1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thuật toán và ứng dụng phần mềm matlab simulink điều khiển hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than

68 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Một điều quan trọng trong hệ truyền động động cơ một chiều không chổithan là việc cấp dòng điện vào cuộn dây Stato phải theo vị trí của từ trườngroto.. Nội dung ĐCMC thông thường ĐCMC kh

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

NGUYỄN BÁ HÂN

XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB - SIMULINK ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN ĐỘNG

ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN

Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển và Tự động hoá

Mã số : 60520216

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS ĐỖ TRUNG HẢI

Thái Nguyên – 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Trang 2

i

-http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Nguyễn Bá Hân

Sinh ngày: 03 tháng 02 năm 1980

Học viên lớp cao học K14 – Tự động hoá – Trường đại học Kỹ thuậtcông nghiệp Thái Nguyên – đại học Thái Nguyên

Hiện đang công tác tại Công ty TNHH một thành viên 43 – Tổng cụcCông nghiệp Quốc phòng

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên sựhướng dẫn của tập thể các nhà khoa học và các tài liệu tham khảo đã tríchdẫn Kết quả nghiên cứu là trung thực

Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả luận văn

Nguyễn Bá Hân

Trang 3

ii

-http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐCMC Động cơ một chiều

MCKCT Một chiều không chổi than

DC Direct Current

DSP Digital Signal Processor

PWM Pulse Width Modulation

BEMF Back EMF – Sức phản điện động

ADC Analog to Digital Converter

DAC Digital to Analog Converter

GND Ground

BLDC Brushless Direct Current

MOSFET Metal Oxide Semi-conductor Field Effect Transistor

IC Integrated Circuit

Trang 4

- 3

-http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG

CHỔI THAN 1

1.1 Tổng quan về động cơ điện MCKCT 1

1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện MCKCT 1

1.1.2 Mô hình toán học và phương trình đặc tính cơ của ĐCMCKCT 8

1.2 Hệ truyền độngđộng cơ điện một chiều không chổi than 16

1.2.1 Truyền động không đảo chiều (truyền động một cực tính) 16

1.2.2 Truyền động có đảo chiều (truyền động hai cực tính) 18

1.3 Kết luận 19

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN 20

2.1 Cấu trúc hệ truyền động động cơ MCKCT 20

2.2 Xác định bộ điều khiển: Ở đây ta phải thực hiện hai bài toán: 21

2.2.1 Bài toán 1 (Xác định luật điều khiển): được thực hiện dựa trên việc tổng hợp hệ thống truyền động 21

2.2.2 Bài toán 2 (Lựa chọn thiết bị thực hiện luật điều khiển): 27

2.3 Card ghép nối: 28

Thư viện ArduinoIO: 30

2.4 Bộ biến đổi năng lượng 31

2.4.1 Giới thiệu về IC MC33035 32

2.4.2 Thiết kế mạch tạo xung điều khiển 36

2.5 Mạch đo tín hiệu phản hồi 39

2.5.1 Đo tín hiệu dòng điện 39

2.5.2 Mạch đo tín hiệu tốc độ 40

2.6 Kết luận 41

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM 43

3.1 Các thiết bị thực nghiệm 43

3.1.1 Động cơ MCKCT 43

3.1.2 Thiết bị biến đổi năng lượng 44

3.1.3 Tạo tín hiệu điều khiển 45

3.1.4 Thiết bị hiển thị 46

3.1.5 Card ghép nối máy tính – Bo mạch ArduinoDue 46

Trang 5

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 4

-3.1.6 Thiết bị đo dòng điện – ACS712-30A 47

3.1.7 Thiết bị lấy tốc độ 47

3.1.8 Mô hình thực nghiệm hệ thống 48

3.2 Thực nghiệm 49

Tham số bộ điều khiển mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ theo (2.12) và (2.16) 49

3.3 Kết luận chương 3 55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56

Kết luận 56

Kiến nghị 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 6

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 5

-DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Cấu tạo ĐCMCKCT 3

Hình 1.2 Sơ đồ khối ĐCMCKCT 3

Hình 1 3- Stator của ĐCMCKCT 5

Hình 1 4 Các dạng sức điện động ĐCMCKCT 6

Hình 1.5 - Rotor của ĐCMCKCT 6

Hình 1 6 Các dạng Rotor của động cơ một chiều không chổi than 7

Hình 1 7- Mô hình mạch điện của ĐCMCKCT 9

Hình 1 8- Mô hình thu gọn của ĐCMCKCT 11

Hình 1 9- Sơ đồ khối của ĐCMCKCT 13

Hình 1 10 - Sơ đồ 1 pha tương đương của ĐCMCKCT 14

Hình 1 11 - Đặc tính làm việc và đặc tính cơ ĐCMCKCT 16

Hình 1 12 - Minh hoạ nguyên lý làm việc của ĐCMCKCT truyền động một cực 17

Hình 1 13-Thứ tự chuyển mạch và chiều quay của từ trường stator 17

Hình 1 14- Chuyển mạch hai cực tính của ĐCMCKCT 18

Hình 2 1 Sơ đồ hệ truyền động động cơ MCKCTsử dụng SIMULINK 20

Hình 2 2 - Sơ đồ cấu trúc một pha ĐCMCKCT 21

Hình 2 3- Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện 25

Hình 2.4-Sơ đồ cấu trúc mạch vòng tốc độ 26

Hình 2 5- Sơ đồ mạch kết nối ArduinoDue với máy tính 29

Hình 2 6- Các khối chức năng trong thư viện ArduinoIO 30

Hình 2 7- Sơ đồ cấu trúc BBĐ và động cơ sử dụng MC33035 34

Hình 2 8- Mạch tạo xung điều dùng MC33035 36

Hình 2 9- Sơ đồ nguyên lý mạch đệm 37

Hình 2 10- Sơ đồ nguyên lý BBĐ và ĐCMCKCT 39

Hình 2 11- Sơ đồ khối ACS712 39

Trang 7

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 6

-Hình 2 12- Sơ đồ mạch đo dòng điện 40

Hình 2 13- Đặc tính vào ra của ACS712 40

Hình 2 14- Tín hiệu xung từ cảm biến Hall 41

Hình 2 15- Mạch đo tốc độ động cơ 41

Hình 3 1- Động cơ thực nghiệm 43

Hình 3 2 Bộ biến đổi năng lượng cấp cho động cơ MCKCT 44

Hình 3 3- Máy tính có cài đặt Matlab Simulink 45

Hình 3 4- Cấu trúc hai mạch vòng trên Matlab Simulink 46

Hình 3 5- Card ghép nối ArduinoDue 47

Hình 3 6- Khâu lấy tín hiệu dòng điện 47

Hình 3 7- Khâu lấy tín hiệu tốc độ 48

Hình 3 8- Mô hình thực nghiệm hệ thống 48

Hình 3 9 - Đáp ứng tốc độ động cơ với tín hiệu đặt dạng bước nhảy 49

Hình 3 10 Đáp ứng dòng điện động cơ với tín hiệu đặt dạng bước nhảy 50

Hình 3 11- Cấu trúc hệ với tín hiều đặt biến thiên theo hàm sin 50

Hình 3 12- Đáp ứng tốc độ động cơ với tín hiệu đặt dạng hàm sin 52

Hình 3 13- Đáp ứng dòng điện động cơ với tín hiệu đặt dạng hàm sin 53

Hình 3 14- Cấu trúc hệ với tín hiệu đặt dạng bậc thang 53

Hình 3 15- Đáp ứng tốc độ động cơ với tín hiệu đặt dạng bậc thang 54

Hình 3 16- Đáp ứng dòng điện động cơ với tín hiệu đặt dạng bậc thang 55

Trang 8

Một điều quan trọng trong hệ truyền động động cơ một chiều không chổithan là việc cấp dòng điện vào cuộn dây Stato phải theo vị trí của từ trườngroto Như vậy khi đã xác được vị trí roto việc xây dựng thuật toán điều khiểndòng cấp cho cuộn dây Stato và nghiên cứu ứng dụng máy tính với phần mềmMatlab - Simulink để thực hiện thuật toán điều khiển này là cần thiết và cũng

là hướng nghiên chính của bản luận án

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng thuật toán điều khiển điều khiển hệ truyền động điện dùngđộng cơ một chiều không chổi than

Trang 9

- Xây dựng mô hình toán học của động cơ một chiều không chổi than.

- Xây dựng cấu trúc và thuật toán điều khiển động cơ một chiều khôngchổi than

- Xây dựng mô hình thực nghiệm hệ truyền động điện dùng động cơ mộtchiều không chổi than

4 Phương pháp và phương pháp luận:

- Phương pháp luận:

+ Nghiên cứu lý thuyết về động cơ một chiều không chổi than, phântích lựa chọn, xây dựng cấu trúc và thuật toán luật điều khiển

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phân tích và tổng hợp hệ bằng mô hình toán, mô phỏng, kiểm chứng.+ Xây dựng mô hình thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá các kết quảnghiên cứu lý thuyết

5 Cấu trúc của luận văn

Luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về động cơ điện một chiều không chổi than Chương 2: Thiết kế hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than Chương 3: Thực nghiệm

Kết luận và kiến nghị

Trang 10

- 1

-http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT

CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN

1.1 Tổng quan về động cơ điện MCKCT

1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện MCKCT

Động cơ một chiều (ĐCMC) thông thường có hiệu suất cao và các đặctính của chúng thích hợp với các truyền động servo Tuy nhiên, hạn chế duynhất là trong cấu tạo của chúng cần có cổ góp và chổi than, những thứ dễ bị mòn

và yêu cầu bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên Để khắc phục nhược điểm nàyngười ta chế tạo loại động cơ không cần bảo dưỡng bằng cách thay thế chứcnăng của cổ góp và chổi than bởi các chuyển mạch sử dụng thiết bị bán dẫn(chẳng hạn như biến tần sử dụng transitor công suất chuyển mạch theo vị trírotor) Những động cơ này được biết đến như là động cơ đồng bộ kích thíchbằng nam châm vĩnh cửu hay còn gọi là động cơ một chiều không chổi thanBLDC (Brushless DC Motor) Do không có cổ góp và chổi than nên động cơnày khắc phục được hầu hết các nhược điểm của động cơ một chiều có vành gópthông thường

So sánh ĐCMCKCT với ĐCMC thông thường:

Mặc dù người ta nói rằng đặc tính tĩnh của ĐCMCKCT và ĐCMC thôngthường hoàn toàn giống nhau, thực tế chúng có những khác biệt đáng kể ở mộtvài khía cạnh Khi so sánh hai loại động cơ này về mặt công nghệ hiện tại, tathường đề cập tới sự khác nhau hơn là sự giống nhau giữa chúng Bảng 1.1 sosánh ưu nhược điểm của hai loại động cơ này Khi nói về chức năng của động cơđiện, không được quên ý nghĩa của dây quấn và sự đổi chiều Đổi chiều là quátrình biến đổi dòng điện một chiều ở đầu vào thành dòng xoay chiều và phân bốmột cách chính xác dòng điện này tới mỗi dây quấn ở phần ứng động cơ Ở động

Trang 11

Nội dung ĐCMC thông thường ĐCMC không chổi than

Phương pháp xác

định vị trí rotor

Tự động xác định bằng chổi than

Sử dụng cảm biến vị trí: phần tử Hall, cảm biến quang học (optical encoder)

Phương pháp đảo

chiều

Đảo chiều điện áp nguồn (cấp cho phần ứng hoặc mạch kích từ)

Sắp xếp lại thứ tự của các tín hiệu logic

Bảng 1.1 So sánh ĐCMCKCT với ĐCMC thông thường:

Trang 12

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 3

-1.1.1.1 Cấu tạo của động cơ một chiều không chổi than

Cấu tạo của động cơ một chiều không chổi than rất giống một loại động

cơ xoay chiều đó là động cơ xoay chiều đồng bộ kích thích bằng nam châm vĩnhcửu Hình 1.1 minh hoạ cấu tạo của một động cơ một chiều không chổi than bapha điển hình:

Hình 1.1 Cấu tạo ĐCMCKCT

ĐC đồng bộ kích thích vĩnh cửu

Trang 13

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 4

-cơ bản của động -cơ một chiều không chổi than so với động -cơ xoay chiều đồng

bộ là nó kết hợp một vài phương tiện để xác định vị trí của rotor (hay vị trí củacực từ) nhằm tạo ra các tín hiệu điều khiển bộ chuyển mạch điện tử như biểudiễn trên hình 1.2 Từ hình 1.2 ta thấy rằng động cơ một chiều không chổi thanchính là sự kết hợp của động cơ xoay chiều đồng bộ kích thích vĩnh cửu và bộđổi chiều điện tử chuyển mạch theo vị trí rotor

Việc xác định vị trí rotor được thực hiện thông qua cảm biến vị trí, hầu hếtcác cảm biến vị trí rotor (cực từ) là phần tử Hall, tuy nhiên cũng có một số động

cơ sử dụng cảm biến quang học Mặc dù hầu hết các động cơ chính thống và cónăng suất cao đều là động cơ ba pha, động cơ một chiều không chổi than hai phacũng được sử dụng khá phổ biến vì cấu tạo và mạch truyền động đơn giản

Như vậy, về mặt cấu tạo động cơ một chiều không chổi than gồm có 3phần chính đó là: stator, rotor và bộ phận đổi chiều, ngoài ra còn có cảm biến vịtrí để xác định vị trí rotor, bộ mã hoá so lệch (encoder) để đo tốc độ rotor củađộng cơ

Trang 14

Tuy nhiên, các bối dây được phân bố theo cách khác Hầu hết tất cả cácđộng cơ một chiều không chổi than có 3 cuộn dây đấu với nhau theo hình saohoặc hình tam giác Mỗi một cuộn dây được cấu tạo bởi một số lượng các bốidây nối liền với nhau Các bối dây này được đặt trong các khe và chúng đượcnối liền nhau để tạo nên một cuộn dây Mỗi một trong các cuộn dây được phân

bố trên chu vi của stator theo trình tự thích hợp để tạo nên một số chẵn các cực.Cách bố trí và số rãnh của stator của động cơ khác nhau thì cho chúng ta số cựccủa động cơ khác nhau

Sự khác nhau trong cách nối liền các bối dây trong cuộn dây stator tạonên sự khác nhau của hình dáng sức phản điện động ĐCMCKCT có 2 dạng sứcphản điện động là dạng hình sin và dạng hình thang Cũng chính vì sự khác nhaunày mà tên gọi của động cơ cũng khác nhau, đó là ĐCMCKCT hình sin vàĐCMCKCT hình thang Dòng điện pha của động cơ tương ứng cũng có dạnghình sin và hình thang Điều này làm cho momen của động cơ hình sin phẳnghơn nhưng đắt hơn vì phải có thêm các bối dây mắc liên tục Còn động cơ hình

Trang 15

Động cơ một chiều không chổi than thường có các cấu hình 1 pha, 2 pha

và 3 pha Tương ứng với các loại đó thì stator có số cuộn dây là 1, 2 và 3 Phụthuộc vào khả năng cấp công suất điều khiển, có thể chọn động cơ theo tỷ lệđiện áp Động cơ nhỏ hơn hoặc bằng 48V được dùng trong máy tự động, robot,các chuyển động nhỏ… Các động cơ trên 100V được dùng trong các thiết bịcông nghiệp, tự động hóa và các ứng dụng công nghiệp

Rotor:

Được gắn vào trục động cơ và trên bề mặt rotor có dán các thanh namchâm vĩnh cửu Ở các động cơ yêu cầu quán tính của rotor nhỏ, người ta thườngchế tạo trục của động cơ có dạng hình trụ rỗng

Hình 1.5 - Rotor của ĐCMCKCT

Trang 16

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 7

-Rotor được cấu tạo từ các nam châm vĩnh cửu Số lượng đôi cực dao động

từ 2 đến 8 với các cực Nam (S) và Bắc (N) xếp xen kẽ nhau

Dựa vào yêu cầu về mật độ từ trường trong rotor, chất liệu nam châmthích hợp được chọn tương ứng Nam châm Ferrite thường được sử dụng Khicông nghệ phát triển, nam châm làm từ hợp kim ngày càng phổ biến Namchâm Ferrite rẻ hơn nhưng mật độ thông lượng trên đơn vị thể tích lại thấp.Trong khi đó, vật liệu hợp kim có mật độ từ trên đơn vị thể tích cao và chophép thu nhỏ kích thước của rotor nhưng vẫn đạt được momen tương tự Do

đó, với cùng thể tích, momen của rotor có nam châm hợp kim luôn lớn hơnrotor nam châm Ferrite

Rotor lõi tròn với nam

châm đặt trên bề mặt

Rotor lõi tròn với nam châm hình chữ nhật được đặt trong rotor

Rotor lõi tròn, nam châm hình chữ nhật chèn vào trong lõi rotor

Hình 1 6 Các dạng Rotor của động cơ một chiều không chổi than

Không giống như động cơ một chiều dùng chổi than, chuyển mạch củađộng cơ một chiều không chổi than được điều khiển bằng điện tử Tức là cáccuộn dây của stator sẽ được cấp điện nhờ sự chuyển mạch của các van bán dẫncông suất Để động cơ làm việc, cuộn dây của stator được cấp điện theo thứ tự.Tức là tại một thời điểm thì không ngẫu nhiên cấp điện cho cuộn dây nào cả màphụ thuộc vào vị trí của rotor động cơ ở đâu để cấp điện cho đúng Vì vậy điềuquan trọng là cần phải biết vị trí của rotor để tiến tới biết được cuộn dây stator

Trang 17

tiếp theo nào sẽ được cấp điện theo thứ tự cấp điện Vị trí của rotor được xácđịnh bằng nhiều cách khác nhau như phương pháp điện từ; phương pháp quangđiện và phương pháp sử dụng cảm biến Hall.

1.1.2 Mô hình toán học và phương trình đặc tính cơ của ĐCMCKCT

1.1.2.1 Mô hình toán học của ĐCMCKCT

Mô hình toán học của đối tượng là các mối quan hệ toán học nhằm mụcđích mô tả lại đối tượng thực tế đó nhưng dưới dạng các biểu thức toán học đểthuận lợi cho quá trình phân tích, khảo sát thiết kế Đối với động cơ, mô tả toánhọc đóng vai trò quan trọng vì mọi khảo sát và tính toán bằng lý thuyết đều dựatrên mô hình toán học Vì vậy mô hình toán học là chìa khoá để mở ra mọi vấn

đề trong quá trình tính toán thiết kế cho động cơ

Mô hình toán học

Để thực hiện xây dựng mô hình toán học thì phải ước lượng động cơ vềcác phần tử điện cơ bản Hình 1.7 trình bày mô hình mạch điện trongĐCMCKCT bao gồm 3 cuộn dây stator được ước lượng bởi điện trở Ra và điệncảm La, do 3 cuộn dây của stator được đặt cạnh nhau nên xảy ra hiện tượng hỗcảm giữa các cuộn dây với nhau, sự hỗ cảm giữa các cuộn dây được thể hiện quađại lượng M Mặt khác do rotor của động cơ là nam châm vĩnh cửa nên khi rotorquay sẽ quét qua cuộn dây stator nên có sự tương tác giữa hai từ trường Vì vậycác đại lượng Ea, Eb, Ec thể hiện sự tương tác giữa hai từ trường, biên độ củacác sức phản điện động này là bằng nhau và bằng E Do các nam châm đều đượclàm từ vật liệu có suất điện trở cao nên có thể bỏ qua dòng cảm ứng rotor

Trang 18

e e e

Hình 1 7- Mô hình mạch điện của ĐCMCKCT

Từ mô hình mạch điện của động cơ thì phương trình điện áp của một pha:

Đặt s là toán tử Laplace, khi đó di/dt = i.s

Phương trình của điện áp 3 pha:

(1-2)

Trong đó: La, Lb, Lc là điện cảm của các cuộn dây động cơ Lab, Lbc, Lca là

hỗ cảm giữa các cuộn dây tương ứng Ra, Rb, Rc là điện trở của cuộn dây statorđộng cơ Do các pha là đối xứng nên các giá trị điện trở, điện cảm, hỗ của bacuộn dây là bằng nhau Khi đó:

Ra = Rb = Rc = R

Trang 19

M.ia + M.ib = -M.ic (1-5)

Kết hợp hai biểu thức (1-3) và (1-5), suy ra:

Trang 20

Hình 1 8- Mô hình thu gọn của ĐCMCKCT

Đặt L-M = Ls là điện cảm tương đương của mỗi pha Thay vào biểu thức (1-7):

Với ω là tốc độ của động cơ, công suất cơ được tính theo biểu thức:

P c = M∙ω (1-9)

Trang 21

Công suất điện được tính theo biểu thức:

Pđ = ea∙ia + eb∙ib + ec∙ic (1-10)

Cân bằng công suất ở hai biểu thức trên:

M∙ω = e a ∙i a + e b ∙i b + e c ∙i c (1-11)

Momen tải của động cơ : Mc; Momen quán tính của tải : Jc

Như vậy, phương trình động học tổng quát của động cơ có dạng như sau:

M (1-14)

dt

Đặt J = J m + J c, biến đổi phương trình (1-14) sẽ được:

d

Viết dưới dạng toán tử Laplace:

s (1-16)

J

Trang 22

Sơ đồ cấu trúc của ĐCMCKCT

Sơ đồ cấu trúc của ĐCMCKCT mang tính tổng quát cho một động cơ 3 pha Do trong ĐCMCKCT hệ số nhớt là rất nhỏ nên có thể bỏ qua thành phần

D trong các phương trình tính toán Xuất phát từ biểu thức (1-7), các phương trình điện được viết lại như sau:

Từ 3 phương trình trên, kết hợp với các phương trình momen điện từ 12) và phương trình động học (1-14), bỏ qua ma sát trong động cơ, sơ đồ khối của ĐCMCKCT được trình bày như trong hình 1.9

(1-Hình 1 9- Sơ đồ khối của ĐCMCKCT

Trang 23

1.1.2.2 Đặc tính cơ của ĐCMCKCT

Đặc tính cơ của động cơ là mối quan hệ giữa tốc độ và momen của động

cơ Công suất cơ của động cơ là tích số giữa momen và tốc độ Tuy vậy, ở cùngmột giá trị công suất, mỗi loại động cơ khác nhau thì mối quan hệ giữa hai đạilượng này là khác nhau

Xét sơ đồ một pha tương đương của ĐCMCKCT trong hình 1.8 gồmnguồn cấp một chiều có độ lớn V, sức phản điện động là E, điện trở cuộn dây là

R và dòng điện mỗi pha ở chế độ xác lập là I Do tại một thời điểm trongĐCMCKCT luôn có 2 pha cùng dẫn nên phương trình cân bằng điện áp củađộng cơ ở thời điểm xác lập như sau:

V = 2∙E + 2∙R.I (1-20)

Hình 1 10 - Sơ đồ 1 pha tương đương của ĐCMCKCT

Ta có biểu thức công suất điện:

Pd = ea∙ia + eb∙ib + ec∙ic = 2∙E∙I (1-21)

Biểu thức về công suất cơ:

P c = M∙ω (1-22)

Biểu thức về sức phản điện động:

E = K e ∙ω (1-23)

Trang 25

- 16

-Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

tuyến tính nên rất thuận tiện trong quá trình điều khiển động cơ để truyền độngcho các cơ cấu khác ĐCMCKCT không dùng chổi than nên tốc độ có thể tănglên do không có sự hạn chế đánh lửa Vì vậy vùng điều chỉnh của ĐCMCKCT

có thể được mở rộng hơn

Hình 1 11 - Đặc tính làm việc và đặc tính cơ ĐCMCKCT

1.2 Hệ truyền động động cơ điện một chiều không chổi than

1.2.1 Truyền động không đảo chiều (truyền động một cực tính)

Trang 26

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 17

-Hình 1 12 - Minh hoạ nguyên lý làm việc của ĐCMCKCT truyền động một cực

Hình 1 13-Thứ tự chuyển mạch và chiều quay của từ trường stator

Hình 1.13 minh hoạ một ĐCMCKCT ba pha đơn giản, động cơ này sửdụng cảm biến quang học làm bộ phận xác định vị trí rotor Như biểu diễn trênhình 1.13, cực Bắc của rotor đang ở vị trí đối diện với cực lồi P2 của stator,phototransistor PT1 được chiếu sáng, do đó có tín hiệu đưa đến cực gốc (Base)của transistor Tr1 làm cho Tr1 mở Ở trạng thái này, cực Nam được tạo thành ởcực lồi P1 bởi dòng điện I1 chảy qua cuộn dây W1 đã hút cực Bắc của rotor làmcho rotor chuyển động theo hướng mũi tên

Khi cực Bắc của rotor di chuyển đến vị trí đối diện với cực lồi P1 củastator, lúc này màn chắn gắn trên trục động cơ sẽ che PT1 và PT2 được chiếu

Trang 27

http://w w w.lr c -t n u.edu vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- 18

-sáng, Tr2 mở, dòng I2 chảy qua Tr2 Khi dòng điện này chảy qua dây quấn W2

và tạo ra cực Nam trên cực lồi P2 thì cực Bắc của rotor sẽ quay theo chiều mũitên đến vị trí đối diện với cực lồi P2 Ở thời điểm này, màn chắn sẽ che PT2 vàphototransistor PT3 được chiếu sáng Lúc này chiều củadòng điện có chiều từW2 sang W3 Vì vậy, cực lồi P2 bị khử kích thích trong khi đó cực lồi P3 lạiđược kích hoạt và tạo thành cực lồi Do đó, cực Bắc của rotor di chuyển từ P2sang P3 mà không dừng lại Bằng cách lặp lại các chuyển mạch như vậy, rotornam châm vĩnh cửu của động cơ sẽ quay theo chiều xác định một cách liên tục

1.2.2 Truyền động có đảo chiều (truyền động hai cực tính)

Ở động cơ một chiều không chổi than, dây quấn phần ứng được quấn trênstator là phần đứng yên nên có thể dễ dàng thay thế bộ chuyển mạch cơ khí(trong động cơ điện một chiều thông thường dùng chổi than) bằng bộ chuyểnmạch điện tử dùng các bóng transistor công suất được điều khiển theo vị trítương ứng của rotor

Hình 1 14- Chuyển mạch hai cực tính của ĐCMCKCT

Về bản chất, chuyển mạch hai cực tính là bộ nghịch lưu độc lập với 6 vanchuyển mạch được bố trí trên hình 1.14 Trong đó 6 chuyển mạch là các van

Trang 28

1.3 Kết luận

Chương 1 trình bày tổng quan về động cơ một chiều không chổi than gồmcấu trúc, một số khái niệm về các thông số điện của động cơ, các yêu cầu cầnthiết khi lựa chọn động cơ và ưu nhược điểm của ĐCMCKCT so với một số loạiđộng cơ khác Có thể thấy, ngoại trừ các nhược điểm về giá cả và độ phức tạptrong điều khiển, ĐCMCKCT là một loại động cơ phù hợp với rất nhiều yêu cầuđòi hỏi độ chính xác và yêu cầu momen cao Nó có thể thỏa mãn các ứng dụng

từ dải công suất thấp cỡ vài W đến công suất lớn cỡ hàng trăm KW Vì vậyĐCMCKCT đang trở nên ngày càng phổ biến trong cả dân dụng và côngnghiệp.Động cơ một chiều thông thường có rất nhiều ưu thế về điều chỉnh tốc

độ, tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của nó là trong cấu tạo cần có bộ chuyểnmạch dòng điện cơ khí đó là cổ góp và chổi than Do vậy đã hạn chế phạm viứng dụng của nó đặc biệt là trong các truyền động yêu cầu tốc độ rất lớn, khi đó

bộ chuyển mạch cơ khí không thể đáp ứng được ĐCMCKCT đã khắc phụcđược nhược điểm này, do đó đã mở ra nhiều hướng ứng dụng mới cho loại động

cơ này

Trang 29

2.1 Cấu trúc hệ truyền động động cơ MCKCT

Một cách tổng quát sơ đồ khối hệ truyền động động cơ MCKCT với 2mạch vòng phản hồi dòng điện và tốc độ sử dụng máy tính với phần mềmMatlab-Simulink để điều khiển như hình 2.1:

KHIỂN

CARD

GHÉP NỐI

BBĐ NĂNG

LƯỢNG Điện áp 3 pha

Phản hồi tốc độ

Hình 2 1 Sơ đồ hệ truyền động động cơ MCKCTsử dụng SIMULINK

Trong đó:

- Bộ điều khiển: thực hiện tạo tín hiệu điều khiển theo quy luật yêu cầu

- Card ghép nối: thực hiện chức năng trao đổi thông tin qua lại giữa bộđiều khiển; bộ biến đổi năng lượng và đối tượng điều khiển

- Bộ biến đổi năng lượng: Cung cấp năng lượng cho động cơ truyền động Việc điều khiển dòng năng lượng bằng các chuyển mạch điện tử trên cơ sở tín

Trang 30

2.2 Xác định bộ điều khiển: Ở đây ta phải thực hiện hai bài toán:

2.2.1 Bài toán 1 (Xác định luật điều khiển): được thực hiện dựa trên việc tổng

Trang 31

- Rd: Tổng trở bao gồm điện trở của bộ biến đổi và cuộn dây phần ứngđộng cơ

- Te, Tm: Hằng số thời gian điện từ mạch điện rotor và hằng số thời gianđiện cơ hệ thống truyền động điện

- Ce: Hệ số sức điện động của động cơ

- Eb, EĐ: Sức điện động của bộ biến đổi và của động cơ

- , : Hệ số phản hồi dòng điện và tốc độ

Ở đây ta phải xác định quy luật điều khiển của bộ điều khiển tốc độ Rw và

bộ điều khiển dòng điện Ri sao cho trong quá trình làm việc tốc độ thực củađộng cơ luôn bám theo một lượng đặt cho trước Hai bộ điều khiển Rw và Riđược tổng hợp theo cấu trúc nối cấp, tín hiệu ra của bộ điều khiển tốc độ là là tínhiệu đầu vào của bộ điều khiển dòng điện Hai bộ điều khiển này quyết định đếnchất lượng động và tĩnh của hệ truyền động điện Qui luật điều khiển của Rw và

Ri được thực hiện theo phương pháp modul tối ưu

2.2.1.1 Các tham số của động cơ một chiều không chổi than:

Trang 32

s s

9 4

4 2

Điện áp định mức:Vđm = 48 (V)

Công suất định mức: P = 500 (W)

Hằng số thời gian điện từ:

Te = Lư / Tư = 0.00585/0.445 = 0.0131 (s) Hằng số thời gian điện cơ:

T dk

Tdk: Hằng số thời gian mạch điều khiển

Tν0: Hằng số thời gian chuyển mạch nghịch lưu của van bán dẫn

Hệ số khuếch đại được tính theo tỷ số giữa điện áp ra khỏi bộ biến đổi và điện áp điều khiển đặt vào bộ biến đổi

fPWM = 3*46.667*10 = 1400 Hz (2.4)

Trang 33

4 7

Do đó, hàm truyền của bộ biến đổi sẽ là:

Trang 34

Hình 2 3- Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện

Do đặc điểm của quán tính cơ và quán tính điện, khi mạch vòng dòng điệntác động tốc độ chưa kịp thay đổi vì vậy ta bỏ qua EĐ của động cơ, khi đó cấutrúc mạch vòng dòng điện có dạng:

Ngày đăng: 12/02/2019, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quốc Khánh – Phạm Quốc Hải – Dương Văn Nghi (1999), Điều chỉnh tự động truyền động điện, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Phùng Quang (1996), Điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Phùng Quang (2004), Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Khác
2. Bhim Singh – B P Singh – (Ms) K Jain (2002), Implementation of DSP based Digital Speed for Permanent Magnet Brushless dc Motor, Department of Electrical Engineering, IIT, New Delhi Khác
3. Bimal K Bose (1996), Power Electronics and Variable Frequency Drives, University of Tennessee, Knoxville, Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., NewYork Khác
4. Devendra Rai, Brushless dc Motor – Simulink simulator, Department of Electronics and Communication Engineering, National Institute of Technology Karnataka, India Khác
5. DSP-based Electric Drives Laboratory, Getting Started with dSPACE, University of Minnesota Khác
6. Jianwen Shao (2003), Direct Back EMF Detection Method for Sensorless Brushless DC (BLDC) Motor Drives, Virginia Tech University Khác
7. Texas Instruments (1997), DSP Solutions for BLDC Motors, Literature Number: BPRA055 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w