1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình truyền giáo của đạo tin lành tại việt nam từ năm 1911 đến năm 1975 tt

27 647 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 708,58 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - Nguyễn Xuân Hùng QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Khánh Phản biện 3: PGS.TS Trần Ngọc Long Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội,Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Các viết công bố nước: Nguyễn Xuân Hùng (2000), “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 1(3), tr 53 - 62 Nguyễn Xuân Hùng (2001), “Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 3(9), tr 47-55 Nguyễn Xuân Hùng (2003), “Về lịch sử quan hệ Nhà nước Giáo hội Tin Lành Việt Nam”, Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội (tr.167-186) Nguyễn Xuân Hùng (2014), “Truyền giáo Tin Lành vào tộc người thiểu số vùng Nam Trường Sơn – Tây Nguyên từ khởi đầu đến năm 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 04(130), tr.105 - 115 Nguyễn Xuân Hùng (2015), “Về Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 10(148), tr.89 - 110 Nguyễn Xuân Hùng (2015), “Lịch sử mối quan hệ Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A Hội Thánh Tin Lành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 11(149), tr.91 - 107 Nguyễn Xuân Hùng (2016), “Nghi lễ lối sống tín đồ Tin Lành – Trường hợp Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo,11&12(159), tr.85 - 99 Bài viết công bố quốc tế: NGUYEN XUAN HUNG (2013), “QUELQUES REMARQUES SUR LA COMMUNAUTE PROTESTANTE AU VIÊT NAM”, PLURALISME RELIGIEUX: UN COMPARAISON FRANCO – VIETNAMIENNE, Actes du colloque organi sé Hanoi les -6 octobre 2007, Sous la direction de: Pascal Bourdeaux, Phlippe Hoffmann, Nguyễn Hồng Dương, BREPOLS Pp 57- 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tôn giáo lên vấn đề mang tính toàn cầu, nhà nước, quốc gia giới trị, văn hóa quan tâm sâu sắc Việt Nam đất nước có nhiều tôn giáo, từ lịch sử , ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, tôn giáo, hệ tư tưởng tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Muộn hơn, từ kỷ XVI, giáo sĩ phương Tây mang Công giáo vào Việt Nam Sự du nhập truyền bá tôn giáo dù có nhiều đóng góp mặt văn hóa, tư tưởng, lối sống gây va chạm văn hóa, tôn giáo xã hội Việt Nam Sự đụng độ, va chạm vào thời cận đại bị lực thực dân, đế quốc lợi dụng vào mục đích trị, xâm lược Giữa bối cảnh lịch sử xã hội vậy, đầu kỷ XX, đạo Tin Lành, dòng phái Kitô giáo thứ hai giáo sĩ Bắc Mỹ mang đến Việt Nam Tin Lành đến làm gia tăng thêm cấp độ va chạm văn hóa, tôn giáo xã hội Đặc biệt, trình du nhập, tồn phát triển tôn giáo nước ta lại trùng lặp với thời kỳ xâm lược, gây chiến lực thực dân, đế quốc, đặc biệt thời kỳ 1950-1975, nên làm nảy sinh nhiều nghi vấn, hệ lụy phức tạp Gần đây, đạo Tin Lành phát triển mạnh nhiều tầng lớp xã hội đặc biệt phát triển nhanh, rộng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người sinh sống Vấn đề Tin Lành chủ đề đáng quan tâm liên quan nhiều đến lĩnh vực: Văn hóa-xã hội, tôn giáo-dân tộc, sách đối nội, đối ngoại Nhà nước hàng ngày, hàng tác động đến trình hội nhập, bang giao quốc tế, đến ổn định phát triển bền vững đất nước giai đoạn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đạo Tin Lành Việt Nam chưa tìm hiểu nghiên cứu đầy đủ quan điểm khách quan khoa học Chính thiếu vắng tri thức cần thiết, thiếu vắng công trình nghiên cứu khoa học mang tính lý luận tính thực tiễn tôn giáo Việt Nam dẫn đến tình trạng nhận thức sai lầm phiến diện, mâu thuẫn quan điểm đánh giá nhìn nhận, khó khăn, lúng túng , bị động việc hoạch định sách tôn giáo, sách xã hội Vì vậy, nghiên cứu đạo Tin Lành, trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam, làm rõ tính chất, đặc điểm phương thức hoạt động tôn giáo này, điều kiện khách quan chủ quan tác động đến trình kết truyền giáo, hệ tác động việc truyền giáo lĩnh vực trị, xã hội, văn hóa v.v… đề tài mang tính khoa học tính thực tiễn cao Vì lý trên, chọn vấn đề: Quá trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 đến năm1975 làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bao quát có hệ thống vấn đề liên quan đến trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911đến năm 1975, qua rút nhận định tôn giáo này, làm sở khoa học thực tiễn để lý giải làm sáng tỏ vấn đề liên quan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày trình du nhập, tồn phát triển đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1975 Phân tích làm rõ yếu tố khách quan chủ quan tác động đến trình, kết truyền giáo đạo Tin Lành Đưa nhận định đặc điểm cộng đồng,đặc điểm dòng phái tổ chức giáo hội tôn giáo Việt Nam Đánh giá hệ tác động trình truyền giáo Tin Lành vấn đề trị, xã hội văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Vấn đề thuật ngữ, khái niệm “Truyền giáo” có nghĩa truyền bá tín ngưỡng tôn giáo(bao gồm giáo lý thực hành) cho người khác Truyền giáo công việc tôn giáo, có tổ chức, có quy mô việc Truyền giáo đạo Kitô tiêu biểu đạo Tin Lành Thuật ngữ“đạo Tin Lành” đời hoàn cảnh truyền giáo đặc biệt Việt Nam có hàm nghĩa tương đương với thuật ngữ quốc tế “Protestantism” vốn định nghĩa ba trào lưu đạo Kitô, sau Công giáo Chính thống giáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án đạo Tin Lành Việt Nam bao gồm tất tổ chức giáo hội, giáo phái tin lành du nhập, tồn tại, hoạt động truyền giáo Việt Nam giai đoạn 1911 - 1975 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu luận án lịch sử trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam từ khởi đầu vào năm 1911 năm 1975 Luận án tập trung nghiên cứu Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (HTTLVN) hai tổ chức giáo hội lớn mạnh chiếm tới 80% số lượng chức sắc, tín đồ Các giáo phái, tổ chức tin lành nhỏ, lẻ khác, đạo Tin Lành Miền Bắc đề cập tới số tiết vừa phải Mảng vấn đề truyền giáo nơi dân tộc người đề cập, nghiên cứu luận án sâu chi tiết vào lĩnh vực nhân chủng học, tôn giáo tộc người v.v… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án, nguồn tài liệu sử dụng luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu thống chủ yếu sử dụng luận án phương pháp lịch sử Ngoài ra, đề tài lịch sử tôn giáo nên coi trọng sử dụng phương pháp tôn giáo học, phương pháp phân tích - so sánh, thống kê, phương pháp phân tích tư liệu, thư tịch v.v 4.3 Nguồn tài liệu sử dụng Luận án sử dụng nguồn tài liệu sau: -Nhóm tài liệu thư tịch gốc: Bao gồm nghị quyết, biên vụ, phúc trình, khai trình công việc Chúa quan cấp giáo hội Tin Lành Các Điều lệ, Hiến chương tổ chức giáo hội tin lành Một số hồ sơ lưu trữ hoạt động giáo phái, tổ chức Tin Lành - Nhóm tài liệu xuất trình hoạt động đạo Tin Lành: Bao gồm sách báo, tạp chí Tin Lành, ấn phẩm truyền giáo phục vụ truyền giáo, kỷ yếu đời vào dịp có kiện các cấp giáo hội hay quan chuyên biệt đạo Tin Lành, công trình khảo cứu lịch sử truyền giáo lĩnh vực hoạt động khác giới Tin Lành -Nhóm tài liệu quan trọng kể đến ấn phẩm, công trình nghiên cứu đạo Tin Lành giới tác giả nước Cùng với ấn phẩm, công trình nghiên cứu về: biên niên kiện lịch sử, lịch sử Việt Nam cận đại đại, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam - Ngoài ra,luận án sử dụng tư liệu thu thập từ điền dã, nghiên cứu thực địa, xã hội học tôn giáo 20 năm qua tác giả luận án địa bàn có đạo Tin Lành từ Bắc đến Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu tổng quan, có hệ thống góc độ sử học trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911đến năm 1975 Luận án trình bày trình du nhập, tồn phát triển đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1975, rút nhận định, kết luận đặc điểm thành phần, tính chất, cấu tổ chức, cách thức hoạt động truyền giáo tôn giáo Đồng thời, luận án làm rõ yếu tố khách quan chủ quan tác động đến trình kết truyền giáo tôn giáo Việt Nam Luận án đưa phân tích, đánh giá tác động việc truyền giáo Ttin Lành trị, xã hội văn hóa Việt Nam Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Luận án mang lại luận khoa học có giá trị góp phần phục vụ việc đổi sách cụ thể sách tôn giáo, ổn định phát triển xã hội Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao đặc biệt bối cảnh vấn đề tôn giáo - dân tộc lên vấn đề toàn cầu Việt Nam, đạo Tin Lành phát triển nhanh, rộng địa bàn dân tộc thiểu số Kết nghiên cứu luận án đóng góp thêm kiến thức lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực: Sử học, xã hội học, tôn giáo học, văn hóa học quan tâm đến chủ đề tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương,17 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm công trình nước có đề cập đến vấn đề truyền giáo đạo Tin Lành 1.1.1 Các công trình nghiên cứu từ thân chức sắc, giáo sĩ sử gia tin lành Bộ sách giáo sĩ J.D.Olsen“Thần Đạo học”(1958), đề cập lịch sử Hội Thánh nguyên tắc tổ chức giáo hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam Sau là: Mục sư Phạm Xuân Tín “Tôn Hội Thánh Tin Lành Việt Nam” (1957),“Tìm hiểu Hội Thánh Tin Lành Việt Nam” (1958), “Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam” (1962), nói lịch sử truyền giáo đạo Tin Lành, trình phát triển tổ chức Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (HTTLVN).Mục sư Lê Văn Thái với hồi ký“Bốn mươi sáu năm chức vụ” (1971) ghi chép công bố nhiều tư liệu lịch sử truyền giáo Hội Truyền giáo C.M.A Việt Nam trình phát triển HTTLVN qua thời kỳ Năm 1974, Mục sư, tiến sĩ Lê Hoàng Phu với công trình khảo cứu công phu “Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam 1911-1965” đề cập đầy đủ chi tiết kiện, giai đoạn lịch sử giáo hội Tin Lành Việt Nam từ khởi đầu năm 1965 Thời gian sau, kể đến công trình nghiên cứu, viết chủ để như: Nguyễn Quốc Dũng với“Đạo Tin Lành Đông Nam Á”(1994); Mục sư Lê Văn Thiện“Hướng Đại hội Tin Lành toàn quốc” (2000), “Phúc Âm Văn hóa”,(2010); Mục sư Thái Phước Trường “HộiThánh Tin Lành Việt Nam 100 năm hình thành phát triển”(2011); Mục sư Mã Phúc Thanh Tươi “Đạo đức Tin Lành lối sống đạo đức tín đồ Việt Nam nay”(2013) Một số hồi ký chức sắc tin lành soi rọi nhiều vấn đề lịch sử truyền giáo của: Mục sư Phạm Xuân Tín với “Tìm gặp Đấng Chân Thần”(1990); Mục sư Phạm Văn Năm “Dâng trọn đời-hồi ký 55 năm phục vụ Chúa”(1995); Mục sư Kiều Toản“Hành trình đến với người KaTu đời sống phục vụ Chúa”(1996); Mục sư Stebbins T.H “Bàn tay găng”(2010); Mục sư Đoàn Văn Miên “Ân Điển diệu kỳ”(2011)v.v… 1.1.2 Các công trình nghiên cứu từ bên giáo hội Đỗ Hữu Nghiêm “Phương pháp truyền giáo Tin Lành giáo Việt Nam” (1968) công trình nghiên cứu công phu, đề cập khái quát lịch sử truyền giáo tin lành Việt Nam ảnh hưởng; Ban Tôn giáo Chính phủ Một số tôn giáo Việt Nam” (1993); Nguyễn Thanh Xuân “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam” (2002) “ Đạo Tin Lành Việt Nam”(2006) đề cập đến giai đoạn truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam mốc kiện quan trọng lịch sử truyền giáo; Một số nghiên cứu chuyên sâu khác như: “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam”, “Về nguồn gốc xuất tên gọi Tin Lành Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo năm 2000, 2001), “Về lịch sử quan hệ nhà nước giáo hội Tin Lành Việt Nam” (2003) v.v… Một số luận văn tiến sĩ liên quan đến chủ đề đạo Tin Lành như: Nguyễn Khắc Đức, Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc H’Mông, Dao tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam (2010) Vũ Thị Thu Hà“Hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam Trung Quốc (từ khởi đầu đến đổi - cải cách mở cửa)(2014) Một số nghiên cứu chuyên sâu số chủ đề liên quan đến lịch sử truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam tác giả Đỗ Quang Hưng “Đạo Tin Lành Việt Nam nhìn tổng quát”,“Nguyễn Ái Quốc đạo Tin Lành” (2011- 2013) CHƯƠNG QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1911-1954 2.1 Khái lược đạo Tin Lành giới tổ chức truyền giáo vào Việt Nam 2.1.1 Khái lược đạo Tin Lành 2.1.1.1 Sự đời đạo Tin Lành Cuối kỷ XVI, từ phong trào Cải Cách tôn giáo Đức Thụy Sĩ, sau trình cách mạng tư sản Anh Hà Lan, đời đạo Tin Lành Tôn giáo bao gồm 03 phận cấu thành, là: Luther giáo, Cavin giáo Anh giáo 2.1.1.2 Những đặc điểm đạo Tin Lành so sánh với Công giáo Học thuyết, tín điều: Đạo Tin Lành công nhận Kinh Thánh sở để xây dựng đức tin Nghi thức thờ phượng: Tin lành thờ phượng Chúa, cấm ngặt hình thức sùng bái thờ lạy khác Về mặt tổ chức: Đề cao tính tự chủ, độc lập, tự quản cộng đồng sở 2.1.2 Lược sử phong trào truyền giáo tin lành giới Đầu kỉ XVII, nhiều nhóm tin lành di cư sang Bắc Mỹ Cuối kỉ XIX, đầu kỷ XX, đoàn truyền giáo Tin Lành tiến hành truyền giáo toàn cầu 2.1.3 Về tổ chức tin lành tiến hành truyền giáo vào Việt Nam Hội Truyền giáoTin Lành C.M.A(The Christian and Missionary Alliance), Mục sư, tiến sĩ A.B Simpson (1843-1919) Hội Trưởng tổ chức gửi giáo sĩ tin lành đến Việt Nam 10 2.2 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 2.2.1 Bối cảnh trị Vào đầu kỷ XX, toàn đất nước ta bị đặt quyền thống trị Pháp Năm 1887, Liên bang Đông Dương thành lập Theo Việt Nam bị cắt làm xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ đất bảo hộ, Nam Kỳ xứ thuộc địa.Thực dân Pháp củng cố máy cai trị bắt đầu đợt khai thác thuộc địa lần thứ 2.2.2 Bối cảnh xã hội, văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo Công khai thác thuộc địa dẫn đến biến chuyển quan trọng cấu trúc xã hội Việt Nam Về tình hình tôn giáo: Chiếm vị bật Tam giáo: Phật, Đạo, Nho.Đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt hình thức tín ngưỡng dân gian đông đảo quần chúng tin theo 2.3 Truyền giáo tin lành giai đoạn 1911- 1945 2.3.1 Những giáo sĩ tin lành đầu tiênđếnViệt Nam Năm 1911, ba giáo sĩ thuộc Hội Truyền giáo C.M.A người thiết lập trụ sở tiến hành truyền giáo cho người xứ 2.3.2.1 Khởi đầu trình truyền giáo phương pháp giáo sĩ tin lành Thời kỳ đầu, giáo sĩ chủ yếu học tiếng, dịch Kinh Thánh, mở sở Trong thời kỳ từ 1921 đến 1927, lập trụ sở truyền giáo 14 địa điểm từ Bắc vào Nam, đến năm 1927 87 địa điểm Năm 1921: Lập Trường Kinh Thánh Đà Nẵng đào tạo đội ngũ mục sư, truyền giáo xứ, đến 1927 Số tín đồ chi hội: Năm 1927, có 4.236 người theo đạo 74 chi hội Thời điểm 1934, đạo Tin Lành phát triển 38 chi hội Bắc Kỳ, 34 Trung Kỳ 47 Nam Kỳ 11 2.3.3.2 Sự đời Hội Tin Lành Đông Pháp - Bản điều lệ tổ chức tin lành xứ Năm 1927, giáo sĩ tổ chức giáo hội cho tín đồ người xứ với tên Hội Tin Lành Đông Pháp Năm 1928, Điều lệ - Hiến Chương tổ chức thông qua 2.3.3 Tổng quan sách quyền thuộc địa Pháp đạo Tin Lành, diễn biến kết truyền giáo giai đoạn 1928 - 1945 2.3.3.1 Tổng quan sách quyền thuộc địa Pháp đạo Tin Lành Chính quyền Pháp ngăn cản tối đa hoạt động giáo sĩ Mỹ đội ngũ chức sắc người xứ lo sợ ảnh hưởng ngầm họ Tuy nhiên, áp lực ngoại giao để trì cai trị, họ nới lỏng biện pháp kiểm soát thi hành sách cấp phép theo vùng,từng địa phương để hạn chế hoạt động giới chức tin lành 2.3.3.2 Hoạt động kết truyền giáo giai đoạn 1928 -1945 Đây giai đoạn Tin Lành mở rộng vòng truyền giáo miền thu kết tích cực Số chi hội số tín đồ tăng trưởng chủ yếu Nam Kỳ Trung Kỳ, Bắc Kỳ số người hưởng ứng không cao Số liệu tổng quan tình hình Hội Thánh đến năm 1940 sau thời kỳ suy thoái 2.3.3.3 Khởi đầu việc truyền giáo dân tộc thiểu số xuất giáo phái Cơ Đốc Phục Lâm Năm 1929, giáo sĩ H.A Jakson đến Đà Lạt, mở trụ sở truyền giáo cho người Cơ ho Năm 1933, giáo sĩ G.H Smith đến Buôn Ma Thuột, lập trụ sở truyền giáo cho người Êđê, M’nông, Giarai v.v… Hoạt động truyền giáo bị gián đoạn thời gian (19431945).Năm 1951, giáo sĩ lập “Địa hạt Thượng du” cho chi hội Tin Lành dân tộc vùng Tây Nguyên- Nam Trường Sơn Giáo phái Cơ Đốc Phục Lâm – giáo phái tin lành thứ hai du nhập vào Việt Nam từ năm 1915, thập niên 20 kỷ XX tiến hành truyền giáo gây dựng chi hội 12 2.4 Truyền giáo Tin Lành giai đoạn 1946- 1954 Chiến tranh giới lần thứ II tác động mạnh đến tổ chức giáo hội tin lành Số tín đồ, chi hội giảm sút mạnh Hệ thống tổ chức Tin Lành tê liệt Các nhà lãnh đạo giáo hội gọi “Thời kỳ khoái lui tan lạc” Sau năm 1954, có khoảng 1.000 tín đồ Tin Lành miền Bắc di cư vào Nam (chiếm 50%) 14 cặp vợ chồng Mục sư, Truyền đạo nửa số tín đồ lại 20 chi hội rải rác khắp miền Bắc (đa phần kháng chiến trở về) gây dựng nên tổ chức mới: Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc CHƯƠNG QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1955 - 1975 3.1 Bối cảnh trị, xã hội văn hóa miền Nam Việt Nam từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 3.1.1 Bối cảnh trị Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, quyền Mỹ nhanh tróng can thiệp vào Việt Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền,chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Giới chức Mỹ quyền Ngô Đình Diệm sức xây dựng máy quyền lực lượng quân cho chế độ Sài Gòn trở thành công cụ đắc lực đàn áp phong trào cách mạng miền Nam Thất bại việc thực hình thức thống trị điển hình chủ nghĩa thực dân mới, đế quốc Mỹ bị động đối phó cách tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (từ 1961 đến 1965), sau “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) 3.1.2 Bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa Nền kinh tế nuôi dưỡng ngoại viện phục vụ cho nhu cầu chiến Dưới tác động yếu tố kinh tế, trị, xã 13 hội miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 có xáo trộn dội Các cộng đồng, nhóm tôn giáo góp phần thêm vào bất ổn xáo trộn xã hội miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Về văn hóa, dòng chù đạo mang tính thống văn hóa truyền thống người Việt 3.2 Chính sách quyền Sài Gòn tôn giáo 3.2.1 Chính sách thực thi Điều 17 “Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956” có ghi “Mỗi công dân có quyền tự tín ngưỡng, tự hành đạo dạy đạo, miễn vận dụng quyền không trái với đạo đức” Đối vói tư cách pháp lý cá tổ chức tôn giáo, quyền Sài Gòn trì nguyên tắc “Luật bất hồi tố” luật, nghị định, sắc lệnh trước giới chức thực dân Pháp triều đình An Nam ban hành văn pháp luật thức quyền tuyên bố xóa bỏ Tuy nhiên, thực tế quyền Sài Gòn lại đặc biệt ưu đãi giáo hội Công giáo, tôn giáo khác tư tuân phục nhà cầm quyên 3.2.2 Chính sách đạo Tin Lành Có hai giai đoạn rõ rệt phản ánh thay đổi sách đạo Tin Lành miền Nam 3.2.2.1 Thời kỳ miền Nam thể Ngô Đình Diệm Chính quyền Ngô Đình Diệm cảnh giác tỏ không thân thiện với tổ chức giáo hội, giáo phái Tin Lành 3.2.2.2 Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 Chiến tranh lan rộng Chính quyền Sài Gòn phụ thuộc hoàn toàn vào viện trợ quân dân Mỹ Đạo Tin Lành tự tuyệt đối để hoạt động 3.3 Hoạt động truyền giáo Hội Truyền giáo C.M.A Hội Thánh Tin Lành Việt Nam 3.3.1 Hoạt động truyền giáo giai đoạn 1955- 1965 HTTLVN sức tìm kiếm cộng tác , viện trợ tổ chức tin lành giới để gia tăng hoạt động 14 Về tổ chức: Chú trọng việc chấn chỉnh áp dụng thống quy chuẩn giáo nghi, giáo luật, thần học Năm 1956, thông qua điều lệ (hiến chương) có sửa đổi HTTLVN trọng đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực an sinh - xã hội qua việc thành lập đưa vào hoạt động sở văn hoá- y tế, cứu trợ, từ thiện Việc thành lập quan, tổ chức truyền giáo chuyên biệt tiến hành.Quy mô truyền giảng lan từ thành thị đến nông thôn, đặc biệt dinh điền miền Trung Các “Ấp dân sinh”, “Ấp chiến lược”, quân lao, trại lính, vùng dân tộc người đồng loạt nối lại tiến hành truyền giáo liệt 3.3.2 Hoạt độngtruyền giáo giai đoạn 1965- 1975 Vào thời điểm 1973 cho biết, vào thời điểm có 50 tổ chức, giáo phái, quan xã hội tin lành giới đến giúp đỡ HTTLVN công tác truyền giáo Thời kỳ 1965 - 1975 thời kỳ HTTLVN phát triển hoàn thiện cấu, tỏ chức, quan điều hành Năm 1969, Địa hạt Thượng Du tách làm 02 Hạt Trung Thượng hạt Nam Thượng hạt Địa hạt Nam hạt chia thành Đông Nam hạt Tây Nam hạt Năm 1971, Tây Nam hạt lại chia thành Tiến Giang hạt Hậu Giang hạt, đưa tổng số địa hạt lên tới số 3.4 Hoạt động truyền giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu sốtại Nam Trường Sơn-Tây Nguyên giai đoạn 1955-1975 Từ thập niên 50 kỷ XX, lực lượng giáo sĩ Tây Nguyên tăng cường, thêm nhiều tổ chức, đoàn truyền giáo có mặt đây.Việc truyền giáo Tây Nguyên mang qui mô tính chất tổng lực Các giáo sĩ áp dụng hai hình thức truyền giáo: Trực tiếp gián tiếp để truyền giáo Cộng đồng tín đồ tin lành người dân tộc gây dựng chủ yếu thuộc tổ chức Hội Truyền giáo C.M.A HTTLVN 15 3.5 Hoạt động truyền giáo tổ chức, giáo phái khác miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975 3.5.1 Các giáo hội, giáo phái, hội truyền giáo hoạt động độc lập, gây dựng đội ngũ tín đồ riêng Giáo phái Cơ Đốc Phục Lâm Cơ Đốc Truyền giáo Hội (W.E.C) Giáo phái Báp tít Giáo phái Ngũ Tuần (Pentecostism) Giáo phái Nhân Chứng Giê-Hô-Va (Jehovan’h winesses) Hội Thánh Đấng Christ (Church of Christ) Giáo phái Mennonite Cộng đồng tin lành ngoại kiều 3.5.2 Các tổ chức hỗ trợ truyền giáo chuyên biệt đồng thời trực tiếp truyền giáo không gây dựng tổ chức giáo hội riêng Thánh Kinh Hội Anh Quốc Hải Ngoại Thánh Kinh Hội Mỹ Hội Phiên dịch Kinh Thánh Wicliffe (Wicliffe Bible Translators, Inc.) hay có tên khác Viện Chuyên khảo Ngữ học Mùa hè (Summer Institute of Linguistics - S.I.L) Hội Hoàn Cầu Khải Tượng (World Vision Relief Organisation, Inc) 3.5.3 Các tổ chức xã hội, từ thiện tin lành Quỹ bảo trợ Nhi đồng Cơ Đốc giáo (Christian Children’s Fund, Inc) Tổ chức xã hội Tin Lành Việt Nam (Vietnam Christian Service - V.C.S) Cơ quan xã hội Tin Lành Á Châu (Asian Christian Service - A.C.S) 3.6 Đạo Tin Lành miền Bắc thời kỳ 1955 - 1975 3.6.1 Bối cảnh trị xã hội miền Bắc sau năm 1954 sách nhà nước tôn giáo Tại miền Bắc sau hòa bình lập lại, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành, miền Bắc bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội bối cảnh đấu tranh đòi thi hành tổng tuyển cử thống đất nước, tiếp quản vùng giải phóng, hoàn thành cải cách 16 ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh Trong giai đoạn Mỹ mở rộng chiến tranh nên miền Bắc vừa chống chiến tranh hoại chi viện cho miền Nam 3.6.2 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc giai đoạn 1955- 1975 Ngày 12 tháng năm 1955 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc thành lập Bản Điều lệ năm 1963 ghi rõ tôn bao gồm điểm: - Hết lòng kính thờ Đức Chúa Trời Ba Ngôi - Yêu Tổ quốc, bảo vệ hoà bình, thực công bắc ái, tự do, bình đẳng lao động Do quy mô chi hội tin lành miền Bắc nhỏ bé nên cấu tổ chức HTTLVN (miền Bắc) bao gồm cấp: Tổng hội Chi hội.Có tổ chức giáo hội mới, thực tự trị, tự lập đường hướng hoạt động tích cực, tiến cổ động hướng dẫn cộng đồng tin lành miền Bắc tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO TIN LÀNH ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 4.1 Truyền giáo tin lành với lĩnh vực trị Luận điểm chung giới chức tin lành là: “Tin Lành không làm trị, không liên quan đến trị” Điều lệ, hiến chương HTTLVN thường nhấn mạnh tới lập trường 4.1.1 Giáo hội Tin Lành quan hệ với quyền xuất phát điểm lập trường trị HTTLVN Thời kỳ đầu truyền giáo, giáo sĩ Hội Truyền giáo C.M.A bị giới chức Pháp nghi ngờ cảnh giác Sau nhiều cố gắng 17 ngoại giao, họ cam kết với giới chức thuộc địa “không làm trị” để đổi lấy truyền đạo giám sát chặt chẽ Từ sau, luận điểm “Đứng trị” HTTLVN kế thừa áp dụng 4.1.2 Những khía cạnh vấn đề trị hoạt động đạo Tin Lành Năm 1958, HTTLVN tái khẳng định lập trường “đứng trị” Tuy nhiên, để phát triển lực lượng tổ chức, thời kỳ 1955 1975, không nề hà trợ giúp từ giới chức quân dân Mỹ quyền Sài Gòn công việc yểm trợ truyền giáo 4.2 Truyền giáo tin lành mối quan hệ với tín ngưỡng tôn giáo khác Việt Nam 4.2.1 Truyền giáo tin lành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Các giáo sĩ tin lành đến Việt Nam phải đối diện với xã hội gắn chặt với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Họ coi thờ cúng hình tượng tuyên chiến, đặt kỷ luật, quy phạm tín đồ phải tuân theo Sự va chạm truyền giáo tin lành với tập tục gia đình xã hội, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gây hệ nặng nề cho tín đồ tin nhận đạo khiến cho cộng đồng dân cư nhìn họ không thiện cảm 4.2.2 Truyền giáo Tin Lành mối quan hệ với tín ngưỡng truyền thống tôn giáo khác Việt Nam Hệ thống tín ngưỡng truyền thống người Việt vô phong phú phức tạp Thêm diện lâu đời bám rễ sâu xa Tam giáo (Phật, Đạo, Nho) Việt Nam vật cản trở lớn việc truyền bá tin lành nhà truyền giáo phản công lại 18 4.2.3 Nguyên nhân va chạm văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo Cốt lõi tượng tự vệ, phản kháng lại văn hóa truyền thống, tập tục gia đình người Việt mà đạo thờ cúng tổ tiên nhân tố hạt nhân 4.2.4 Sự trưởng thành mặt tư tưởng ý thức hội nhập văn hóa giới chức tin lành Đã có phong trào cổ động sôi cho đường hướng trở với cội nguồn văn hoá dân tộc, văn hoá Á Đông giới chức Tin Lành Việt Nam 4.3 Truyền giáo tin lành xã hội văn hóa 4.3.1.Những thay đổi lối sống tập quán mang tính tiến cộng đồng tin lành Cùng với công truyền giáo toàn cầu, giáo sĩ - Nhà truyền giáo mang theo, chuyển tải yếu tố văn minh, sản xuất tân tiến Âu Mỹ kèm Đặc biệt, đạo Tin Lành mang tới thay đổi lớn lao vấn đề văn hóa, lối sống nơi người theo đạo nơi đồng bào dân tộc thiểu số 4.3.2 Những đóng góp lĩnh vực an sinh xã hội y tế giáo dục Thời kỳ 1955 - 1975, hàng chục tổ chức xã hội tin lành giới tiến hành hoạt động cứu trợ, từ thiện, viện trợ nhân đạo, viện trợ phát triển dự án nhỏ vừa cho dân chúng miền Nam Việt Nam 4.3.3 Những đóng góp mặt học thuật văn hóa Sau hết, ấn phẩm truyền giáo phục vụ truyền giáo, tạp chí, sách báo, công trình khảo cứu giới chức tin lành suốt lịch sử trình truyền giáo chứa đựng nhiều chi tiết, kiến thức khoa học có giá trị mặt văn hóa, lịch sử, cần tiếp thu nghiên cứu 19 KẾT LUẬN Sự kiện đầu kỷ XX, Hội truyền giáo Tin Lành có xuất xứ từ Mỹ đến truyền giáo Việt Namlà điều bình thường xét góc độ giao lưu luồng tư tưởng, văn hóa, tôn giáo hệ tất yếu phong trào truyền giáo Tin Lành thời Tuy nhiên, điều đặc biệt khác với tình hình nước khác khu vực, đóng vai trò truyền giáo chủ đạo ban đầu Việt Nam Hội truyền giáo nhỏ, đa giáo phái, điều khiến cho phương cách hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành có điểm khác biệt với miền truyền giáo khác Đông Dương thuộc Pháp xứ sở truyền giáo đầy khó khăn, quyền Pháp ngăn trở, xã hội văn hóa cổ truyền Á châu xa lạ với chủ thuyết Kitô giáo đặc biệt với đạo Tin Lành Tuy nhiên, xáo trộn xã hội, xuất số nhóm, tầng lớp xã hội mới, tâm thức tôn giáo, tín ngưỡng người Việt cởi mở, nên đạo Tin Lành đón nhận phận dân chúng, Các giáo sĩ áp dụng cách thức truyền giáo điển hình tôn giáo phương Tây lạ xã hội người Việt Nam Họ gấp rút xây dựng sở, thành lập tổ chức giáo hội xứ với trao quyền quản trị nhanh tróng cho chức sắc tín đồ sở Từ đây, năm 1927 đánh dấu kiện đời tổ chức giáo hội Tin Lành người Việt với đặc trưng tín lí, tổ chức định hình kế thừa ngày Thời kỳ đầu truyền giáo, cho dù bỏ nhiều công sức, kết truyền giáo đạt khiêm tốn không đồng Tại miền Bắc (địa hạt Bắc hạt), việc truyền giáo nhìn chung thất bại số người hưởng ứng tin theo không đáng kể, miền Trung miền Nam, tình hình có số tín đồ có nhỏ cộng đồng dân cư Việc truyền giáo nhiều lần bị ngưng trệ, gián đoạn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, chiến tranh v.v… Đến cuối thời kỳ 20 Pháp thuộc giáo sĩ gây dựng cộng đồng tín đồ xứ ỏi khoảng 13.000 người Việc truyền giáo lên vùng dân tộc thiểu số bắt đầu xúc tiến kết quả.Quá trình truyền giáo gặp phải tác động to lớn từ biến động trị - xã hội khủng hoảng kinh tế, chiến tranh giới thứ II, Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp Cho đến cuối giai đoạn này, đạo Tin Lành khôi phục phần kết truyền giáo Trong thời kỳ 1955 - 1975, lực ảnh hưởng Mỹ, việc truyền giáo gặp bối cảnh thuận lợi Giai đoạn này, đạo Tin Lành triển khai chiến lược truyền giáo quy mô tổng lực với hậu thuẫn mạnh mẽ Tin Lành giới giới chức dân sự, quân Mỹ quyền Sài Gòn Đây giai đoạn Tin Lành phát triển, hoàn thiện, củng cố tổ chức giáo hội, tăng trưởng số lượng tín đồ, chức sắc, gây dựng sở vật chất giáo hội trở thành cộng đồng, thực thể tôn giáo thiểu số có thực lực sức sống nội Điều cốt lõi lý giải nguyên nhân tăng trưởng hay thất bại việc truyền đạo qua thời kỳ: Đó phụ thuộc vào tiếp nhận hay dị ững tâm thức tôn giáo, tín ngưỡng cổ truyền truyền đạo, cải đạo mang tính áp đặt giới chức Tin Lành Những diễn biến truyền giáo thời kỳ 1955 – 1975 cho thấy: Dù có hỗ trợ truyền giáo tối đa từ bên với lực lượng giáo sĩ hùng hậu, phương tiện tối tân, tài dồi dào, dùng đủ phương cách truyền giáo đại kết truyền giáo Hội Truyền giáo C.M.A HTTLVN bật, số tăng trưởng hàng năm khoảng từ 1.000 đến 1.500 tín đồ, chưa tính đến số tăng trưởng tự nhiên Ngay vùng dân tộc thiểu số tình hình tương tự Điều chứng tỏ rằng: Không phải âm mưu giới chức trị, hay trợ giúp bên đời sống khó khăn, đau khổ chiến tranh khiến gia nhập đạo bùng phát mà cốt lõi bền vững tâm thức tôn giáo tín ngưỡng cổ truyền kháng cự lại truyền đạo mang tính áp đặt hay 21 xa lạ với Với khoảng 160.000 tín đồ vào thời điểm 1975, Tin Lành cộng đồng tôn giáo thiểu số Việt Nam 6.Lịch sử truyền giáo cho ta thấy tộc người thiểu số tình trạng văn minh sơ khai, tín ngưỡng đa thần đối tượng đặc biệt ưa thích nhà truyền giáo Tin Lành Lí đối tượng dễ chinh phục, công việc gây niềm cảm hứng cao, ca ngợi mang sứ mệnh “cứu rỗi”, “khai hóa văn minh” lợi ích thu hút vận động tài truyền giáo Bởi vậy, từ thập niên 20 kỷ XX việc truyền giáo lên vùng đồng bào thiểu số Việt Nam giáo sĩ tin lành đặc biệt ý Thời kỳ 1955 - 1975 ghi dấu gia tăng nhân lực, vật lực truyền giáo lên miền đồng bào dân tộc thiếu số Tây Nguyên - Nam Trường Sơn với chiến thuật truyền giáo mang tính tổng lực, kết hợp kỹ thuật trợ giúp phương pháp nhân chủng học, ngôn ngữ học khiến cho tăng trưởng số lượng tín đồ tin lành khu vực có bước phát triển cao so với tín đồ người Việt Về cuối chiến, không hoạt động truyền giáo mang màu sắc dính líu trị khuyến khích chủ nghĩa li khai vùng trí thức người dân tộc Trải qua trình truyền giáo, dù gặp bước thăng trầm nhiều yếu tố chi phối, đến cuối thời kỳ Pháp thuộc, việc truyền đạo Tin Lành có kết đầu tiên: Đã hình thành cộng đồng Tin Lành người xứ với tổ chức giáo hội quy chuẩn tín lý, cấu tổ chức Hội thánh vững vàng, định hình phát triển tiếp tục thời kỳ 1955 - 1975 Nhìn chung, kết thành công công trường truyền giáo Hội Truyền giáo C.M.A giới chưa thể so sánh với kết truyên giáo Miến Điện hay Triều Tiên Hội truyền giáo khác thời Đây giáo hội Tin Lành chịu ảnh hưởng thần học Calvin, tổ chức dân chủ chặt chẽ, tín đồ giáo dục niềm tin sâu sắc, hoạt động truyền giáo mạnh, có tính tự trị, tự lập cao 22 Nhìn chung, thành phần giáo hội, giáo phái đạo Tin Lành Việt Nam so sánh với nước khác vùng Đông Nam Á, Đông Á giới tương đối đồng với vai trò chủ đạo thuộc Hội Truyền giáo C.M.A HTTLVN – giáo hội có bề dày lịch sử truyền giáo với lực lượng áp đảo chiếm 90% chức sắc, tín đồ.Các phải lại thực lực Thời kỳ 1955– 1975, có 50 tổ chức, giáo phái khác du nhập vào miền Nam nhiên phần lớn để hỗ trợ truyền giáo Nhóm triển khai hoạt động truyền giáo, gây dựng tổ chức riêng không nhiều Đáng ý có diện số giáo phái mang tính chất cực đoan, chống đối xã hội chưa có ảnh hưởng đáng kể Tuy nhiên, mặt khác, gốc rễ đa dạng tổ chức, hệ phái Tin Lành manh nha sở đề bùng phát thành phong trào “Hội Thánh tư gia” thời kỳ sau Tin Lành đến Việt Nam mang đến sắc thái, gam màu tranh tôn giáo tín ngưỡng Đây tôn giáo điển hình xã hội tư Âu Mỹ với tổ chức giáo hội dân chủ, nghi thức đơn giản, nhẹ nhàng Tuy nhiên khích hoạt động truyền giáo, với chủ thuyết thần học cứng nhắc, không hội nhập, không thỏa hiệp, với tư tưởng áp đặt, chinh phục Tin Lành gây va chạm tôn giáo, văn hóa mạnh với hậu không tốt đẹp xã hội Trong trình truyền giáo, Tin Lành đem tới số yếu tố tiến phương Tây Những đóng góp đạo đức lối sống, văn hóa qua công trình khảo cứu dân tộc văn hóa tộc người, hoạt động từ thiện nhân đạo, giáo dục tín đồ sống lành mạnh, ý thức tiết kiệm, nhanh nhạy, cần cù sống v.v… nét văn hóa đáng ghi nhận 23 10 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam giáo hội Tin Lành xứ vốn chịu ảnh hưởng truyền giáo Hội Truyền giáo C.M.A có xu hướng bảo thủ theo Calvin giáo, vốn chủ hướng tách bạch quyền thần quyền Cho dù chọn cho cách thức ứng xử “đứng trị” để khôn khéo tồn hay giấu bối cảnh trị phức tạp giai đoạn 1954 – 1975, tổ chức lợi ích phát triển cục không nề hà sử dụng trợ giúp từ phía giới chức trị để phát triển Với di sản lịch sử truyền giáo 100 năm học lịch sử Hội Thánh khứ giúp cho giới chức Tin Lành hôm nhận thức cần thiết phải có đường lối tôn giáo - xã hội phù hợp với bối cảnh trị - xã hội đất nước Đây tương lai phát triển đồng hành dân tộc cộng đồng Tin Lành Việt Nam / 24 ... CHƯƠNG QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1911- 1954 2.1 Khái lược đạo Tin Lành giới tổ chức truyền giáo vào Việt Nam 2.1.1 Khái lược đạo Tin Lành 2.1.1.1 Sự đời đạo Tin Lành. .. lịch sử trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam từ khởi đầu vào năm 1911 năm 1975 Luận án tập trung nghiên cứu Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (HTTLVN) hai tổ chức giáo. .. học trình truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 ến năm 1975 Luận án trình bày trình du nhập, tồn phát triển đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1975, rút nhận định, kết luận đặc

Ngày đăng: 27/06/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w