1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CPR Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn

31 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 12,73 MB

Nội dung

CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP - TUẦN HOÀN... - Ngừng tim là tình trạng tim dừng hoạt động đột ngột dẫn đến việc cung cấp không đầy đủ oxy và máu đến các cơ quan.- Ngừng tuần hoàn là một cấp cứu k

Trang 1

CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP - TUẦN HOÀN

Trang 2

Trình bày được nguyên nhân gây ngừng hô

Trang 3

Câu hỏi ???

• Theo em ngừng tuần hoàn là gì ???

• Kể một số nguyên nhân, tai nạn gây

ngừng tuần hoàn ???

Trang 4

- Ngừng tim là tình trạng tim dừng hoạt động đột ngột dẫn đến việc cung cấp không đầy đủ oxy và máu đến các cơ quan.

- Ngừng tuần hoàn là một cấp cứu khẩn trương nhất, bệnh nhân cần được cấp cứu càng sớm càng tốt.

Định nghĩa

Trang 5

Nguyên nhân ngừng hô hấp - tuần hoàn

• Rối loạn nước điện giải và toan kiềm

• Tăng áp lực nội sọ, tổn thương não, thần kinh…

• Ngộ độc thuốc

• Tai nạn: điện giật, đuối nước, vùi lấp hạ thân nhiệt nặng…

Trang 6

Triệu chứng ngừng hô hấp - tuần hoàn

Trang 7

• Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn.

• Nạn nhân nằm trên nền cứng.

• Nới rộng quần áo.

• Làm thông đường hô hấp.

• Tiến hành sớm, kiên trì.

• Theo dõi đánh giá được tiến triển của nạn nhân.

Nguyên tắc chung khi xử trí

Trang 8

Những bước cơ bản: Giữ bình tĩnh, C A B

Circulation support - Hỗ trợ tuần hoàn

Airway control – Kiểm soát đường thở

Breathing support - Hỗ trợ hô hấp

Cấp cứu ngừng hô hấp – tuần hoàn CPR

Trang 9

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

Thực hiện ép tim ngoài lồng ngực

 Vị trí ép tim: 1/3 dưới xương ức

Trang 10

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

 Người lớn, trẻ em (từ 1 tuổi đến tuổi dậy thì)

Mũi ức làm mốc, đặt ngang 2 ngón tay (trỏ và giữa), phía trên của 2 ngón tay là vị trí ép tim

Trang 11

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

- Đặt gốc 2 bàn tay chồng lên nhau (trẻ em đặt 1 tay)

- Nhấn vuông góc xuống lồng ngực, giữ khớp vai - khuỷu tay - cổ tay thành 1 đường thẳng

- Chùng tay -> Để ngực nảy lên hoàn toàn sau mỗi mỗi lần nhấn ngực

- Giảm thiểu khoảng dừng giữa các lần ép nhấn, dưới 10 giây

Trang 12

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

 Trẻ sơ sinh (trẻ dưới 1 tuổi, trừ trẻ mới sinh)

Kẻ đoạn thẳng nối 2 núm vú, đoạn thẳng này cắt ngang qua xương ức tại một điểm => vị trí ép tim

Trang 13

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

- 1 người cứu hộ: đặt 2

ngón tay tại vị trí ép

- 2 người cứu hộ: 2 ngón tay cái bao quanh phần giữa ngực

Trang 14

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

Người lớn (từ 1 tuổi tới tuổi dậy thì) Trẻ em (dưới 1 tuổi, Trẻ sơ sinh

trừ trẻ mới sinh)

Biên độ ép (2-2,4 inch)5-6 cm 5 cm (2 inch)* 4 cm (1 ½ inch)*

* 1/3 đường kính trước sau của ngực

Trang 16

Hỗ trợ tuần hoàn “C”

Trang 17

– Nhanh chóng khai thông đường thở, lấy dị vật trong miệng, hút đờm rãi

– Nếu nghi ngờ tổn thương cột sống thì cần chú ý gì?

– Nếu có dị vật ở đường hô hấp thì làm nghiệm pháp Heimlich

Kiểm soát đường thở “A”

Trang 18

Nghiệm pháp Heimlich

• Nếu nạn nhân ngồi hoặc đứng

– Đứng sau nạn nhân, dùng cánh tay ôm eo nạn nhân,

1 bàn tay nắm lại, ngón cái nằm trên đường giữa, trên rốn và dưới mũi ức, bàn tay kia ôm lên bàn tay

đã nắm giật lên trên, ra sau một cách thật nhanh và dứt khoát

Trang 19

Nghiệm pháp Heimlich (t)

• Nếu nạn nhân nằm

– Đặt nạn nhân nằm ngửa, nếu nôn để đầu nghiêng về

1 bên và lau miệng Người cấp cứu quỳ hai bên hông nạn nhân, đặt 2 gốc tay lên bụng ở giữa rốn và mũi

ức, người cứu ngả về phía trước ép nhanh lên trên

Trang 20

 Thổi ngạt miệng - miệng:

• Là phương pháp người cứu hộ dùng hơi thở của mình thổi trực tiếp vào miệng của nạn nhân

Hỗ trợ hô hấp “B”

Trang 21

 Thổi ngạt miệng - miệng:

- Quan sát di động lồng ngực trong khi thổi ngạt

- Ngẩng lên lấy hơi đồng thời bỏ tay bịt cánh mũi

- Tần số: Người lớn 10-12 lần/phút, 5-6 giây thổi ngạt 1 lần Trẻ em 12-20 lần/phút, 3-5 giây thổi ngạt 1 lần

Trang 22

22

Trang 23

Các bước cấp cứu ngừng hô hấp -

tuần hoàn

Gọi cấp

cứu

Cấp cứu ban đầu CAB

Sốc điện sớm

Hồi sức tích cực

Trang 24

• Đảm bảo môi trường an toàn cho người cứu hộ

và nạn nhân Đặt bệnh nhân nằm trên nền cứng.

• Đánh giá tình trạng ngừng hô hấp tuần hoàn: kiểm tra phản ứng, kiểm tra mạch, nhịp thở trong 10 giây.

• Gọi cấp cứu

• CAB: Tỷ lệ ép tim: thổi ngạt

– Người lớn: 1 hoặc 2 người cứu hộ “30:2”

– Trẻ em và trẻ sơ sinh: 1 người cứu hộ “30:2”

2 người cứu hộ “15:2”

Trang 25

PHƯƠNG PHÁP MỘT NGƯỜI CẤP CỨU

Trang 26

PHƯƠNG PHÁP HAI NGƯỜI CẤP CỨU

26

Trang 27

• Quan sát di động lồng ngực khi thổi ngạt

• Quan sát sắc mặt, mạch, tình trạng nạn nhân

khi ép tim ngoài lồng ngực

• Nên thay đổi người ép tim mỗi 2 phút để đảm

bảo ép tim hiệu quả

• Thời gian cấp cứu: 30 phút

Trang 30

Tư thế hồi sức (nằm nghiêng an toàn)

Trang 31

THANK YOU

Ngày đăng: 11/02/2019, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w