Giá trị t tởng và nghệ thuật của thơ lãng mạnI/ Giá trị t tởng.. 1.Thơ lãng mạn ấp ủ một lòng yêu nớc thầm kín Thể hiện ở : - tình yêu thiên nhiên và cuộc sống mãnh liệt - tình yêu quê h
Trang 1Giá trị t tởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn
I/ Giá trị t tởng.
1.Thơ lãng mạn ấp ủ một lòng yêu nớc thầm kín
Thể hiện ở :
- tình yêu thiên nhiên và cuộc sống mãnh liệt
- tình yêu quê hơng
- nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn của cả một thế hệ trong tình cảnh trớc mắt
2.Thơ lãng mạn tinh thần nhân đạo sâu xa
Thơ lãng mạn thể hiện những khát vọng chân chính của con ngời
o Khát vọng tình yêu ( Tơng T – Nguyễn Bính )
o Khát vọng đợc giao cảm trong tình ngời, tình nhân loại ( Tràng Giang – Huy Cận )
o Khát vọng đợc giao cảm với đời ( Xuân Diệu )
3.Thơ lãng mạn với sự xuất hiện cái tôi cá nhân đã đóng góp rất mới, rất riêng tham gia vào
cuộc đấu tranh giả phóng con ngời cá nhân Kết quả là cái tôi cá nhân đợc cởi trói các nhà
thơ đã khẳng định cái tôi nh một bản lĩnh tích cực trong cuộc sống và nh một chủ thể sánh
tạo độc đáo trong nghệ thuật.
II/ Giá trị nghệ thuật
1.Thơ lãng mạn kế thừa :
o Những tinh hoa của thi ca truyền thống
o chịu ảnh hởng của thơ Đờng
o chịu ảnh hởng của thơ Pháp
- ví dụ : + không gian trong thơ Nguyễn Bính là không gian của ca dao
+ Tràng Giang ( Huy Cận) : phảng phất nhạc điệu thơ Đờng
+ Xuân Diệu : rất Tây, từ ngôn ngữ đến hình ảnh đến cú pháp
( Hơn một loài hoa đã rụng cành …).)
2.Thơ lãng mạn có một không gian mới lạ cha từng gặp trong thơ cũ và thời gian nghệ thuật
đợc biểu đạt cụ thể, cá thể đến mức tinh tế, sống động mà thơ cũ không đạt đợc.
- Xuân Diệu : một thiên đờng trên mặt đất
- Hàn Mặc Tử : trong trẻo đến lạ lùng, đẹp thơ mộng
- Huy Cận : hoà nhập, hoà tan vào vũ trụ
- Anh Thơ : duyên quê, đằm thắm tơi tắn nhng phảng phất nỗi buồn
( trừ Nguyễn Bính : không gian của ca dao -> cổ )
3 Ngôn ngữ, hình ảnh, hình tợng mới lạ.
ví dụ : Xuân Diệu : ngon, ôm, riết, cắn…)
4.Thơ lãng mạn là sự bừng nở của nghệ thuật vần điệu : vần thơ, hoà âm, thanh điệu, giọng
điệu, nhịp điệu