đưa nước ta thoát khỏi thời kì "Bùng nổ dân số", giảm bớt gánh nặng kinh tế, giảm sức ép tài nguyên môi trường, cải thiện đời sống cho người dân Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân ? Dựa vào bảng 2.1, xác định vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên dân số cao nhất, thấp nhất, vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên dân số cao mức trung bình nước Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Nhóm ? Dựa vào bảng 2.2, nhận xét: + Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999 + Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 - 1999 - Nhóm 2: ? Vì nhóm tuổi - 14 giới nam chiếm tỉ trọng dân số cao độ tuổi trưởng thành giới nữ tỉ lệ cao hơn, tuổi thọ nữ cao - Nhóm 3: ? Dân số tăng nhanh, nhóm tuổi trẻ chiếm tỉ trọng cao có ảnh hưởng KT XH? Các nhóm thảo luận xong cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác kiến thức - GV nhấn mạnh: Tuy nhiên, dân số nước ta "già đi" thể giảm tỉ trọng dân số nhóm - 14 tăng tỉ trọng nhóm tuổi 60 dân số Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân - GV làm rõ khác tỉ lệ giới tính tỉ số giới tính ? Hãy cho biết ngun nhân làm cho tỉ số giới tính có thay đổi? HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức + Hiện tượng có tỉ suất sinh tương đối thấp - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vùng có khác III Cơ cấu dân số - Cơ cấu dân số theo giới tính Nhóm tuổi Nam Nữ - 14 nhiều 15 - 59 nhiều 60 trở lên nhiều => giới nữ nhiều giới nam - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi + Nhóm tuổi - 14: chiếm > 40% dân số (1979, 1989) đến 1999 giảm xuống 33,5% + Nhóm tuổi 15 - 59: Chiếm tỉ trọng lớn + Nhóm tuổi 60 trở lên chiếm tỉ trọng nhỏ > 7%, có xu hướng tăng > 8% (1999) => Cơ cấu dân số trẻ - Tỉ số giới tính (số nam so với số nữ) có thay đổi Hoạt động Củng cố Hãy khoanh tròn chữ đầu ý em cho Câu 1: Tính đến năm 2002 dân số nước ta đạt a 77,5 triệu người b 77,6 triệu người c 79,7 triệu người d 80,9 triệu người Câu 2: So với số dân 200 quốc gia giới dân số nước ta đứng vào hàng thứ: a 13 b 14 c 15 d 16 Câu 3: Sự bùng nổ dân số nước ta năm kỉ XX là: a Cuối thập niên 30 b Đầu thập niên 40 c Đầu thập niên 50 d Đầu thập niên 70 Câu 4: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Việt Nam thời kì 1979-1999 có thay đổi a Tỉ lệ trẻ em giảm dần b Tỉ lệ trẻ em chiếm tỉ lệ thấp c Người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao d Tỉ lệ người độ tuổi lao động tăng lên C.Hướng dẫn nhà Học cũ + làm tập - Nghiên cứu trước mới: Tiết - Phân bố dân cư loại hình quần cư D Rút kinh nghiệm Ngày soạn 18-8-2010 Ngày dạy……………… Tiết Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I Mục tiêu học Sau học, HS đạt 1.Kiến thức -Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Phân biệt loại hình quần cư thành thị nông thôn theo chức hình thái quần cư - Nhận biết q trình thị hoá nước ta Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ phân bố dân cư thị Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết phân bố dân cư, đô thị nước ta - Phân tích bảng số liệu mật độ dân số vùng, số dân thành thị tỉ lệt dân thành thị nước ta -Rèn luyện cho học sinh số kỹ sống như: Tư duy, giải vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức 3.Thái độ - Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường, chấp hành sách Nhà nước phân bố dân cư II Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Tranh ảnh nhà ở, số hình thức quần cư Việt Nam - Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia III Tiến trình dạy học A Bài cũ ? Em cho biết dân số tình hình gia tăng dân số nước ta? Hởu gia tăng dân số? B Bài Dân cư nước ta tập trung đông đúc đồng đô thị, thưa thớt miền núi nông thôn Ở nơi, người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống hoạt động sản xuất tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta Các vấn đề nào: Tiết 3, 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư giúp em hiểu rõ Hoạt động :Cá nhân - GV cho HS so sánh số liệu mật độ dân số nước ta năm 1989, 2003 mật độ dân số nước ta với mật độ dân số giới năm 2003 ? Em có nhận xét mật độ dân số nước ta nào? I Mật độ dân số phân bố dân cư Mật độ dân số - Ngày tăng Năm 1989 2003 MĐDS 195 246 (người/km) - Mật độ dân số nước ta cao mật độ dân số giới gấp HS nhận xét; GV khắc lại kèm dẫn chứng - GV chốt lại: Việt Nam thuộc nhóm nước có mật độ dân số cao giới, cao Trung Quốc (dân số đơng giới), Inđơnêxia (có dân số đơng Đơng Nam Á) Điều chứng tỏ Việt Nam nước "đất chật người đông" - GV treo đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam ? Quan sát đồ H3.1, cho biết dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào? Vì sao? HS trình bày giải thích; GV nhận định lại ? Em có nhận xét phân bố dân cư thành thị nông thôn nào? HS nhận xét, GV chuẩn xác ? Mật độ dân số cao vùng dẫn tới hậu gì? HS trình bày hậu quả, GV nhận định lại (kết cần đạt: MĐDS cao dẫn tới hậu quả: tải quỹ đất, nguy cạn kiệt nguồn tài ngun nơi đó, nhiễm môi trường) Hoạt động :Cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát tranh ảnh quần cư trả lời câu hỏi sau: ? Hãy nêu đặc điểm quần cư nông thôn, khác quần cư nông thôn vùng ? Giải thích khác đó? HS trả lời, kết cần đạt: + Quy mô dân số khác + Tên gọi điểm quần cư vùng miền, dân tộc khác => Vì: Đó thích nghi người với thiên nhiên hoạt động kinh tế người dân ? Vì làng nơng thơn thường cách xa HS giải thích, GV chuẩn xác ? Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn mà em biết? GV sử dụng câu hỏi gợi mở để HS để trả lời câu hỏi lần (246 người/km2 47 người/km2) => Việt Nam có mật độ dân số cao giới Phân bố dân cư Phân bố dân cư không - Giữa vùng + Đông đúc: đồng bằng, trung du, duyên hải, ví dụ… + Thưa thớt: miền núi - Giữa thành thị nông thôn + Thành thị: 26% dân số + Nông thôn: 74% dân số => dân cư tập trung chủ yếu nông thôn II Các loại hình quần cư Quần cư nơng thơn - Quy mô dân số khác - Tên gọi điểm quần cư vùng miền, dân tộc khác - Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp - Những thay đổi quần cư nông thôn + Tăng tỉ lệ người không làm nông nghiệp + Kết cấu hạ tầng thay đổi + Xuất lối sống thành thị du lịch, phương tiện đại xe máy, ô tô v.v Quần cư thành thị - Mật độ dân số cao - Cách thức bố trí nhà cửa xen kẽ ? Em nêu đặc điểm quần cư thành thị kiểu nhà nước ta, khác hoạt động kinh tế - Lối sống đại cách thức bố trí nhà giũa thành thị nơng - Là trung tâm kinh tế thơn ? trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan HS nhận xét, giải thích; GV chuẩn xác kiến trọng thức - Sự phân bố đô thị + Trải dài theo lãnh thổ + Mỗi tỉnh có đô thị + Không đều, tập trung ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB III Đơ thị hố Hoạt động 3:Cá nhân - Số dân thành thị tỉ lệ dân đô thị - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu "số dân tăng liên tục không thành thị tỉ lệ dân thành thị thời kì 1985 giai đoạn, giai đoạn có tốc độ 2003" tăng nhanh 1995 - 2003 ? Dựa vào bảng 3.1, hãy: - Tỉ lệ dân đô thị nước ta + Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ thành thị thấp => trình độ thị hoá thấp nước ta? + Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh q trình thị hố nước ta nào? - Các đô thị tập trung vùng đồng HS trả lời; GV nhận định lại ven biển ? Quan sát đồ phân bố dân cư đô thị, em nhận xét phân bố thành phố lớn nước ta? - Thảo luận lớp ? Dân cư tập trung đông thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…) đặt vấn đề gì? HS thảo luận, kết cần đạt: + Dẫn tới tải quỹ đất + Sức ép lớn sở hạ tầng, môi trường đô thị + Sức ép đối vối vấn đề xã hội giải việc làm, tệ nạn xã hội… ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố? HS lấy ví dụ Hoạt động 4: Củng cố ? Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta C Hướng dẫn nhà + Học cũ + làm tập + Nghiên cứu trước mới: Tiết 4, : Lao động việc làm 10 Ngàysoạn 27-3- 2011 Ngày dạy ……………… Bài 43: Tiết 49: ĐỊA LÍ TỈNH (THÀNH PHỐ) (tiếp theo) I Mục tiêu học Sau học, HS cần: 1.Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm kinh tế tỉnh (thành phố) so với nước - Các ngành kinh tế: + Ngành kinh tế có nhiều người tham gia: Tình hình phát triển phân bố Nguyên nhân + Ngành kinh tế đưa lại thu nhập cho địa phương: Tình hình phát triển phân bố Nguyên nhân Kĩ - Phân tích số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ để biết đặc điểm kinh tế tỉnh (thành phố) - Xác định đồ (lược đồ) phân bố số ngành kinh tế quan trọng tỉnh (thành phố) II Chuẩn bị Atlat địa lí Việt Nam Bản đồ kinh tế Việt Nam Bản đồ tỉnh (thành phố) Tranh ảnh hoạt động ngành kinh tế tỉnh (thành phố) III.Tiến hành dạy học A Bài cũ B.Bài :GV nêu: Trong cấu kinh tế địa phương em, ngành chiếm vị trí quan trọng ? Dựa sở ? Trong tương lai tỉnh (thành phố) có chuyển dịch cấu kinh tế hay không ? Hướng chuyển dịch ? VI Kinh tế HĐ 1: Cá nhân Cơ cấu kinh tế ? HS dựa vào Atlat Tr14, 15, 16, 17 kết hợp kênh chữ, đồ tỉnh (thành phố) hoàn thành phiếu học tập HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức * Cơng nghiệp - Vị trí 151 - Ngành quan trọng - Hướng phát triển * Nông nghiệp - Vị trí - Cơ cấu + Trồng trọt: Phát triển phân bố loại trồng + Chăn nuôi: Phát triển phân bố ngành chăn ni + Thuỷ sản: Tình hình đánh bắt, ni trồng * Lâm nghiệp: Khai thác, bảo vệ, trồng rừng * Dịch vụ: - Vị trí - Các ngành: ngành chiếm ưu HĐ 2: Cá nhân/cặp V Bảo vệ tài nguyên môi trường HS dựa vào vốn hiểu biết, kết hợp kiến thức học: - Nêu thực trạng việc khai thác tài nguyên môi trường tỉnh (thành phố) - Nguyên nhân ? Biện pháp ? HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức - Khai thác phải đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế – xã hội tỉnh (thành phố) HĐ 3: Cá nhân/cặp VI Phương hướng phát triển kinh tế Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết kết hợp kiến Trọng tâm phát triển ngành kinh tế thức học: thời kỳ tới - Nêu mạnh kinh tế địa phương Những tồn lớn ? - Em thử đề phương hướng phát triển kinh tế cho tỉnh (thành phố) HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức 152 Hoạt động :Củng cố Nêu tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh (thành phố) Ngành chiếm vai trò quan trọng ? Dựa điều kiện ? Tại vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế địa phương C.Hướng dẫn nhà Bài 1, tr 150 SGK Địa PHỤ LỤC Phiếu học tập HĐ 1: a HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kết hợp kênh chữ, kiến thức học điền vào ô trồng sơ đồ sau: Công nghiệp Nông, lâm, ngư Giải pháp xây dựng nghiệp Điều kiện phát triển Tỉ trọng ngành Khái quát tình hình phát triển Sự phân bố sản phẩm Hướng phát triển b Thế mạnh kinh tế tỉnh (thành phố) em ngành ? D Rút kinh nghiệm Duyệt ngày Lê Thị Quỳnh Ngày soạn 3- - 2011 Ngày dạy ………………… Bài 44: Tiết 50 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ Giữa thành phần tự nhiên, vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương I Mục tiêu học 153 Sau học, HS đạt được: Biết phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên, từ thấy tính thống môi trường tự nhiên Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biểu đồ Phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí, từ có kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế – xã hội II Chuẩn bị : Bản đồ tỉnh (thành phố) Dụng cụ học tập: compa, bút chì, bút màu, thước kẻ III Tiến trình dạy học GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành học: + Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên tỉnh (thành phố) + Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân tích biến động cấu kinh tế địa phương Cách thức tiến hành để có kết cao HĐ 1: Cá nhân Bài 1: Bước 1: HS dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam Atlat đồ địa phương kết hợp kiến thức học: - Nêu đặc điểm tự nhiên địa phương - Phân tích tác động qua lại thành phần tự nhiên - Nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên ? Có ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đời sống nhân dân tỉnh (thành phố) ? Bước 2: Các cá nhân nhóm trao đổi kết làm, bổ sung cho + Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ 2: Cá nhân – nhóm Bài 2: Bước 1: + GV yêu cầu HS nhắc lại bước tiến hành vẽ biểu đồ cấu kinh tế + Tùy theo đề (bảng số liệu) vẽ biểu đồ hình tròn hay miền Bước 2: HS tự vẽ biểu đồ + GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ, sau GV nêu tổng quát lỗi HS hay mắc phải Tìm cách sửa sai Bước 3: Đại diện nhóm phát triển, GV chuẩn - Ngành có tỉ trọng tăng kiến thức (giảm) lần: - Xu hướng phát triển: Giảm tỉ trọng ngành nông lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, khu vực dịch vụ 154 Hoạt động :Củng cố Tại nói: Mơi trường tự nhiên tỉnh (thành phố) thống ? Nêu xu hướng phát triển kinh tế địa phương Tại ? C Hương dẫn nhà HS hoàn thiện nốt phần lại 2 So sánh cấu kinh tế tỉnh (thành phố) với vùng với nước Giải thích khác D Rút kinh nghiệm Duyệt ngày Lê Thị Quỳnh Ngày soạn 10- 2011 Ngày dạy Tiết 50 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu học Sau học, HS đạt được: 1.Kiến thức - Biết hệ thống nắm vững đặc điểm học đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế-xã hội vùng: Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Mặt khác hiểu phải phát triển tổng hợp kinh tế Bên cạnh phải nắm vững biết vận dụng kiến thức học địa lí địa phương 2.Kỹ - Rèn luyện kĩ nhận xét giải thích - Nhận thấy tầm quan trọng vùng phát triển kinh tế-xã hội đất nước, việc cần phải phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo biết vận dụng vào lao động sản xuất địa phương II Chuẩn bị - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long - Bản đồ địa phương III Tiến trình dạy học A Bài cũ Kết hợp ôn tập B Bài Mở - Để chuẩn bị tốt kiểm tra học kì em khơng ngừng ơn luyện học kì, để ơn tập có chất lượng kiểm tra có hiệu Tiết học hơm ôn tập hệ thống lại kiến thức học học kì II từ 33 đến 43 - GV yêu cầu HS nhắc lại vấn đề lớn học 155 Vùng Đông Nam Bộ ? Trình bày tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp Đơng Nam Bộ Tình hình phát triển nông nghiệp Đông Nam Bộ + Công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế vùng chiếm 59,3% cao gấp 1,5 lần so với nước + Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm ngành quan trọng như: khai thác dầu khí, hố dầu, khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất + Công nghiệp tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu - Tình hình phát triển công nghiệp Đông Nam Bộ + Đông Nam Bộ vùng trồng công nghiệp quan trọng nước ta đặc biệt cao su, cà phê, mía, điều, đậu tương, thuốc lá… Đây mạnh nông nghiệp vùng + Chăn nuôi phát triển bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đặc biệt chăn ni bò sữa + Các vấn đề cần quan tâm để phát triển nông nghiệp  Vấn đề thuỷ lợi  Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn  Gìn giữ đa dạng sinh học rừng ngập mặn ven biển Vùng Đồng sơng Cửu Long ? Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? * Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí: Đồng sông Cửu Long nằm phần cực nam đất nước, khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa, mùa khơ rõ rệt Nhiệt độ, xạ trung bình năm cao, lượng mưa lớn điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp, lúa nước (1,5 điểm) - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào(3 điểm) + Tài nguyên nước (sông Mê Kông đem đến cho vùng lượng nước tự nhiên dồi dào, vùng có mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt) + Tài ngun khí hậu (khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lương mưa dồi dào) + Tài nguyên đất (diện tích đất phù sa rộng lớn: 1.2 triệu ha)phong phú, dồi Đất phèn sau cải tạo thuận lợi cho việc mở rộng diện tích canh tác trồng lúa * Điều kiện xã hội - Người dân lao động cần cù, động, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường (1,5 điểm) ? Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp Đồng sông Cửu Long Nông nghiệp - Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước + diện tích: 51,1% + sản lượng: 51,45% 156 + Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang + Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần trung bình nước, đạt 1066,3 kg/người => Vùng xuất gạo chủ lực nước ta - Đồng sông Cửu Long vùng khai thác nuôi trồng thuỷ sản lớn nước, chiếm 50% - Đồng sơng Cửu Long có nhiều tiềm khác công nghiệp, ăn quả, nuôi vịt đàn (chiếm 25% đàn vịt nước) nghề trồng rừng ngập mặn Công nghiệp - Tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp thấp chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng - Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn cấu công nghiệp vùng, chiếm tới 65% - Hầu hết sở sản xuất công nghiệp tập trung thành phố, thị xã; đặc biệt thành phố Cần Thơ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo ? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo quần đảo Nguồn tài nguyên biển-đảo phong phú nước ta tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế biển: đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, du lịch biển, khai thác khống sản biển, giao thơng vận tải biển ? Vẽ sơ đồ lát cắt phận vùng biển Việt Nam Địa lí tỉnh (thành phố)-Tỉnh Hà Tĩnh ? Nêu vị trí địa lí, phạm vi phân chia đơn vị hành tỉnh hóa ? Nêu tên sản phẩm cơng nghiệp thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp tỉnh ta Các sản phảm phân bố (sản xuất) đâu Các thực hành - GV yêu cầu HS xem lại tập thực hành: Bài 34, 37, 40 - GV lưu ý số vấn đề thực hành C Hướng dẫn nhà - Ôn tập tốt học học kì II rèn luyện kĩ - Chuẩn bị tiết sau: Tiết 51 - Kiểm tra học kì II D Rút kinh nghiệm Duyệt ngày Lê Thị Quỳnh 157 158 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II Vùng Đơng Nam Bộ ? Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp công nghiệp Đông Nam Bộ - Tình hình phát triển cơng nghiệp Đơng Nam Bộ ( Trọng tâm) + Công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế vùng chiếm 59,3% cao gấp 1,5 lần so với nước + Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm ngành quan trọng như: khai thác dầu khí, hố dầu, khí, điện tử, cơng nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất + Công nghiệp tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu - Tình hình phát triển nông nghiệp Đông Nam Bộ + Đông Nam Bộ vùng trồng công nghiệp quan trọng nước ta đặc biệt cao su, cà phê, mía, điều, đậu tương, thuốc lá… Đây mạnh nông nghiệp vùng + Chăn nuôi phát triển bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đặc biệt chăn ni bò sữa + Các vấn đề cần quan tâm để phát triển nông nghiệp  Vấn đề thuỷ lợi  Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn  Gìn giữ đa dạng sinh học rừng ngập mặn ven biển Vùng Đồng sông Cửu Long ? Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? ( Trọng tâm) * Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí: Đồng sông Cửu Long nằm phần cực nam đất nước, khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa, mùa khơ rõ rệt Nhiệt độ, xạ trung bình năm cao, lượng mưa lớn điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp, lúa nước (1,5 điểm) - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào(3 điểm) + Tài nguyên nước (sông Mê Kông đem đến cho vùng lượng nước tự nhiên dồi dào, vùng có mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt) + Tài nguyên khí hậu (khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lương mưa dồi dào) + Tài nguyên đất (diện tích đất phù sa rộng lớn: 1.2 triệu ha)phong phú, dồi Đất phèn sau cải tạo thuận lợi cho việc mở rộng diện tích canh tác trồng lúa * Điều kiện tự nhiên - Người dân lao động cần cù, động, thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường (1,5 điểm) ? Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp nông nghiệp Đồng sông Cửu Long Nông nghiệp ( Trọng tâm) - Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước + diện tích: 51,1% 159 + sản lượng: 51,45% + Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang + Bình qn lương thực đầu người gấp 2,3 lần trung bình nước, đạt 1066,3 kg/người => Vùng xuất gạo chủ lực nước ta - Đồng sông Cửu Long vùng khai thác nuôi trồng thuỷ sản lớn nước, chiếm 50% - Đồng sơng Cửu Long có nhiều tiềm khác công nghiệp, ăn quả, nuôi vịt đàn (chiếm 25% đàn vịt nước) nghề trồng rừng ngập mặn Cơng nghiệp - Tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp thấp chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng - Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn cấu công nghiệp vùng, chiếm tới 65% - Hầu hết sở sản xuất công nghiệp tập trung thành phố, thị xã; đặc biệt thành phố Cần Thơ Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo ? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo quần đảo Nguồn tài nguyên biển-đảo phong phú nước ta tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế biển: đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, du lịch biển, khai thác khoáng sản biển, giao thông vận tải biển ? Vẽ sơ đồ lát cắt phận vùng biển Việt Nam ( Trọng tâm) Địa lí tỉnh (thành phố)-Tỉnh Hà Tĩnh ? Nêu vị trí địa lí, phạm vi phân chia đơn vị hành tỉnh Hà Tĩnh ( Trọng tâm) ? Nêu tên sản phẩm cơng nghiệp thủ cơng nghiệp, nơng nghiệp tỉnh ta Các sản phảm phân bố (sản xuất) đâu Các thực hành - GV yêu cầu HS xem lại tập thực hành: Bài 34, 37, 40 - GV lưu ý số vấn đề thực hành 160 Tiết 51 : KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập HS, rút ưu điểm, khuyết điểm trình nhận thức để kịp thời bổ sung, uốn nắn II Chuẩn bị Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Ơn tập tốt, bút viết, máy tính, thước kẻ, com pa III Hoạt động lớp Ổn định lớp Kiểm tra - Phát đề kiểm tra - HS làm bài, GV giám sát HS làm - GV thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm HS Hướng dẫn chuẩn bị ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 161 Ngày 12 tháng năm 2008 Tiết 52 Bài 44 : Thực hành địa lí địa phương I Mục tiêu học Sau học, học sinh cần: - Có khả phân tích mối quan hệ nhân thành phân tự nhiên Từ thấy tính thống mơi trường tự nhiên - Biết cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế phân tích biểu đồ II Phương tiện dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ địa phương - Com pa, bút chì, bút màu, thước kẻ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ Bài 3.1 Mở GV giới thiệu 3.2 Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Bài tập 1: Phân tích mối quan hệ - GV yêu cầu HS dựa vào đồ địa lí tự thành phần tự nhiên nhiên Việt Nam đồ địa phương để * Địa hình ảnh hưởng tới khí hậu trình bày đặc điểm thiên - Địa hình chi phối nhiều đến nhiên địa phương hoật động hoàn lưu đất - Chia HS thành nhóm, phân cơng Hà Tĩnh, tạo cho khí hậu sắc nhiệm vụ: thái riêng biệt: + Nhóm 1: Địa hình có ảnh hưởng tới + Dãy Trường Sơn phía Tây với khí hậu (nhiệt độ, mưa…), tới sơng ngòi đường bờ biển phía đơng theo hướng (dòng chảy, độ dốc lòng sơng)? TB-ĐN vng góc với hướng gió mùa + Nhóm 2: Khí hậu có ảnh hưởng tới Đơng Bắc hoạt động vào mùa đơng sơng ngòi (lượng nước, chế độ nước -> có mưa vào thời kì gió mùa Đơng sơng ngòi…)? Bắc hoạt động + Nhóm 3: Địa hình khí hậu có ảnh + Cũng dãy Trường Sơn phía hưởng tới thổ nhưỡng (sự hình thành Tây từ tháng đến tháng 8, gió thổi loại thổ nhưỡng, xói mòn đất đai )? theo hướng Tây Nam từ vịnh Ben Gan + Nhóm 4: Địa hình, khí hậu thổ qua Thái Lan, Lào sang Việt Nam nhưỡng có (trong có Hà Tĩnh) bị biến tính ảnh hưởng tới phân bố thực vật, động thành gió Tây khơ nóng vật? - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên ảnh hưởng biển vào đất liền thơng qua gió mùa Đơng Nam dễ dàng - Bờ biển, vùng ven biển thường có gió biển thổi vào đất liền làm dịu 162 - GV yêu cầu HS trình bày lại cách vẽ biểu đồ cấu kinh tế - HS vẽ biểu đồ - GV nhận xét nêu lỗi mà HS thường mắc để rút kinh nghiệm - HS phân tích biểu đồ -> rút nhận xét về: + Sự thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế qua năm nóng mùa hè * Khí hậu có ảnh hưởng tới sơng ngòi Hà Tĩnh có lượng mưa lớn, phân theo mùa -> sơng ngòi có đặc điểm: - Hệ thống sông dày đặc - Lượng nước sông thay đổi theo mùa rõ rệt: + mùa mưa lượng nước sông lớn -> mùa lũ + mùa khô nước sơng cạn -> mùa cạn * Địa hình khí hậu có ảnh hưởng tới thổ nhưỡng - Có loại đất chính: + Đất Fe lít hình thành miền đồi núi thấp + Đất mùn núi cao hình thành vùng núi cao + Đất bồi tụ phù sa sơng biển hình thành đồng bằng, ven biển -> Phần lớn diện tích đất Fe lít đồi núi - Rừng: rừng có nhiều động vật cư trú - Khí hậu: sinh vật phát triển quanh năm * Địa hình, khí hậu thổ nhưỡng ảnh hưởng tới phân bố thực vật, động vật + Đất Fe lít: trồng công nghiệp lâu năm, ăn đồng cỏ phát triển chăn nuôi + Đất mùn núi cao: trồng rừng lâm nghiệp (thông, bạch đàn, keo tràm…) + Đất Fe lít bồi tụ phù sa sơng biển: trồng lúa nước, hoa màu, công nghiệp hàng năm, ăn Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Phân tích biến động cấu kinh tế địa phương - Vẽ biểu đồ - Phân tích -> nhận xét 163 + Xu hướng phát triển kinh tế (thông qua thay đổi tỉ trọng…) => GV nhận xét, đánh giá 3.3 Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét thái độ học tập, chuẩn bị thực hành HS - GV đánh giá (cho điểm) cá nhân nhóm làm IV Dặn dò - Hồn thành thực hành Phân phối chơng trình HỌC KỲ Tiết 36 Tiết 37 Tiết 38 Tiết 39 Tiết 40 Tiết 41 Bài 32 Bài 33 Bài 34 Bài 35 Bài 36 Bài 37 Tiết 42 Tiết 43 Tiết 44 Tiết 45 Tiết 46 Bài 38 Bài 39 Bài 40 Tiết 47 Tiết 48 Tiết 49 Tiết 50 Tiết 51 Bài 41 Bài 42 Bài 43 Tiết 52 Bài 44 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp) Vùng Đông Nam Bộ (tiếp) Thực hành, Phân tích số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ Vùng đồng sông Cửu Long Vùng đồng sông Cửu Long(Tiếp theo) Thực hành vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản Đồng sơng Cửu Long Ơn tập Kiểm tra viết tiết Phát triển tổng hợp kinh té bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo ( Tiếp theo) Thực hành: đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí Địa lý Hà Tĩnh Địa lý Hà Tĩnh (tiếp theo) Địa lý Hà Tĩnh (tiếp theo) Ôn tập Kiểm tra học kì II Thực hành phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên Vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phơng 164 + Nội thuỷ vùng nước đường sở giáp với bờ biển Đường sở đường nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ tính từ ngấn nước triều thấp trở + Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lí Là vùng nước song song cách đường sở phía biển 12 hải lí Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển + Vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng 12 hải lí Trong vùng này, nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh, dây cáp ngầm, kiểm sốt thuế quan, di cư, mơi trường, quy định y tế + Vùng đặc quyền kinh tế tiếp liền lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế + Thềm lục địa: gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam bờ rìa lục địa Nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dò khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam 165 ... tháp năm 199 9 thu hẹp đáy tháp năm 198 9 ( độ tuổi từ 0-4 ) -Cơ cấu dân số theo độ tuổi : tuổi lao động độ tuổi lao động cao , tuổi LĐ năm 199 9 nhỏ 198 9, độ tuổi LĐ LĐ năm 199 9 cao năm 198 9 (thể... nhanh li n tục HS trả lời, GV bổ sung 195 196 196 197 197 23,8 30,2 34 ,9 41,1 49, 2 197 198 199 200 9 52,7 64,4 76,3 80 ,9 + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi qua giai đoạn (tăng, giảm) tăng cao... giảm Tăng: 196 0 197 0 197 6 số dân tăng nhanh? Giảm: 196 5 197 9… HS trả lời, GV bổ sung (nếu cần): Vì tỉ lệ gia Xu hướng giảm (%): tăng dân số cao thời gian dài thời kì 196 196 197 198 199 trước số

Ngày đăng: 25/04/2019, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan