De cuong mon luat TTDS 2

13 140 0
De cuong mon luat TTDS 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI Khơng có người có quyền lợi ích bị xâm phạm có quyền khởi kiện Đúng, Căn Điều 187 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 khơng có người có quyền lợi ích bị xâm phạm có quyền khởi kiện mà có quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình theo quy định Luật nhân gia đình Chỉ có cơng dân VN có quyền khởi kiện Tòa án VN Sai, Căn Điều 186 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, khơng bắt buộc phải cơng dân Việt Nam mà cơng dân nước ngồi Chỉ có tổ chức có tư cách pháp nhân có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Sai, Căn Điều 186 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 cá nhân có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Người khởi kiện đương nhiên nguyên đơn vụ án dân Sai, Căn Điều 186 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, ngun đơn thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tòa án Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khơng quyền đại diện cho đương để thực quyền khởi kiện Sai, Căn Điều 186 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách Đúng, Căn Khoản 4, Điều 187 Bộ Luật TTDS 2015: Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách theo quy định pháp luật Ví dụ: quan bảo vệ mơi trường khởi kiện vụ án xâm phạm bảo vệ mơi trường để bảo vệ lợi ích cơng cộng Trong số trường hợp, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Đúng, Căn Khoản 1, 2, 3, Điều 187 Bộ Luật TTDS 2015 số trường hợp, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Ví dụ: Tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động, Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền đại diện cho người tiêu dùng khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm khơng phải xác định tùy thuộc vào tính chất phức tạp đơn giản vụ án Đúng, Căn Điều 203 Bộ Luật TTDS 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm dựa vào loại vụ án Những tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tháng; tranh chấp kinh doanh, thương mại lao động thời hạn chuẩn bị xét xử tháng Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tối đa vụ án dân nhân gia đình tháng Đúng, Căn Điểm a, Khoản 1, Điều 203 Bộ Luật TTDS 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân nhân gia đình tháng Đối với vụ án có tính chất phức tạp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan Chánh án Tòa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử khơng q 02 tháng Vì vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tối đa vụ án dân hôn nhân gia đình tháng 10 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân dài vụ án kinh doanh thương mại cần phải tiến hành hòa giải vụ án dân Sai, Căn Điều 206, 207 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 có vụ án dân khơng hòa giải khơng tiến hành hòa giải Vì vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân phụ thuộc vào loại vụ án khơng phải tiến hành hòa giải vụ án dân 11 Hòa giải trách nhiệm Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Đúng, Căn Khoản 1, Điều 205 Bộ Luật TTDS 2015: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Vì vậy, Hòa giải trách nhiệm Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 12 Trong trường hợp, hòa giải trách nhiệm Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Sai, Căn Điều 206, 207 Bộ Luật TTDS 2015 có vụ án dân khơng hòa giải khơng tiến hành hòa giải Vì vậy, thuộc trường hợp quy định Điều 206, 207 Bộ Luật TTDS 2015 Tòa án khơng có trách nhiệm hòa giải 13 Trong số trường hợp, người tiến hành tố tụng thành viên Hội đồng xét xử Đúng, Căn Điều 63 Bộ Luật TTDS 2015 Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định Điều 65 Bộ luật Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Vì vậy, người tiến hành tố tụng thư ký, kiểm sát viên (Điều 46) thành viên Hội đồng xét xử 14 Tất người tiến hành tố tụng phải có mặt phiên tòa sơ thẩm Sai, Căn Khoản 1, Điều 232 Bộ Luật TTDS 2015 Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tòa; Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tòa Vì vậy, Kiểm sát viên vắng mặt phiên tòa sơ thẩm 15 Phiên tòa sơ thẩm khơng thể tiến hành thiếu đương Sai, Căn Khoản 1, Điều 228 Bộ Luật TTDS 2015 Tòa án tiến hành xét xử vụ án nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện họ vắng mặt phiên tòa có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt 16 Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có thành viên Sai, Căn Điều 63 Bộ Luật TTDS 2015 Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định Điều 65 Bộ luật Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Vì vậy, trường hợp đặc biệt hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có thành viên 17 Nếu đương vắng mặt phiên tòa lần thứ mà có lý đáng tòa án khơng hỗn phiên tòa Sai, Căn Khoản 1, Điều 227 Bộ Luật TTDS 2015 quy định Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tòa; có người vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tòa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Vì vậy, đương vắng mặt phiên tòa lần thứ mà có lý đáng tòa án phải hỗn phiên tòa, Tòa án hỗn phiên tòa có đơn đề nghị xét xử vắng mặt 18 Trong trường hợp, đương vắng mặt lần thứ hai mà khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án định đình giải vụ án Sai, Căn Khoản 2, Điều 227 Bộ Luật TTDS 2015 quy định bị đơn khơng có u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tòa Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ 19 Người làm chứng khơng có mặt phiên tòa sơ thẩm Đúng, Căn Khoản 2, Điều 229 Bộ Luật TTDS 2015 Hội đồng xét xử tiến hành xét xử trường hợp người làm chứng vắng mặt trước họ có lời khai trực tiếp với Tòa án gửi lời khai cho Tòa án Chủ toạ phiên tòa cơng bố lời khai 20 Sau tranh luận Hội đồng xét xử chuyển sang giai đoạn nghị án Đúng, Căn Điều 264, Bộ Luật TTDS 2015 Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án 21 Sau tranh luận Hội đồng xét xử phải chuyển sang giai đoạn nghị án Sai, Căn Điều 263, Bộ Luật TTDS 2015 Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận 22 Bản án phúc thẩm bị xét xử lại Đúng, Căn Khoản 6, Điều 313 Bộ Luật TTDS 2015 quy định Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Vì án phúc thẩm bị xét xử lại xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có kháng cáo, kháng nghị 23 Thủ tục hỏi bắt buộc phiên tòa phúc thẩm Đúng, Căn Khoản 2, Điều 298 Bộ Luật TTDS 2015 thủ tục hỏi bắt buộc phiên tòa phúc thẩm Chủ tọa phiên tòa hỏi vấn đề sau đây: a) Hỏi nguyên đơn có rút đơn khởi kiện hay không; b) Hỏi người kháng cáo, Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay không; c) Hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không 24 Không phải trường hợp Viện Kiểm sát phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Đúng, Căn Khoản 1, Điều 296 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Kiểm sát viên phân cơng tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, không hỗn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm Vì vậy, có kháng nghị Viện Kiểm sát bắt buộc phải có mặt 25 Trong trường hợp, người kháng cáo Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Sai, Căn Khoản 3, Điều 296 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Người kháng cáo Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc kháng cáo Tòa án đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo người đó, trừ trường hợp người đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Vì vậy, người kháng cáo vắng mặt lần thứ hai mà có đơn xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử 26 Người kháng cáo phải tham gia phiên tòa phúc thẩm Sai, Căn Khoản 2, Điều 296 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Người kháng cáo, người khơng kháng cáo có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt phải hỗn phiên tòa Trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ Vì vậy, người kháng cáo khơng phải tham gia phiên tòa phúc thẩm có đơn đề nghị xét xử vắng mặt 27 Viện Kiểm sát không bắt buộc có mặt phiên tòa phúc thẩm trường hợp Sai, Căn Khoản 1, Điều 296 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Kiểm sát viên phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm Vì vậy, có kháng nghị Viện Kiểm sát bắt buộc phải có mặt 28 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khơng có quyền kháng cáo án, định sơ thẩm Sai, Căn Điều 271 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm 29 Trong trường hợp, người kháng cáo rút đơn kháng cáo Tòa án đình việc giải vụ án Sai, Căn Điểm b, Khoản 1, Điều 289 Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm vụ án Người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút tồn kháng nghị Vì vậy, có kháng nghị Viện Kiểm sát Tòa giải kháng nghị Viện Kiểm sát 30 Kháng nghị hạn kháng nghị vượt thời hạn quy định kiện bất khả kháng Sai, Căn Điều 280, Bộ Luật TTDS 2015 Viện Kiểm sát phải kháng nghị thời hạn trách nhiệm Viện Kiểm sát Nếu thời hạn kháng nghị Viện Kiểm sát phải làm văn bản, giải thích lý gửi đến Tòa án Vì vậy, có kháng cáo q hạn, khơng có kháng nghị hạn Viện Kiểm sát 31 Trong trường hợp, người kháng cáo phải kháng cáo văn Đúng, Căn Khoản 1, Điều 272 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Khi thực quyền kháng cáo, người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo Đơn kháng cáo phải có nội dung theo quy định Điều 272 Vì vậy, người kháng cáo phải kháng cáo văn 32 Tại phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương Sai, Căn Khoản 1, Điều 300 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Tại phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Vì vậy, Tại phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với thẩm phán án phúc thẩm cơng nhận thỏa thuận đương 33 Trong số trường hợp phiên tòa phúc thẩm, sau tranh luận Tòa án trở lại thủ tục hỏi Đúng, Căn Điều 307, Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Việc nghị án, trở lại việc hỏi tranh luận, thời gian nghị án, tuyên án, sửa chữa, bổ sung án phúc thẩm thực thủ tục xét xử sơ thẩm Căn Điều 263, Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận Vì vậy, Trong số trường hợp phiên tòa phúc thẩm, sau tranh luận Tòa án trở lại thủ tục hỏi cần thiết 34 Hòa giải trách nhiệm Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Sai, Căn Khoản 1, Điều 286 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Tòa án cấp phúc thẩm định sau đây: - Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; - Đình xét xử phúc thẩm vụ án; - Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Vì vậy, giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Tòa án khơng có trách nhiệm cho bên hòa giải Hòa giải có giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 35 Một việc Tòa án không giải lần Đúng, Căn Điều 17, Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Vì vậy, việc có kháng cáo, kháng nghị xét xử lần thứ hai phiên tòa phúc thẩm Nếu án có hiệu lực mà có kháng nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm 36 Trong trường hợp, án, định bị kháng cáo phần phần khơng đưa thi hành Sai, Căn Khoản 1, Điều 282 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Căn Khoản 2, Điều 482 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Những án, định sau Tòa án cấp sơ thẩm thi hành bị kháng cáo, khiếu nại, kháng nghị, kiến nghị: Bản án, định cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần công dân,… 37 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân dài vụ án kinh doanh thương mại Đúng, Căn Điều 203 Bộ Luật TTDS 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm dựa vào loại vụ án Những tranh chấp dân sự, nhân gia đình thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tháng; tranh chấp kinh doanh, thương mại lao động thời hạn chuẩn bị xét xử tháng 38 Tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vụ án khơng hòa giải Sai, Căn Khoản 2, Điều 206 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội khơng hòa giải Trong đó, giao dịch dân vơ hiệu có nhiều loại như: giả tạo, bị nhầm lẫn,… khơng thuộc trường hợp quy định Điều 206 39 Nếu đương có đề nghị T.án phải xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Sai, Căn Khoản 1, Điều 326 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: a) Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật; c) Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Vì vậy, đương có đề nghị án, định Tòa án phải thuộc trường hợp xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm 40 Trong số trường hợp, đương tham gia phiên tòa phúc thẩm Đúng, Căn Khoản 2, Điều 338 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Vì vậy, đương tham gia phiên tòa phúc thẩm Tòa án thấy cần thiết 41 Đại diện VKS bắt buộc phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Đúng, Căn Khoản 1, Điều 338 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Phiên tòa giám đốc thẩm phải có tham gia Viện kiểm sát cấp 42 Chỉ có T.án, VKS có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Đúng, Căn Điều 331, Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Vì vậy, có T.án VKS có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 43 Chỉ có án, định có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Đúng, Căn Điều 325 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Giám đốc thẩm xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Điều 326 Bộ luật 44 Các chủ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải kháng nghị văn Đúng, Căn Điều 333, Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; Chức vụ người định kháng nghị; Số, ngày, tháng, năm án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; Quyết định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; Nhận xét, phân tích vi phạm, sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; Căn pháp luật để định kháng nghị; Kháng nghị toàn phần án, định có hiệu lực pháp luật; Tên Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án; Đề nghị người kháng nghị Vì vậy, Các chủ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải kháng nghị văn theo nội dung 45 Hội đồng giám đốc thẩm xem xét lại phần án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Sai, Căn Khoản 2, Điều 342 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng nghị không liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba khơng phải đương vụ án Vì vậy, phần định xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba khơng phải đương vụ án Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền xem xét phần định 46 Trong trường hợp, Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét lại tồn nội dung án Sai, Căn Khoản 1, Điều 342 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Hội đồng xét xử giám đốc thẩm xem xét lại phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị 47 Căn làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Đúng, trường hợp thuộc Điểm b, Khoản 1, Điều 326 Bộ Luật TTDS 2015 (Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật) 48 Đương có quyền kháng nghị giám đốc thẩm thời hạn năm kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Sai, Căn Khoản 1, Điều 327, Bộ Luật TTDS 2015 đương có quyền đề nghị với người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 331 Bộ luật để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 49 Tòa án nhân dân cấp tỉnh khơng có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Đúng, Căn Điều 331 Bộ Luật TTDS 2015 quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao 50 Tòa án xem xét lại án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm có đơn đề nghị đương Sai, Căn Khoản 2, Điều 326 Bộ Luật TTDS 2015: trường hợp xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba khơng cần phải có đơn đề nghị đương 51 Chủ thể kháng nghị theo thủ tục tái thẩm giống chủ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Đúng, Căn Điều 331 Điều 354 Bộ Luật TTDS 2015 thì: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 52 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tối đa không năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị Đúng, Căn Điều 355 Bộ Luật TTDS 2015: Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 352 Bộ luật 53 Trong số trường hợp, Hội đồng giám đốc thẩm tái thẩm có quyền xem xét phần định án có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị Đúng, Căn Khoản 2, Điều 342 Điều 357 Bộ Luật TTDS 2015 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm có quyền xem xét phần định án, định có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng nghị không liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba khơng phải đương vụ án 54 Khi hủy án, định Hội đồng tái thẩm giao cho cấp sơ thẩm xét xử lại Sai, Căn Khoản 3, Điều 356 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Hội đồng xét xử tái thẩm có thẩm quyền hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Vì vậy, ngồi hủy án, định có hiệu lực pháp luật giao cho cấp sơ thẩm xét xử lại Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền đình giải vụ án 55 Trong trường hợp, sau thụ lý vụ án tòa án phát thời hiệu khởi kiện hết phải trả lại đơn kiện cho đương Sai, Theo quy định Điều 184 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 việc áp dụng thời hiệu không tự động phát sinh mà áp dụng có yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên yêu cầu phải đưa trước Tòa án đưa án, định giải vụ việc Vì vậy, Tòa án khơng từ chối thụ lý vụ việc hết thời hiệu khởi kiện Bất yêu cầu hợp lý nguyên đơn – nguyên đơn chứng minh người có quyền yêu cầu Tòa án phải thụ lý giải Sau Tòa án thụ lý theo u cầu bên hai bên Tòa án áp dụng thời hiệu khởi kiện để xét xem vụ việc thời hiệu khởi kiện chưa, có vụ việc thời hiệu khởi kiện tòa án định đình giải vụ việc với lý vụ việc hết thời hiệu khởi kiện 56 Yêu cầu đòi bồi thường việc gây thiệt hại đến tài sản nhà nước vụ án không hòa giải Đúng, Căn Điều 206 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: u cầu đòi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước vụ án dân khơng hòa giải 57 Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực án phúc thẩm Đúng, Căn Điều 213 Bộ Luật TTDS 2015 Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết định công nhận thỏa thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thỏa thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội BÀI TẬP Bài A khởi kiện yêu cầu B bồi thường thiệt hại Khi Tòa án giải vụ án B bị hạn chế lực hành vi dân Tuy nhiên, Tòa án tự định đình giải vụ án mà chưa có yêu cầu A - Việc Tòa án định đình giải vụ án hay sai? Tại sao? Tòa án định đình giải vụ án sai Vì trường hợp không thuộc quy định Điều 217, Bộ Luật TTDS 2015 - Trong trường hợp trên, Tòa án giải nào? Tòa án phải tiếp tục giải vụ án Bài A B xin ly hơn, Tòa án hòa giải khơng thành, Tòa án lập biên thỏa thuận đương việc ly hôn, chia tài sản, nuôi con… Nhưng thời hạn 15 ngày kể từ ngày lập biên đương lại đến tòa án xin trở đồn tụ Vậy Tòa án phải giải nào? Căn Khoản 1, Điều 212 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân cơng phải định công nhận thỏa thuận đương Căn Khoản 1, Điều 212 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  Trong trường hợp trên, thời hạn ngày bên thay đổi ý kiến nên việc thay đổi khơng chấp nhận Vì vậy, Tòa án phải định công nhận thỏa thuận đương hướng dẫn đương đến quan có thẩm quyền đăng ký kết lại Bài A kiện B đòi bồi thường thiệt hại, Tòa án hòa giải bên thỏa thuận phương án bồi thường Sau ngày kể từ tòa án lập biên hòa giải thành, A lại xin rút đơn kiện Tòa án phải giải nào? Căn Khoản 1, Điều 212 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân công phải định công nhận thỏa thuận đương Căn Khoản 1, Điều 212 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  Trong trường hợp trên, thời hạn ngày, A lại rút đơn khởi kiện nên việc thay đổi khơng chấp nhận Vì vậy, Tòa án phải định cơng nhận thỏa thuận đương bên phải thi hành theo phương án bồi thường thỏa thuận Bài A kiện B đòi nợ, Tòa án hòa giải bên thỏa thuận phương án toán tiền 10 triệu Sau ngày kể từ lập biên hòa giải thành, A B lại thỏa thuận với phương án tốn vật thơng báo cho Tòa án biết Tòa án phải giải nào? Căn Khoản 1, Điều 212 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân công phải định công nhận thỏa thuận đương Căn Khoản 1, Điều 212 Bộ Luật TTDS 2015 quy định: Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  Trong trường hợp trên, thời hạn ngày, A B lại thỏa thuận với phương án toán vật nên việc thay đổi khơng chấp nhận Vì vậy, Tòa án phải định công nhận thỏa thuận đương bên phải thi hành theo phương án toán tiền 10 triệu Bài A mượn xe B Sau đó, A nói với C xe bị giấy tờ bán cho C với giá 15 triệu Sau bị B đòi xe, C biết bị lừa nên đòi lại số tiền đưa cho A Vì A khơng trả nên C kiện A tòa án huyện Trong trường hợp này, tòa án có hòa giải việc khơng Đây giao dịch dân vơ hiệu bị lừa dối Vì khơng thuộc trường hợp vụ án dân không hòa giải quy định Điều 206, Bộ Luật TTDS 2015  Cho nên Tòa án phải có trách nhiệm hòa giải việc Bài A xin ly với B, Tòa án cấp sơ thẩm xử cho ly hơn, sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm B kháng cáo xin đoàn tụ Sau Tòa án cấp phúc thẩm triệu tập A, B đến để điều tra, chuẩn bị xét xử A lại xin rút đơn ly hôn Trong trường hợp này, Tòa án cấp phúc thẩm phải giải nào? Căn Điều 298, Bộ Luật TTDS 2015 phiên tòa phúc thẩm, Chủ tọa phiên tòa phải hỏi ngun đơn (A) rút đơn ly bị đơn (B) có đồng ý hay khơng? Căn Điều 299, Bộ Luật TTDS 2015 thì: - Nếu bị đơn B khơng đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn (A) phải tiếp tục xét xử - Nếu bị đơn B đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn (A) Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án ... định Điều 20 6, 20 7 Bộ Luật TTDS 20 15 Tòa án khơng có trách nhiệm hòa giải 13 Trong số trường hợp, người tiến hành tố tụng thành viên Hội đồng xét xử Đúng, Căn Điều 63 Bộ Luật TTDS 20 15 Hội đồng... Đúng, Căn Khoản 1, Điều 27 2 Bộ Luật TTDS 20 15 quy định: Khi thực quyền kháng cáo, người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo Đơn kháng cáo phải có nội dung theo quy định Điều 27 2 Vì vậy, người kháng... giải nào? Căn Điều 29 8, Bộ Luật TTDS 20 15 phiên tòa phúc thẩm, Chủ tọa phiên tòa phải hỏi nguyên đơn (A) rút đơn ly hôn bị đơn (B) có đồng ý hay khơng? Căn Điều 29 9, Bộ Luật TTDS 20 15 thì: - Nếu

Ngày đăng: 13/02/2019, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan