Những mƣu toan chớnh trị của cỏc thừa sa

Một phần của tài liệu Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu Luận văn ThS. Văn học (Trang 25)

6. Cấu trỳc luận văn

1.1.2.2. Những mƣu toan chớnh trị của cỏc thừa sa

Trƣớc những lời thỉnh cầu và lời hứa về một triển vọng khỏ tốt đẹp của một cuộc viễn chinh vào Viễn Đụng, Rigault de Genouilly lờn đƣờng đến Nam Kỳ với sứ mệnh bảo vệ sự truyền giỏo của cỏc thừa sai (bảo vệ bằng sỳng và đại bỏc) và mang ỏnh sỏng văn minh đến cho dõn tộc Việt Nam. Nhõn dịp này, ụng thăm dũ khả năng thiết lập một chế độ bảo hộ tại Nam Kỳ.

22

Trong khi Genouilly cũn đang do dự về một cuộc can thiệp vũ trang vào Việt Nam thỡ giỏo mục địa phõn Tõy Bắc Kỳ, Retord gửi thƣ gợi ý nhƣ sau: “Nếu ngài đụ đốc muốn hành động một cỏch chắc chắn, lõu dài để đem lại vinh quang cho nƣớc Phỏp và cho tụn giỏo, ngài nờn chiếm đúng toàn bộ xứ này với danh nghĩa của nƣớc Phỏp và vỡ nƣớc Phỏp hoặc ngài sẽ suy tụn một ụng vua theo đạo đặt dƣới sự bảo hộ của ngƣời Phỏp; ụng ta sẽ gỡn giữ cho ta hải cảng và cỏc đảo ở Đà Nẵng một cỏch vĩnh viễn” [36/157 – 158]. Kốm theo bức thƣ này, Genouilly cũng đƣợc nhận thờm những tài liệu quõn sự quan trọng từ Retord và hứa sẽ cung cấp ngƣời theo đạo dẫn đƣờng cho hải quõn Phỏp. Thế là Genouilly quyết định tấn cụng cảng Đà Nẵng.

Sau khi đỏnh chiếm Đà Nẵng, tỡnh hỡnh lại thay đổi khụng nhƣ những lời hứa của hai vị linh mục Huc và Pellerin, quõn đội Phỏp bị chết rất nhiều bởi khớ hậu nhiệt đới ở Đà Nẵng mà mắc cỏc dịch bệnh, cho nờn, họ khụng đảm bảo đƣợc việc phũng vệ ở Đà Nẵng cũng nhƣ khụng thể mở đƣợc cỏc cuộc hành quõn quan trọng khỏc. Họ quyết định chuyển xuống Nam Kỳ – một vựng đất cực kỳ trự phỳ và nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc thừa sai đều chống việc chiếm Sài Gũn, mà họ muốn đỏnh ra Bắc Kỳ, bởi miền Nam dõn chỳng khụng mấy tiếp thu sự tuyờn truyền của cỏc thừa sai và họ cũng sống tƣơng đối dễ dàng. Cũn ở Bắc Kỳ thỡ dõn chỳng ở đõy nghốo nàn và thƣờng bị xỏo trộn bởi cỏc cuộc nổi dậy của nhõn dõn, cho nờn, đõy sẽ là mụi trƣờng thuận lợi cho sự truyền bỏ đạo Thiờn chỳa. Và ở Bắc Kỳ, cỏc thừa sai “mơ ước lập một quốc vương Gia Tụ giỏo độc lõp” [61/98]. Do cỏc biến cố của nƣớc Phỏp và những khú khăn ở Đà Nẵng, quõn đội Phỏp khụng thể nằm mói trong tỡnh trạng chờ đợi bởi càng chờ đợi thỡ khú khăn càng lớn dần. Cho nờn Genouilly quyết định chiếm Sài Gũn – thủ phủ của Nam Kỳ.

Sau khi chiếm Sài Gũn, triều đỡnh Huế chấp nhận cuộc thƣơng thuyết với Genouilly vào thỏng 6 năm 1859, tuy nhiờn, cỏc thừa sai đó dựng lờn những chƣớng ngại để ngăn cản mọi liờn lạc giữa hai bờn: “Ngay sau khi những thừa sai ở đõy nghi rằng tụi (Thiếu tỏ Jau rộ guiberry – viờn Chỉ huy trƣởng đoàn quõn trỳ phũng Phỏp tại Sài Gũn) bắt đầu thƣơng thuyết, cỏc vị đú gởi cho tụi, ngay giữa đờm khuya, những bỏo cỏo dối trỏ cú mục đớch lụi kộo tụi vào một cuộc tấn cụng; cỏc vị ngăn trở những ngƣời Hoa tỡm đến tụi; những ngƣời Gia Tụ An Nam đi cƣớp búc và đốt nhà gần khu buụn bỏn của ngƣời Hoa và bảo rằng do tụi sai đi; túm lại, họ cho tụi biết rừ ràng là họ khụng muốn hũa bỡnh” [61/110]. Và tất nhiờn, cuộc thƣơng thuyết

23

đó gặp chƣớng ngại lớn về điều khoản tụn giỏo6

. Triều đỡnh Huế khụng thể chấp nhận một điều khoản mà những thừa sai lại đƣợc tự do nhập cảnh và tự do truyền giỏo trờn đất nƣớc mỡnh. Cuộc thƣơng thuyết bị giỏn đoạn kộo dài đến đầu thỏng 9 thỡ Genouilly quyết định tấn cụng vào tuyến phũng thủ của ngƣời Việt Nam ở đồn Kỳ Hũa. Phũng tuyến của Việt Nam bị tan, nhƣng quõn Phỏp cũng phải trả một cỏi giỏ đắt. Trƣớc tỡnh thế ngày càng nguy kịch, Genouilly phải giữ nguyờn tỡnh trạng nhƣ thế cho đến khi đƣợc thay thế bởi Phú đụ đốc Page vào thỏng 10 năm 1859.

Theo lệnh của Paris, phú đụ đốc Page cố nối lại cỏc liờn hệ với triều đỡnh Huế. Một lần nữa, cuộc thƣơng thuyết vẫn gặp khú khăn về vấn đề tụn giỏo. Page đang cú ý định muốn chiếm toàn bộ Sài Gũn thỡ ụng ta phải đi Trung Quốc. Giải quyết xong phớa Trung Quốc, Phú đụ đốc Charner đƣợc lờn đƣờng cử sang Sài Gũn để tăng cƣờng việc chiếm đúng. Đến Sài Gũn vào thỏng 2 năm 1861 và chỉ trong vũng mấy ngày cuối thỏng 2, Charner đó chiếm đƣợc Kỳ Hũa, sau đú là thành phố Mỹ Tho. Sau đú Phú đụ đốc Bonard đƣợc thay thế cho Charner kốm theo mệnh lệnh phải chiếm đƣợc Biờn Hũa. Sau cỏc cuộc tấn cụng dữ dội và phũng thủ giữa Phỏp với phớa triều đỡnh, Biờn Hũa rồi đến Vĩnh Long đều rơi vào tay Phỏp.

Sau những thắng lợi của Charner và Bonard, triều đỡnh Huế buộc phải chấp nhận thƣơng thuyết vào cuối thỏng 5 năm 1962, hiệp ƣớc 1862 ra đời . Trong hiệp ƣớc 1862, tự do hành đạo đƣợc thừa nhận ở điều 2: “Cụng dõn hai nƣớc Phỏp và Tõy Ban Nha cú thể hành đạo Gia Tụ trong nƣớc An Nam; và cụng dõn của nƣớc này, bất luận ai, nếu muốn theo Gia Tụ giỏo thỡ theo và khụng bị ngăn trở; nhƣng khụng đƣợc cƣỡng bức ai trở thành tớn đồ Gia Tụ nếu ngƣời ấy khụng muốn” [61/132]. Nhƣng cỏc thừa sai khụng hài lũng, vỡ họ cho rằng điều khoản này khụng động chạm đến quyền hành của vua Tự Đức trờn phần cũn lại của vƣơng quốc, tại đõy, điều khoản về tụn giỏo này phần nhiều sẽ cú nguy cơ trở thành vụ giỏ trị. Vỡ thế, hiệp ƣớc này “đƣợc cỏc giỏo sĩ thừa sai đún nhận trong sự lạnh nhạt và hoài nghi, họ muốn cỏi gỡ hơn là sự thừa nhận cú tớnh lý thuyết quyền tự do của họ” [61/132]. Tuy nhiờn, cỏc biến cố sảy ra một cỏch dồn dập bởi cỏc giỏo sĩ thừa sai chống hiệp ƣớc. Chiến trận lại xảy ra đƣa đến việc Phỏp chiếm toàn bộ Nam Kỳ.

Sau những vụ tấn cụng năm 1867, thực dõn Phỏp tỡm cỏch cho triều đỡnh Huế thừa nhận chủ quyền của Phỏp trờn sỏu tỉnh của Nam Kỳ bằng một hiệp ƣớc mới.

6

: Cuộc thƣơng thuyết phớa Phỏp đƣa ra 4 điều khoản: bổ nhiệm một đại diện toàn quyền; tự do truyền giỏo cho những thừa sai và ngƣời Gia Tụ; tự do thƣơng mại; nhƣợng một phần lónh thổ để đảm bảo việc thực hiện hiệp ƣớc [61/110].

24

Huế từ chối và với hy vọng là cuộc chiếm đúng chỉ thoỏng qua, ngƣời Phỏp nếu khụng rỳt lui hoàn toàn thỡ ớt nhất cũng phải làm vài nhƣợng bộ quan trọng. Cỏc cuộc thƣơng thuyết về một hiệp ƣớc mới kộo dài mói cho đến ngày Bắc Kỳ trở thành trung tõm chỳ ý của cỏc thƣơng nhõn Phỏp ở Nam Kỳ. Năm 1873, Đụ đốc Duprộ – Thống sứ Nam Kỳ quyết định gửi một đoàn quõn viễn chinh đầu tiờn ra Bắc. Sau vụ Dupuis dựng vũ lực chiếm đƣờng Hà Nội, bắt giữ nhiều ngƣời Việt Nam và dọa sẽ bắn phỏ thành Hà Nội, Duprộ đó gọi cho Thiếu tỏ Francis Garnier lỳc này đang ở Trung Quốc và gửi một điện tớn về Paris xin đƣợc khẩn cấp tiến chiến Bắc Kỳ.

Bất chấp những lời can ngăn từ chớnh quốc, Garnier quyết định tấn cụng Bắc Kỳ với một đội quõn ớt ỏi. Cuộc tấn cụng đó đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn, tất nhiờn là cú sự giỳp đỡ đắc lực của cỏc giỏo dõn và thừa sai, đó cú 2.000 ngƣời chủ yếu là giỏo dõn đến giỳp Garnier, cỏc giỏo mục Phỏp đó tự nguyện phục vụ quõn Phỏp7. Hàng ngàn tớn đồ Gia Tụ đó trƣơng cờ tam tài, gia nhập vào đoàn quõn viễn chinh của Phỏp để chiến đấu bờn cạnh ngƣời Phỏp, đồng thời cũng để cƣớp búc, đốt phỏ và giết hại hũng thỏa món ý muốn trả thự [61/259]. Và chớnh giỏm mục Puginier cũng sung sƣớng khi thấy ảnh hƣởng của nƣớc Phỏp lan rộng tới Bắc Kỳ. Nhƣng sau khi Garnier bị phục kớch và chết, Bắc Kỳ ở trong tỡnh trạng vụ chớnh phủ, bị sỏo trộn hoàn toàn và biến thành một bi kịch. Philastre dƣới lệnh của Bộ trƣởng thuộc địa, đó quyết định rỳt quõn khỏi Bắc Kỳ. Khi đƣợc tin Phỏp rỳt quõn, giỏm mục Puginier phản đối mạnh mẽ bằng một bức thƣ gửi cho Đụ đốc Duprộ: “Đa số dõn chỳng hõn hoan chào đún sự xuất hiện của quốc kỳ Phỏp, nhƣ là một bỏo hiệu cho một thời đại thanh bỡnh và thịnh vƣợng. Uy tớn của Phỏp đó rất lớn, và nay vẫn cũn lớn, nhƣng để bảo vệ uy tớn này toàn thể những ngƣời bị liờn lụy đú cần phải đƣợc che chở đến cựng... Nếu nƣớc Phỏp rỳt lui hoặc khụng hành động đỳng nhƣ tỡnh thế đũi hỏi thỡ điều ấy sẽ dẫn đến sự điờu tàn cho tất cả những con chiờn, và sẽ tạo hỗn loạn cực kỳ lớn tại xứ này. Tất cả dõn chỳng đó hõn hoan khi Sứ giả của Ngài đến sẽ mất mọi kớnh trọng đối với nƣớc Phỏp, và lũng thƣơng mến của họ sẽ dễ dàng biến thành thự hận, nếu lũng tin cậy của họ đối với nƣớc Phỏp kết thỳc một cỏch đau đớn bằng một lỗi thất vọng ờ chề...” [61/299]. Giỏm mục Puginier cũn cú những lời lẽ xuyờn tạc đỏnh lừa cỏc Bộ trƣởng về những hành động rỳt quõn của Philastre nhƣ sau: “ễng Philastre tỏ ra thự ghột giới cụng giỏo, suốt thời gian ụng ở Bắc Kỳ,

7

: Về sự giỳp đỡ của cỏc giỏo dõn: Ngày 21/11, sau khi đỏnh chiếm Hà Nội, Garnier viết: “Hụm nay, gần 1.000 lớnh, hầu nhƣ toàn thể giỏo dõn, cờ Phỏp đi đầu, đó kộo đến giỳp đỡ tụi” [11/365].

25

mặc dự tụi đó lặp lại cầu xin nhiều lần, nhƣng ụng vẫn thẳng thừng từ chối việc ngăn cản cuộc nổi dậy của đỏm văn thõn, ngay khi cũn trứng nƣớc. Khi tụi cảnh bỏo ụng việc đú là khụng thể trỏnh khỏi, ụng liền từ chối chặn đứng việc cƣớp búc, đốt nhà giỏo dõn và tàn sỏt những tấm lũng”, và kết luận là “Philastre đó hành xử nhƣ một kẻ thự của giỏo dõn” [11/360].

Cỏc thừa sai và ngƣời Phỏp bị thõm nhiễm bởi cỏc ý kiến của giỏm mục Puginier đó khụng ngừng tố cỏo cỏc trũ hai mặt của cỏc quan lại đồng lừa với cỏc nhà Nho. Cho nờn, chớnh những thừa sai đú đó reo rắc cỏc rối loạn, gõy rắc rối giữa triều đỡnh Huế với Phỏp. Những thừa sai đũi hỏi cỏc nhà Nho phải giải giới, bắt giữ cỏc lónh tụ và đàn ỏp phong trào cỏch mạng. Cũn chớnh họ lại khụng giao nộp vũ khớ với lý do là để tự vệ chống lại kẻ thự của họ. Họ phúng đại nguy cơ những bi thảm của cỏc nhà Nho mang đến cho họ. Bằng cỏch đú, những thừa sai cố lụi kộo cỏc viờn chỉ huy quõn sự Phỏp vào cỏc cuộc chinh chiến và họ tin rằng nhất định ngƣời Phỏp sẽ bị mắc kẹt trong chiến tranh nếu họ nổ sỳng. Tuy nhiờn, sự can thiệp của Phỏp khụng thể thực hiện đƣợc bởi một số khú khăn về tàu chiến, quõn đội khụng đủ... và sự can thiệp này chỉ làm trỡ hoón chứ khụng tiờu diệt đƣợc nguy cơ, cỏc xỏo trộn chắc chắn sẽ tỏi diễn ngay sau khi Phỏp rỳt quõn khỏi Bắc Kỳ.

Khi Philastre và Nguyễn Văn Tƣờng vừa rời khỏi Bắc Kỳ, chiến tranh giữa bờn lƣơng và bờn giỏo lại nổ ra ở Nghệ An. Thời điểm này, cũng là lỳc triều đỡnh Huế ký hiệp ƣớc với Phỏp, hiệp ƣớc Giỏp Tuất. Vào thỏng 3 năm 1874, Đảng văn thõn do Trần Lƣu và Đặng Nhƣ Mai lónh đạo gồm hơn 3.000 nho sĩ cầm khớ giới đứng lờn chống lại triều đỡnh Huế và đỏnh Phỏp với khẩu hiệu “bỡnh Tõy sỏt tả”. Trƣớc tiờn họ đó tấn cụng vào cỏc tớn đồ Gia Tụ bị kết tội là phản quốc. Nhiều làng bờn giỏo đó tự trang bị vũ trang, thành lập những đội quõn tự vệ chống lại văn thõn. Kết hợp với quõn triều đỡnh, cỏc văn thõn bị đàn ỏp, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt vào khoảng cuối thỏng 8 năm đú. Sau khi cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, dƣới sự bảo hộ của Đụ Đốc Duperrộ – thống sứ Nam Kỳ, những thừa sai tại Nghệ An đũi bồi thƣờng thiệt hại cho giỏo dõn của họ. Một lần nữa triều đỡnh Huế lại phải nhƣợng bộ vỡ sự hũa bỡnh của đất nƣớc. Một viờn chức của triều đỡnh đó ra lệnh tịch thu tất cả tài sản của những ngƣời phạm tội để trả cho những ngƣời bị hại. Điều này đó làm sụi sục bất món trong dõn chỳng, tạo thờm những õm mƣu khỏc chống triều đỡnh. Cũn cỏc tớn đồ Gia Tụ thỡ đƣợc lợi ngày càng đũi hỏi vụ độ: “Ngày nào họ cũng đƣa ra cỏc đũi

26

hỏi mới, tố cỏo mới, đến nỗi khụng thể trỏnh đƣợc nguy cơ vựng dậy của dõn chỳng nếu đi xa hơn nữa trong việc bồi thƣờng” [61/353].

Mặc dự hiệp ƣớc 1874 đƣợc tiến hành, nhƣng vấn đế Gia Tụ giỏo vẫn gõy khú khăn trong cỏc buổi họp. Điều 9 của hiệp ƣớc về vấn đề tự do tụn giỏo đem lại cho giỏo sĩ thừa sai và tớn đồ Gia Tụ giỏo một tự do tuyệt đối và khụng giới hạn. Tuy nhiờn nú lại là một nguy hiểm vỡ cỏc thừa sai đó đƣợc ban một thế lực, một độc lập quỏ lớn bởi: “Cỏc thừa sai khụng bao giờ từ bỏ việc làm chớnh trị; tại vỡ họ tạo ra những õm mƣu trƣờng kỳ nhằm lật đổ triều vua, đƣợc che đậy dƣới tấm màn tụn giỏo; tại vỡ họ thỳ nhận cụng khai là họ khụng thể sống chung hũa bỡnh đƣợc với Tự Đức” [61/320]. Chớnh vỡ thế, cỏc thừa sai vẫn cụng khai biểu lộ sự chống đối hiệp ƣớc cựng chớnh sỏch của Phỏp. Họ lỳc nào cũng mong muốn nƣớc Phỏp chiếm Bắc Kỳ hoặc xỳi dục dõn chỳng địa phƣơng trong đú chủ yếu là ngƣời bờn giỏo nổi dậy nhằm lật đổ triều đỡnh Huế và đƣa lờn một hậu duệ của triều đại trƣớc.

Sau hiệp ƣớc 1874, cỏc thừa sai vẫn muốn phỏ vỡ bầu khụng khớ hũa dịu giữa chớnh phủ Phỏp và triều đỡnh Huế. Họ đó cố thuyết phục ngƣời Phỏp rằng sẽ bị sa vào cạm bẫy do triều đỡnh Huế tạo nờn. Họ quả quyết rằng triều đỡnh Huế là giả dối với những lời hứa giả dối. Cỏc thừa sai đó gửi cho giới chức Phỏp những tài liệu của triều đỡnh Huế hoặc của cỏc quan lớn tỡm cỏch đỏnh đổ ngƣời Phỏp và những ngƣời theo đạo... Giỏm mục Puginier đó gửi cho hai vị thống sứ Sài Gũn và Cụng sứ Phỏp tại Hà Nội những bức thƣ với thụng điệp nhƣ sau: “Thƣa Thống sứ, tụi xin ngài đừng để chớnh sỏch xảo quyệt đú đỏnh lừa và đừng tin nơi bề ngoài tử tế mà triều đỡnh Huế tỏ ra với ngài bằng cỏch chấp nhận và thỏa món nhỏ cho cỏc đũi hỏi chớnh đỏng của ngài: khụng phải chỉ hụm nay họ mới biết dựng mƣu mẹo và dối trỏ để che đậy chớnh sỏch thự nghịch của họ...”, và: “Xin ngài cho phộp tụi đƣợc núi với ngài rằng cỏc quan lại và cỏc nhà Nho đều là kẻ thự của ngài cũng nhƣ của chỳng tụi... Họ biết rằng cỏc con chiờn yờu nƣớc Phỏp, và vỡ vậy họ muốn diệt cỏc con chiờn: dự họ thấy cỏc con chiờn gần nhƣ khụng đƣợc trợ giỳp gỡ trong lỳc khốn khổ, niềm tin sõu xa của họ là những tớn đồ tõm tũng của chỳng tụi vẫn cũn yờu kớnh và sẽ mói mói yờu kớnh ngƣời Phỏp, bởi vỡ cỏc ràng buộc nối kết cỏc con chiờn với ngƣời Phỏp là cỏc ràng buộc thiờng liờng. Đú là nguyờn nhõn thật sự của lũng căm thự của họ và là mấu chốt thực sự của chớnh sỏch của họ; chớnh sỏch đú là tiếp tục làm suy yếu con chiờn, nếu khụng muốn núi là tiờu diệt. Mục đớch của họ là làm cho

27

nƣớc Phỏp mất đi những bạn bố đụng đảo và trung thành, và xúa bỏ ảnh hƣởng mà Phỏp tạo dựng từ lõu tại vƣơng quốc An Nam” [61/366 – 367].

Tỡnh hỡnh chiến sự tạm thời đƣợc yờn ổn sau khi ký hiệp ƣớc 1874 thỡ đến năm

Một phần của tài liệu Đề tài Thiên chúa giáo trong trước tác Phan Bội Châu Luận văn ThS. Văn học (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)