6. Cấu trỳc luận văn
1.2. Sự hỡnh thành mảng đề tài Thiờn chỳa giỏo trong
trung cận đại
Nhƣ chỳng ta đó biết, thời trung đại, văn học cú sự hỗn dung với nhiều lĩnh vực khỏc nhƣ lịch sử, chớnh trị, triết học, tụn giỏo, đạo đức... Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu văn học sử trờn thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, đối với việc nghiờn cứu văn học trong quỏ khứ, một yờu cầu cú tớnh bắt buộc là phải đặt cỏc hiện tƣợng văn học, tiến trỡnh văn học vào trong mối quan hệ với văn húa, lịch sử, xó hội... tại thời điểm đú. Việc xuất hiện những hiện tƣợng văn học dƣờng nhƣ khụng tỏch rời lịch sử xó hội bởi văn học nú phản ỏnh xó hội một cỏch khỏch quan nhất. Và ngƣời nghiờn cứu phải tỡm ra đƣợc đỳng bản chất của những vấn đề, những hiện tƣợng trong văn học cũng nhƣ trong xó hội lỳc bấy giờ.
Khụng nằm ngoài quy luật trờn, sự xuất hiện Thiờn chỳa giỏo cũng là một hiện tƣợng đặc biệt trong xó hội Việt Nam. Nú cũng sẽ là đề tài thu hỳt sự chỳ ý trong nhiều lĩnh vực nhƣ lịch sử, tƣ tƣởng, tụn giỏo, triết học, văn học... Đặc biệt, sau sự can thiệp của những tớn đồ Thiờn chỳa giỏo vào nội bộ chớnh trị cũng nhƣ việc tạo cớ cho những cuộc xõm lƣợc vũ trang của Phỏp vào Việt Nam, thỡ Thiờn chỳa giỏo đó trở thành vấn đề quan tõm hàng đầu của những nhà Nho, những ngƣời thuộc vào lĩnh vực lịch sử và văn học lỳc bấy giờ.
1.2.1. Sự ghi chộp về Thiờn chỳa giỏo trong cỏc tư liệu lịch sử
Sự phỏt triển của chủ nghĩa Tƣ bản phƣơng Tõy cựng với đú là sự hiện diện của cỏc nhà thỏm hiểm, cỏc giỏo sĩ thuộc cỏc giỏo đoàn truyền bỏ đạo Thiờn chỳa và cỏc thƣơng nhõn đó bắt đầu tạo nờn những dấu tớch trong lịch sử về mối quan hệ giữa phƣơng Tõy vào Việt Nam. Thiờn chỳa giỏo du nhập vào Việt Nam từ năm 1533, đõy khụng chỉ là vấn đề thuần tỳy của tụn giỏo, tớn ngƣỡng, văn húa mà là vấn đề chớnh trị – xó hội rất nhạy cảm qua cỏc thời kỳ lịch sử cú chế độ chớnh trị khỏc nhau. Tớnh độc tụn và tớnh kiờu hónh của Thiờn chỳa giỏo cựng những nghi thức mang tớnh tƣơng khắc với văn húa truyền thống và sự lạm dụng chớnh trị của cỏc thế lực bờn ngoài đối với Thiờn chỳa giỏo là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc chớnh sỏch đối với Thiờn
32
chỳa giỏo của nhà cầm quyền Việt Nam trong đú chủ yếu diễn ra dƣới triều Nguyễn. Thời kỳ này, Thiờn chỳa giỏo đó đƣợc nghi lại trong cỏc bộ sử nƣớc ta.
Sự ghi chộp về Thiờn chỳa giỏo trong cỏc tài liệu lịch sử chủ yếu đƣợc ghi chộp vào triều Nguyễn. Bởi đất nƣớc sau bao nhiờu năm chiến tranh đến triều Nguyễn mới đƣợc thống nhất và ổn định, thỡ lỳc này, nhà nƣớc Phong kiến mới bắt đầu quan tõm đến những vấn đề về văn húa, lịch sử. Sự du nhập của đạo Thiờn chỳa vào nƣớc ta đó đƣợc chộp trong Khõm định Việt sử thụng giỏm cƣơng mục nhƣ sau: “Theo sỏch Dó Lục, thỡ ngày thỏng 2 năm Nguyờn Hũa thứ nhất (1533), đời Lờ Trang Tụng, ngƣời Tõy Dƣơng tờn là Y – nờ – xu lộn lỳt đến xó Ninh Cƣờng, xó Quần Anh huyện Nam Chõn và xó Trà Lũ huyện Giao Thủy, ngấm ngầm truyền giỏo về tả đạo Gia Tụ”. Đõy là điểm mốc đầu tiờn đỏnh dấu sự truyền bỏ Thiờn chỳa giỏo vào Việt Nam, bắt đầu cho sự xõm nhập cỏc tớn ngƣỡng và sự giao lƣu văn húa giữa phƣơng Đụng và phƣơng Tõy.
Trƣớc đú khoảng một thế kỷ, trong Võn đài loại ngữ, chủ đề Thiờn chỳa giỏo đƣợc đề cập trong phần bàn về Khu vũ loại, núi về cỏc nhà truyền giỏo phƣơng Tõy. Lờ Quý Đụn đó nhắc đến cỏc giỏo sĩ Tõy dƣơng phục vụ trong triều đỡnh Càn Long trong chuyến đi sứ Bắc Kinh. ễng đó viết về Thiờn chỳa giỏo xen kẽ với những đoạn giới thiệu cỏc Tõy nho và cỏc ngành khoa học phƣơng Tõy. Về vấn đề Thiờn chỳa giỏo, Lờ Quý Đụn “khụng viết nhiều, song những điều ụng viết ra (viết về Thiờn chỳa giỏo), dự trớch sỏch hay do nhận xột riờng, bao giờ cũng chớnh xỏc và khỏch quan” [16/29]. Lờ Quý Đụn đó đề cập đến những khỏi niệm về Thiờn chỳa giỏo, giới thiệu về Gia Tụ giỏo ở Trung Quốc,ụng đó núi tới cỏi đặc thự, cỏi cốt lừi của một niềm tin mà khụng cú ý gõy lờn sự đối chọi với cỏc tụn giỏo khỏc: “... Khi Lị Mó Chõu đến Bắc Kinh, xõy dựng nhà thờ Thiờn chỳa giỏo ở ngoài cửa Tuyền Vũ. Cũn bọn Nam Hoài Nhõn cú làm bộ sỏch Khụn dƣ đồ thuyết gồm hai quyển. Hắn tự xƣng là Gia Tụ hội sĩ (Giỏo sĩ hội Gia Tụ). Vỡ ngƣời nƣớc Tỉ Lị Thỡ đều theo đạo Gia Tụ, khụng thờ cỳng bố mẹ, chỉ tụn Thiờn chỳa, phớa bờn hữu cú giỏo đƣờng thờ Thỏnh Mẫu (Đức Mẹ), nột mặt nhƣ con gỏi, tay bồng một đứa trẻ, tức là thỏnh Gia Tụ (Jộsus Christ)... Nhõn dõn đều thờ Thiờn chỳa, khụng ai biết ở Trung Quốc cú giỏo Nho, Thớch, Đạo. Thiờn chỳa là chỳa tể trƣớc tiờn, sinh ra ngƣời, sinh ra vật. Họ làm miếu để thờ phụng chung” [1/117]. Với những điều hết sức ngắn ngủi, Lờ Quý Đụn đó viết về Thiờn chỳa giỏo trong Võn Đài loại ngữ, ụng “tỏ ra là một
33
nhà Nho uyờn bỏc đó khỏch quan trỡnh bày tớn ngƣỡng của đạo cụng giỏo, đồng thời cũng tỏ ra cú thiện cảm với cỏc giỏo sĩ Tõy nho bỏc học” [16/31].
Cỏc giỏo sĩ phƣơng Tõy xõm nhập vào Việt Nam đó truyền bỏ một tứ đạo xa lạ, khỏc xa với cỏc tụn giỏo phƣơng Đụng, gõy nguy hại cho ổn định đời sống văn húa và chớnh trị trong nƣớc, đe dọa đến sự tồn vong của dõn tộc. Vỡ thế mà vấn đề Thiờn chỳa giỏo đƣợc đề cập khỏ nhiều trong Đại Nam thực lục bởi đõy là một bộ sử lớn nhất và bản thõn bộ sử này ghi chộp giai đoạn lịch sử mà thời kỳ Thiờn chỳa giỏo đó du nhập vào nƣớc ta và nú (đạo Thiờn chỳa) “đó thật sự bƣớc vào đời sống chớnh trị xó hội và ảnh hƣởng khụng nhỏ về nhiều mặt” [55/35].
Đối với triều đỡnh nhà Nguyễn thỡ vấn đề Thiờn chỳa giỏo vừa là vấn đề tớn ngƣỡng tụn giỏo, vừa là vấn đề xó hội quan trọng. Trong bộ Đại Nam thực lục, đạo Thiờn chỳa đƣợc nhắc đến khỏ nhiều qua một số đặc điểm xó hội nhƣ mối quan hệ giữa Thiờn chỳa giỏo và triều đỡnh, giữa những tớn đồ của Thiờn chỳa giỏo với những ngƣời khụng theo đạo Thiờn chỳa hay mối quan hệ giữa những vị đạo trƣởng, linh mục với cỏc thế lực thực dõn phƣơng Tõy, lý do khỏc biệt của văn húa tớn ngƣỡng tụn giỏo... Bộ sử đó đề cập một cỏch chi tiết tỡnh hỡnh xó hội và những hoạt động của Thiờn chỳa giỏo: “Phủ Thừa Thiờn cú dõn xó Dƣơng Sơn mờ hoặc đạo giỏo Gia Tụ đó lõu, xõy nhà thờ, thờ Thiờn chỳa, suy tụn ngƣời Tõy dƣơng là Phạm Văn Kớnh làm đạo trƣởng, họp nhau giảng đạo cầu kinh” (Đại Nam thực lục, tập 3, trang 317), hay là sự phờ phỏn đạo Thiờn chỳa trong sự mờ tớn dị đoan...
Trong quỏ trỡnh xõm lƣợc của thực dõn Phỏp ở Việt Nam đó thể hiện rừ mối quan hệ giữa truyền giỏo và xõm lƣợc thuộc địa của thực dõn phƣơng Tõy. Bờn cạnh những thƣơng nhõn đến để buụn bỏn, trao đổi hàng húa thỡ khụng thể thiếu mặt những giỏo sĩ thừa sai đến để truyền đạo mở đƣờng cho quõn đội thực dõn theo sau. Trờn thực tế thỡ triều đỡnh Huế và cỏc đại thần đều nhận thấy rừ nguy cơ đe dọa đến sự ổn định của đất nƣớc. Ngay từ thời Minh Mạng đó cú những chỉ dụ cấm đạo, sang thời Tự Đức lại càng gay gắt hơn. Lỳc này, Đại Nam thực lục đề cập rất nhiều đến những chỉ dụ cấm đạo của cỏc vua triều Nguyễn cũng nhƣ những nhận xột về loại hỡnh tụn giỏo này: Dƣới thời Gia Long, mựa xuõn 1804 cú một điều lệ về phong tục tập quỏn của Thiờn chỳa giỏo, dƣới thời Minh Mạng cú 9 dụ và 2 điều lệ, dƣới thời Thiệu Trị cú 2 dụ, và nhiều nhất vẫn là dƣới thời Tự Đức với 5 dụ, 4 điều lệ, 2
34
điều cấm, 1 sức nhắc, 1 đinh lệ, 3 quốc thƣ, 3 hũa ƣớc8
. Tất cả những chỉ dụ trờn đều nhằm đến Thiờn chỳa giỏo và những tớn đồ.
Do tớnh chất phức tạp của tụn giỏo dƣới triều Nguyễn nờn cỏc văn bản của triều Nguyễn khi đề cập đến đạo Thiờn chỳa là khỏ gay gắt. Nhƣ trong Điều lệ hƣơng đảng, ban hành năm Giỏp Tý (1804) thời vua Gia Long đó viết: “Lại nhƣ đạo Gia Tụ là tụn giỏo nƣớc khỏc truyền vào nƣớc ta, bịa đặt ra thuyết thiờn đƣờng, địa ngục khiến kẻ ngu phu, ngu phụ chạy vạy nhƣ điờn, tiờm nhiễm thành quen mờ mà khụng biết” (Đại Nam thực lục, tập 1, trang 587). Thời vua Minh Mạng, năm 1834 ban hành dục dõn chỳng trờn nền tảng Nho giỏo và do vậy cũng đồng thời đả kớch cụng giỏo, coi Thiờn chỳa giỏo là tà đạo “làm cho bại hoại luõn lý, hƣ hỏng giỏo húa, khụng thể tin đƣợc” (Điều 7 – Sựng chớnh học). Nhỡn nhận Thiờn chỳa giỏo là tà đạo, khụng thờ tổ tiờn, khụng kớnh quỷ thần đặt ra thuyết thiờn đƣờng, nƣớc phộp… cũng đƣợc cỏc vua Thiệu Trị, Tự Đức nhắc đến trong cỏc chỉ dụ và đƣợc đề cập trong bộ sử lớn nhất triều Nguyễn này.
Chớnh sỏch tụn giỏo của triều Nguyễn và hệ quả của nú là vấn đề quan trọng trong lịch sử Việt Nam, liờn quan đến thể chế chớnh trị và sự tồn vong của triều đại nhà Nguyễn trƣớc sự nhũm ngú của cỏc nƣớc Tƣ bản phƣơng Tõy. Những chớnh sỏch cấm đạo và cỏch giải quyết của triều Nguyễn và những bỏo cỏo của địa phƣơng đối với đạo Thiờn chỳa cũng đƣợc ghi lại trong Chõu bản triều Nguyễn9
. Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ XIX với việc triều Nguyễn muốn đƣa Nho giỏo trở thành quốc giỏo thỡ khú mà chấp nhận một tụn giỏo ngoại lai. Thờm vào đú là những lý do chớnh trị, đú là mối quan hệ giữa truyền giỏo và chủ nghĩa thực dõn... thỡ việc cấm đạo của triều Nguyễn mặc dự là sai lầm nhƣng cũng là điều dễ hiểu. Triều Nguyễn cấm đạo để giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc của Nho giỏo và để giữ vững bờ cừi đất nƣớc trƣớc lũng tham thuộc địa của cỏc nƣớc phƣơng Tõy.
Bờn cạnh đú, vấn đề Thiờn chỳa giỏo cũng đƣợc nhắc đến trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về văn húa lịch sử của cỏc tỏc giả Nho học đầu thế kỷ XX nhƣ trong Việt Nam sử lƣợc của Trần Trọng Kim, Việt Nam văn học sử yếu của Dƣơng Quảng Hàm, Việt Nam văn húa sử cƣơng của Đào Duy Anh...
8
: Xem thờm: Lờ Thị Thắm, Trở lại chớnh sỏch cấm đạo của nhà Nguyễn qua bộ Đại Nam thực lục, Nghiờn cứu Tụn giỏo, số 2 – 2002, tr 35 – 46
9
: Về chớnh sỏch tụn giỏo núi chung và chớnh sỏch đối với cụng giỏo trong Chõu bản triều Nguyễn xem thờm: Đỗ Bang, Về chớnh sỏch tụn giỏo của triều Nguyễn những kinh nghiệm lịch sử, Nghiờn cứu Tụn giỏo, số 6 – 2007, tr 23 – 30.
35
1.2.2. Đề tài Thiờn chỳa giỏo trong những sỏng tỏc văn học
Sự xuất hiện của Thiờn chỳa giỏo ở Việt Nam ngay từ buổi đầu đó là sự kiện tụn giỏo đặc thự. Đú là việc truyền bỏ một tụn giỏo hoàn toàn xa lạ với cỏc tụn giỏo truyền thống. Chẳng những thế, tụn giỏo này đó khụng thừa nhận cỏc tụn giỏo đang hiện diện, mà lại coi tất cả là tà giỏo, là đạo dối. Về phớa Nho giỏo để bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng của mỡnh, cỏc nhà Nho mà đại biểu của nú là nhà vua và cỏc Nho thần, tất nhiờn cũng tấn cụng lại một cỏch mạnh mẽ những tƣ tƣởng của Thiờn chỳa giỏo. Từ đú hỡnh thành nờn cuộc đấu tranh trờn lĩnh vực tƣ tƣởng mang tớnh học thuật. Sau khi Thiờn chỳa giỏo đƣợc truyền vào Việt Nam cựng với nú là nguy cơ về mối đe dọa của cỏc nƣớc phƣơng Tõy về vấn đề chủ quyền quốc gia, vấn đế Thiờn chỳa giỏo đƣợc quan tõm trờn hai vĩnh vực văn húa tớn ngƣỡng tụn giỏo và mối quan hệ với sự xõm lƣợc của cỏc nƣớc phƣơng Tõy.
Một tỏc phẩm viết về Thiờn chỳa giỏo ra đời khỏ sớm vào cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX, cuốn Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục. Tỏc phẩm đƣợc viết từ năm 1794 đến năm 1812 thỡ đƣợc bổ sung và khắc in. Tỏc phẩm này nguyờn là sỏch Gia Tụ bớ phỏp của hai tỏc giả Phạm Ngộ Hiờn và Nguyễn Hũa Đƣờng biờn soạn sau đú lại đƣợc Nguyễn Bỏ Am và Trần Trỡnh Xuyờn bổ sung thành Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục. Họ đều là những giỏo sĩ sau đú bỏ đạo Thiờn chỳa trở về với Nho giỏo. Tỏc phẩm gồm 9 quyển, từ quyển 1 đến quyển 5 thuật lại truyện Giờsu sinh húa và lập đạo, quyển 6 và 7 thuật lại truyện đạo Thiờn chỳa truyền qua phƣơng Tõy và ý đồ của cỏc Giỏo hoàng nhằm mở rộng Thiờn chỳa giỏo, quyển 8 là sự bành trƣớng của đạo Thiờn chỳa và cuộc chiến đấu chống đạo Thiờn chỳa, quyển 9 là quỏ trỡnh Thiờn chỳa giỏo xõm nhập vào Trung Quốc và Việt Nam. Trong tỏc phẩm Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục ngoại trừ những chỗ nhận xột về sự truyền bỏ đạo Thiờn chỳa vào nƣớc ta nhƣ một mƣu đồ cƣớp nƣớc của thực dõn phƣơng Tõy hay nhƣ là sự bài trừ thuyết mờ tớn Chỳa lấy đất nặn ra ngƣời, và cũn núi đến chế độ và tập quỏn của đạo Thiờn chỳa, thỡ tỏc giả khụng đi vào triết lý, thực chất của tụn giỏo này [22].
Cỏc tỏc giả Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục trƣớc là những tớn đồ của Thiờn chỳa giỏo, sau bỏ đạo Thiờn chỳa để trở về với Nho giỏo. Họ đó dựng cƣơng thƣờng của Nho giỏo để phờ phỏn Thiờn chỳa giỏo, lấy giỏo điều của Nho giỏo mà đối chọi với giỏo điều của Thiờn chỳa giỏo, vỡ thế mà đụi chỳt tỏc giả đó tỏ ra quỏ khắt khe với đạo Thiờn chỳa. Tuy nhiờn thỡ “Bộ Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục là cả một hệ thống lập luận chống Thiờn chỳa giỏo, tuy khụng cú gỡ đặc sắc, tuy lắm chỗ sai lầm, nhƣng khỏ
36
sinh động, hấp dẫn, cú chỗ lấy lý mà bẻ, cú chỗ lấy tỡnh mà đỏnh, cú chỗ cụng kớch bằng cỏi chọc cƣời, cuối cựng dắt đến một kết luận là Tõy dƣơng dựng đạo Thiờn chỳa để cƣớp nƣớc ta, chớ khụng cú mục đớch gỡ khỏc” [22/327].
Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục đó vạch trần õm mƣu xõm lƣợc thực dõn mà những ngƣời truyền giỏo phƣơng Tõy đó chuẩn bị một cỏch từ từ nhƣng rất chắc chắn. Cuốn sỏch cú giỏ trị to lớn đỳng nhƣ những gỡ tỏc giả mong muốn là nhằm mục đớch yờu nƣớc, thức tỉnh ngƣời mờ muội: “Chỳng tụi già rồi, biết làm thế nào, chỉ mong bậc thỏnh nhõn ở ngụi, bậc tài giỏi giỳp nƣớc, trong lỳc rảnh rỗi, sau trăm cụng nghỡn việc, khụng bỏ những lời dụng dài này, tha thứ những chỗ sai lầm, chọn những điều sở đắc để lập thành phỏp luật của ta, xột đến sự thật để trừ giặc Tõy, khiến cho non sụng nƣớc Nam thỡ vua Nam ở, và ngàn năm xó tắc vững õu vàng, cho muụn đời sau đƣợc nhớ mói. Đú là một tấm lũng chõn thành canh cỏnh bờn lũng của bốn ngƣời quờ mựa chỳng tụi” [22/329].
Sau tỏc phẩm Tõy dƣơng Gia Tụ bớ lục, trong xó hội xuất hiện thờm một cuốn viết về Thiờn chỳa giỏo là Chƣ gia Thiờn chỳa bị khảo của Nguyễn Văn Siờu. ễng đó đó bỏ cụng ra sƣu tầm những tài liệu Trung Quốc mà viết lờn tỏc phẩm này. Chƣ gia Thiờn chỳa bị khảo núi về sự du nhập của mấy cỏnh Hiờn giỏo và Cảnh giỏo của đạo Gia Tụ ở thời Đƣờng, sự du nhập của chớnh Thiờn chỳa giỏo La Mó dƣới thời Minh, núi về hành trang của chỳa Giờsu, hay núi về cỏc thuyết cứu thế, chuộc tội... Trong tỏc phẩm, dƣờng nhƣ Nguyễn Văn Siờu đặt Phật giỏo ngang hàng với Thiờn