1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quá trình phát triển của đạo tin lành ở nhật bản

5 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 350,89 KB

Nội dung

Quá trình phát tri ển c đạo tin lành Nh ật B ản Thời kỳ Edo (1600 - 1868), Nhật Bản thực sách "Bế quan toả cảng" với bên ngoài, song từ nửa đầu kỷ XIX tổ chức truyền giáo Âu - Mỹ kỳ vọng vào ngày mở cửa đất nước Nhật Bản để qua mở cửa tôn giáo nước Tuy vậy, để đặt chân lên đất Nhật Bản, nhà truyền giáo phải đợi đến quốc gia mở cửa đất nước bắt đầu việc ký kết Hiệp ước thân thiện Nhật - Mỹ vào ngày 31 tháng năm 1854 với Anh tháng 10 năm 1854, với Nga tháng năm 1855 với Hà Lan tháng 11 năm 1855 Ngày 29 tháng năm 1858, ký kết Hiệp ước thông thương Nhật - Mỹ để sau nước Hà Lan, Anh, Pháp Nga ký kết với Nhật Bản điều ước tương tự Theo Hiệp ước ký kết giao thương thừa nhận diện công sứ, lãnh đại sứ quán Nhật Bản xác nhận nơi cư trú người nước Có thể nói, Hiệp ước thông thương người Nhật xem hiệp ước không bình đẳng mà nước phải nhượng phương Tây Chính điều khoản mà mục tiêu chủ yếu Nhật Bản sách đối ngoại sau đòi nước phương Tây sửa đổi lại hiệp ước Việc ký kết đòi sửa đổi hiệp ước bất bình đẳng với phương Tây có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến trình truyền bá đạo Tin Lành Nhật Bản Năm 1854, Nhật Bản xoá bỏ sách “Bế quan toả cảng”, tổ chức truyền giáo Âu - Mỹ (Mission) tận dụng điều từ năm 1859 gửi nhà truyền giáo Tin Lành đến Nhật Bản để chuẩn bị cho ngày "khai giáo” Theo điều khoản "tự mậu dịch" Hiệp ước Nhật - Mỹ người dân hai nước trao đổi, buôn bán mà phân biệt, ngăn cấm sách báo, thư tịch đạo Tin Lành đưa tự vào Nhật Bản thông qua giúp đỡ người Nhật Bản Vừa tỉnh giấc sau mê dài sách "Bế quan toả cảng" Nhật Bản không phân biệt rõ khác biệt Tin Lành (Protestant) Công giáo (Katholik), song suy nghĩ chung quyền Kito giáo đưa vào Nhật Bản giá trị quốc gia vốn hình thành từ xưa bị phá hoại Chính vậy, năm 1854, ký Hiệp ước thân thiện Nhật Mỹ phía Nhật Bản đề cập đến điều kiện tôn giáo Năm 1859, vào danh mục gọi "Việc trợ giúp hoạt động tín ngưỡng người dân quốc", có nhà truyền giáo Tin Lành đến Nagasaki Những nhà truyền giáo cư trú đô thị gần cảng nỗ lực học tiếng Nhật Họ vừa dạy tiếng Anh vừa làm công việc chữa bệnh đồng thời bắt tay vào việc dịch kinh thánh để phục vụ cho công việc truyền giáo tương lai Tuy nhiên, năm đầu thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912), Thần đạo coi trọng, Phật giáo Kito giáo bị khinh thị Chính lẽ đó, nhà truyền giáo Tin Lành không gặp thuận lợi tâm thức nói chung người coi Kito giáo tôn giáo ngoại lai dị đoan, tà giáo Với chủ trương tiếp thu văn minh phương Tây phủ Minh Trị lại không tiếp thu Kito giáo dù yếu tố văn minh Không dừng lại đó, năm 1868, phủ cho công bố lại lệnh cấm đạo thời kỳ Edo (1600 - 1868) bắt giam giữ người theo Kito giáo Urakami tỉnh Nagasaki Hành động vấp phải phản đối kịch liệt phái đoàn ngoại giáo phương Tây Do vậy, quyền Nhật Bản cho triệt hồi lệnh cấm đạo vào tháng năm 1873 nhằm tạo nên mối quan hệ tốt đẹp với nước Âu - Mỹ Từ đây, nhà truyền giáo đạo Tin Lành có điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tích cực công việc Ngoài nhà truyền giáo tên tuổi nhà truyền giáo khác thường nhắc đến thời kỳ đầu Ballagh thuộc Công hội Yokohama, Janes người đứng đầu tổ chức giáo viên tỉnh Kumamoto, Clark người đứng đầu tổ chức giáo viên thành phố Sapporo Các nhà truyền giáo Tin Lành nhanh chóng tiếp cận giảng dạy cho người làm nghề giáo dục để qua họ nắm bắt, đạo giáo hội, nhà thờ Nhật Bản Trong nhà truyền giáo chủ trương phân chia giáo phái, song nhìn chung nhà truyền giáo Mỹ du nhập trực tiếp vào Nhật Bản giữ nguyên mẫu giáo phái quốc Các nhà truyền giáo đến Nhật Bản có nhiều người Mỹ với số lượng áp đảo, tiếp người Anh, Canada, Đức Điều cho thấy, Giáo hội Nhật Bản nhận ảnh hưởng lớn từ nhà truyền giáo Mỹ Cùng với thời gian, nhà truyền giáo Tin Lành thành công bước đầu với công việc thời kỳ cấm đạo quyền Minh Trị Năm 1865, James Hamilton Ballagh (1832 - 1920) làm lễ thụ giáo cho người Nhật Bản Yano Mototaka (? - 1865) Yano Mototaka người dạy tiếng Nhật cho Ballagh Brown, ông người Nhật Bản trở thành tín đồ đạo Tin Lành Năm 1866, Guido Herman Fridolin Verbeck (1830 - 1896) làm lễ rửa tội, nhập đạo cho Murata Masanori (1812 - 1872) Murata Ayabe (không rõ năm sinh năm mất).Năm 1866, Channing Moore Williams (1829 1910) làm lễ thụ giáo cho Shomurasuke Uemon (1821 - 1903) Shomurasuke Uemon trở thành tín đồ Tin Lành Hội Công thánh Nhật Bản Sau lệnh dỡ bỏ việc cấm đạo (1873), hoạt động đạo Tin Lành thừa nhận mở giai đoạn phát triển mạnh mẽ trước Thật vậy, nỗ lực hoạt động từ trước lúc (1873) nhà truyền giáo Tin Lành Nhật Bản đạt thành định Từ đây, Nhật Bản bước vào giai đoạn sùng bái phương Tây thập niên 80 kỷ XIX, xu hướng phương Tây hoá trở nên thịnh hành đến mức thành trào lưu xã hội Trong trình này, nơi cư trú nhà truyền giáo thường xuyên có nhiều người lui tới Những nhà truyền giáo vốn có sẵn truyền thống tư tưởng tự nhà truyền giáo người Mỹ, họ thuyết giảng tôn trọng cá nhân, chủ nghĩa dân chủ, tự do, bình đẳng, bác ái, đồng thời trực tiếp đưa đến cho người Nhật Bản nhận thức tính cách rõ ràng lạc quan Trong bối cảnh trạng xã hội đương thời thật dễ hiểu nhiều người có thiện cảm với người Mỹ Trong trào lưu xã hội với tính chất mở cửa toàn diện giai đoạn nỗ lực không mệt mỏi nhiều không "khuất phục" nhà truyền giáo Tin Lành có kết Đặc biệt, thập niên 80 kỷ XIX, phản ứng người có thiện cảm với đạo Tin Lành Sở dĩ ấn tượng kể trên, mà quyền Minh Trị dốc toàn lực vào việc chỉnh sửa Hiệp ước bất bình đẳng nhà truyền giáo lập trường với phủ Nhật Bản Theo đó, họ ủng hộ phủ Nhật Bản việc quyền tự chủ thuế quan, triệt bỏ pháp quyền ngoại trị, quan niệm "các nhà truyền giáo tay sai chủ nghĩa đế quốc nước ngoài" giảm bớt nhiều suy nghĩ người Nhật Bản Tổ chức giáo hội hệ phái Mission - Tin Lành lớn mạnh nhanh chóng theo thống kê "Niên giám Kito giáo" năm 1873, tín đồ đạo Tin Lành người Nhật Bản 59 người song đến năm 1891 tăng lên 31361 người Nguyên nhân lớn mạnh nhanh chóng giáo hội Tin Lành đương thời phục hưng liên tục theo hệ thống từ 1882 - 1885, qua qui mô mở rộng với tính chất tập đoàn không cá nhân Mặt khác, từ 1885 - 1890 hình thành phong trào gọi "chủ nghĩa Âu hoá" mở triển vọng sáng sủa cho việc truyền đạo Thập niên 90 kỷ XIX chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc với tư tưởng ngoại phát triển mạnh, vậy, ảnh hưởng việc truyền đạo giảm đến mức thấp Trên thực tế, phát triển nhanh chóng đạo Tin Lành tập trung đô thị chủ yếu Năm 1901 có 50785 tín đồ Tin Lành tăng lên 123222 người năm 1916 dù phát triển đáng khích lệ đạo Tin Lành Sau thời kỳ đình trệ từ sau thập niên 90 kỷ XX, giáo hội Tin Lành lại lần khôi phục hoạt động mạnh mẽ trở lại điều kiện khách quan chủ quan thuận lợi Chiến tranh Nhật - Thanh (1894 - 1895) chiến tranh Nhật - Nga (1904 - 1905), đạo Tin Lành có hội tuyệt vời để biểu thị lòng trung thành với quốc gia hợp lực tích cực nhận thức đắn chiến tranh thông qua vận động quốc diễn toàn Nhật Bản Nhìn chung, từ năm 1900 thập niên 30 kỷ XX, phát triển, trưởng thành giáo phái Tin Lành tiếp tục, song thực tế bị chậm lại biểu qua số lượng tín đồ 30 năm từ năm 1900 - 1930 tăng từ 50785 người lên 193937 người Năm 1941, Giáo đoàn Kito giáo Nhật Bản hình thành với tư cách thực tế liên hợp 34 giáo phái quản lý phủ Từ năm 1950 đến thập niên 60 kỷ XX, người lao động với nhu cầu mong muốn sống tốt rời bỏ nông thôn thành thị Sự thay đổi phân bố dân cư trình công nghiệp hoá sau chiến tranh (1945) làm cho tình hình hoạt động truyền bá đạo Tin Lành có chiều hướng tốt lên Sở dĩ tổ chức Tin Lành thường tập trung chủ yếu đô thị lớn Trên thực tế, tỷ lệ gia tăng năm từ sau thập niên 50 kỷ XX cho thấy bắt đầu giảm theo xu hướng chung giáo phái Mỗi giáo hội lại có thông báo riêng gia tăng số lượng tín đồ (qua thống kê hàng năm) số người giáo hội thời gian hàng chục năm chiếm 1% đến 2% dân số Nhật Bản

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w