Đạo Thiờn chỳa trong cỏi nhỡn của

Một phần của tài liệu Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu Luận văn ThS. Văn học (Trang 78)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.1.Đạo Thiờn chỳa trong cỏi nhỡn của

75

Trƣớc nguy cơ xõm lấn lan tràn của đạo Thiờn chỳa cựng với đú là sự nhũm ngú của cỏc nƣớc phƣơng Tõy. Cú thể núi triều Nguyễn đƣợc thiết lập một phần là nhờ cụng của những ngƣời theo đạo Thiờn chỳa. Tuy nhiờn, từ vị vua đầu tiờn là Gia Long đó lạnh nhạt dần với đạo Thiờn chỳa và ra những chỉ dụ nhằm hạn chế, đẩy lựi sự hoạt động của Thiờn chỳa giỏo. Đến thời vua Minh Mạng đó ban hành những lệnh cấm cỏc giỏo sĩ thừa sai lộn lỳt nhập cảnh và tự do truyền đạo. Minh Mạng ra lệnh cho cỏc quan tỉnh khuyến cỏo bỏ đạo, hủy nhà thờ giảng đạo, bắt giỏo dõn bƣớc qua cõy thập tự, ai làm nhƣ thế thỡ đƣợc miễn tội, ai khụng làm thỡ bị trị tội nặng. Đặc biệt, năm 1834, vua Minh Mạng biờn soạn tài liệu Thập điều giỏo huấn khuyến dụ dõn chỳng làm những điều tốt lành phự hợp với đạo đức và văn húa truyền thống. Trong điều 7 của Thập điều giỏo huấn đó cú những lời lẽ gay gắt đối với đạo Thiờn chỳa, phờ phỏn Thiờn chỳa giỏo là tà đạo, dị đoan, trỏi với đạo lý, văn húa truyền thống vỡ thế cần phải từ bỏ. ễng đó soi chiếu đạo Thiờn chỳa bằng những giỏo lý của Nho giỏo cho nờn cú phần khắt khe, cực đoan.

Sang đầu năm Thiệu Trị vẫn duy trỡ những sắc lệnh cấm đạo thời Minh Mạng. Năm 1847 sảy ra vụ đụng độ, gõy hấn giữa Hải quõn Phỏp và quõn triều đỡnh ở cảng Đà Nẵng để đũi tha cho vị linh mục Lefốbre, Thiệu Trị ra lệnh cho cỏc quan địa phƣơng thi hành lệnh bắt đạo đỳng nhƣ lệnh của vua Minh Mạng. Thiệu Trị cũng đó nhắc lại điều cấm đạo cho cỏc quan chức trong kinh ngoài tỉnh: “Đạo Gia Tụ là tà giỏo, làm mờ hoặc lũng ngƣời rất sõu, khụng những cỏm dỗ làm cho tiểu nhõn u mờ, mà đến cả ngƣời trong quan chức, cũng cú kẻ sau mờ khụng tỉnh! Gần đõy nhƣ việc Đà Nẵng ở tỉnh Quảng Nam, Suất đội Vũ Văn Điền vỡ Dƣơng di mà ngầm đƣa tờ ƣớc thỳc, làm tiết lộ quõn cơ! Lại nhƣ Phõn phủ Trần Quang Giỏo ở tỉnh Sơn Tõy ngầm theo tả đạo, khụng lo làm việc tang mẹ. Những hạng ngƣời nhƣ thế, kể cũng cú nhiều, khụng thể để cho nú lớn dần lờn mói đƣợc. Vậy hạ lệnh cho cỏc thƣợng ty ở trong Kinh ngoài tỉnh phải gia tõn kiểm soỏt những thõn biền thuộc dƣới quyền, nếu cú ngƣời nào khụng gột bỏ sỏch đi đƣợc, thỡ trớch ra tham hặc, trị tội, để triệt cỏi rễ xấu” (Đại Nam thực lục, tập 6, tr 1072).

Đến thời Tự Đức, cú nhiều tàu chiến Phỏp đến Đà Nẵng bắn phỏ đồn lũy của quõn triều đỡnh, yờu cầu đũi bỏ cấm đạo theo những lời kờu gọi của cỏc giỏo sĩ thừa sai. Điều này khẳng định một nguy cơ xõm lƣợc của quõn đội Phỏp lấy cớ bảo vệ Thiờn chỳa giỏo. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, nhà Nguyễn tỏ ra khắc nghiệt hơn với đạo Thiờn chỳa. Tự Đức ra những chỉ dụ cấm đạo nghiờm khắc hơn, đồng thời chuẩn y

76

cỏc điều cấm đạo do đỡnh thần tõu: “Xin từ nay phàm những đạo trƣởng Tõy Dƣơng lộn đến nƣớc ta thỡ cho quõn dõn mọi ngƣời ai cú thể bắt đƣợc phải nộp quan, cho 300 lạng bạc... Cỏc đạo trƣởng Tõy Dƣơng bị bắt cho nộm xuống sụng, xuống biển. Đạo trƣởng và giỏo dõn ngƣời Việt nếu tự nguyện bỏ đạo bƣớc qua thỏnh giỏ thỡ thả ngay. Nếu khụng, đạo trƣởng bị xử tử; giỏo dõn bị thớch chữ vào mặt, đuổi về vào số dõn, nếu biết hối cải, cho phộp đến quan tẩy chữ. Những đạo trƣởng và tớn đồ đang bị bắt giữ cũng theo lệ ấy mà xử” (Đại Nam thực lục). Sau vụ õm mƣu của Hoàng Bảo dựa vào giỏo dõn đũi lật đổ Tự Đức bị phỏt giỏc, Tự Đức lại ra những sắc dụ cấm đạo gay gắt hơn: “Để làm sỏng tỏ chớnh đạo cần phải bắt và liệng xuống sụng tất cả cỏc Tõy Dƣơng đạo trƣởng và cỏc đạo trƣởng Việt Nam dự chỳng nú cú trà đạp hay khụng trà đạp thập tự giỏ, phải chặt chỳng ra làm hai để cho hết mọi ngƣời đều biết sự nghiờm ngặt của luật nƣớc chỳng ta. Vỡ thế ta truyền cho cỏc quan phải đƣa sắc dụ này ra thi hành, nhƣng thi hành một cỏch cẩn mật khụng cho dõn sự biết tới. Từ nay về sau nếu cú Tõy Dƣơng đạo trƣởng lẩn lỳt vào nƣớc để quyến rũ dõn sự, những ai phỏt giỏc hoặc bắt đem nộp cho cỏc quan sẽ đƣợc thƣởng tỏm lạng bạc và nửa gia tài của kẻ nào đó chứa chỳng nú, nửa phần cũn lại sẽ bỏ vào quỹ chung. Những kẻ nào đó oa trữ Tõy Dƣơng đạo trƣởng, bất luận nhỏ hay lớn, đó giấu trong một thời gian ngắn hay dài đều phải bị chặt làm hai rồi đem liệng xuống sụng. Chỉ trừ những trẻ con chƣa đến tuổi khụn lớn, chỳng chỉ phải lƣu đầy” [36/221]. Cũn cỏc quan lại cứng rắn trong triều đỡnh cho rằng: “Cỏc đạo trƣởng Tõy Dƣơng phải bị chặt đầu, cỏo đạo trƣởng bản xứ phải xử phạt đỏnh đũn đến chết, chủng sinh và học trũ của cỏc đạo trƣởng Tõy Dƣơng và bản xứ phải đem thắt cổ. Những kẻ chứa chấp họ cũng phải chịu hỡnh phạt tƣơng tự, những hỡnh phạt tƣơng tự cũng đƣợc ỏp dụng cho những tờn lý trƣởng cỏc làng đó chứa chấp họ. Tất cả cỏc quan chức mà ở địa bàn họ cai trị cú đạo trƣởng bị bắt thỡ sẽ bị phạt cỏch chức” [36/223].

Sự tàn sỏt dó man của cỏc vua triều Nguyễn đối với những giỏo dõn đó gõy những tổn thất lớn cho nhõn dõn núi chung và cho giỏo dõn núi riờng. Những chỉ dụ hết sức khắc nghiệt của triều đỡnh nhƣ xụ đẩy những ngƣời theo đạo Thiờn chỳa phải chịu chết hoặc phải theo giặc để đỏnh lại quõn triều đỡnh và chống lại nhõn dõn – những ngƣời bờn lƣơng. Chớnh điều này cũng làm nờn sự chia rẽ nội bộ trong nhõn dõn. Những giỏo sĩ thừa sai Phỏp và những vị lịnh mục dựa vào mõu thuẫn ấy để khơi sõu thờm sự thự hằn dõn tộc để dễ dàng thực hiện õm mƣu chia rẽ dõn tộc. Cho

77

nờn sự tàn sỏt của triều đỡnh khụng những khụng ngăn chặn đƣợc những hoạt động của cỏc giỏo sĩ mà càng làm gõy đau thƣơng cho nhõn dõn. “Vấn đề cụng giỏo xung đột với dõn tộc đó khiến cho lần đầu tiờn trong lịch sử, vấn đề tụn giỏo đó trở thành vấn đề chớnh trị gay gắt” [52/54]. Mặc dự sau hiệp ƣớc 1862, triều đỡnh đó xúa bỏ lệnh cấm đạo, đối xử tốt với những ngƣời theo đạo một cỏch tớch cực hơn, thỡ về phớa cỏc văn thõn, nho sĩ cỏc phong trào chống Phỏp lại bựng lờn thỏi độ phản ứng gay gắt với tớn đồ Thiờn chỳa giỏo.

Trờn bỡnh diện văn chƣơng, cỏc nhà Nho lỳc bấy giờ cũng nhỡn đạo Thiờn chỳa với một thỏi độ kỳ thị và đỏng ghột. Trong văn học cuối thế kỷ XIX, nổi lờn những làn súng phờ phỏn, thậm chớ cũn căm ghột những ngƣời theo đạo, coi họ là những kẻ thự khụng đội trời chung. Bao nhiờu những căm phẫn của nhà Nho trƣớc đạo Thiờn chỳa đều đƣợc đƣa hết vào văn chƣơng:

Giận thằng dõn chẳng giữ phong cƣơng Lƣớt úc tới ở cựng tả đạo

(Hịch Quản Định 1962 – 1963)

Giận Tõy di đem thúi thự Chu Ghột tả đạo tỡm mƣu trợ Kiệt

Vả Tả đạo cƣu nhờ tổ thƣớc, õn chƣa đền mà chấu lại chống xe

(Hịch sĩ phu kờu gọi chống Phỏp)

Đƣơng nhiờn, họ đổ tội cho việc thực dõn Phỏp đỏnh chiếm nƣớc ta là do những ngƣời theo đạo làm nội ứng:

Gia Tụ nội ứng ghờ thay

Giỳp đem lƣơng thực chẳng ngày nào khụng

... Ngoài trời Tõy tặc lƣới giăng, Trong thờm tả đạo xõm lăng bốn bề

(Trung nghĩa ca – Đoàn Hữu Trƣng)

Giỏo khụng đƣa nối cho quõn giặc, Gậy đủ ta vung quật kẻ thự.

(Lõm hỡnh thời tỏc – Nguyễn Duy Hiệu) Với tƣ tƣởng luụn luụn coi những tớn đồ Thiờn chỳa giỏo là kẻ thự, là những tờn giỏn điệp tiếp tay cho giặc, cú lỳc, họ đó đồng nhất giặc Phỏp với tớn đồ Thiờn chỳa giỏo là một, đều là kẻ thự xõm lƣợc đất nƣớc. Cỏc văn thõn đó kờu gọi toàn dõn tộc đỏnh đuổi cả tớn đồ Thiờn chỳa và ngƣời Phỏp ra khỏi Việt Nam:

78

Trong trừ tả đạo cho thanh,

Ngoài cựng Tõy tặc tranh hành một phen

(Trung nghĩa ca – Đoàn Hữu Trƣng)

Vỡ thằng Tả, giận thằng Tõy

Tuốt gƣơm chộm sạch trận này mới nghe

(Bài ca kờu gọi dõn chỳng khởi nghĩa – Trần Tấn) Tuy nhiờn, cũng đó cú nhiều ngƣời nhỡn ra đƣợc vấn đề của đạo Thiờn chỳa đối với xó hội lỳc bấy giờ. Năm 1857 trong một bản điều trần gửi lờn vua Tự Đức, Lƣơng Trợ Lý và Hoàng Hữu Phu đó nờn rừ đạo Gia Tụ phỏt triển đƣợc là vỡ giàu nghốo khụng đều cho nờn khụng thể cƣỡng bức dõn bỏ đạo, những ngƣời ngoại quốc đó đem họa phỳc dụ dỗ ngƣời giàu để lấy tiền thúc mua chuộc ngƣời nghốo nờn dõn ngầm đi theo đạo: “Vỡ ngƣời giàu, ngƣời nghốo khụng đều nhau, cho nờn ngƣời đạo trƣởng Gia Tụ lấy việc họa phỳc mờ hoặc mà lấy đƣợc tiền của của ngƣời giàu; lấy tiền của dụ dỗ mà dựng đƣợc cụng sức của ngƣời nghốo. Nay xin lập ra phộp chia ruộng, thỡ nghốo giàu đều nhau, ngƣời nƣớc ngoài khụng lấy gỡ dẫn dụ đƣợc. Ty Tam phỏp xột nghĩ làm bản tấu lờn” (Đại Nam thực lục, tập 7, trang 531). Qua điều trờn, ta thấy hai ụng đó nhỡn thấy phần nào nguồn gốc kinh tế, xó hội của vấn đề tụn giỏo. Tuy nhiờn, triều đỡnh đó khụng nhỡn nhận đƣợc vấn đề đú mà lại cũn thẳng tay trừng trị, bắt giam tự, phạt đỏnh hai ụng.

Nửa cuối thế kỷ XIX, đất nƣớc An Nam ở trong thời điểm lịch sử nghiờm trọng nhất. Sự hiện diện của thực dõn Phỏp bắt đầu trờn đất Nam Kỳ là mối đe dọa lớn đố nặng lờn vận mệnh đất nƣớc. Tuy nhiờn, triều đỡnh Huế khụng hiểu rừ đƣợc những gỡ đang diễn ra, mà lại quy hết trỏch nhiệm cho những ngƣời theo đạo Thiờn chỳa. Nguyễn Trƣờng Tộ, một tớn đồ trung thành của Thiờn chỳa giỏo, nhƣng lại là ngƣời cú tấm lũng yờu nƣớc thiết tha nhất. Trƣớc những chớnh sỏch tàn bạo của vua quan triều Nguyễn đối với giỏo dõn, Nguyễn Trƣờng Tộ đó dõng lờn vua Tự Đức bản điều trần về tụn giỏo (Giỏo mụn luận) nờu lờn lũng yờu nƣớc của ngƣời giỏo dõn và những tỏc hại về chớnh sỏch cấm đạo của triều đỡnh.

Xuất phỏt từ quan điểm: Vua đối với dõn là thay tạo húa trị dõn thỡ cũng phải theo ý của tạo húa mà trị dõn, Nguyễn Trƣờng Tộ đề nghị vua Tự Đức tha cấm đạo, cho nhõn dõn đƣợc tự do tớn ngƣỡng. Yờu cầu về tự do tớn ngƣỡng này là một yờu cầu hợp lý đối với xó hội. Theo Nguyễn Trƣờng Tộ thỡ đạo chỉ là bề ngoài cũn “tụn quõn thõn thƣợng” mới là bản tớnh con ngƣời, mặc dự đạo Thiờn chỳa khỏc với đạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

79

Khổng và đạo Phật nhƣng khụng vỡ thế mà họ khụng trung quõn: “Loài ngƣời đƣợc sinh ra trong trời đất, lũng trung hiếu vốn nhƣ bản tớnh con ngƣời, đõu cú phải là bề ngoài bỏm vào” (Giỏo mụn luận). Tất cả cỏc đạo lý, tuy lý thuyết cú khỏc nhau nhƣng trong cỏc sỏch đạo, khụng cú đạo nào là khụng lấy trung hiếu làm gốc vỡ nếu khụng nhƣ thế thỡ ngƣời ta ai cũng cú lƣơng tõm, ai mà chịu tin theo. Cho nờn, khụng thể vỡ là tụn giỏo ngoại đạo mà lại phản quốc. Nguyễn Trƣờng Tộ cho rằng, đạo Thiờn chỳa vào nƣớc ta từ lõu, vẫn đƣợc sự tiếp đún rộng rói. Chớnh vỡ triều đỡnh nghi ngờ mà đàn ỏp, tàn sỏt giỏo dõn nờn dõn tộc mới bị chia rẽ: “Xột ra đạo cụng giỏo vào nƣớc ta từ thời Lờ. Trƣớc tiờn cỏc giỏo sĩ Bồ Đào Nha đến giảng đạo ở tỉnh Hƣng Yờn, tiếp đến cú cỏc giỏo sĩ ngƣời Phỏp, ngƣời Y Pha Nho, đƣợc nhiều ngƣời tin theo. Lỳc bấy giờ giỏo dõn và những ngƣời trong ba đạo (Phật, Lóo, Khổng) tuy tớn ngƣỡng khỏc nhau nhƣng vẫn õn ỏi tiếp đún nhau, lễ nghĩa đối đói nhau, năng lui tới với nhau khụng cú gỡ hiềm nghi, đều là con dõn nƣớc nhà mà thụi. Từ khi ban lệnh nghiờm cấm thỡ mới sinh ra ghen ghột kỳ thị nhau, do ghen ghột kỳ thị nhau mới sinh ra tội lệ. Từ đấy, giỏo dõn bị phiền nhiễu đến nỗi phải lƣu ly thất sở mà mắc vào vũng hỡnh phạt. Nƣớc vốn trong, cú quấy lờn mới bị đục, nếu ngừng thỡ chốc lỏt sẽ trở lại” (Giỏo mụn luõn).

ễng cũng dẫn chứng ở trờn thế giới cú nhiều nƣớc cú nhiều đạo nhƣng khụng vỡ thế mà bị chia rẽ, mà bị mất nƣớc mà ngƣợc lại những nƣớc nhiều tụn giỏo lại là những nƣớc thịnh trị, ở những xứ man rợ thỡ ớt tụn giỏo: “Hễ nƣớc nào cú thanh danh văn vật, những xứ giao thụng trự mật, tức là cú tụn giỏo thịnh hành. Nƣớc mà thịnh vƣợng chừng nào thỡ tụn giỏo càng đụng đỳc chừng ấy. Ở xứ man mọi thỡ tụn giỏo rất ớt, lấy tụn giỏo nhiều hay ớt mà xem nƣớc thịnh hay suy. Vậy tụn giỏo nhiều thỡ nƣớc càng thịnh”. Nguyễn Trƣờng Tộ đó đƣa ra những bằng chứng và thuyết phục khi biện minh rằng theo Thiờn chỳa mà phản lại nƣớc mỡnh thỡ chỉ một vài trong hàng trăm hàng ngàn ngƣời, rằng khụng thấy nƣớc nào vỡ cú nhiều đạo mà mất độc lập bao giờ.

Nguyễn Trƣờng Tộ cũng đó phõn tớch phờ phỏn sự sai lầm trong chớnh sỏch đàn ỏp tụn giỏo của triều đỡnh. Việc đàn ỏp tụn giỏo tất nhiờn sẽ dẫn đến sự biến động trong nhõn dõn vỡ ngƣời Cụng giỏo cũng là ngƣời “dõn của Trời” đó cựng chung sống và cú quan hệ mật thiết với ngƣời dõn trong cả nƣớc. Nếu ngƣời giỏo dõn bị đàn ỏp, bị tổn hại thỡ dõn cả nƣớc cũng khụng thể yờn đƣợc: “Một nƣớc cũng nhƣ một ngƣời, một ngƣời trong tứ chi bị đau, thỡ toàn thõn cũng khụng yờn. Một cục thịt

80

thừa, một ngún tay đeo là những cỏi vụ dụng, thế mà cắt đi thỡ đau, huống chi là cắt tứ chi hữu dụng?” (Giỏo mụn luõn). ễng cũng nhấn mạnh thờm: “dõn là gốc của nƣớc, dõn bị bạo động, lẽ nào nƣớc khụng sinh ra họa loạn”. Sự phản ứng của giỏo dõn theo ụng là vỡ “thời cựng thế bức” và sự phản ứng đú chẳng qua cũng chỉ là thỏi độ của con đối với cha mẹ, nếu cha mẹ đỏnh đũn nhỏ thỡ vẫn chịu đựng đƣợc cũn đỏnh đũn lớn thỡ phải bỏ chạy, lợi hại thiệt thõn, khụng thể làm thuận mệnh đƣợc. Quả thực là triều đỡnh Huế đó cú nhiều chớnh sỏch tàn sỏt giỏo dõn, tạo nờn sự đối khỏng giữa giỏo dõn với triều đỡnh. Chớnh những chớnh sỏch sai lầm đú của triều đỡnh đó tạo lờn những hậu quả đỏng tiếc trong dõn chỳng. Nguyễn Trƣờng Tộ chỉ ra từ ngày cú lệnh cấm đạo mà giữa lƣơng và giỏo thự hằn nhau, coi nhau nhƣ thự địch: “Hiện nay ở Nghệ An cú hai phỏi lƣơng và giỏo đang sụi sục tõm trƣờng. Một bờn núi khụng thể chung sống với nhau phải giết cho hết, một bờn núi con thỳ mà bị khốn quẫn thỡ nú cũn cắn huống chi là ngƣời, nếu bờn kia mà khụng chịu cựng sinh cũng dƣỡng thỡ bờn này cũng khụng chịu bú tay cựng trúi...” (Giỏo mụn luõn). Do đú, ụng tha thiết triều đỡnh bỏ lệnh cấm đạo để chấm dứt mọi sự hiềm khớch trong nhõn dõn. Khụng đàn ỏp giỏo dõn, theo Nguyễn Trƣờng Tộ cũng là biện phỏp để giữ ổn định chớnh trị xó hội, đặc biệt khi mà dõn tộc Việt Nam đang phải đối phú với sự xõm lƣợc của Phỏp [45/71].

Là một giỏo dõn mộ đạo, những đề nghị của Nguyễn Trƣờng Tộ về tụn giỏo “khụng khỏi lạc hậu và bị ảnh hƣởng nặng nề của triết lý đạo Gia Tụ và mang nặng tƣ tƣởng thần quyền. Nhƣng qua đú, chỳng ta cũng thấy toỏt ra một tinh thần nhõn đạo muốn trỏnh cho nƣớc nhà khỏi bị tỡnh trạng huynh đệ tƣơng tàn: “Kớnh mong đại nhõn ra sức hồi thiờn, đem lũng hiếu sinh bắc cầu cho kiến qua để đƣợc cựng với trời đất gúp phần ớch dụng, núi một tiếng khiến giỏo dõn đƣợc mang ơn muụn phần”. ễng đó nờu nờn đƣợc những tỏc hại do chớnh sỏch đàn ỏp tụn giỏo của triều đỡnh

Một phần của tài liệu Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu Luận văn ThS. Văn học (Trang 78)