1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phuong phap truyen giao cua tin lanh tai viet nam

338 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 338
Dung lượng 37,02 MB

Nội dung

Cho tới nay Tin Lành giáo Việt nam vẫn còn mang khuôn mặt khắc khổ và ít thấy hiện diện trong các sinh hoạt văn hóa và chính trị của quốc gia. Ngay từ dầu, Tin Lành giáo đã chỉ nhằm những hoạt động tôn giáo thuần tuý. Mãi về sau Tin Lành giáo mới bắt đầu dấn thân vào các hoạt động y tế, xã hội và giáo dục. Người ta chưa thể dự đoán chác chắn hướng đi tương lai của Tin Lành giáo tại Việt Nam; nhưng dựa theo những biến thiên trong lịch sử Tin Lành giáo người ta có thể đoán rằng các tín đồ Tin Lành giáo Việt Nam, với tư cách công dân một ngày không xa sẽ mở rộng hoạt động sang các lãnh vực khác, nhất là lãnh vực chính trị.

VIỆN ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VẢN KHOA PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN GIÁO CỦA TIN LÀNH GIÁO TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN CAO HỌC s HỌC DO Đ Ỗ HỮU N G H IÊ M ĐỆ TRÌNH THÁNG - 1968 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT I Tin Lảnh giáo khung cảnh vân hóa dân tộc II Chú dãn phương phấp nghiên cứu III Việt Nam, đốl tượng bốỉ cảnh truyền giáo IV Tin Lành giáo giòng lịch sử Cơ Đốc giáo V Lược sử Tỉn Lành giáo tẹỉ Việt Nam CHƯƠNGI TIN LÀNH GIÁO TRONG KHUNG CẢNH VĂN HÓA DÂN TỘC ỉ Tin Lành giáo Vỉệt Nam, sức mọnh ván hóa A Những cốgđng tìm hiểu văn hóa Việt Nơm Nhiều học giẳ đẵ nghiên cứu vân đề vãn hóa khác Việt Nam tập tục, ngôn ngữ, văn chương, tôn giáo (Trong lãnh vực nằy có lẽ học glẫ Pháp thời gian đẵ đóng góp nhiều cố gắng nhất; người ta phỏ nhận nhữhg cố gắng cửa học giầ Việt Nam hay nhiều học giầ thuộc quốc tịch khác) ỉ, ị Riêng việc khảo cứu mối quan hệ ván hóa Đơng -Tây, lằ trào lưu văn hóa Tây phương du nhập Việt nam ânh hưởng chứng đơì với dân tộc Việt Nam, đặc biệt đốt với dân tộc Việt Nam, nhiều cơng trình có giá trị đẵ thực Người ta đẵ tìm hiểu nhiều Khổng giáo, Lấo giáo, Phật; giáo Việt Nam; người ta cững học hỏi nhiều lẵnh vực văn hóa khác Nhiều kết quẳ tốt đẹp đẵ công bố sách báo; nhiều hội nghiên cứu thẫnh lập để chuyên khẫo cứu luồng văn minh Tây phương hội ngộ với nếp sống cổ truyền Việt Nam Nhiều học giẵ dành công phu kê lập thư mục nói mốỉ tương giao văn minh th ế giđí văn minh Việt Nam Người ta cững phân tích nhiều trào lưu triết học Au châu cững âm nhạc, thời trang ngoại quốc chào đón Việt Nam, i Nhiều học giả, giới tu sĩ, đẵ nghiên cứu phân tích trào lưu tơn giáo lớn cứa Ảu châu, đtíng Pháp Tây Ban Nha, đem vào Việt Nam gây nên biến cố phát xuất từ phân líhg xẵ hội cổ truyền Việt Nam Chứng muốn nói đến lịch sử bành trướng cứa Thiên Chúa giáo Việt Nam Tuy phát nguồn từ đất Palestine miền Tây Bộ Á châu, Thiên Chúa giáo đem vào Việt Nam đẵ mặc nhữhg sắc thái vằ khn khổ văn minh Tây phương Chinh tính chất Tây phương - cách diễn tả, tổ chức hình thức bên ngồi - Thiên Chứa giáo, phát xuất từ Đông phương, du nhập quốc gia châu Á Đông Việt Nam cằng làm cho học giả câm thấy nhiều hứng thtí nghiên cứu 3 Mặc dầu nhiểu khía cạnh, nhiều yếu tố lãnh vực nển vãn minh Việt Nam sáng tỏ nhờ cơng trình nghiên cứu vấn đề vãn chứa tìm hiểu cách thấu đáo mức so sánh vđi kho tàng thực cấu tạo văn minh Hơn hầu‘như người ta bỏ qua - hay khơng muốn chií ý đến - nhiều phương diện khác đóng góp tích cực vào việc kiến tạo vân minh Việt Nam, nhắt sức mạnh tôn giáo đẫ thực sợ nẩy nỏ từ th ế kỷ 20 lẵnh thổ Việt Nam : Tin Lành giáo Tơn giáo mang nhiều sác thái Tây phương ngày giữ địa vị quan trọng - số lượng tín đồ cững vể nhiều phương diện sinh hoạt khác - ưong chuyển biến lịch sử Việt Nam B Tin Lằnh giáo Việt Nam, yểu tố văn hóa chưa tìm hiểu Cho tđi Tin Lành giáo Việt nam mang khn mặt khắc khổ thấy diện sinh hoạt văn hốa trị quốc gia Ngay từ dầu, Tin Lành giáo nhằm hbạt động tôn giáo tuý Mẵi sau Tin Lành giáo mdi bắt đầu dấn thân vào hoạt động y tế, xã hội giáo dục Người ta chưa thể dự đoán chác chắn hướng tương lai Tin Lành giáo Việt Nam; dựa theo biến thiên lịch sử Tin Lành giáo người ta đốn tín đồ Tin Lành giáo Việt Nam, vđi tư cách công dân ngầy không xa mỏ rộng hoạt động sang lãnh vực khác, lãnh vực trị Danh từ Tin Lành giáo - hay Thệ Phân giáo cững có gọi Cơ Đốc g iá o - xa lạ đ ổ vđi đa số quần chtíng bình dân mà dối vđỉ giới tri thức V iệt Nam M ột số thức giả, nhũng người có dịp xuất ngoại du học, đă hiểu biết nhiều Tin Lành giẩo nói'chung Nhưng nói đến Tin Lành giáo Việt Nam, người ta có quan niệm lờ mờ, kiến thức đại cương ngun lai mà thơi Một số tài liệu nhỏ bé tôn giáo - thường có tính cách truyền giáo - đă phổ biến qua iàn sống điện hay số báo c h í chẩn phần đống góp tơn giáo vào văn minh Việt Nam chưa đặc biệt chtí ý đến Sỏ dĩ tình trạng đẫ xây có lẽ Tin Lành giáo ẻ trung lịch sử V iệt nam chưa có vị tri trọng yếu biến thiên xẫ hội cổ truyền Việt Nam, Tin Lành giáo khơng dỉộri rộng rãi sinh hoạt xẫ hội Việt Nam Cững giđỉ trí thức Tin Lành giáo Vỉệt Nam chưa phẳi thành phần đáng k ể đóng góp đặc biệt vào cơng trình xâỵ dựhg văn hóa quốc gia cừng vđi sức mạnh văn hóầ, xã hội tơn giáo khác ; Tuy nhiên vđi chuyển biến thời chinh trị - vđi diện đông đảo người Hoa Kỳ, dân cững quân sự, việt Nam - lịch sửlrin Lành giáo Việt Nam bước sang giai đoạn mđi Chính người Hoa Kỳ - số đơng tín đồ Tin Lằnh giáo - trỏ thành chết xức tác hay đóng vai trò động tích cực việc đẩy mạnh đà phát triển Tin Lành giáo V iệt Nam Từ Hoa Kỳ có vị tri đặc biệt thay th ế Pháp V iệt Nam, song song vđì trào lưu văn hóa kỹ thuật đem vằo Việt Nam nhãn hiệu Hoa Kỹ, nhiều phái đoàn truyền giáo, nhiều quan xã hội y tế văn hóa giáo dục Tin Lành giáo cững đẵ tữ Hoa Kỳ - hay chịu ânh hưởng trực tiếp gián tiếp cứa Tin Lành giáo Hoa Kỳ - tđi Việt Nam để thiết lập sở hoạt động mđỉ Tin Lành giáo sức mạnh tôn giáo, lực lượng văn hóa, vđỉ siêu hình quan nhân sinh quan mđi m ẻ phức tạp, làm biến đổi nhịp văn minh Vlột Nam Cùng vđi sức mạnh vãn hóa khác Phật gỉáọ, Thiên Chtía giáo, Khổng giáo, Cao Đàl giáo Tin Lằnh giáo V iệt Nam thật đáng trở nên đối tượng cho cồng trình học hiểu lâu dài đứng đắn theo tiêu chuẩn chinh xác phương pháp nghiên cứu khoa học ị Chính th ế đứng ây Tin Lành giáo V iệt Nam, nỗ lực muốn khai phá lãnh vực vân hóa mđi ý chl tha thiết đóng góp phần vào cơng trình sưu khẳo văn hóa cứa vị học giẳ tiên sinh, truyền thống trf thức đ Ị thức đẩy chtíng tơi thực thiên kháo cứu nhỏ bé II Nghiên cứu phường phấp truyền giáo ? Trong cẵ gi nhỏ bé phức tạp Tin Lành giáo V iệt Nam, chtíng tơi ch! múốn tự gi hạn vào việc mơ tẳ phân tích lịch sử khla cạnh Tin Lành giáo Việt Nam, khla cạnh chỏ yếu quan trọng cho bành trướng cứa Tin Lằnh g iá o : “Phương Pháp Truyền Giáo Tin Lành giáo V iệt N am ” A Truyền giđo, vân đề quan yếu cửa tơn giđo Đốì vđi tơn giáo, đóì vđi lịch sử phát triển ctía Tin Lành giáo, nói đến phương pháp truyền giáo lằ đề cập tất cẳ sinh hoạt linh động liên tục nổ Nói cách khác, phương pháp truyền giao lãnh vực phong phd sinh động cửa lịch sử phát triển tôn giáo, cứa nỗ lực hành đạo cốt yếu đời sống tín đồ trung tín Truyền giáo có phương pháp bẵo vệ sinh tồn vữhg mạnh tôn giáo Có thể nói tín đồ trung thành, ch! giữ vừhg niềm tin, ch! thực lý tưởng cứa đạo minh, người ếy ý thức thực hành niềm tin minh, đồng thời câm thấy băn khoăn nhiệt thành thức đẩy minh gieo niềm hân hoan tín tưởng cho người khác để chia sẻ sống với họ Tin tưởng, thực hành theo lòng tin tưdng làm cho người khác cững tín tưỏng tíể chung niềm an vui mà chinh minh cẵm thấy h ô n g : i ỉà bí sống tín ngưỡng người tín đồ trung thành, cững động lực cảm thức cho côrig truyền giáo tôn giáo Bằng ý chi cảm thức, tín đồ trung thành phải truyền giao vđi nhữhg phương pháp thích hợp có hiệu lực Đó tất cách th ế mà người ta dừng để đạt mục dlch theo đuổi Như thế, phựơng pháp bao gồm hệ thống phương tiện nhân vật lực, cấu hình thức tổ chức, kỹ thuật cần thiết nhằm hoàn thành cơng việc Càng áp dụng phương pháp thích hợp, người ta mau đạt tđi mục đlch cách chắn thâu lượm nhiều kết tốt đẹp Thẻo quan niệm thông thường, truyền giáo chinh phục người khác tin thực hành m ốt tín ngưỡng mình, đồng thời gia nhập vào giáo hội minh Quá trình truyền giáo gồm nhiều giai đoạn Trước hết có người sáng lập đạo thực hành đạo; người sáng lập chỉnh phục người khác trở thành tín đồ; tín đồ này, đến lượt họ, lại cố gắng thuyết phục kẻ khác tin đạo Nhưng thực ra, truyền giáo khơng phải gia tâng số lượng tín đồ mà đào tạo tinh thần cho tín đồ sống theo tơn đạo Một cách rộng rãi hơn, người ta côn nên hiểu truyền giáo làịlàm cho tín đồ ngày hiểu biết đạo minh, đồng thời thúc đẩy tín đồ thực hành nhũng luật lệ giáo lý đạo tùy theo trình độ hiểu biết hoàn cảnh cứa minh ị Truyền giáo hay truyền đạo có tương quan mật thiết với sống đạo, vl khỉ tín đồ thành thực sống đạo thl họ truyền đạo đời sống minh, tín dồ có th ể khơng ý thức đến tác dụng truyền đạo đời sống họ Ngược lại tín đồ nhiệt thành truyền gỉáo họ thực hành tơn mà đạo đòi hỏi Đơi vđi tín đồ Tin Lành giáo, truyền giáo cố nghĩa lả sống đạo, vl họ chủ trương làm theo dậy kỉnh thánh Cuộc sống tín đồ trung thành vừa bao hàm vừa thể ý hướng truyền giáo Các tổ chức hành vi sống đạo tín đồ có tác dụng truyền giáo Chắng hạn chi hội, họ đạo, nhà thờ vừa địa điểm hành đạo vừa địa điểm truyền giáo; bặnh viện giáo hội vừa thể tính thần xã hội đạo vừa minh chứng giá trị đạo vừa cửa ngõ dẫn ngưội khác đến đạo tín nhận đạo Trong viễn tượng đó, hành động tín đồ trung thành bao hàm tự tác dụng truyền giáo VI th ế truyền giáo ch! tổ chức thuyết giảng chuyên giáo lý, thiết lập quan truyền bá giáo lý trực tiếp Lãnh vực phương tiện truyền giáo xâm nhập thể ưong hoạt động người : từ t tơn giáo luân lỷ, văn hóa, giáo dục, xã hội, pháp luật t r ị I ĩ » ' i B N lực truyền gido tồn diện Cơng truyền giáo sâu xa tế nhị toàn diện phẳi ẳnh hưởng tới địahạt, mỊọi giai tẩng phẳi lâm thay đ ổ định chế xẵ hội loài người theo tiêu chuẩn đồi hỗỉ cứa tôn giáo Truyền giáo chinh nhập thể cách sinh động, đồng hóa tính thần đạo giáo vào toàn thể sinh hoạt người Tham vọng cửa nhà truyền giáo Tin Lành Tin Lành hóa tất cả, người Phật tử Phật tử hóa tất cẳ, tín đồ Thiên Chtía giáo Thiên Chứa giáo tất cẳ Thái độ nhiệt thành kẻ tin đạo chuyên chế độc đoán làm cho người ta dễ liên tưởng đến ý chí thống trị, hay tham vọng đ ế quốc tôn giáo, khuynh hướng muốn phát huy ẵnh hưởng cứa hay tập thể người khác Nếu từ ngữ truyền giáo quan niệm vây người ta thấy nới đến truyền giáo đề cập lẵnh vực quan yếu tôn giáo, vào trung tâm bành trướng tôn giáo, đụng chạm tồn thể ĩịch sử hình thành Mặc dầu nộỉ dung cứa việc truyền giáo bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau, chứng chĩ muôn khai triển vằ phân tích phương pháp truyền giáo nhằm chinh phục người khác trỏ thành tín đồ Tin Lành giáo Mặt khác đề cập phương pháp truyền giáo cứa Tin Lành giáo tạị Việt Nam, chúng tơi khơng muốn phân tích vấn đề theo khla cạnh tĩnh thiết đồ lịch sử (coupe historique) tổng hợp kiện đại Nhung chting tơi muốn mơ tẳ phân tích cẳ hệ thống nhữhg phương pháp truyền giáo đẵ suy tính, biến ch ế áp dụng nhà truyền giáo suốt dòng lịch sử phát triển tôn giáo V iệt Nam Như th ế hộ tiling phương pháp truyền giáo này, người ta thấy biến thiên thay th ế hay cẵi thiện phương pháp theo thời gian biến cố Trong hệ thống không thiết lâ nhà truyền giáo thuộc giáo hội khác phẳi ý thức phương pháp cứa cững phâi bàn luận phương pháp áp dụng Trong lãnh vực phương pháp truyền giáo, chtíng tơi gợi lên nhữhg quan niệm cứa nhà truyền giáo cững trình bày khó khăn trị, luật pháp, truyền thống mà nhà truyền giáo đẩ gặp phẳi áp dụng k ế hoạch họ III Nhữhg giđi hạn khắc cửa tỉểu luận Ngồi cơng việc xác định vị trí cỏa Tin Lành giáo khung cẳnh vãn hóa dân tộc, sau đẵ trình bày chủ hướng khẳo cứu và.quan niệm cứa chting ý nghĩa hai từ ngữ phương pháp truyền giáo, chtíng tơi cững muốn giới hạn đối tượrìg nghiên cứu theo ý nghĩa cứa Tin Lành giáo Đ ể gỉđi thiệu tổng quát Tin Lành giáo, chúng tơi trình bày ba khla cạnh giáo lý; lịch sử Ci3a Tin Lành giáo, nguyên tự “Tin lành" Ý nghĩa lịch sử vâ giáo lý Tin Lành giáỏ trình bày nhũng chương sau Ở đây, chứng tơi chi muốn phân tích vể nguyên tợ “Tin Lành ” A Nguyên tự “Tin Lành” ị ì Ị Tin Lành giáo hay đạo Tin Lành, theo ngữ nguyên, tôn giáo chủ trương đem tin lành cho người Chữ “Tin Lành" dịch nghĩa từ ngữ “euangelion” nguyên kinh thánh Tân Ưđc viết Hy ngữ “Euagelion” dịch sang La ngữ “Euangelion", Pháp ngữ “Evangile” Anh ngữ “Gospel" Theo quan điểm cửa Tin Lành giáo, Tin Lành thể Đức Yêsu Chính ngài cững tuyên cáo “Tin Lành" cho người, sau đồ đệ ngài cững rao truyền “Tin Lành” Từ ngữ “Tin Lành" thường giáo hội tín đồ ctỉa tơn giáo muốn tự đặt tên cho Nhưng thực th dịch nghĩa Tin Lành giáo người Pháp gọi danh từ “protestantisme” (Anh ngữ protestantism) Như th ế “prdtestantisme” có nghĩa Thệ phân giáo hay Đạo Thệ phản dược dùng đ ể tơn giáo tín đồ tun thệ chống lại điều mà họ cho sai lạc nguồn gốc “Tin L ành” nguyên thủy Đức Yêsu, theo phong trào câi cách tôn giáo Buther khởi xương lòng giáo hội Thiên Chda giáo Những tín dồ Thệ Phản giáo gọi protestant theo Pháp ngữ Từ ngữ phát nguyên từ động từ “protestari" La ngữ Protestari kết hợp với hai ngữ tố pro testari có nghĩa thề hứa tuyên ngôn tuân theo đ ể chống lậi (bao gồm khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực) Mặc dầu từ ngữ “protestant” tức “thệ phản” đă trở nên thơng dụng, tín đồ “Tin Lành giáo" khơng muốn dùng cững không muốn gọi danh hiệu này, họ cho từ ngữ tín đồ Thiên Chúa giáo đặt cho họ biếu thị thái độ ý nghĩa tiêu cực, chơng đốì, đả phá tơn giáo họ, cẳi cách tôn giáo thời Trung c ổ Âu châu đă tích cực phát động phong trào trỏ nguồn gốc niềm tin giới luật Cơ Đốc giáo thức dựa Kinh Thánh theo gương mẫu đồ độ trực tiếp Đức Yêsu Trong phạm vi thiên khâo luận này, muốn dùng danh từ “Tin Lành giáo” hay “Thệ Phản giáo" “Cơ Đốc giáo” theo nghĩa hẹp để tât giáo hộỉ Cơ Đốc giáo phát xuất trực tiếp hay gián tiếp từ cải cách tôn giáo Luther khởi xương sau Calvin Henri V III nối tiếp mỏ rộng Đức, Thụy Sĩ, Pháp Anh Trong lịch sửi phát triển, Tin Lành giáo ngày trở nên phức tạp phân tán chủ trương “mỗi tín đồ sống theo dẫn mạc kbài Thượng đ ế cho họ qua Kinh Thánh mà họ đọc hàiig ngày” Nhiều dẫn mạc khải Thượng đ ế mang sắc thái chủ quan Mọt ỵị mục sư nối với chtíng “mỗi câu Kinh thành cố thể phát sinh giáo hội mơi Tin Lành giáo” Tại Việt Nam, từ khơi thủy cho tđi nãm 1954 chi có “Hội Thánh Tin Lầnh Việt Nam" (do phái đoàn truyền giáo cửa Hội Liên Hiệp Truyền giáo Cơ Đốc thành lập) Giáo Hội Tin Lằnh Pháp hải ngoại, Hội Cơ Đốc Phục Lâm An Tức Nhật Thánh Kinh Hội Về sau cừng vđi chuyển biến thời cuộc, Tin Lành giáo Việt Nam ngày trỏ nên phức tạp v\ diện nhiều tổ chức truyền giáo thuộc nhiều giáo hội Tin Lành khác tham gia nhiều tổ chức xã hội từ thiện Tin Lành Vì th ế chứng tơi khơng phân tích cách biệt lập lịch sử diễn tiến hệ thống phương pháp truyền giáo giáo hội; chứng tổng hợp đặc điểm phương pháp chung cho giáo hội khai triển riêng biệt phương pháp mđi lạ tiêu biểu thường áp dụng giáo hội tương đốỉ rộng lđn B Những giới hạn khđc Đối tượng kháo luận giới hạn thời gian từ có nỗ lực truyền bá Tin Lằnh giáo ữên lẵnh thổ Việt Nam thời gian ký kết Hiệp định G enève 1954 Việt Nam lãnh thổ miền Nam Việt Nam từ vĩ tuyến 17 sau thời gian ký kết Hiệp định G enève cho tđi Chtíng tơi cững chĩ nhấn mạnh phương pháp truyền giáo áp dụng đốì vđi dân tộc Việt Nam phần đ ổ vđi tộc Thượng dân thiểu số việc truyền giáo đơì với ngoại kiều hay V iệt kiều gốc ngoại quốc Việt nam Trung Hoa, Pháp, Hoa Kỳ, Đại Hàn, Phi Luật Tân, Cam B ố t chứng tơi nói đến chương trình bày lịch sử Tin Lành giáo Việt Nam Tuy phạm vi đề tài đẩ gi hạn, vấn đề nghiên cứu vẫọ phức tạp Vì th ế chứng tơi cố gắng trình bằy vẩn đề theo dàn đơn sơ đầy đủ •Ị CHƯƠNG II ! CHÚ DẪN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Khi đốì tượng xác định, chứng tơi cố gắng thâo hoạch chương trình phương pháp làm việc “Phương Pháp Truyền Giáo Tin Lành giáo V iệt Nam" nghiên cứu dưđi nhiều phương diện khác xã hội hay tôn giáo tuý; thiên khảo cứu Tiểu Luận Cao học Sử Học, nội dung đề tài cững cơng trình khảo luận phải mang sắc thái lịch sử Vì th ế học hỏi, chứng cố gắng áp dụng tói mữc tơì đa phương pháp nghiên cứu sử học vđi bốn giai đoạn : (1) tập trung tài liệu, (2) kiểm chứng tài liệu, (3) phân loại tài liệu, (4) tổng hợp kiện tải liệu thành tác phẩm viết Đồng thdỉ cluing cố gắng áp dụng phương pháp khảo học môn hộ thuộc khác, phương pháp điều ưa ngành xã hội học I Điều tra tổng quất Đ ể tập trung tài liệu liên hệ tđi để tài, chdng thực trước hết điều ưa tổng quát để biết giáo hội Tin Lành khác Việt Nam hoạt động truyền giáo Chdng tìm đến trụ sỏ vài giáo hội để dẫn giaó hội Tin Lành khác Chdng tiếp xdc vđỉ số nhân vật Tin Lành mà chdng quen biết Chdng đến Sở Hiệp hội thuộc Bộ Nội Vụ, Sở Ngoại Kiều thuộc Bộ Ngoại Giao để biết thêm chi tiết số lượng địa số nhân viên trụ sở hoạt động thuộc nhiều phái đoàn truyền giáo quan xã hội Tin lành khác Có thể điều ưa nhờ danh saeh Nha Bưu Điện, Nha Điện Lực, Viện Hơi Đối, Nha T huế Vụ số ngân hàng bổ tdc cho công việc sơ khảo ưên; việc điều ưa số lượng giáo hội Tin Lành Việt Nam cững tương đối đơn giản, nên chdng không áp dụng tđi kỹ thuật điều tea Chdng ưao đ tiếp xdc với số nhân vật có uy tín ngồi giới Tin Lành để biết thêm số chi tiết khác II Tập trung phân loẹi tàỉ liệu Sau biết số lương phái đồn truyền giáo, chdng tơi liên lạc với sỏ trung ương phái đoàn để xin tài liệu dẫn cần thiết 308 Giáo thụ patriarch patriarche Giáo sĩ missionary missionaire H Hồn linh giáo (thuyết) Animism Animismc Hồng y Cardinal Cardinal Huyền nhiệm mystery mystère L Liên phái interdenominational i n terd énorni n a ti ona Linh cảm inspire Linh tu devotional inspirer dévot M Mạc khải (khải thị) revelation rénélation Miêu duệ descendant descendant Môn phái kinh viện the schools la scolastique Mục vụ pastoral activity activité pastorale N Ngoại di barbarian barbare Nguyên tự etymology etymologic Nhập thể incarnate incam er Nhiệm tích sacrament sacrement p Phái doàn Mission Mission Phiếm thần pantheistic panthéiste Phan xi cô Franciscan Phục lâm second coming cult Phụng tự Phụng vụ , liturgy Franciscain second avènement cult liturgie s Siêu hình mètaphysical métaphysique Sứ đồ Apostle Apơtre T Tái lâm second coming second avènement T tẩy anabaptist anabaptiste Tất định thuyết determinism déterminisme Thần khoa (thần đạo học) Thần bí theology théologie mystic mystique Thệ phẫn giáo Protestantism protestantisme Thiên Chúa giáo Catholicism cathplicisme Thiêng liêng spiritual spirituael Thiết đồ cross-section coupe 309 Thuộc linh spiritual spirituel Thứ báo viên colporteur colporteur Thư báo viên truyền đạo colporteur-evangelist colporteur - évangélisíe Tin Lãnh gospel, good news évangile, bonne nouvelle Tin Lành giáo Protestantism protestantisme Tín lý dogmas (la) dogmatjque Tổng lãm synoptic synoptique Truyền đạo evangelize évangéliser Truyền đạo đơn tract tract Truyền giáo Trương lão Tu Hội evangelize Presbyterian évangéliser Presbytérien Order, congregation Order, congregation Tu viện convent couvent Tư hóa treasurer trésorier V,X,Y Vơ khầ ngộ infallible infaillible Xúc tác catalyst catalyseur Jêsu Jesus Jesus BIỂU DAN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ACS : Asian Christian Service S D A : Seventh-Day Adventist BT : Baptist, báp tit Sđđ : Sách dẫn C Đ : Cơ Đốc SIL : Summer Institute of Linguistics CĐ PL : Cơ Đốc Phục Lâm TCG : Thiên Chúa giáo C G E R F O M : Commission générale des TKB : Thánh Kinh B áo Eglises outre-mer CIM : China Inland Mission TKH : Thánh Kinh Hội CMA : Christian and Missionary Alliance tr., : trang H TĐ C : Hội Thánh Đấng Chirst tt : Tiếp theo, trang tiếp HTLVN : Hội Tin Lành Việt Nam VN: Việt Nam HTTLVN : Hội Thánh Tin Lành Việt Nam VNCS : Vietnam Christian Service M : Mennonite W E C : Worldwide Evangelization Crusade PTL : Pocket Testament League w v : World Vision, Incorporated 309 MỤC LỤC PIIƯƠNG PHẤP TRUYỀN GIÁO CỦA TIN LẰNH GIÁO TẠI VIỆT NAM PHẤN THỨ NHẤT NHỮNG VÂN ĐỀ TỔNG QUẤT CHƯƠNG I Tín Lành giáo khung cành văn hóa d£n tộc I Tin Lành giáo Việt Nam, sức mạnh văn hóa 02 B 03 04 04 Tin Lành gỉđo Việt Nam, yếu tố văn hóa chưa tìm hiểu Nghiến cứu phương phấp truyền giáo A Truyền giảo, vấn đề quan yếu cửa tôn giđo B N ỗ lực truyền giáo tồn diện III Những giđí hạn cửa tiểu luận A B Nguyên t ự ’ Tin Lành’ Những giđi hạn khdc CHƯƠNGII Chúdẫnvề phươngphápnghiêncúta I ’ n A B 06 07 08 09 Điều tra tổng quát 09 Tập trung phân loại tài liệu 09 Tập trung tài liệu Phân loại tài liệu C Liệt kê tài liệu V 02 A Những cơ'gắng tìm hiểu văn hóa Việt Nam n m rv 02 Kiểm chứng tài liệu Tổng hợp xẩy dựng tác phẩm Kết luận 10 10 10 10 11 11 310 CHƯƠNG III Vlệi Nam, đốỉ tượng bốl cảnh truyền giáo 13 I Tầm quan trọng cửa Việt Nam 13 II Những sắc thổi riêng biệt cửa Việt Nam 14 A Đặc tính thiên nhiên 14 Đặc tính kinh tế 15 B C Đặc tính nhân vđn III Hồn cành Việt Nam, nhà tmyền giáo Tin Lành đến 16 18 A Tiếp xức với Ầu châu 18 B Xã hội giao động 19 CHƯƠNG IV Tin Lành giáo lòng lịch sử Ctf Đô'c giáo 20 I Jêsn kỷ nguyên Cơ Đốc giáo 20 II Thời kỳ sứ đồ (33-100) 21 III Thời kỳ giáo phụ (101-100) 21 A Khủng hoảng 21 B Cuộc xâm nhập cửa ngoại di 22 Thời kỳ trung c ổ (751-1517) 23 IV A Địa vị ưu tiên cửa quyền th ế phong trào canh tân tôn giđo 23 B Nhiĩng khuynh hưđng mđi 24 Thời kỳ cài cách CđĐâc giáo (1517-1648) V 24 A Những nguyên nhân 24 B Martin Luther nhà Cải cđch Tin Lành 26 c Vài nét đặc sắc cửa giảo điều Tin Lành 29 Sự bành tnt&ng cửa Tin Lành giáo cận đại đợi (từ 1648 đến nay) VI 32 A Thế kỷ XVII 32 B Thế kỷ XVIII 33 c Thà phân loại cđc giảo phđi Tin Lành 33 D Phong trào truyền giđo Tin Lành 34 CHƯƠNG V Lược sử Tin Lành giáo tẹi việt Nam 36 I Thiên Chúa giầo vào Việt Nam 36 II Các giai đoạn lịch sđ Tin Lành giáo Việt Nam 38 311 in Thời kỳ sơ khởi (từ đầu tới năm 1915) A Những dấu hiện diện đầu liên B Mục sư A.B Simpson Hội Uên Hiệp Truyền gido Cơ Đốc Thời kỳ thứ hai (1915-1925) IV A Hội Liên Hiệp Truyền gido Cơ Đốc B Gido Hội Tin Lành Phdp c Giáo hội Cơ Đốc Phục lâ m An Tức Nhựt Thời kỳ thứ ba (1925-1939) V A Hội Hên Hiệp Hội Tin Lành Đông Phdp B Giđo hội Cơ Đốc Phục Lăm c Những c ố gắng gido hội Tin Lành Phdp Thời kỳ thứ tư (1939-1954) VI A Hội Hên Hiệp Hội Tin ỈJần h Đông Phdp B Giđo hội Cơ Đốc Phục Lâm c VII Những sinh hoạt Tin Lành khdc Thời kỳ thứ niím (1954 đến nay) A Hội Hên Hiệp Hội Tin Lành Việt Nam B Gido hội Cơ Đốc Phục Lâm c Gido hội Tin Lành Phdp D Gido hội Tin Lảnh mennonite E Gido hội Tin Lành Bdp tít G Gido hội “Hội Thdnh Đấng Christ” M Gido hội Chứng Nhăn Đức Gỉêhôva vm Công truyền giáo cho Thượng dân A Hội Hên Hiệp Hội Tin Lành Đông Phdp B Gido hội Cơ Đốc Phục Lâm c Cơ Đốc truyền gido hội D Hội Phiên dịch Kinh Thdnh Wicliffe IX Tin Lành giẩo giâi ngoại kiều Việt Nam A Hoa kiều Cơ Đốc gỉdo B Gido hội Cơ Đốc Phục Lâm Hoa kiều c Gido hội Anh gido D Những sinh hoạt Tin Lành khdc X Tổng luận 39 39 41 44 44 46 49 50 50 55 56 58 59 61 62 62 63 65 66 67 69 71 72 73 74 77 78 81 83 83 85 85 86 87 312 PHẦN THƯ HAI HỆ THỐNG TỔ CHỨC VẰ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIẤO CHƯƠNG I Thăm dò, vện dộng, chuẩn bị truyền giáo 91 ỉ Vận động truyền giáo nhờ báo ch í thuyết giảng 91 II Thăm dồ tình hình địa phương 93 CHƯƠNG II I Chính quyền tâng pháp lý cổa phái đồn truyền giáo Tin Lành 95 Tình trạng pháp lý phức tạp trước năm 1939' 95 A Trong cdc thuộc địa trực trị 96 B Trong cdc lãnh thổ bảo hộ trực trị c Những yếu tốkhdc chi phối qui chế truyền gìdo cửa Tin Lảnh 98 gido D Phản ứng cứa cdc nhà truyền gido Tin Lảnh 101 E Những biện phdp ổn định cứa quyền 105 Nền tâng pháp lý sau năm 1939 109 II A Ban bô’tư cdch phdp nhân cho hiệp hội tơn gido 109 B Nhìn nhận tư cdch phdp nhân cửa phdi đoàn truyền gido 109 c Những hậu cửa sđc luật 16/1/1939 110 CHƯƠNG III I II 97 Tin Lành giáo kiện truyền thơng văn hóa Yiệt Nam 112 Đơt vài tín ngưởng bình dân tân giáo 112 A Tín ngưỡng bình dân 112 B cdc tơn gido khdc Đơi với tập tục gia đình xã hội 113 116 A Tập tục gia đình B Phản ứng ngược chiều • 116 117 313 ni Đối với truyền thếng tâm lý 119 IV Vân đề ngôn ngữ 120 A Những giãi pháp sơ khởi 120 B Những giải phdp tiến 121 CHƯƠNG IV I A Công việc dịch thuật Kinh Thánh 123 Bản dịch Việt ngiĩ 123 Những tiến triển 123 B TỔ chức việc dịch thuật 124 c Cơng tdc nhuận 125 D Phụ luận dịch Kinh Thdnh Tin Lành cửa Phđi Bộ II Nghiên Cứu Tin Lành Phấp 126 Bđn dịch Thượng ngữ 128 A Những cổ'gắng 128 B Vấn đề phức tạp 129 c Hội Phiến dịch Kỉnh ThdnhWicliffe 131 CHƯƠNG V Chỗ đứng cô lập Phái Bộ Nghiên cứuTín Lành Pháp I Paul Monet Trung Tâm sinh viên hà Nội 132 133 A Giai đoạn sơ khởi 133 B Lập trường vâ lổ chức cửa Trung Tâm 134 II Ulysse Soulier, Georges Bois cổng tác truyền giáo trực tiếp A Những hoạt động cửa ông u Soulier B Những hoạt động cửa ông G Bois 138 138 139 CHƯƠNG VI Vấn đề cân truyền giáo 142 I Cán truyền giáo ngoại quốc 142 A Những kiện tổng quát Trung tâm gido dục Đà Lạt 142 144 Cán truyền giáo Việt Nam 146 A Những cán Việt Nam đẩu tiên 146 B Những sđhuấn luyện cdn chuyên môn 147 B n 314 Thánh Kinh Thần Học Viện Hội Tin Lành Việt Nam 147 Tning tâm huân luyện Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm 154 Tổ chức huân luyện cán truyền giáo giáo hội Tin Lành khác 157 Cán truyền giáo Thượng dân 158 A Trường Kinh Thành Đà ljạt 158 B Trưởng Kinh Thdnh Ban Mê Thuật 160 T ể chức huấn luyện tin đ ề 161 A Trưởng Chứa Nhật Hội Tin Lành Việt Nam 161 B Trường Sa hdt Gido Hội Cơ Đốc Phục Lăm 165 Những tổ chức huân luyện khác 166 III IV V A Hội Uên Hiệp Hội Tin Lành Việt Nam 166 B Giđo Hội Cơ Đốc Phục Lâm 169 Cổng phổ biên Kỉnh Thánh 170 Những tẩ chức chuyên 170 A Thdnh Kinh Hội Anh quốc Hải Ngoại 170 B Hội Ghiđêôn 172 c Hội Biểu Tặng Kinh Thdnh 174 Những hoạt động p h ổ biên Kinh Thánh khác 176 A Hội Tin Lành Việt Nam 176 B Gỉdo hội Cơ Đốc Phục Lâm 176 CHƯƠNG VII I II CHƯƠNG VIII Hình thức truyền đạo trự c tỉẽp 177 I Giảng thuyêt địa điểm c ố định 177 A Kỹ thuật tập trung dân chứng 177 B Thiết lập nhà giảng 178 c Thành phần thính gid tham dự thuyết giđng 179 Truyền giảng bíu động 179 Cdc ban chitng đạo 180 II A Chứhg đạo tầm quan trọng 180 Sự phát triển tổ chức Ban chứng đạo 182 B Ban lưu hành truyền đạo 184 Chiếc tằu “Tin Lành” Nam Hạt 184 315 Xe “Tin Lành” 185 Huynh hưđng hoạt động phốỉ hợp 186 c Những chiến dịch đặc biệt 186 Những chiến dịch truyền giáo cho Thượng dân 186 III Những chiến dịch truyền giáo cho người Việt Khuynh hướng kỹ thuật truyền giđng 187 188 A Những đặc điểm cửa kỹ thuật 189 B Mấy kiện cụ thểdẫn chitng 190 CHƯƠNG IX Hình thức truyền đẹo gián tiếp 193 I Truyền đạo văn hóa giáo dục 193 A T ổ chức ấn hành 193 Nhà in Hội Tin Lãnh Đông Pháp 193 Nhà in Thời Triệu Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm 195 Các loại ân phẩm 195 Phân tích loại ấn phẩm 196 Phổ biến sách báo Tin Lành 200 B 201 Hội Liên Hiệp Hội Tin Lành Việt Nam 201 Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm 205 c Những Trung tâm sinh hoạt văn hóa khdc 205 Hội Tin Lành Việt Nam 205 Các giáo hội Tin Lành khác 207 D Những Iđp học Kinh Thdnh hâm thụ 208 Hội Tin Lành Việt Nam 208 Các giáo hội Tin Lành khác 208 Tổ chức Iđp Kinh Thánh hàm thụ 208 Phân tích cụ thể 2Ò9 Một vài kết quẳ 211 E Những hoạt động truyền thơng văn hóa khdc 212 Hội Liên Hiệp Hội Tin Lành Việt Nam 212 G II Những sở gido dục Các giáo hội Tin Lành khác Truyền gỉdo thỉ ca 215 215 Thlch lỉhg với khiếu thi ca 216 Vấn đề Thánh ca Tin Lành giáo 217 Truyền đạo hoạt dộng x ã hội 219 316 A Những hoạt động y tể 219 Hội Liên Hiệp Hội Tin Lành Việt Nam 219 Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm 219 Các giáo hội Tin Lành khác 220 B Những hoạt động xã hội 223 Hội Liên Hiệp Hội Tin Lành Việt Nam 223 Các ịpáo hội khác 224 Những tổ chức từ thiện Tin Lành 225 CHƯƠNG X I Những tể chức truyền giáo chuyên biệt 230 Đoàn Thanh niên Tin Lành Việt Nam 230 A Thanh niên Việt Nam dưđi mắt sơ nhà truyền gỉdo Tin B Lành 230 Đồn niên Tin Lành 234 Lược sử II Hoạt động Đồn Sinh viên Học sinh Tín Lành 234 ' 235 236 A Những nỗ lực qui tụ sinh viên học sinh 236 Đoàn sinh viên học sinh Tin Lành 237 Hội Cơ Đốc Thanh niên Việt Nam 239 B HI A Vài dòng lược sđ 239 B Hội Cơ Đốc Thanh niên Việt Nam 239 IV Ưy Ban truyền đạo cho thiểu nhi 241 V Đoàn Tuyên Uy Tin Lành Việt Nam 242 Những trợ lực cho việc truyền giáo 244 I Gây tạo phương tiện vệt chổi 244 II Cầu nguyện, phương pháp truyền giáo vơ hình 247 CHƯƠNG XI A Thdi độ bđn chất cầu nguyện 248 B TỔ chức cầu nguyện 250 317 PHẦN THỨ BA TỔNG HỢP PHƯƠNG PH Ấ P TRUYỀN GIÁO Mô tả tống hỢp 252 I Những vấn đề hệ thuộc 253 II Quá trình lịch sử cửa phương pháp truyền giảo 254 Công tđc chuẩn bị 254 CHƯƠNG I A Cắc nhà truyền giáo quyền Việt Nam 254 Vấn đề bách hại Tin Lành giáo 256 Thích đhg vđi khn khổ văn hóa, truyền thống 257 B 258 Nhữhg vấn đề chung 258 Những khuynh hưđng phương pháp truyền giáo 260 a Phương pháp “truvền ã o trưc tiếb” 260 b Phương pháp “lên m en” 261 c Phương pháp “eâv thiên câm ” 263 d Phươne pháp “phốỉ hơp” 263 c Thành lập tổ chức gỉdo hội địa phương 264 D Vai trò động cứa gido hội địa phương 265 kết iuận 266 Những nhện định tống hợp 267 Nhộn định tổng quát 267 Giai đoạn chuẩn bị 268 Những ưu điểm 268 NhQhg khuyết điểm 268 HI CHƯƠNG H I A H Công truyền gido thực thụ B Giai đoạn truyền gido thực thụ 270 Những ưu điểm 270 Những khuyết điểm 270 c Giai đoạn tổ chức gido hội địa phương 272 Nhữhg VÍU điểm 272 Nhữhg khuyết điểm 273 Nhận định v i khuynh hướng truyền giáo 274 318 A Phương phdp "truyền giảng trực tiếp” Những ưu điểm 274 274 Những khuyết điểm 274 B Phương phđp "lên men ” 275 Những ưu điểm 275 Những khuyết điểm 276 c Phương phdp "gây thiện cảm ” 276 Những ưu điểm 276 Những khuyết điểm 277 D Phương phdp "phối hợp” 277 Những ưu điểm 277 Những khuyết điểm 277 E Kết luận khuynh hướng phương phdp 277 H iện trạ n g Tin L ành giáo Việt Nam 279 Những điều kiện khách quan ngoọi lai 279 A Những điều kiện phdp lý trị 280 B Hồn cảnh vđn hóa xã hội 280 Hiện trạng nội Tin Lành giáo Việt Nam 281 Thành 282 Nhữhg kiện sổ lượng 283 Thành quẫ phẩm lượng 284 B Hiện trạng tương quan gido phdi Tin Lảnh 285 CHƯƠNG III I n A Tin Lành giáo Việt Nam vân đề trần th ế tân gừio quốc gia 287 A Tin Lành gido Việt Nam đổi với trị 287 B Tin Lánh gido Việt Nam đối vài cdc tôn gido 288 Viễn tượng tìỉơng lai cứa Tin Lành giáo Việt Nam 291 A Cải tiêh sdch gido dục gido hội 292 B N ỗ lực hợp 292 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham kháo 294 319 Tổng qudt 294 Bằng Việt ngữ 294 Bằng Anh ngữ 294 Bằng Pháp ngữ 295 B (Hội Truyền gừío ) Bdp tít 296 c (Gido h ộ i) Cơ Đốc Phục Lăm 296 D Cơ Đốc Truyền gido hội 297 E (Hội Thdnh ) Tin Lảnh Việt Ham 297 A Bằng Việt ngữ 297 Bằng Anh ngữ 298 Bằng Pháp ngữ 298 Tạp chí tham khảo 299 Bằng Việt ngữ 299 Bằng Anh ngữ 300 Bằng Phdp ngữ 301 Văn kiện h ề sơn b in 302 Báng Việt ngữ 302 Bằng Anh ngữ 303 Những loại tài liệu ỉinh tinh 304 Bằng Việt ngữ 304 Bằng Anh ngữ 305 Bằng Phdp ngữ 306 Chứ thích vài tói liệu Hoa ngữ 306 BIỂU DẨN TỪ NGỮ RIÊNG BIỆT 307 BIỂU DẪN NHỮNG CHƠ V lẾ r TẤT 309 M ỤCLỤC 310 PROTESTANT MISSIONARY METHODS 1897-1967 By po mỉteịỊ^TEM This is originally the Master of Arts thesis in the history of Vietnamese cultures and religions,presented in August i960 at the Faculty of Letters,University of Saigon-Based on historical back­ ground and dialectical analysis,in this study the author deals with how the Protestant missionaries have introduced the Protestant Chistianity into Vietnam from around late 19th century to around 1967.Though entitled Missionary Methods,the study covers all essen­ tial problems of the rise and the growth of Protestant Christianity in Vietnam,reflecting the diversified but unified multi-denominati­ onal world of Christianity This A4 sized 320 page volume contains three parts divided in 19 chapters P a r t I : -T h e G e n e r a l P r o b le m s consists of chapters: (DProtestantism in the national cultural context: (2) Notes on research methods: (3) Vietnam as objective and background for the evangelization: (4) Protestantism develops in the course of the Christian history: (5) A summary of the Protestant history in Vietnam P a rt I I : -System o f m issio n a ry o rg a n iza tio n and a c t i v i t y consists of It chapters: (1) First missionary efforts,motivation and preparation: (2) The government and legal background of Protestant missions: (3) Protestantism and Vietnamese traditional cultural data: (4) Bible translation work: (5) Solitary position of the French Protestant study Hisslon Board (6) Problem of missionary staff and personnel: (7) Bible propagation work: (8) Direct evangelization: (9) Indirect evangelization form: (10Specialized missionary organizations: (ll)Basic support for the missionary work- Part JIT: -Synthesis of missionary methods consists of chapters: (1) Comprehensive description: (2) Comprehensive evaluation: (3) Actual Protestantism in Vietnam A referential bibliography,a special explanatory Vietnamese-FrenchEnglish lexicon,a list of abbreviations and a table of contents comple­ te the whole study This is essentially an analytical,descriptive,synthetical and comp­ rehensive history of Vietnamese Protestantism presented.in the line of missionary point of view The Protestantism saw since long Its first adherents among chaplains, merchants,soldiers or officers aboard the ships sailing along the coa­ stline of Vietnam early in 17th century The French missionaries who had attempted their early missionary efforts failed to establish the local church.lt has been instead the po­ werful US-based Christian and Missionary Alliance that succeeded in gi­ ving birth to the National Evangelical Church of Vietnam officially In 1927 after more than two decades of evangelization.The French Protestan­ ts played a significant role in supporting the missionaries to overcome difficulties caused by the French colonialist rule,while maintaining so pastoral activities for their own tiny comuni by In the course of the growth of the local church,there would be more denominations,more missions coming,increasing the ever complicated d versity and proliferation of Protestantism,especially In the period of 1954 to 1967 In 1966,there were about 200 foreign missionaries from different mi­ ssions,400 pastors and evangelists or evengel1ststudents taking care of about 60,000 baptized Christians (total Christian membership were around 200,000-230,000).These figures were estimated only based on some limited data got during the wartime ... lịch sử Việt Nam B Tin Lằnh giáo Việt Nam, yểu tố văn hóa chưa tìm hiểu Cho tđi Tin Lành giáo Việt nam mang khn mặt khắc khổ thấy diện sinh hoạt văn hốa trị quốc gia Ngay từ dầu, Tin Lành giáo... muốn phân tích vể nguyên tợ Tin Lành ” A Nguyên tự Tin Lành” ị ì Ị Tin Lành giáo hay đạo Tin Lành, theo ngữ nguyên, tôn giáo chủ trương đem tin lành cho người Chữ Tin Lành" dịch nghĩa từ ngữ... ctia Việt Nam Tin Lành giáo đem vào V iệt Nam A Tiếp xức với Ầu châu Từ lâu qua đường lơì thương mại, người ta thấy số tín đồ Tin Lành đến Việt Nam, từ người Pháp công khai đánh chiếm Việt Nam, nỗ

Ngày đăng: 11/02/2019, 09:11

w