6. Cấu trỳc luận văn
2.3. Thỏi độ của Phan Bội Chõu trong mối quan hệ giữa
sự xõm lƣợc của thực dõn Phỏp
Nhƣ chỳng ta đó biết, sự phỏt triển của nền kinh tế Tƣ bản chủ nghĩa song song với nú là sự bành trƣớng của nền kinh tế đú, đũi hỏi cỏc quốc gia đú phải sử dụng
51
những tiềm năng và trỡnh độ kỹ thuật tiờn tiến để tiến hành cỏc hoạt động xõm lăng về quõn sự, lập nờn hệ thống thuộc địa nhằm mục tiờu tăng cƣờng búc lột kinh tế. Cỏc quốc gia này đó sử dụng chiờu bài về sứ mệnh khai húa văn minh để biện hộ cho sự cú mặt của mỡnh trờn cỏc lónh thổ thuộc địa mà chỳng đi xõm chiếm.
Sang thế kỷ XIX đạo Thiờn chỳa đó tạo những cơ hội thuận lợi cho sự xõm lƣợc của Phỏp vào Việt Nam. Nhà Nguyễn đối phú với sự truyền bỏ đạo Thiờn chỳa cũng đồng nghĩa đối phú với nguy cơ xõm lƣợc của thực dõn Phỏp: “Về mối quan hệ giữa chủ nghĩa thực dõn với cụng cuộc truyền giỏo ở nhiều nơi và ở Việt Nam, hầu nhƣ ai cũng đó khẳng định khụng cần bàn cói nữa. Sự dớnh lớu chặt chẽ giữa quỏ trỡnh truyền giỏo vào Việt Nam với quỏ trỡnh thực dõn Phỏp xõm lƣợc nƣớc ta là sự thực lịch sử đó đƣợc trỡnh bày quỏ rừ” [28/271]. Và cũng khụng quỏ đỏng khi khẳng định rằng “họ (những thừa sai) đều mang nặng đầu úc thực dõn” [22/326]. Thật sự cỏc giỏo sĩ rất muốn cú một cuộc viễn chinh quõn sự của Phỏp vào Việt Nam, họ đó khụng hết lời ca ngợi về một vựng đất giàu cú và trự phỳ và tất nhiờn “nếu chiếm đƣợc vị trớ này thỡ thƣơng gia Chõu Âu sẽ nắm đƣợc một nguồn lợi nhuận và tài nguyờn dồi dào” [22/326]. Sự liờn kết giữa nhà buụn và hội truyền giỏo và õm mƣu thực dõn, hành động xõm lƣợc của cỏc nƣớc phƣơng Tõy ngày càng rừ10. Điều đú càng làm tăng thờm sự hoài nghi về sự truyền đạo của cỏc giỏo sĩ phƣơng Tõy đối với cỏc vua chỳa và cả nhõn dõn khụng chỉ ở Việt Nam mà cả ở cỏc nƣớc vựng Viễn Đụng này.
Cũng giống nhƣ những nhà yờu nƣớc trƣớc, cựng và sau thời đại ụng, ý thức về một dõn tộc tự chủ luụn làm Phan Bội Chõu nung nấu tõm can. Chớnh điều đú đó dẫn đến một thỏi độ căm phẫn trƣớc kẻ thự xõm lƣợc. ễng đó vớ thực dõn Phỏp nhƣ “sƣ tử, hựm beo, lang súi chạy rụng cắn càn”. Nhõn cơ hội đƣợc tiếp xỳc với Giỏo hội quốc tế, Phan Bội Chõu đó núi cho mọi ngƣời biết rừ những õm mƣu thõm độc của thực dõn Phỏp trong cỏc chớnh sỏch lợi dụng tụn giỏo, thi hành chớnh trị phản động: giỏo dục ngu dõn, phỏp luật tàn bạo, thuế khúa dó man, quan lại thối nỏt để tiờu diệt nũi giống nhõn dõn Việt Nam. Phan Bội Chõu đó tố cỏo về những hành động mà thực dõn Phỏp đó gõy ra, những hành động mà sống khụng bằng chết: “Sống mà bị
10
: Trong một văn thƣ mật, đề ngày 24 thỏng 7 năm 1862 Phú đụ đốc Bonard phải cụng nhõn là: “Chiến tranh Nam Kỳ, khụng ai cú thể chối cói, sinh ra phần lớn là do những yờu cầu của cỏc thừa sai Phỏp và Tõy Ban Nha, họ than phiền về những đàn ỏp bất chớnh của phớa chớnh phủ Huế mà họ phải chịu” [61/137].
52
bọn cƣờng quyền hun nấu, tinh thần và thể xỏc đều đau khổ, sao bằng chết đi trong chớp mắt, nhƣ thế tinh thần cũn đƣợc tự do, thỏa mỏi hơn” (Thiờn hồ đế hồ).
Xuất phỏt từ quan điểm triết học phƣơng Đụng và phƣơng Tõy, Phan Bội Chõu cho rằng con ngƣời trong thế giới đều bỡnh đẳng với nhau, khụng thể cú dõn tộc này là thƣợng đẳng, là văn minh, cũn dõn tộc kia là hạ đẳng, thấp kộm, để rồi viện cớ vào đú mà đi xõm lƣợc, khai sỏng cho dõn tộc khỏc. Trong những sỏng tỏc của ụng, ụng đó vạch trần sự dối trỏ của thực dõn Phỏp viện vào tụn giỏo để xõm lƣợc nƣớc ta.
Với lý luận sắc bộn, Phan Bội Chõu đó chỉ ra rằng từ rất sớm thực dõn Phỏp đó mƣợn cớ buụn bỏn và truyền giỏo để thăm dũ nƣớc ta, chuẩn bị cho cụng cuộc thực dõn: “Trƣớc đõy trăm năm, vào đầu năm Gia Long, Phỏp sai giỏo đồ đến cỏc xứ Sài Gũn, Hà Tiờn xin giảng đạo. Lỳc bấy giờ ngƣời Phỏp đó cú ý dũm ngú Việt Nam” (Việt Nam vong quốc sử). Phan Bội Chõu đó cực lực tố cỏo tội ỏc của thực dõn Phỏp – kẻ nỳp dƣới búng đức Chỳa Trời để vào xõm lƣợc Việt Nam: “Bọn cƣờng quyền ấy là ai? Là ngƣời Phỏp võng mệnh Chỳa Trời mà đến nƣớc chỳng tụi. Chỳa Trời là gỡ? Là Giờsu Crớt ra đời 1.922 năm trƣớc đõy. Bảo rằng võng mệnh Chỳa Trời mà đến, vậy thỡ hun nƣớng nhõn dõn chỳng tụi thế kia, chắc khụng phải là ý Giờsu Crớt lỳc đầu đó nghĩ tới? Cú lẽ chỳng tụi khụng phải là loài ngƣời, nờn bị Trời Cha xua đuổi ra ngoài bầy con chăng?” (Thiờn hồ đế hồ). Với danh nghĩa võng mệnh Chỳa Trời mà đến để khai húa cho dõn tộc Việt Nam, nhƣng thực chất là Phỏp đó mƣợn danh nghĩa của Chỳa để đụ hộ, búc lột dõn tộc ta mà thụi. Bởi theo quan niệm của Chỳa Trời thỡ đó là con ngƣời phải yờu thƣơng nhau, và đó là con ngƣời thỡ phải bỡnh đẳng nhau trƣớc Chỳa. Phan Bội Chõu khẳng định ngƣời Việt Nam cũng là con ngƣời, cũng là con của Chỳa Trời thỡ tại sao lại khụng đƣợc hƣởng tỡnh yờu thƣơng của Chỳa Trời.
Bờn cạnh đú Phan Bội Chõu cũng nhỡn thấy đƣợc bản chất của cỏc nhà tụn giỏo. Việc xõm chiếm lónh thổ và tiờu diệt giống nũi đú là tinh thần của nhà tụn giỏo: “Vỡ rằng Tổ quốc tụi đến nỗi bị tiờu diệt, nũi giống tụi đến nỗi sắp điờu tàn, đều là nhờ “ơn” nhà tụn giỏo ban cho cả” (Thiờn hồ đế hồ).
Phan Bội Chõu đó dành khỏ nhiều những trang viết của mỡnh để vạch trần sự xõm lƣợc của thực dõn Phỏp lợi dụng tụn giỏo. ễng đó tỡm ra đƣợc sự manh nha của việc mất nƣớc, ụng đó vạch trần õm mƣu của Pinhụ trong việc tạo cơ hội thuận lợi cho thực dõn Phỏp vào Việt Nam: “Đú là do nhà tụn giỏo đầu thế kỷ XVIII, mụn đồ
53
của Giờsu Crớt mà họ vẫn gọi là mắt sõu hoỏy, con ngƣời xanh biếc, rõu xồm trựm cả mặt, nhỡn qua biết ngay là ngƣời nhiều tham vọng, lại giảo quyệt nữa. Năm 1765, đƣợc giỏo hội Phỏp cử làm “Đức Cha” sang đõy truyền giỏo. Tuy ụng ta sang với tƣ cỏch là ngƣời đi truyền giỏo cho giỏo hội, nhƣng mục đớch chớnh là phụ trỏch “đội tiờn phong” xõm lƣợc nƣớc ngƣời làm đất thực dõn cho Phỏp. ễng ta tự xƣng là con của Chỳa Trời và là kiếp sau của Giờsu Crớt, nhƣng úc ụng ta thỡ chứa đầy chớnh sỏch “đế quốc chủ nghĩa” của Napụlờụng. ễng ta vẫn tụng niệm cõu “yờu ngƣời nhƣ yờu mỡnh” của Giờsu Crớt, nhƣng đú chỉ là đạo đức đầu miệng, tuyệt nhiờn khụng phải là đạo đức trong lũng. Vỡ thế cho nờn, vừa đặt chõn lờn đất Đụng Dƣơng ụng ta liền tớnh ngay việc tỡm một khu vực thực dõn cho Phỏp” (Thiờn hồ! Đế hồ!). Phan Bội Chõu đó đƣa ra những dẫn chứng, chứng minh những thủ đoạn xảo quyệt và khụn kộo của Pinhụ trong việc lạm dụng Nguyễn Ánh bị quõn Tõy Sơn đỏnh bại. Pinhụ đó đến xin chỳa Nguyễn đƣợc giỳp sức bằng cỏch đƣa ra những kế sỏch phục quốc để cỏm dỗ chỳa Nguyễn, trong đú cú kế sỏch “sang Phỏp cầu viện”. Pinhụ đem Hoàng tử Cảnh cựng đi sang Phỏp ký hiệp ƣớc 1787 đặt nền múng cho việc xõm lƣợc Việt Nam của thực dõn Phỏp sau này. Pinhụ muốn “thực hiờn một kế hoạch xõm lƣợc lớn lao”, mà kế hoạch đú nếu Pinhụ khụng thể thực hiện đƣợc thỡ “sẽ lƣu lại chỳt ớt dấu vết để những ngƣời sau tiếp tục con đƣờng của mỡnh” cho đến khi kế hoạch đú thành cụng. Với những hành động và việc làm của linh mục Pinhụ (Bỏ Đa Lộc) trong lịch sử Việt Nam, đó đƣợc nhà nghiờn cứu Niculin nhận định về ụng nhƣ sau: “Bỏ Đa Lộc xuất hiện khụng phải nhƣ một nhà truyền giỏo hựng biện, khụng phải nhƣ một mục sƣ quan tõm đến việc cứu vớt linh hồn mà nhƣ một vị quan cố vấn sỏng suốt mang tớnh chất truyền thống của nhà vua và nhƣ một vị vừ tƣớng thiện nghệ” [46].
Trờn thực tế, cỏc thừa sai Phỏp luụn tỡm cỏch cho một cuộc can thiệp vũ trang của Phỏp vào Việt Nam. Phan Bội Chõu cho rằng: “Giỏo đồ Thiờn chỳa giỏo ngƣời Phỏp ở nƣớc Việt Nam đều noi theo chớnh sỏch của Pinhụ, ngoài thỡ đeo mặt nạ giả đạo đức, trong thỡ làm nhiệm vụ giỳp chớnh phủ Phỏp thi hành chớnh sỏch tàn ỏc bạo ngƣợc. Cho nờn, cỏc Đức Cha và cỏc thầy tu truyền giỏo ngƣời Phỏp ở Việt Nam, ai cũng thỏa đƣợc dục vọng, ai cũng giàu sang, cũn ngƣời Việt Nam ở dƣới ỏch của nhà tụn giỏo thỡ hằng ngày chỉ đen thõn trõu ngựa phục vụ cho họ mà thụi” (Thiờn hồ! Đế hồ!). Ở đõy cỏc giỏo sĩ đó khụng thực hiện tụn chỉ của đạo mà lại khiến cho nhõn dõn trở thành nụ bộc của tụn giỏo. Và Phan Bội Chõu đó kết luận:
54
“Kể ra việc ngƣời Phỏp đỏnh nƣớc Việt Nam tuy phải trải qua hàng nửa thế kỷ, sau đú toàn cừi nƣớc Việt Nam mới mất, nhƣng họ đều căn cứ vào chớnh sỏch trƣớc kia của tụn giỏo là Đức Cha Pinhụ là ngƣời gieo hạt, cũn những ngƣời theo sau chỉ là những kẻ hỏi hoa ăn quả mà thụi. Cụng lao của nhà tụn giỏo kể cũng to lớn vậy thay” (Thiờn hồ! Đế hồ!).
Trong nhiều tƣ liệu để lại khụng thể khụng thừa nhận những tham vong của cỏc thừa sai về một quốc gia Gia Tụ độc lập trờn lónh thổ Việt Nam, họ muốn quay lại viễn cảnh cỏch đõy gần một trăm năm mà Pigneau đó vẽ ra: “Ai cũng muốn ụm ấp ý tƣởng trở lại thời kỳ giỏm mục Bỏ Đa Lộc là vua thực sự của xứ An Nam, thời kỳ mà mọi việc chỉ đƣợc làm theo lời khuyờn của ụng ta hoặc đƣợc ụng ta đồng ý. Để đạt mục đớch ấy, đõy là vài cỏch họ dựng đến: vị nào cho rằng cỏc Vua nối ngụi Gia Long đó khụng tuõn ý mỡnh một cỏch đầy đủ, thỡ vị ấy phủ nhận tớnh chớnh thống của cỏc Vua đú và tỡm cỏch đƣa ra một ứng viờn chịu dõng cho họ, khi lật đƣợc triều đỡnh đƣơng kim, nhiều bảo đảm hơn để đạt đến mục đớch của họ”11
. Tuy nhiờn, đõy là ý đồ của một số thừa sai – những kẻ “bị xỳi giục bởi cỏc ý đồ xấu xa và cú định kiến chống lại nền hũa bỡnh đang đem vinh quang về cho cỏc thành quả mà quõn đội Phỏp đạt đƣợc ở Nam Kỳ” [61/136].
Trong tỏc phẩm Thiờn hồ! Đế hồ!, Phan Bội Chõu đó đề cập đến hai khỏi niệm “Thiờn chỳa giả” và “đạo Cơ Đốc thật” để núi đến thực dõn Phỏp và những thầy tu mƣợn danh Chỳa để đi xõm chiếm nƣớc ngƣời. Đú là những kẻ “đeo mặt nạ Giờsu để che cỏi chõn tƣớng Đạo Chớch” khỏc hẳn với những ngƣời Thiờn chỳa giỏo chõn chớnh “dốc lũng tin theo đạo Cơ Đốc thực sự và coi đú là con đƣờng chủ yếu để đạt tới chủ nghĩa nhõn đạo chõn chớnh”. Qua đú, Phan Bội Chõu đó tố cỏo trƣớc dƣ luận thế giới rằng thực dõn Phỏp đó mƣợn danh nghĩa Chỳa cứu thế để thống trị nhõn dõn Việt Nam: “Cỏc ngƣơi mang sứ mệnh thƣợng đế thƣơng con đến nƣớc chỳng tụi mà giày xộo lờn đất đai chỳng tụi, mà nuốt sống nhõn dõn chỳng tụi nhƣ nuốt thịt cỏ, ngƣời ấy cú phải ai đõu, chớnh là ngƣời Phỏp đồ đệ đạo Gia Tụ đú”. ễng cũng phơi bày luận điệu lừa bịp của bọn giỏn điệp đội lốt thầy tu trong việc mƣợn danh nghĩa Chỳa để ru ngủ nhõn dõn bị ỏp bức mà trong đú cú nhõn dõn Việt Nam. ễng đó vạch rừ rằng trong khi họ núi “đạo đức là con đƣờng hũa bỡnh, khụng qua bỏc ỏi khụng đƣợc”, hay “Thƣợng đế là Cha Trời, loài ngƣời là anh em” thỡ “cỏi mà chỳng tụi đó
11
: Văn thƣ mật của Bonard liờn hệ đến những thừa sai, đề ngày 24 thỏng 7 năm 1862, dẫn theo Cao Huy Thuần, Giỏo sĩ thừa sai và chớnh sỏch thuộc địa của Phỏp tại Việt Nam (1857 – 1914), Nguyễn Thuận dịch, NXB Tụn Giỏo, 2002, tr 138.
55
gặp là cỏi độc mà tụn giỏo tiờu diệt nƣớc ngƣời. Trong khi họ diễn giải nếu chủ nghĩa chõn chớnh bỡnh đẳng thõn yờu này đƣợc ỏp dụng trong hoàn cầu thỡ mọi ngƣời đều bỡnh đẳng, nhƣ ngƣời nƣớc tụi từ sỏu mƣơi năm nay, cú tai mà khụng đƣợc nghe, cú mắt mà khụng đƣợc nhỡn, cú tay chõn mà khụng co duỗi, cú đầu úc mà khụng tƣ tƣởng. Ngƣời nƣớc tụi đó nhiều lần yờu cầu ngƣời Phỏp phải trả lại tự do và độc lập cho nƣớc chỳng tụi nhƣng họ quyết khụng chịu cho chỳng tụi hạnh phỳc đú; ruộng đất chỳng tụi họ chiếm cứ, quyền lợi chỳng tụi họ hƣởng thụ, cho nờn cỏi hạnh phỳc của tai mắt chõn tay, đầu nóo họ cũng cắt đứt”. Đồng thời, Phan Bội Chõu đó vạch trần những thủ đoạn tàn bạo của bọn thực dõn Phỏp trong việc nụ dịch nhõn dõn ta, họ mƣợn mục đớch “tụn giỏo” để “đạt cƣờng quyền”: “Chớnh phủ Phỏp nhận thấy dựng vũ lực chinh phục khụng phải là thƣợng sỏch, nờn mới mƣợn tụn giỏo, thờ di tƣợng Giờsu Crớt và cõy thỏnh giỏ làm trũ rối để ngầm thi hành chớnh sỏch tiờu diệt nũi giống nƣớc ta. Đú là phộp màu nhiệm của nƣớc Phỏp chinh phục Việt Nam, lại đƣợc nhà tụn giỏo giỳp cho thành cụng” (Thiờn hồ! Đế hồ!). Và trong thơ ca, ụng cũng lờn ỏn hành động dó man của thực dõn Phỏp, lợi dụng Thiờn chỳa giỏo để xõm lƣợc Việt Nam:
Kỡa nhƣ lũ Phỏp sang ta,
Rặt phƣờng ỏc chớnh với nhà õm mƣu. Cƣớp đất nƣớc làm giàu làm cú, Xem ngƣời mỡnh nhƣ cỏ nhƣ rờu.
Thuế xõu hà hiếp trăm chiều, Đó xào cả mỡ lại bào cả da.
Mƣợn tờn Chỳa lời cha phỉnh chỳng, Chất đầu lũng nỳi sỳng rừng gƣơm.
(Khuyờn tụn giỏo)
Những lý do trờn mà Phan Bội Chõu đƣa ra khụng sai. Thực dõn Phỏp phần nhiều viện vào cớ bảo vệ giỏo dõn để xõm chiếm nƣớc ta: “Việc cấm đạo khụng phải là một lý do, nú chỉ là một cơ hội, một thỏc cớ cụng khai ngƣời Phỏp vin lấy một cỏch dễ dàng để chiếm nƣớc việt Nam, cú bắt đạo hay khụng bắt đạo rồi cũng đi đến chỗ xung đột với nhau vỡ quyền lợi”. Bản thõn Page – đụ đốc của nƣớc Phỏp cũng nhận định rằng: “Nếu nƣớc Phỏp từ chối cỏi mà Thiờn chỳa hỡnh nhƣ đó ộp nhận lấy, khụng phải là một thuộc địa, mà là một vƣơng quốc giàu cú, chỉ cú lói mó khụng cú lỗ, thỡ tụi chỉ cũn biết cỳi mặt” [61/118]. Cũn Đụ Đốc La Grandiốre viết
56
cho bộ trƣởng của ụng những lời lẽ nhƣ sau: “Chỳng ta cần những thừa sai, đứng đầu họ, một ngƣời cú khả năng dẫn họ đi theo một hƣớng thụng minh... Chỳng ta cú thể nhanh chúng đạt đến kết quả vốn là mục tiờu của chớnh sỏch chỳng ta: cải đạo, tức là đồng húa dễ dàng một dõn tộc với sự trợ giỳp của sƣ huynh, cỏc trƣờng dũng và cỏc bà xơ” [61/193]. Cũn về phớa cỏc thừa sai, họ đó truyền bỏ tƣ tƣởng cho rằng dõn chỳng Bắc Kỳ rờn xiết dƣới ỏch quan lại Huế và họ tiếp đún ngƣời Phỏp nhƣ những ngƣời đến giải phúng cho họ khỏi cỏi ỏch đú [61/446].
Phan Bội Chõu phờ phỏn mối quan hệ giữa Thiờn chỳa giỏo với sự xõm lƣợc của thực dõn Phỏp là phờ phỏn cỏc tớn đồ của Thiờn chỳa giỏo chứ cũn bản thõn đạo Thiờn chỳa cũng nhƣ Chỳa Giờsu đều tốt đẹp, cụ thể là phờ phỏn linh mục Bỏ Đa Lộc đó mở đầu cho sự xõm lƣợc của thực dõn phƣơng Tõy: “Trời ơi! Cha ơi! Linh hồn đức chỳa Giờsu ở trờn thiờn đƣờng cú biết đõu con ngài mà ỏc độc đến nhƣ thế! Tụi kể đú, tụi hỏ cú ghột bỏ gỡ tụn giỏo đõu! Tụn giỏo thiệt đƣợc nhƣ đức Giờsu thiệt