Một nghiên cứu về việc truyền bá đạo tin lành đến với cộng đồng đồng bào dân tộc ít người, được giới hạn tại không gian Nam Trường SơnTây Nguyên Việt Nam từ năm 1928 đến 1975. Đạo Tin Lành ồ đây cũng được hiểu là Hội Thánh Tin Lành Việt Nam cùng với các giáo hội Cơ Đốc khác có sự thông hiệp với cộng đoàn giáo hội Tin Lành này. Chủ đề nghiên cứu tập trung vào HTTLVN, vì đây là một giáo hội có qui mô đáng kể vớl quá trình phát sinh và phát triển tương đối dài tại việt Nam, với cộng đồng tín đồ đông đảo nhất trong các giáo hội Tin Lành tại Việt Nam, với một mạng lưới chi hội phân bố khá rộng trên toàn lãnh thổ, nhất là tại Miền Nam, với nhiều ảnh hưông vãn hóa xã hội nhắt định trong sinh hoạt chung của đắt nước
Trang 1ĐẠO TIN LÀNH NƠI CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VÙNG NAM TRƯỜNG SƠN - T Â ¥ NGUYÊN
VIỆT NAM ( 1928 - 1975)
Trang 3PHẦN THỨ NHẤT
DẪN NHẬP
VÙNG TRƯỜNG SƠN TẲY NGUYÊN V IỆT NAM KHI
ĐẠO TIN LÀNH D ư NHẬP V IỆT NAM
CHƯƠNG IĐỊNH HƯỚNG CHÕ DỀ
I Tống quát.
Chủ đề nghiên cứu được gi đi hạn vđi không gỉ an iằ vừng Trường Sơn phía Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên Trung Bộ Việt Nam, và vđl không gian này là thời gian
khởi đầu nãm 1928, năm đầu tiên cổ nỗ lực hoạt động cứa Đạo Tỉn Lành à vâng Đậ Lạt
Lâm Đồng và chấm dứt vào năm 1975, đứng hơn vào những nâm sôi động trước 1975
Chủ đề bao gồm nội dung cơ bần là sự du nhập Đạo Tin Lằnh vào cộng đồng các dân*tộc ít ngưỡi vồng Trường Sơn Tây Nguyên qua các nỗ lực tổ chức việc truyền bá Tin Lằnh nơi cộng đồng này Cũng vđi quá trình du nhập này lẳ thực thể đởl thoại bỉện
chứng giữa bdl clnh văn hóa bẳn dịa dân tộc ít ngưdỉ vừng Trường Sơn Tây Nguyên và ý
thức hộ Kỉtổ giáo phương Tây dưới dạng cửa Đạo Tin Lành Một cầch nào đố, Tin Lành
là một phần đề Kỉtô giáo trong lòng giáo hội truyền thống Công giáo về nhiều phường diện, khỏi đầu từ thế kỹ XVI vđi Luther bên Đức Đạo Tỉn Lành tạo nên một sự nứt vô mđỉ, quan trọng tiếp sau phong trằo ly gián của Chính Thống giáo phương Đông d thế kỳ thứ X trong nội bộ Kitô giáọ Nhưng đó là những dấu hiệu thể hiện tinh thần dân chô tự
do trong lẽnh vực vẫn được coi là chuyên đoán nhất cứa Kitô giáo Phong trào Tin Lành chứa đựhg những khát vọng và nhận thức khải thiết nhất của một tập thể tín đồ Kltô trước một giáo hộỉ truyền thống được xem là quá già CÕI, bẵo thủ trong một thế gỉđi đang đổi thay mẵnh liệt vđi những CUỘC viễn du vữa mang tính chỉnh phục vừa mang tính khai hóa một cách đẳy nghịch lý (1)
Đạo Tin Lành ồ đây ctíng được hiểu là Hội Thánh Tin Lành Việt Nam củng vđi
các giáo hội Kitô khác có sự thông hiệp vđỉ cộng đoàn giáo hội Tin Lành này Cụ thể trong phạm vi để tài nghiên cứu này Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm sẽ không được đề cập
Trang 4Hội Thánh Tin Lính Việt Nam l i một trong các giáo hộỉ phắt rinh từ trong phong trào cải cách K3tô giáo ôphương Tây từ thế kỷ XVI, thông qua nỗ lực truyền giáo thuộc
Hộỉ Liên Hiệp Cơ Đốc và Truyền Gỉáo (The Christian and Misàonnary Alliance) mà các tín đồ Đạo Tin Lành Vỉệt Nam vin gọi là Hội Phước Âm Liên Hiệp, hay Hộỉ Truyền Giáo Trong lịch sử phát triển Đạo Tin Lành tại v iệt Nam, ngoài Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, côn có nhiều giáó hội hay giáo phái khác nhau Trong khi Hộỉ Thốnh Tin Lành Việt Nam thông hiệp vdl nhiều giáo hội như Mennonìte, Bẩptít, U n Lành cẳi Cách Pháp, Trưởng Lẵo, Giám Lỷ , thì lạ! không thông hiệp vdl các giáo phái như Cơ Đốc Phợc Lâm, Chứng Nhân Đức Giêhôva
Đạo Tin Lành là tôn giáo chủ trương mang Tin Lành Kltô đến cho con người Tin Lành là từ ngơ dịch nghĩa từ evangelion cứa Hi ngơ, evangeỉium cứa La rtgơ, r à évangile của Pháp ngữ, gospel cỏa Anh ngữ Tin Lânh thể hiện nơi chinh bẳn thân Đức Giêsu Kỉtô Chinh Ngài tuyên cáo Tin Lầnh cho con người vè được các thế hệ môn đổ k ế tiếp Các tín đồ Kỉtô giáo c ẵi Cách thương gọi mình là U n đồ Đạo Tin Lành, trong khi người Công giáo lại gọi là Đạo Thệ Phẳn, đạo của những tín đồ tuyên xưng tín điều mđi chống lại vđi tín điều cơ trước khi cẳi cách (thệ phân - protestari - protẹstant - protestantísme)
Ở Việt Nam, các tín đồ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam vẫn hiểù Đạo Tin Lành lằ chính Hội Thánh cứa mình Nhưng Đạo Tin Lành về sau cổ một nội dung rộng lớn hơn bao gồm các giáo phổi khác nhau phất xuất từ phong trào cải Cách Kitô giáo ở thế kỹ XVI bên Châu Ẩu Thực ra Hội Thánh Tin Lành Việt Nam đẵ được xây dựhg bôi một
Hội Truyền Giáo gồm cổ các nhâ truyền giáo thuộc quốc tịch và glầo phẩikhác nhau
nhưng chấp nhận thi hành và tin theo một số nguyên tắc chung
Nội dung đức tín chung nhất cửa Đạo Tin Lằnh là Kinh Thánh Nhưng sự hiểư biết vâ giẻỉ thích Kỉnh Thánh lại lằ yếu tố cơ bân khiến cho Đạo Tỉn Lành tách biệt vổi Công giáo, ngoàĩ nhiều yếu tố và hộ quẳ khác tạo thêm những dị b iệt
ĐỔI VỔH tín đồ Tin Lành, Kinh Thánh chứa đựng toàn thể đức tín Kitô giáo Kinh Thánh là thẩm quyền tốì thượng về đức tin chứ không là sự gìẵi thích Kỉnh Thánh theo truyền thống trong giáo hội hay thông qua các giáo chỏ Kinh Thánh là LỜI Thượng Đ ế trực tiếp bày tô cho tín đổ, không cần bất cứ một trung gian nào Thượng Đế tự bày tô mình trong Kinh Thánh
Tin tuông tuyệt đốì với Thượng Đế, tín đồ Tin Lành không nhìn nhận bắt cứ sự quyết đoán tuyệt đối nào cứa con người, dừ đó lằ Cộng Đồng, Giáo Chủ hay Truyền Thống Giáo Hộl Mọi định chế, mọi phương cách thờ tự, kể câ nhiệm tích, dều mang dấu
ến khuyết điểm cậa con người Như thế, không cần đếin nhiệm tích như phương tiện và
Trang 5dâu ch! về ân điển Thượng Đ ế ban cho con ngưdi, và cững không cần đến giám mục hay linh mục để cử hằnh các nhiệm tích, vì ô nơi mỗi tín đổ đều có linh mục tính và có khẳ nâng ctíng như tư cách trực giao vđi Thượng Đế Không cần cẳ đến phẩm trật trong
tổ chức giáo hội, vì chinh các tín đồ kết hợp lại ỉằm thành giáo hội, vâ trong đỏ Đức Maria ch! là gương mẫu chứ không có vai trô đặc biệt nào khác
Thượng Đế càng toàn hẵo, thì càng làm n á bật tính bất toàn nơl con người Con người không thể lập nên cống nghiệp gì do sự bất toàn đố Do có sự thánh hóa cđa con người chỉ có thể thực hiện được nhờ ân điển Thượng Đ ế ban cho những người tin vào Ngài Ch! những ngưởí tin vào Ngài m<s được cứu độ Tỉn vào Thượng Đế cũng đồng thời lâ phú nhận mọi hình thức Thượng Đ ế hóa những gì ỉằ hữu hạn vằ tương đổi nơi con người
Tín điều cơ bẫn câa Hội Thánh Tin Lành việt Nam được ghi lại trong Chương 7, Điều Lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (HTTLVN) ( Sàigôn, Nhà In Tin Lành, 1958, tr 26-32), gổm 15 điều trình bây trong 15 mục vđi ba chứ điểm :
- Bẳn Tinh Đức Chtía Trời Ba Ngôi gồm Cha, Con vằ Thánh Lỉnh, cùng vđỉ KinhThánh là Lòi của Ngài (I - IV)
- Li ch sử cứu độ con người: con người sa ngẵ, nhưng vì đức tin vào Cứu Chứađược cứu độ, tái ánh vằ thánh hóa và chữa lằnh ợ - IX)
- Cộng đồng tín đồ : Hội thánh, lẽ báp têm, lễ tiệc thánh, giữ Chứ Nhật, CứuChtía Táỉ Lâm, sự sống lại và sợ phán xét (X - XV)
Chủ đề nghiên cứu tập trung vào HTTLVN, vì đây là một giáo hội cổ qui mô đáng kể vđl quá trình phát sinh và phát triển tương đcâ dài tại việt Nam, vđi cộng đồng tín đồ đồng đẵo nhất trong các giáo hội Tin Lành tại Việt Nam, vđi một mạng lưđỉ chi hội phân bố khá rộng rẵỉ trên toàn lẵnh thổ, nhất lằ tại việt Nam, vđi nhiều ẵnh hưông vãn hóa xã hội nhắt định trong sinh hoạt chung của đắt nước
n Lược đổ Đạo Tin Lành vào NTS-TN
Tại Sàigòn, vào nâm 1961, HTTLVN đã long trọng tổ chức lẽ kỷ niệm 50 năm Tin Lành đến v iệt Nam (1911 - 1961) Nhưng cổ thể nói lịch sử Đạo Tin Lành tại Việt Nam đẵ bắt đầu v d sự hiện diện eâatímđồ Tin Lành tại đây
Ngay từ nửa đầu thế kỷ XVII, qua những tài liệu M án h d để lại, người ta đẩ thấy
có những tín đồ hay mục sư Tin Lành người Châu Âu đến v iệt Nam vã phương Bông: họ
Trang 6lằ những ngưòi đi trên các thương thuyền với tính bách thương nhân, nhà ngoại giao, tuyên ứy hay cẵ quân nhân Họ lâm việc cho các Công Ty Đông Ân mang quốc tịch Pháp, Hòa Lan Đấy là Charles Hartsingh ở Phố Hiến vào năm 1957, lằ những mục stf Pháp mang tên De Large, Durand, Manteau, André, Parant, ỏ khoẫng cuối thế kỷ XVIII, người ta biết đến mệt nhân vật nổi tiếng bên cạnh Nguyễn Ánh, Jean Baptiste Chaigneau, một sĩ quan hẵi quân người Pháp theo Đạo Tin Lành (1790 đến 1825) (3)
Bấng đi một thời gian khá dài, mẫi đến năm 1884 mục sưThéoPhile Boìsset mđi được cử đếh Đông dương làm tuyên ứy cho một số tín đồ Tin Lành Pháp
Chính trong thời gian này Hội Truyền Giáo do Mục sư A.B Simpson thiết lập đang hoạt động tại Hoa Nam bắt đầu chú ý đến Vỉệt Nam, khi ông viết trong tập san
"Word, Work and World" vào nâm 1887 lâ việc truyền giáo cho Đông Dương đấ bị lãng quên
Mũa hè 1893, D Lelacheur, người cộng tác của A.B Simpson, đến Sàigồn xem xét công việc và quan sát tình hình Dù cổ trô ngại là theo Hôa ưổe 1874 và 1884 (điều
19 vằ 14 tương ứng) chỉ các nhằ truyền giáo Pháp và Tây Ban Nha Công giáo mđi được
tự do giẳng đạo, ông đẵ báo cáo “cánh cửa đẫ mô rộng tại An Nam cững như toàn vùng
* Đông Pháp"
Năm 1897, C.H Reeves, Hội Trưởng Hội Truyền (Máo Địa Hạt Hoa Nam R.A Jaffray xuống tận Hằ Nội thăm hôi tình hình, nhưng người Pháp vẫn chưn sấn sàng tiếp nhận các nhà truyền giáo Mỹ Jaffray vận động phái Vợ chồng truyền giáo Sylvan Dayan người Canada sang Hải Phòng năm 1902 Nâm 1905, nỗ lực truyền đạo trực tiếp cho ngườỉ Việt từ cứ điểm Long Châu ỏ Hoa Nam vẫn chưa thành công
Mùa Xuân nẽm 1911, Jaffray cùng vdl P.M Hosier và G.L Hughes đến Đà Nấng tá tdc tại nhà của Bonnet, người Pháp, lức đó lâm việc cho Thánh Kình HỘI Nhờ Bonnet, Jaffray mua lại cơ sỗ của Thánh Kỉnh Hội ô Đà Nấng Trô lại Đà Nấng rồi trỏ về Hồng Kông để chuẩn bị các phương tiện cho hoạt động cỏa họ tại Đà Nấng Trỏ lại Đà Nấng chỉ cồn một mình P.M Hosier, vì Hughes qua đời trong khi Jaffay vẫn phẳỉ đẵm
đương công việc ở Hoa Nam.
Nhưng đếh năm 1915, phái bộ truyền gịáo Tin Lằnh tại Đà Nấng đã có 9 người
Trong thập niên 1900, giới Tỉn Lành người Pháp cting hoạt động mạnh Nâm
1902, một cộng đồng Tin Lành Pháp đẵ hình thằnh chung quanh ngôi nhà thờ nhô do họ xây dựhg tại Sàigdn Đến nãm 1904, hai chi hội Tin Lành cững được thiết lập tại Hà Nội, Hẳi Phòng Các mục sư Pháp như Ad de Richemond tại Hà Nọi, Hẳi Phòhg và L de
Trang 7Saint-André ô Sàigòn đều nhiệt tình vđi các hoệt động mục vụ nơi các tín đồ Pháp,, nhưng họ đa chưa thể tiến hành truyền gỉáo cho người Việt.
Trong thế chiến thứ nhất, hoạt động truyền giáo của Hội Liên Hiệp bị hạn chế nơi người Việt vì người Pháp e ngại các nhà huyền giáo thuộc Hội này do thầm cho Đứt
Tuy nhiên nãm 1916, Jaffray đa mạnh dạn đến Hế Nội vằ Hẵi Phông, vằ bắt đầu truyền
giáo tại Nam Kỳ Đồng thời số các nhằ truyền giáo đốt Việt Nam được bổ sung, thay thế cho nhữhg người đa bị trục xuất Trong tổng số 9 người, có các Mục sư; E.F Irwin, D.I Jeffrey (Canada), J.D Olsen (Na Uy), s ố các nhà truyền giáo gia tẫng dấn từ 18 vào nẵm 1921 lên tđi 27 vào' nâm 1927
Ch! trong khoẵng thời gian 1911 1927, một giáo hội Tin Lành do các nhàhuyền giáo Hội Liên Hiệp thành lập đa cổ 4290 tín đổ chính thứt phân bố hên 74 ch! hội
ô Trung, Nam và Bắc Kỳ Hộỉ Thánh Tin Lành, đa có Trương Kinh Thánh Đà Nẳng, vđi một ngôi nhà thờ nhô được xây dựhg khang hang, đa cổ mục sư Vỉệt Nam đầu tiên là Hoàng Trọng Thừa (1921, 1922 và 1923 tương ứng)
Hoạt động Tin Lành tại Nam kỳ phát triển trước nhất tại Mỹ Tho, Sa Đéc, Châu Đốc, Cà Mâu, mẵi sau mđi tđi Sằigòn, khi một nhóm gồm 29 người tin đạo sau khi một viên trưông ga Sài gòn đẩ tín nhận đạo
Ngay sau thế chiến I, Hội truyền giáo Paris cử hai Ang u Soulier vằ p Monet cầm đầu một pháỉ bộ nghiên cứu đến Việt Nam
Phái bộ đến Hà Nội tháng 1 năm 1922 Sau hai tháng dự Hội nghị Cơ Đốc Thanh Niên tại Trung Hoa, p Monet đa lập được một Trung Tâm Sinh Viên An Nam ô số 5 Vọng Đức, Hà Nội vằ ra một Tập San s ố sinh viên tham gia ánh hoạt tại Trung Tâm tâng lên nhanh chóng: khoẵng tháng 5, 6/1922, đa có tđi 5Ọ0 người Monet hy vọng gỉ đi thiệu Tin Lành cho các sinh viên qua các hoạt động vãn hóa côa Trung Tâm Nhưng Trung Tâm gặp nhiều khổ khăn từphia các nhà truyền giáo Công giáo
Còn u Soulier ch! miệt mài vdỉ việc gỉẳng đạo trực tiếp Ông bỏ lên Bắc Ninh, thu hál một số kết quẵ và h<$) tác chặt chẽ vđi Hội Liên Hiệp cỏa Mỹ Quỹ của Phái Bộ Nghiên Cứu đều dành hết cho hoạt động cứa Soulier
Cá tính Soulier và Monet khác biệt nhau, nên tháng Ba nãml923, G Bois được
cử thay thế Monet G Bois muốn sđm lập phái bộ truyền giáo, nhưng nhiều khổ khân cẳntrôdợán này Năm 1924, Monet về Pháp giao lại cho Vfl Tâm Thất coi sóc, G Bois làm giáo sư trường trung học tại Hà Nội Nâm 1925, phái bộ nghiên ctíu tan rã
Trang 81927 Năm 1927 cống đánh dâu việc thành ỉập giáo hội Tin Lẳnh địa phương mang tên Hội Thánh Tin Lành Đỡng Pháp Một điếu lệ của Hội Thánh được soạn thẵo vào cùng năm, nhưng chỉ được công nhận thực thụ vào ngây 17 tháng 1 năm 1942 Từ năm 1928, một trường học dằnh riêng cho con cái các nhằ truyền giáo trong khu vực thuộc Hội Liên Hiệp cững được lập tại Đà Lạt, mang tên là ĐaLat School _
Gid! Tin Lành Pháp tuy ctó gíđí hạn hoạt động trong phạm vi mục vụ cho các cộng đoàn tín đồ nhô bé tại Hằ NỘi, Hẫi Phòng vâ Sàigồn, nhưng đằ vận động vằ đấu tranh tích Cực vđl các gi đi chức trong chính quyền Pháp, kể cẳ tại chỉnh quốc, cho quyền hoạt động tôn giáo tự do cứa Đạo Tin Lành tại Việt Nam nhất là trong những năm cuối thập niên 1920 Một số tín đồ hoạt động mạnh ữcttig phong trào thanh niên 8Ỉnh viên nhừ
ỊỊ J.H Hoffet tại Trường Đại Học Hà Nội, kỹ sư E Nledrist trong tổ chđb hưđng đạo ỏ
miền Trang
Sắc lệnh ngày 16 tháng 1 nẽm 1939 cứa Toàn Quyền Đông Dương về Quy Chế Hiệp Hội Tôn Giáo tác động đến Đạo Tin Lành Quyền tợ do tôn giáo bao gồm các hoạt động hành đạo và truyền đạo dành cho các Hiệp Hội Tôn Giáo được công nhập tư cách pháp nhân Tôn giáo có quyền tạo mẵi các phương tiện cần thiết cho mọi hoạt động đạt tdl các mục đích cứa mình, có quyền hoạt động như một hiệp hội được tự trị trong nội bộ
và chỉ chịu kiểm soát về mặt hành chinh và trật tự công cộng
Nhưng thế chiến II lan rộng trong vừng Đồng Á Thái Bình Dương ânh hưông đến toàn thể xã hội Như nhiều tôn giáo vằ tổ chức dân sự khác, nhiều cơ sở Tin Lành bị tàn phá, nhiều mục sư tín đồ bị điêu đứhg vl cẫnh bom đạn, một số bị tử vong
Trữ Mục sư J Funé hoạt động trong vừng ngứdỉ Thái ô phía Bắc, các nhà truyền gỉáo Hội Liên Hiệp bị tập trang tại Mỹ Tho Vong các năm 1943 - 1945 Thánh Kỉnh Báo đình bẳn từ 1940-1950
Từ sau năm 1946, các mục sư và các nhà truyền giáo đã dần tiếp xức được vđỉ tín
đồ và qui tụ họ lại Mục sơ Lê vãn Thái dã tích cực đi đó đây củng cố tính thần các tín
đồ Kinh Thánh được tiếp tục nhuận chính Nhà in Tin Lầnh chuyển vàọ Đà Lạt ủy Ban
Trang 9v ề mặt tổ chức, cho tđi trưđc 1954, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam được tổ chức vđi Tổng Liên Hội quy tụ Địa Hạt Liên Hội lằ Bắc Hạt, Trung Hạt Các nhằ truyền giáo Hội Liên Hiệp vừa phụ trách một số hoạt động truyền giáo vừa hợp tác và hỗ trơ, cố vấn cho Hội Thánh địa phương.
Vđi HBệp định Genève ngày 20.07.1954, đất nước bị tạm chia cắt ỏ vĩ tuyến 17 Một cuộc di chuyển dân cư lân lao đã diễn ra VỚI khoẵng một triệu dân từ Bắc vào Nam
và khoảng một trăm ngàn người tữ Nam ra Bắc Dưới sự quân lý của chính quyền khác nhau, hai miền Bắc và Nam đã biến đổí sâu xa về mọi mặt
Ở Nam vĩ tuyến 17, Sau 1954, HTTLVN có Tổng Liên Hội đặt trụ sỏ tại Sằigòn chỉ còn quẳn nhiệm hai Địa Hạt Liên Hội là Nam Trung Hạt và Nam Hạt Nãm I960 có thêm Thượng Hạt Năm 19Ố2 Nam Trung Hạt được chia ra Bắc Trung Hạt và Nam Trung Hạt Cho tđỉ trước 1975, về tổ chức quẳn trị, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam có Tổng Liên Hội bao gồm các Địa Hạt Liên Hội như sau :
Trung Trung Hạt Nam Trung Hạt Trung Thương Hạt
Tây Nam Hạt
Nhiều Ởy Ban chuyên trách thành hình: ủy Ban Cứu tếTin Lành, 1955; ủy Ban
CỔ Động Sinh viên Xuất Dương Du học, 1955; ửy Ban Phân Phát Kinh Thánh, 1956; ủy Ban Truyền Đạo cho Thiếu Nhi, 1957,
Nhiều đoằn thể hay cơ quan được lập thêm trong giáo hội: Nha Tuyên ứy Tin Lành, Đoàn Thanh Niên Tin Lành, Đoằn Sinh viên Học sinh Tin Lành, Hội Cơ Đốc Thanh Niên Việt Nam, Ban Lưu Hành Truyền Đ ạo,
Hoạt động trong giáo hội chuyển hướng mầnh liệt và rõ rệt sang các lẩnh vực cứu
tế xã hội, y tế, giáo dục Đặc biệt là có nhiều trường trung tiểu học được xây dựng tại nhiều chi hội
Trang 10Trường Kinh Thánh Đà Nấng được chuyển vâo Nha Trang và trỏ thằnh Thánh Kinh Thần Học Viện (1959 - 1961), vớí tổ chức và cơ sỏ được lđện toằn hơn để đào tạo ! các cán bộ nòng cốt như mục sư, truyền đạo
Cộng đồng Tin Lành Pháp chỉ hoạt động mục vụ tại Sàỉgòn và đôi khi tại Đà Lạt Mục sưP Médard chủ tọa chi hội Sầigồn đẵ làm nhiều việc với giới sinh viên học ánh trong chừng mực và phạm vi hợp tác vơi Hội Thánh Tin Lành Việt Nam
Trong gỉai đoạn 1954 - 1975, có thêm nhiều giáo phái Tin Lành xuất hiện tại Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nước khác nhau, nhất là Hoa Kỳ Hầu hết các giáo phẩi này hoạt động mục vụ nơl các đơn vị hay cơ quan nước ngoài tại Miền Nam, ch! có một
V Giáo phái Tin Lành Mennonite đến Việt Nam từ 1954 dưới danh nghĩa ủy Ban
Cứu ự ế Trung Ương Tin Lãnh Mẹnnonite (Mennonite Cenữal Committee, viết tắt là
M c!c.) Đến nảm 1964, họ mô ra hai Trung Tâm tại Sàigòn và Gia Định lo về vãn hóa giá<^ dục và xã hội cho thanh niên, hợp tác với HTÍLVN
Giáo phái Báp Tít đến Việt Nam nãm 1955, xuất xứ từ tổ chức Southern Baptist Convention, Hoa Kỳ Từ Sằigòn, Giáo hội Báptít mở rộng đến Đà Lạt, Nha Trang vă Đà Nấng Họ đẵ lập rất sđm một Thánh Kinh Học Viện đặt trụ sỏ tại Gia Định nhằm đào tạo cán bộ riêng của giáo hội
Vđi sự gi đi thiệu của Hội Liên Hiệp, nhiều giáo phái đẵ tổ chức các buổi nhóm thờ phượng, hay học tập tại Chi Hội Tin Lành Quốc T ế đặt tại đường Trần Cao Vân Sâỉgòn Có các giáo phái như: Methodist, Congregational, Episcopal, Presbyterian,
Lutheran, Puritan, từ giđí quân nhân hay các nhân viên dân chính làm việc ở các cơ
Đạo Tin Lảnh còn hiện điện tại Việt Nam thông qua các Tổ chức Xã hội Tin Lành Trước hết là tổ chứcJQuỹ Nhi Đồng Cơ Đốc Giáo" tài trợ cho Cô -Nhi Viện Tin
Lành Bết Lê Hem ở Nha Trang từ 1951 Sau 1954, có thêm Hội Hoàn cầu Khẵi Tượng,
ủy Ban Trung Ương Mennonite, Phục vụ Cơ Đốc Việt Nam, Quỹ Cô Nhi Cơ Đốc, Phục
Trang 11vụ Cơ Đốc Châu Á , Các Tổ chức này có phạm vi hoạt động khá rộng rẵi từ y tế, cứu trợ xã hội đến văn hóa giáo đục
Dừ thời gian nghiên cứu cổa chủ đề này châm dứt ở nãm 1975, chứng tôi muốn
mở một dấu ngoặc để ghi nhận một số sự kiện
Từ sau tháng 4 năm 1975, tổ chức Hội Thánh Tin Lành Việt Nam vẫn duy trì các chức vụ Hội trứông Tổng Liên Hội, Chủ Nhiệm Địa Hạt Liên Hội, Chủ Tọa Chi Hội Trong hai nãm 1975, 1976 Đại Hội Đồng Tổng Liên Hội vẫn nhóm tại Sài Gòn qui tụ một số đại biểu ĐỊa Hạt và Chi Hội Vấn đề quan trọng nhẩt được đưa ra thẵo luận là Điều Lệ phẳi được thay đ ổ hay bổ sung thế nào cho hợp với tình hình mới
Nói chung Điều Lệ cũ vẫn được tôn họng, trừ tinh thần của câu " v ề những việc can hệ đến chánh trị hoặc những việc gì khác thì hội thánh ỏ ngoâi mục đích của Hội Thánh thì Hội Thánh nhứt quyết không bàn đến " trong điều VII, Mục iíl, trang 25
Đại Hội Đồng phân ánh hai thái độ: xu hướng bẳo thủ muốn duy trì bẵn Điều Lệ
và xu hướng muốn sửa đ ổ thái độ "đứng ngoài chính t r ị " của Điều Lệ nhưng cuối Cling
xu hướng bẳo thủ thắng thế đã đưa Hội Thánh vào một tình thế khó xử Các Ban Trị Sự Tổng Liên Hội, Địa Hạt được bầu cử như trên cơ sd Điều Lệ cỡ vẫn tại vị trông thực tế, nhung lại vô quyền trong điều kiện mổi cửa luật pháp cách mạng, khi chính quyền chưa sấn sàng công nhận lập trường "đứng ngoài chính trị" cứa các công dân đang sống trọng chế độ
Cững chính tình trạng này trỏ thành một trong các nguyên nhân khiến cho Hội Thánh Tin Lằnh Việt Nam chưa thể thống nhất các cộng đoàn Tin Lành ỏ miền Bắc và miền Nam sau 4 năm 1975 Các chi hội phẳi tự định đoạt các ảnh hoạt cứa mình từy theo hoàn cẳnh cụ thể mà nhiều sự hướng dẫn và tương trợ chính thức cứa Ban Trị Sự các cấp
Xu hướng bẳo thủ trên đây cững phát sinh nhiều vấn đề trong nội bộ Hội Thánh
và trong mối quan hệ giữa chính quyền và Hội Thánh
Trong các năm' 1983 - 1984, việc sửa đổì Điều Lệ và việc thống nhất Hội Thánh trên câ nưđc lại được một số mục sư nghĩ là thức thời nêu lên Theo họ, Hội Thánh nên tìm hiểu và sống Kinh Thánh trong diều kiện thực tế của lịch sử dân tộc Khồng nên cố
chấp các ý nghĩ và cơ cấu nào không còn thích hợp Giáo huến cứa Kinh Thánh đòi hỏi
người tín đồ phải sống như men trong bột, như muối trong đồ ân, như ánh sáng giữa đêm tốỉ và ỏ trong chính môi trường mình Ểlang sống Ở mọi hóàn cẳnh, ngu (tì tin Chứa vẫn
đủ ân tứ để có thể sống thanh bình theo đòi hỏi của Kinh Thánh Hãy tin đạo và sống trong djều kiện thực tế xã hội chủ nghĩa trong lức chờ đợi có thể có nhữhg sự biến đổi
Trang 12Thành Phần Ban Trị Sợ Tổng Liên Hội HTTLVN khi có như sau :
ngoài)
14 Chử nhiệm Đông Nam Bộ
( do MS Ông Vãn Huyên kiêm)
MS Phạm Văn Thâu ( qua đời )
|Đồng thời, HTTLVN cũng trình bày các tâm tư nguyện vọng sau :
1 Xin cho mỏ lại các nhà thờ đẫ bị đóng Xin bổ sung người hưđng dẫn
đến các nhà thờ thiếu người trông coi
2 Xin cho mỏ lại Thánh Kinh Thần Học Viện Nha Trang
3 Xin cho một số Truyền Đạo tốt nghiệp từ hơn 10 năm qua được tân phong
mục sư
4 Xin được tái bẳn Kinh Thánh, Thánh Cạ vằ một sốsách giẫi thích Kinh
Thánh ;>
5 Xỉn được tổ chức Hội đồng Tổng Liên Hộỉ để xem xét và giầi quyết các
việc trong Hội Thánh
Trang 13ố Trong tình thần hiệp thông Hội Thánh Tin Lành Thông Công Thế Giới,
xin cho duy trì mốỉ thông công anh em với Hội Thánh Tin Lành trên thế
7 Xin nhà nưđc thừa nhận tư cách pháp nhân của Hội Thánh Tin Lằnh Việt
Nam để được tự đo hoạt động trong khuôn khổ một bộ luật, tôn giáo cứa đất nước
Nghiên cứu các vãn bần thỉnh nguyện vằ tiếp xức với Hội Thánh Tin Lành, người
ta được biết thêm:
Ngay sau tháng 4/1975, về tổ chức quẳn trị ữong HTTL hai địa hạt dành cho dân tộc ít người ỏ vùng Nam Trường Sơn và Tây Nguyên là Trung Thượng Hạt và Nam Thượng Hạt bị giẵi thể và sát nhập vào Trung Trung Hạt vẫ Nam Trung Hạt Như vậy chĩ còn 5 thay vì 7 địa hạt cho tới nay
Trên toàn vùng lãnh thổ Miền Nam trước kia, nhiều nhà thờ Tin Lành phẳi đóng cửa Chẳng hạn ỏ vừng Sàigòn ba nhà thờ Đồng Tâm, An Đông và Trần Cao Vân bị đóng cửa Và nhiều nhằ thờ thiếu Mục Sư hay Truyền Đạo trông coi Ở vững Sàlgòn có 7 nhà thờ: Bình Trị Đông, Lạc Long Quân, Lữ Gia, Nguyễn Trãi, Sanh Mạng Đường, Bình Tây vầ Tân Thđi Hòa
Nhiều cơ sỏ hay loại hoạt động không được tiếp tục Chẳng hạn Thánh Kinh Thần Học Viện Nha Trang bị đóng cửa; việc tái bẵn hay xuất bân Kinh Thánh hay
Thánh Ca hay sách học hổi về Kinh Thánh, kể cẵ nhận một số phân sách Kinh Thánh do
nước ngoài gủí biêu đẵ không được thực hiện; Hội Đồng hãng năm hay bất thường của Tổng Liên Hội HTTLVN chưa được phép nhóm; việc giao dịch vđi Cộng Đồng Tin Lành Quốc T ế chưa được bình thường
Quan trọng nhắt là từ sau tháng 4/1975 tư cách pháp nhân của Hội Thánh Tin Lằnh Việt Nam trong khuôn khổ luật pháp của chế độ mđi chưa được công nhận
I
Trang 14CHƯƠNG II
ĐỊA LÝ T ự NHIÊNVÙNG NAM TRƯỜNG SƠN - TẲY NGUYÊN
Đạo Tin Lành đã đứợc truyền bá cho người Việt và từ rất sđm cùng vđi các nhâ
truyền giáo Hội Liên Hiệp, các tín đồ Việt Nam đẵ mau mắn tìm đến các cộng đồng dân
tộc ít người ô trên khắp nước
Cuộc tiếp xúc đầu tiên giữa Đạo Tin Lằnh vã bộ lạc thi(?u dân theo tài liệu được
ghi lại đã xẳy ra ỏ vỏng đồi nứi phía Tây Đà Nấng thuộc khu Nam Trường Sơn Khoẳng
nâm 1926, Ô Hoằng Trọng Thừa, vị mục sư Tin Lành người Vịệt Nam đầu tiên, đã đến
thâm vừng ntSi trên và đẵ truyền bá Tin Lành cho một Số người o bộ lạc sinh sống tại Khe
S6 C6 lế đổ là bộ lạc người Bru Cẳ mệt làng đẫ tin đạo Nhưng chĩ hai năm sau một cơn
bệnh đậu mOa đẵ lấy đi sinh mạng cứa hầu hết dân làng, chỉ lể lại 4 người vẫn vững
lòng tin
1 Trường Sơn là dãy ndi chạy dài từ thung lững í ỉông cả đến thung lững Sông Bông dọc theo biên giới Việt Lào, và đổ ngang ra phía l'iển ỏ nứi Chân Mầy Ở
triền phía Tây, một phần lớn trẳi qua biên giới Lào Triền phía Đông tiếp nốì vđi chuỗi
đồng bằng ven biến Trung Bộ
[ Trường Sơn hình thành là n ộ t nếp quyến phức tạp có độ cao trưng bình là 2.000
méitahạy theo hưđng Tây Bắc Đôn; ị Nam v ề địa chất Trường Sơn là lằn ranh Đông Bắc
cỗa sơn khối cổ Indonisia bị đẩy Cf o lên vào thời kỹ Hercynien, rồ bị nhiều nếp quyến
khác phủ lên Tại các vủng mầ ní n đá là hoa cương thì nứi cố dáng nhọn trong khỉ ở
vùng có đá vôi hay sa diệp thạch ứ ì dáng núi trở nên tày vát
Trên cơ sô kết tầng và địa động, Trường Sơn có thể chia ra 4 đoạn vđi các điểm
chuẩn từ Bểc vào Nam là: Thung ững Sông Câ, Đèo Keo Nưa, Đẽo Mụ Già, Đèo Láo
Bẳo và Thung lũng Sông Đông
Chinh đoạn cuối củng từ đẽo Lao Bẳo đến Thung lững Sông Bông là vùng Nam
Trường Sơn, địa bàn cư trứ của nhiều nhóm dân tộc ít người được các nhà truyền giáo
Tin Lành tiếp xđc
Đoạn này được chia làm ba phân đoạn: Phân đoạn Bắc hình thành vđi khới hoa
cương Đông Ngãi cao 1.750 m; phân đoạn giữa chạy ngang ra biển có cấu tạo là khổi
Trang 15nhô hoa cưđng vđí các đĩnh cao Mang 1.707 m, Bạch Mẫ 1.560 m Chĩnh ỏ phân đơến
này Trường Sơn có mữi Chân Mây chạy ra biển Từ Huế vào Đà Nấng phẵi qua đèo Hải
Vân Cud cững là phân đoạn Nam sát biên giới Việt Lào với ngọn cao A Tuất 2.500 m,
tộc Ít người mà Đạo Tin Lảnh đẵ được truyền đến
Tây Nguyên Nam Trung Bộ được câu tạo vđi khối đá phún xuất, hoa cương và ba
dan, có cao độ trung bình thấp, dáng đồi mấp mô và hướng địa thế Bắc Nam v ề địa chẩt
Tây Nguyên là vùng ngoại biên cứa sơn khối cổ Indonisia Khu Bắc Tây Nguyên cồn sót
lại lớp đá kết tầng gồm có sa thậch với than ở thượng lưu sông Bông Khu Tây Nam là
vừng ba dan biến tính làm thành cao nguyên đất đỏ Khu Đông Nam cổ nhiều khd nhô
bị đẩy lên do tác nhân địa động, làm nên một chuỗi ntíi cao Độ cao trung bình khoẫng
1.000 m tuy xuất hiện mấy ngọn cao như Ngọc Lĩnh 2.598 m, Ngọc An 2.251 m, Lâm Viên 2.163 m và Bi Đdp 2.287 m
v ề địa thế, có thể chia Tây Nguyên làm bốn vùng :
f ' ■
- Vùng ntíi Xê Đãng từ sông Bồng đến sông Kroong và quốc lộ 19 có cấu tạo
diệp thạch kết tinh vđi hoa cương, đá nai và mica diệp thạch với địa thế hiểm trồ nhất:
phía Tây có nhiều khối hoa cương cực lớn làm nên các đinh cao; phía Đông cao độ trung
binh 1.000 m với vài ngọn cao nhô lên sát đồng bằng duyên hẳi ở Tây Quảng Ngãi.
- Cao Nguyên Pleiku - Kontum tữ ranh giới vừng Xê đãng đến Nậm Liêu và
sông Đà Rằng Ở vừng nằy, phía Tây sông Ayun có cấu tạo ba dan biến tính, phía Đông
Bắc hơi cao, như Pleiku 1.000 m nhưng đêh biên giới chỉ còn 300 m, dốc nghiêng về
phía Cam Bốt Từ Pleiku theo quốc lộ 19 vượt đèo Mang Yang và An Khê xuống Quy
Nhơn Phía Đông sông Ayun có cấu tạo nhiều loại nham cứng như đa xít, riôlít vằ tiểu
hoa cương Nhiều dãy ntíi bị chặt giữa làn sông Ayun, sông Ba và bờ biển
- Cao nguyên Daclac ỏ giữa Nậm Liêu, sông Ayun, Ea Kroong và Kroong
HNang, có cấu tạo đất đỏ, cao độ trung bình 600 m Phía Đông hơi cao nhưhg giảm
nhanh về phía Tây ỏ cao độ 200 m Phía Nam tập trung nhiều điểm trững làm thành các
hồ lđn Yok Dania, Ea Bun, Ea Tir, Ea Rbin ở Tây Nam Buôn Mê Thuột và Daklak,
Choah ô Đông Nam Buôn Mê Thuột
Trang 16- Cao nguyên Lâm Viên - Di Linh^từ thung lững sông Ea Kroong, Kroong Nang
và Đà Rằng đến miền Đông Nam Bộ Cao nguyên còn mỏ rộng đến tận Biên Hòa, Lóng Khánh và Vững Tàu Nứi đi theo hưđng Đông Bắc Tây Nam, phía Đông cao như thấp dần về phía Tây, cao nguyên này có thể chia làm hai khu:
+ Khu ndi cao lằ khỂắ nhô do vết nứt Đông Bắc Tây Nam tạo thành Khu này
giống như con thoi vđi một đầu ỏ Đèo Cẳ và đầu kia ỏ Phước Tuy, ỗ giữa phình
rộng ra có những đỉnh cao Người ta có thể nhận ra ba tiểu vững: vừng núi Đèo
c ẫ từ lộ 21 ra bờ biển cổ cấu tạo hoa cương với rìtóều đỉnh cão, nhất lâ ndi Vọng Phu cao 2.022 m vđi hai đỉnh trông như mẹ bồng con; vủng cao nguyên Lâm Viên từ lộ 21 đến thung lững sông Đa Dung, Đa Nhím và lộ 11 vđi Đèo Ngoạn Mục, có độ cao trung bình là 1.500 m, có hai rặng núi cao ở Đông Bắc và Bắc với nhiều ngọn cao như Yang Sin 2.405 m, Lâm Viên 2.163 m, và Bi Đứp 2.287 m
xa hơn về phía Đông; vùng cao nguyên Di Linh nối tiếp cao nguyên Lâm Viên
về phla Nam có độ cao trung bình 1.000 m, bằng phầng, gần dáng hình chữ nhật,
có cấu tạo toàn đất đô với nhiều ndi cao bao quanh
• + Khu cao nguyên thấp ồ phía Tây được lập thành đo hai cao nguyên Mnong và' Mạ có cấu tạo đất đỏ Từ Bắc đến Nam cao độ thay đổi từ 800 đến 500 m Ở
I vùng ba biên giđi (Việt, Cam Bốt và Lào) khu thấp lại n ổ lên nhiều đỉnh cao từ
I 900 m đến 1.700 m ngăn cách hai lưu vực Ea Kroong và Đồng Nai
Từ Bắc xuống Nam trên vùng Tây Nguyên Nam Trung BỘ các bộ tộc thiểu dân đượcphân bốnhư sau: Giê, Takua, Cua, Duan, Katua, Sêđãng, Kayơng, Tơđra, Rơngao, Mơnơm, Hrê, Halang, Bana, Jarai, Hrôi, Êđê, Mường, Rơlơm, Gar, Mnông, Nừng, Thái Trắng, Thái Đen, Kơhô, Raglai Bắc, Raglaỉ Nam, Chru, Cham, Rai, Stlêng, Chrau (xem
bân đồ các bộ tộc Nam Trường Sơn và Tây Nguyên Nam Trung Bộ) ‘
Trang 19CHƯƠNGra
CẨC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
Ở NAM TRƯỜNG SƠN - TÂY NGUYÊN
Cừng vđi nhiều nhà nghiên cứu vằ những người hoạt động trong các lãnh vực kỉnh tế xã hội và tôn giáo khác, trong quá trình tiếp xtic vđi các dân tộc ít người cư ngụ ở vừng Nam Trường Sơn và Tây Nguyên, các nhà truyền giáo Tin Lành đấ góp phần vàoviệc hiểu biết thêm về các bộ tộc (xem phần thư mục tham khảo)
Nhữhg điều chiíng tôi trình bày dưới đây liên quan đến cộng đồng các dân tộc ít người ở Nam Trường Sơn - Tây Nguyên chính là kết quả tổng hợp cổa các nguồn kiến thức và nghiên cứu nói trên
Câu truyện không nói gì đến hậu tự của 50 người con theo mẹ Âu Cơ lên núi Nhưng giầi thích dân gian có xu hướng coi những người con theo mẹ lên núi là tổ tiên
của các tập thể dân tộc ít người ỏ Việt Nam, trong đó bao gẻm cẳ các dân tộc ít người ỗ
Trường Sơn - Tây Nguyên
Chính cộng đồng các dân tộc Nam Trường Sơn - Tây Nguyên cững lưu truyền một câu truyện mang tính huyền sử tương tự
Theo huyền thoại Bana, người Kinh và người Thượng đều là anh em do Yang Giá và Yang Bot sinh ra Truyện kể người Roh lại nói Ông Trống, bà Trong đều là con cái Bok Kei Dei (Thượng Đế) tự nguyện thay cha xuống trần gian làm Chứa trái đất Hai người về sau lấy nhau đẻ một bọc trâm trứng nỏ ra trâm con Người Êđê truyền rằng các
bộ tộc đều từ một cái hang chui lên r à phân tán đi khắp nơi Câu chuyện đắp núi Lâm Viên cđa người Cỉl kể rằng loài người do hai thần N’ Thup và Lẩn Dữn lây đắt nặn ra người đàn ông và đàn bà đặt tên là Hà Nghê và K' Nghe để quẫn trị trái đất Trầi một
Trang 20Bổ sung cho những truyện kể đầy tính huyền sử, các nhà nghiên cựu muốn tìm hiểu, phân tích vấn đề một cách khoa học.
Cho đến nay chưa một nhằ khoa học nào xác định được thời điểm xuất hiện của
các dân tộc ít người ở vừng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, v ề địa lý lịch sử, các nhà
nghiên cứu có xu hướng đưa ra một giẳ thuyết là từ nhiều rigàn nãm trước toàn thể bán đỗo Đông Dương là địa bàn giâo lưu cửa nhiều luồng di dân từ đại lục xuống và từ các quần đẵo phía Nam Thái Bình Dương lên Việt Nam cách riêng lại ô một vị trí giao điểm giữa đất liền và biển cầ với nhiều thuận lợi về hẵi hành, mậu dịch, trao đổi vãn h ó a, i'
■ v ề phương diện nhân chỏng, căn cứ vào nhiều dữ kiện thu được từ các di tích khẳo cổ, các nhà khoa học đẩ xây dụng một giẳ thuyết cho rằng từ nhiều ngàn năm qua cộng đồng các dân tộc ô Đông Dương đã hình thành qua một quá trình phối giống có thể lần lượt với ba chứng chính là Mélanê rồi Inđônê và Mông cổ
Pierre Huard, thầy dạy của nhiều thế hệ bác sĩ Việt Nam, đã cho rằng từ thời tiền
sử, đẩ có những cuộc di dân của các chủng người Mêlanê, Polynê (Đa Đẳo) và'Inđônê
Họ từ các quần đảo ỏ Nam Thái Bình Dương theo đường thủy đến ánh sống ở vủng
Đông Nam Á, Nam Trung Hoa, Tồy Tạng, Đài Loan, Nhật Bẳn và cẳ ở Mẵ Đẵo Tiếp
sau đó là nhỡhg cuộc di dân của các chổng người Nam Mông c ổ từ phía Bắc đại lục tràn xuống Tây Tạng, Hi Mã và các quốc gia Đông Nam Á (4)
Ở Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, các nhà nhân chủng học chia cácdân tộc ít người thằnh hai nhóm: Mẵ Lai - Đa Đẳọ (Malayo - Polynesian) vầ Môn - Khơme (Mon - Khmer)
Nhóm gác Mẫ Lai - Đa Đẳo thuộc chứng ngUỄS ở các hẳi đẫo phía Nam Họ nới tiếng Mã Lai - Đa Đẳo và một bộ tộc nào nói lên các bộ tộc trong nhóm có thể nghe hiểu Họ theo chế độ mẫu hệ, theo đổ người đàn bà cưới chồng về nhà mình, con cái lẩy
họ mẹ và quyền thừa Kế tài sẳn chỉ dành cho con gái
Trang 21- Người Chđm, vẫn được gọi là Chàm, là một dân tộc lập ra vương quốc Chiêm
Thành, hay Chiêm Bà Quốc hiệu trước kia là Lâm Ấp, Hồ Tôn, Hoàn Vương Lãnh thổ Chiêm chạy từ Đèo Ngang tơi Bình Thuận Người Chăm còn khoầng 76.000, tập trung đông nhất ồ Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh Một số râi rác ỗ Bình Định, Phứ Yên, Khánh Hòa Họ vẫn bẵo lưu nhiều đặc tính Chăm
Người Châm da hơi xạm đen, vóc trung bình lm59, tóc gỢn sổng, sọ ngắn, chỉ số
sọ trung bình 83 Phần lớn thuộc chủng Inđônê có lai tạp Ấn vằ Mông cổ Họ xưa theo đạo Phật, nay theo Ân Giáo và Hồi giáo Nhóm Chăm ỏ Châu Đốc theo đạo Hồi ãn mặc theo kiểu Mã Lai vđi áo ngắn, sà rông và mữ Fez nên được gọi là người Chà Châu Giang (Chava ku)
Nhóm Chăm Trung Bọ mặc sà rông và áo dài riêng Người theo đạo Hổi đội khăn có tua đồ Họ sống ồ đồng bằng quy tụ thành làng có dậu gỗ bao quanh Nhà ỏ là loại nhà sằn, mặt sân chỉ cách mặt đắt khoầng 10 cm Họ làm ruộng và chăn nuôi
- Người Êđê hay Rađê nay có khoầng hơn 140.000 hầu hết tập trung ở Cao
nguyên Daklak Vóc khá cao, trung bình là 1.61 m; mặt dài, trán hẹp, sọ dài vơi chỉ số 74,8, tốc vằ mắt nâu, mữi nhỏ, miệng loe, môi hơi dày, vơi làn tóc gỢn sóng
Đàn ông Êđê đóng khố, mặc áo cộc có thêu hình chữ nhật trưđc ngực, đầu quấn khán; đàn bà mặc sà rông, áo ngắn chui đầu có vằn ỏ cổ, thường có màu nâu và đen với sọc đỏ hoặc vâng Người Êđê cổng sống thành buôn nhung vđi các nhà sằn dài cho từng đại gia đình Có nhà săn dài cẳ trăm mét được chia làm nhiều ngăn cho các gia đình nhỏ Các buôn Êđê thường ở sườn đồi, gần sông để dễ bẳo vệ và có nưóc sinh hoạt Họ làm nghề nồng, chãn nuôi và săn bắn Người Êđê có nhiều chi tộc khác nhau M' dhur, K' tul, B’loh và B ih, nói tiếng ngữ hộ Chăm
- Người Jarai tập trung ở vùng Pleiku, Nam Kontum và Bắc Daklak vđi số dân
vào khoẳng 18.000 so vđi khoẳng 150.000 vào nãm 1971, chia làm một số chi tộc như Puan, Hơdrung, Hrue, Arap, Sêđãng, Mỗi chi tộc có tiếng nới vằ tập quán hơi khác nhau Họ có vóc dáng thấp hơn người Êđê, da đen dòn, tóc gỢn sóng Tiếng nới và cách
ãn mặc tương Ị^r như người Êđê Họ sống thành các làng (plei hay bon) ở sát bên bờ sông hay suối
1
Trang 22Khi mđi lập gia đinh, người Jarai vẫn ỗ với nhà mẹ Khi có con họ làm nhà ở
riêng ngay trong củng làng Nhà Jarai cdng là'nhà sàn nhưng không lđn lắm và mở cửa ngang chứ không mô cửa ỏ đầu nhà kiểu Êđê
Tinh thần bộ tộc Jarai rất cao: mọi việc làng đều do các bô lão quyết định; tại các làng ô khu pMa Bắc, mỗi làng có một nhằ lđn dừng làm n d hội họp, xử án hay khách lạ tạm trứ Loại nhà này rất giống nhà Giông của Bana Vùng Jarai vẫn lưu truyền dấu tích tiểu quốc xưa ô các tồ trưông còn mang danh vua Nưđc, vua Lửa, vua Gió Thời Nguyễn Hỏa Xá và Thứy Xá từhg đến cống nạp cho triều đinh Việt Nam
- Người Raglai có trình độ thấp nhất trong nhóm Mẵ Lai - Đa Đảo Từ Raglai
trong tiếng Chăm có nghĩa lằ Người Rừng Tiếng nổi, y phục và tập quán giống người Chăm Dân số Raglai hiện nay có khoẫng 58.000 người phân bố tại vùng núi phía Tây
và Nam Nha Trang cùng một số tá ttic gần Đà Lạt (theo phân tích cứa các nhà ngơ học Hoa Kỳ, đây là nhóm Raglai Bắc), tại Ninh Thuận và Bình Thuận vđi một số tại Lâm Đồng (nhóm Raglaỉ Nam), tại Đông Bấc Phan Rang (nhóm Các Gia)
Phải chăng họ lằ nhữhg người Chăm trốn chạy lức loạn ly và ở mãi trong rững sâu hẻo lánh Người Raglaỉ có quan hệ mật thiết vđi người Châm Họ giữ các kho ting vua Chăm xưa cất giấu trong rùhg sâu Họ lằm công cho người Chẫm trong việc rmìa màng và phục vụ trong các dịp lễ tiết ctia người Chăm
- Sống gần gữi xen kẽ vđi người Raglai còn có người Churn hiện nay v ìo khoáng 8.000 ở Lâm Đồng và phía Tây Ninh Thuận Bộ tộc này chịú nhiều ẳnh hưởng ngôn ngữ và vãn hóa Chăm
- Người Hrôi là một bộ tộc nhỏ ồ phía Tây Binh Định và Phú Yên có khoảng
5.00íỊí vào 1967 Trưđc kia họ được biết đến là người Bana hay Bana Châm, nhưng thực
ra hý thuộc chủng Mẵ Lai - Đa Đẳo Đổi khi họ đồng hóa mình vđỉ người Chăm
Nhóm Môn - Khơme là những bộ tộc từ phía Tây bán đảo Đông Dương đến lập
cư ô cao nguyên Nam Trung Bộ trước nhóm Mẵ Lai - Đa Đâo, nhưng nhóm nàỷ đã chiêm được vùng đồng bằng (Chăm) v^à cao nguyên trù mật (Êđê và Jarai) Nhóm này đã khiến nhóm Môn - Khơme phẳi co cụm lại ở ba khũ vực: Bắc Tây Nguyên các bộ tộc Bana, Sê đãng; khu Nam Tẳy Nguyên có người Mạ, Srê, Mnông; khu vực Nam Tây Nguyên thuộc miền Đông Nam Bộ có các bộ tộc Khơme, Stiêng Các nhóm này đều nới tiếng thuộc ngữ hệ Khơme ô Cam Bốt và Mổn ở Myanma và Thái Lan
Trang 23Nói chung trình độ nhóm Môn - Khctaie so vđi nhóm Mẵ Lai - Đa Đâo còn thấp:
y phục sơ sài, nhiều khi còn ô trần Các bộ tộc ở khu Bắc có phần tiến bộ hơn các bộ tộc thuộc khu Nam Nhóm Môn - Khơme theo chế độ phụ hệ
Khu Bắc Tây Nguyên vâ Nam TrườngSơn có cáq bộ tộc sau:
- Người Bana có khoẳng 11.000 người so với 85.000 vào năm 1971, cư ngụ ô
Đông Nam Kontum, Đông Bắc Pleiku và Tây Bình Định Người Bana có vóc dáng trung bình 1.584 m, sọ dằi, tóc mượt, rậm và đen, mắt đen không xếch, mơi tẹt da đen Họ có tục cà ố răng giữa trên và xô tai để đeo bông
Đàn ông Bana đóng khố, có khi mặc thêm một áo nhô cụt tay, quằng thêm 1 chần vào mùa lạnh, đầu buộc một chuẽỉ hạt hay giây thêu, cổ đeo vòng thêu bằng vẳi hay bằng bạc Đàn bà quân sằ rông ngắn đến đầu gốì, áo cụt tay ngắn, đầu buộc chuỗi hạt hay giây thêu Người Bana cững sống thành làng ỏ các thung lững Nhà Bana là loại nhà sàn nhỏ cho một gia đình nhỏ sống, vđi phên tre mái tranh
Giữa làng thường có một nhà giông mái cao dùng làm n d hội và tập trung thanh niên từ 13 tuổi trỏ lên, còn độc thân để lo phòng vệ
Người Bana theo chế độ phụ hệ: người chồng làm chủ nhà, cưới vợ về nhà minh Chồng chết, người đàn bà thường tái giá vđi anh em chồng Họ thờ đa thần, thờ trời đất, nơi sông, sắm sét, thú dữ Họ đốt rừng làm rẫy trồng lứa và ngô, cứ hết ba mữa lại đi nơi khác Thiếu Itía ngô, họ đào cứ, lấy lá cây sống qua ngày Họ có tinh thần tập thể cao, đoàn kết chống cướp và bộ tộc khác Mồi sãn được đều đem chia cho cẵ xóm cừng ãn
- Người Sêđđng có khoẳng 70.000 so vđi 40.000 vào nãm 1971 tập trung hầu hết
ô Bắc Kontum, vóc dáng trung binh, da hơi đen, tóc đen mượt, đàn ông hay đàn bằ Sêđãng đều đổng khố và che ngực bằng một mẳnh vẫi hay tấm chăn dệt có sọc Họ sống thành đại gia đinh trong những nhà dài Lâng Sêđăng thường ỏ trên các sườn núi và giữa làng thường có nhà làng như người Bana để thanh niên hàng đêm tơi ngứ phông vệ cho làng
Tại Nam Trường Sơn và Bđc Tây Nguyên, Người ta thấy có nhiều bộ tộc khác
như;
- Người Brụ ô Tây Quảng Trị có khoẳng 40.000 vào năm 1971 Ngoài ra còn
khoẫng 3.000 người ỏ Quẵng Bình và một sốichác ô vùng Tchêpônbên Lào
- Người Pacỗ hay Tôi ới ỗ Nam Quẵng Trị và Tây Thừa Thiên hiện nay có
Trang 24- Người Phuong ở Tây Nam Thừa Thiên.
- Người Kaíu ở phía Tây Quẳng Nam Đà Nấng và Thừa Thiên hiện có khoảng
27.000 so với 15.000 vào 1971 Tiếng nói gln vđi người Phuong
- Người Cua ồ phía Đông Trường Sơn, Tây Quầng Ngẵi hiện có khoầng 16.000.
- Người Halang d phía Tây Kontum có khoẫng 10.000 vằo 1971 Tiếng nói gần
gỡi vdỉ người Giê
- Người Kayđng sống trong rừng sâu phía Tây Bắc Quẫng Ngãi và Đông Bắc
Kantum Họ là những người chiến đấu dữ tợn có khoẫng 10.000 Tiếng nói có quan hệ chặ^ chẽ vđí người Cua
- Người Manơm ở Đồng Kontum có khoẳng 5.000 vào năm 1971 Có quan hệ
gần gdi vđí ngươi Tơdrah
- Người Rơngao ở Kontum có khoảng 10.000, từ Tầy Bắc Daktô đến Đông Nam
Kontum giữa nhốm Sêđãng và Bsna
Các bó tộc trên đây đều có nếp sống tương tự như người Bana và Sêđăng nhưng trình độ vẫn r linh côn thấp hơn nhiều
Khu Nam Tây Nguyên có các bộ tộc sau đây:
- Người Mạ vốn là dồng dõi người Phủ Nam và Chân Lạp ỏ phía Tây di chuyển
đến Trước ihế kỷ 17, ngươi Mạ quy tụ thành một Vương quốc do hoàng tử Che-ma cầm đầu, và chị'1 thần phục Chân Lạp Tiểu vương quốc Mạ xưa kia bao Ịồm nhiều bộ tộc như Kơhô, Srê, Noang, Nốp, L atTring, Ngày nay họ còn khoáng K 0.000 sống ỏ cao nguyên Di Linh phân bố từ Đà Lạt đến Xuân Lộc *
Tiíhg nói chung của họ là tiếng Kơhô thuộc ngữ hệ Khơttie Đời ống của họ cởn thô sơ, đài ông đóng kfĩố, đàn I 'à quân một sà rông Khi hội hè hay đi Xí họ mặc một áo đơn sơ thụ c chất là một miếng ’ 'ẳi cắt ở giữẩTđể chui đầu qua Nam nữ đế u để tóc dằi rồi
Trang 25bứi ra phía sau, đều đeo hoa tai chuỗi hạt hay vòng ồ cổ, tay vă chđn nữa Họ còn giữ tục
că răng căng tai bằng nhữhg vông lớn Có khi họ đeò vòng từ mắt câ chđn đến đầu gốỉ
ít
Họ thường ô nhă săn Ở Bẳo Lộc vă Di Linh người Srí lăm nhă hẹp vă dằi lợp tranh chung cho nhiều gia đình Ở Bầo Lộc tđi Xuđn Lộc nhă người Mạ rộng, thường lợp
lâ cho từng gia đình Có n đ nhă không có săn, vâch; mâi nhă nằm sât chạm nền đất
Người Mạ lăm rđy trồng lứa bắp, chăn nuôi; trồng bông kĩo sợi dột vầi vđỉ ô vuông hay quả trâm có nhiều mău sặc sỡ đen xanh đỏ Họ cỡng biết đânh câ trín sông
Đa Dung, La gna; vă săn bắn
Nơi người Mạ, bộ tộc Srí, Noang đẵ chịu ầnh hưởng Chêm nín theo chế độ mẫu
hệ thay vì phụ hệ như câc bộ tộc Mạ khâc
- Người Stííng vă Mnông lă hai bộ tộc ít người cư trú ỏ miền nứi Cam Bốt Một
số người trong họ đê di chuyển đến vừng cao nguyín Lđm Viín Di Linh
Người Mnông ở Tđy Bắc Đằ Lạt gồm nhiều bộ tộc nói câc tiếng khâc nhau như:
Nông, Rơlam, Pơrí, B iat, Dđn số hiện văo khoẳng 46.000 người
Người Stiíng ở Sông Bĩ, Lđm Đồng, Đồng Nai, Tđy Ninh có khoẳng 40.000.
Cẳ hai bộ tộc năy hiện vẫn sống theo trình độ rất thấp: y phục chỉ lă chiếc khố đơn giẳn, có khi không; chuyín sống nghề sên bắn, du cư
Người Chỉl ở Đông Bắc Đă Lạt có khoắng 10.000 cững nói tiếng Kơhô, nhưng
ô rừhg sđu vă trín câc nứí cao Chil có nghĩa lă man rợ Họ được coi ỉă bộ tộc có mức sống thấp nhất trong bộ tộc ô Lđm Viín Di Linh: cư trứ trong lều thấp, tối tăm, chung lẫn vđi dí, heo, có khi chia cẳ mảnh chăn đắp, ở bẩn vì kỵ nưđc Họ cững lăm rẫy chỉ để sống trong văi thâng, thời giờ cồn lại dănh cho sđn bắn, hâi lượm hoa quả
- Ngoăi câc bộ tộc ít người lập cư từ lđu ô Tđy Nguyín - Nam Trường Sơn , một sốbộ tộc ỏ cao nguyín miền Bắc Việt Nam đẵ di chuyển văo phía Nam cư ngụ trong câc vtingnhư:
Người Nùng ồ vừng sông Mao Bình Thuận, Long Khânh vă Từng Nghĩa có
khoảng 30.000 văo nêm 1968:
Người Thđi $ Tùng Nghĩa, Pleiku, Nha Trang vă một số nơi gồm cả Thâi Trắng,
Thâi Đen vă Thâi Đô, gồm khoảng 10.000 vẳ năm 1968
Trang 26Người Thổ ỏ vừng Từng Nghĩa và sông Mao.
Người Mường ồ Hòa Bình gần Buôn Mê Thuột và Tức Trưng, Long Khánh có độ
mây nghìn người
Người Mđn gồm mấy trăm người cững di chuyển vào sống ở gần Buôn Mê Thuật.
I Người Mèo ỗ Tông Nghĩa.
Việc xác định các bộ tộc ít người tại Việt Nam cho đến nay vẫn chưa cổ sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về dân tộc học liên quan đến các tiêu chuẩn được đặt ra, chẳng hạn như tiếng nổi, đặc tính, nhân chửng, đặc tính dân tộc học, ý thức dân tộc, hộ
gia đinh, Bán danh mục cá ĩ thành phần dân tộc ViệtỊNam mới đây (5) liệt kê 54 tên
thành phần dân tộc chinh, trang đó có 24 bộ tộc thuộc vồng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên Bẳn đồ các bộ tộc ít người ở Miền Nam Việt Nạm của Viện Chuyên Cứu Ngữ Học Mùa Hè vào tháng 12.1‘*64 xác định địa bàn cư trd của 34 bộ tộc khác nhau, kể cầ 4
bộ tộc di chuyển từ phía Bắc vào (6)
4 Chính sách :ủa cốc chính quyền Việt Nam đôi vđí các dân tộc ít người
ở vùng Nan, Trường Sơn-Tây Nguyên.
Trẫi qua các thời 1 ỷ lịch sử khắc nhau, chính quyền tại Việt Nam đã có những chính sách khác nhau đ ổ vđi các dân tộc ít người
- Trong thời đại thong kiến cho tđỉ khi người Pháp xâm lấh Việt Nam vào 1860, nói chung các vua chứa /iệ t Nam không chứ ý đở đến các bộ tộc ít người cư ngụ lâu đời trên lãnh thổ Tuy cổ một số hành động quy tụ các thành phần dân tộc cho mục tiêu
chống ngoại xâm ô met vằi giai đoạn lịch sử như trong cuộc khỏi nghĩa Hai Bà Truug ở
cuốỉ thập niên 30 và cầu thập niên 40 cứa thế kỷ thứ nhất sau Công Nguyên, nhưng néi chung chính sách củ? các triểu đại phong kiến Việt Nam đói với các dân tộc ít người, là tìm cách quy phục V j ngăn ngừa các dân tộc ít người miền cao không nổi lên, quẩy phá cuộc sống của dân < ư người Kinh ỏ vùng đồng bằng, đồng thời khai thác các loại thuế sẵn vật như ngà voi sừng tê, kỳ nam, trầm hương, q u ế ,
Để đạt miịc đích trên, triều đinh Việt Nam thường phong các tước vị cho tù trưởng các bộ tộc và tiếp tục để cho họ quẫn lý các bộ tộc của minh, như trường hợp tù trưởng Bana vùng Kontum, hay các từ trưông Hỏa Xẩ và Thủy Xá ỏ vùng Phứ Bơn từng
Trang 28Đẩu thế kỷ XVIII, họ Nguyễn cho lập Sdh Phòng Trấn bao gồm các đồn lữy, tường thành để trông coi và khi cln trấn áp những cuộc binh biến của các đội quân dẽn tộcítngưỡí
Đến thế kỷ XIX, dưđỉ thời Tợ Đức, các đồn binh được thành lập để phòng vệ biên giđí nhưng cững đề phông các cuộc nổi dậy của các bộ tộc Ít người MỖI đồn bỉnh chịu trách nhiệm một đạo tương đương một huyện miền nứi ngày nay, do một Quản Đạo đđhg đầu Đạo gổm nhiều Tổng do Đầu mục trông coỉ tương đương Chứ tịch Xẩ ngày nay, do chính các người cứa bộ tộc nắm giơ Để duy trì liên lạc thông tin giữa triều đình
và các địa phương miền Tây Nguyên, các trạm thư tin được thành lập Vđi những nỗ lợc cứa Tự Đức, vừng Tẳy Nguyên dần dần được xác định trên bẳn đồ của một đất nước Việt Nam ngây càng mô rộng
Sau khi tiến hành kế hoạch đánh chiếm Nam Kỳ khỏi đầu từ 1859 cùng vơi tình
hình chiếm đóng vâ kiểm soát lãnh thổ, người Pháp thiết lập dần dẳn tổ chức quân lý cổa
họ Từ 1887, vùng Nam Trường Sơn vâ Tây Nguyên được đặt dưới quyền cai tri cứa Viên Khâm Sứ Pháp Từ rất sđm, năm 1899 người Pháp đẵ lập các tỉnh Lâm Viên (Lang
Bi ang) và Đồng Nai Thượng (Haut-Donnal), thủ phứ đặt tại Đà Lạt và Di Linh tương úng
Thực chất cứa chính sách Pháp là tách biệt vững Tây Nguyên khỏi lẵnh thổ Việt Nam Tữ 1879, Gueriach từng cầm đầu người Bana chống lại quan lại Việt Nam ứng hộ cho lực lượng xầm lẽng cứa Pháp Mấy năm sau, tù trưông người Bana tên Pim liên kết
vđi các bộ tộc Rơngao vâ Đ' Nom đánh lại ngươi Jarai Chính viên công sứ Pháp ở Huế
là Rheinart đẩ công khai thừa nhận vâ yểm trợ cho liên minh này vì có lợi cho cồng cuộc thực dân của người Pháp
Năm 1889, sau khi nắm quyền bẵo hộ Việt Nam, viên công sứ Pháp ỏ Quy Nhơn
vằ một số thừa sai Công giáo đẵ liên kết các bộ tộc Sê đãng thành một tổ chức do tủ trưởng Krui cầm đầu
Ngây 16 tháng 10 năm 1898, viên Khâm sứ Pháp tại Huế là Boulloche đề nghị
Cơ Mật Viện Việt Nam cho bỗ chế độ độc quyền buôn bán vóỉ miền cao, bẵi bỗ thu thuế sẵn vật và trao cho Pháp đẫm trách an ninh miên cao Việc đòi hỏi này rõ rằng tố cáo ý
đồ của Pháp muốn tách Tây Nguyên ra khỏi chủ quyền Việt Nam Huế đã phẵi nhượng
bộ trước áp lực mạnh cứa Pháp và phe n ồ loạn
Nãm 1901 Pháp cho lập nha đại lý ô Trà Mi và nhiều địa điểm khác để cai trị Tây Nguyên Người Kinh bị gỉ đi hạn về đỉ lại vă cư trứ ở Tây Nguyên, để người Pháp nắm độc quyền£hai thác nông lâm sẵn, thiết lập các đồn điền và giao dịch vđỉ các dấn
Trang 29Lần lượt, tỉnh Kontam được thành lập nẫm 1907, r ồ Daklak nẵm 1923, r à một phần lẵnh thổ cứa Kontum được tách để lập ra tỉnh mới Pleỉku năm 1929 Từnẽm 1935 các tinh trên đều theo nền hành chinh chung tại Nam Kỳ
Cuộc Cách Mạng Tháng 8 1945 đã dần dần giỗi thoát các dân tộc lt người khỏi ách ngươi Pháp Nhưtig khi ngưdi Pháp mưu toan trô lại Việt Nam năm 1946, thì âm mưu tách Tây Nguyên khôi lẵnh thổ Việt Nam càng rố rệt
Sắc lệnh ngày 27 tháng 5 năm 1946 biến đ(ă Tây Nguyên thằnh một tiểu bang trong Liên Hiệp Pháp, trực thuộc Cao ửy Pháp ỏ Đông Dương
Ngày 8 tháng 3 nâm 1949, Pháp yêu cầu Bẵo Đại dành cho Tây Nguyên một quy chế riêng biệt, nhưng vđí sự thỏa thuận cốa Pháp Ngày 11 tháng 4 năm 1950, một đạo
dụ của Bẳo Đại đổi Tây Nguyên thành Hoâng Triều Cương Thổ, và một quy chế sau đó được ban hành cho vùng đất nằy ngày 21 tháng năm 1951, quy tụ các tinh Daklak, Đồng Nai Thượng, Lâm Viên, Pleiku và Kontum, với một Tôa Đại Điểu Quốc Trưởng Bẳo Đại tại Hoàng Triều Cương Thổ được thành lập Đại diện đầu tiên là ô Nguyễn Đệ
Theo quy chế này, chinh quyền tôn trọng phong tục tập quán các bộ tộc ít người, tôn trọng quyền cai quẩn của các tủ trưdng, thiết lập các tòa án phong tọc riêng cho người bộ tộc, và các tòa án hổn hợp cho các vợ liên quan đến người Kỉnh hay Pháp, tôn trọng chđ quyền đết dai bộ tộc, dừng thổ ngữ trong giáo dục tiểu h ọ c , Nhung việc đi lại, ctf trd, giao dịch giữa người Việt Kỉnh vâ Thượng vẫn có nhiều hạn chế Xẵ hội các dân tộc ít nguỡi vin chưa thực sự cổ cơ hội phát triển
Sau cuộc thất trận cđa quân Pháp tại Điện Biên Phủ và sự sụp đổ toàn bộ chiến lược của Pháp tại Đông Dương, Hiệp định Genève đẵ được ký kết vào 20 tháng 7 năm
1954 đưa đến một cuộc đinh chiến lây vĩ tuyến 17 lằm ranh gỉđỉ tạm thời giữa hai bên xung đột trước khi tổ chức một cuộc bầu cử thếiìg nhất được ấn định vào haỉ nẽm sau Củng vđí gần một triệu người di chuyển vào Nam, có một số người thuộc các bộ tộc ỏ miền Bắc cững được đưa vào Tây Nguyên
Tại miền Nam vĩ tuyến 17, theo đề nghị cứa Ngô Đinh Diệm, khi đó được chi định làm Thíi Turing, Quốc Trưởng Bẵo Đại ban hành ngh| định số 21 ngày 11 tháng 3
nâm 1955 bẵi bô chế độ Hoãng Triều Cương Thổ, đổng thời tổ chức nền hành chỉnh à Tây Nguyên hợp nhắt v ă hệ thống hằnh chinh chung cứa đất nưđc, Chính sách đối với
các dân tộc ít người ỗ Tây Nguyên dựa trên ba nguyên tắc chính: sự bình đẳng và đoàn kết giữa người Kỉnh và người Thượng, cùng việc nâng cao trình độ của xã hội các dân tộc ít ngưdl Một Nha Cống Tác Xẵ Hộ! Miền ThưỢng được thành lập để thực hỉện các mọc tiêu trên
Trang 30Nhưng r à củng vđi sự thức đẩy của âm mưu thực dân, một phong trào đấu tranh
mang tên BAJARAKA, bắt nguồn từ bốn bộ tộc lớn ỗ Tây Nguyên Bana, Jarai, Rađê và
Kơhố, mang tính chắt bất bạo động, do một nhóm trí thức dân tộc ít người chỏ xướng vđi
Y-Bham đứhg đầu Phong trào này chống lại chính sách thực chết mang ý nghĩa Việt hổa
cứa Ngô Đình Diệm khi phong tục tập quán từ y phục, ngôn ngữ, xử án đến quyền sỏ hữu đất đai riêng cho các dân tộc ít người bị b3i h(V Cuộc đấu hanh diễn ra trong hai năm 1957 và năm 1958 đã bị Ngô Đình Diệm trấn áp: nhiều lãnh tụ của phong trào bị bắt giữ, các cán bộ phong trằo bị thuyên chuyển xuống miền xuôi
Nguyện vọng được nêu ra trong cuộc đấu tranh là: các bộ tộc được đcă xữ công bằng hợp lý, bình đẳng trên mọi lẩnh vỢc; cần có đại diện các bộ tộc trong các cơ quan lập pháp và hành pháp; một chế độ ưu đẵi dành cho các bộ tộc Ít người trong nỗ lực gitíp cho họ theo kịp đà tiến bộ chung cứa đắt nưđc
Sau khi chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ vào ngày 1.11.1961, cuộc đấu tranh cứa các dân tộc ít người d Tây Nguyên được tiếp tục vdi một quy mô lớn rộng vâ chặt chẽ hơn dưới danh nghĩa phong trào FULRO (bằng tiếng Pháp: Front Uniíìé de Lutte des Races Opprimées - Mặt trận Đấu Tranh Thống Nhất cứa các chửng tộc b| áp bức)
Ngày 20 tháng 9 nãm 1964, các Biệt Kích Dân Tộc ít người ô các đồn Bu Prang Sarpa, EaNao, Miga, Buôn Priêng, Banđôn, n ầ dậy giết một số người Kinh, tiến chiếm quận Đức Lập ồ Quẳng Đức và chiếm đài phát thanh Buôn Mê Thuột Nhung bị quân đội chính phổ tấn công, họ rút lui lập chiến khu d vững Ba Biên Giđi Họ đôi thành lập tịểu bang Tây Nguyên riêng, vđi quân đội, quốc kỳ riêng và giảm số người Kinh cư ngụ tại Tây Nguyên xuống ngang bằng vđi trước ltíc di dân
Ngây 23.8.1965, lực lượng FULRO lập chính phủ lâm thời Tây Nguyên »
Cững nên biết là sau biến cố tháng 9.1964, Nguyễn Khánh, khi đó làm Thứ Tướng cho thỉ hằnh chính sách ba điểm: Kỉnh, Thượng đoằn kết, bình đẳng thực sự; đặc biệt nâng đỡ đồng bào Thượng để mau tiến bộ theo kịp người Kinh; tôn trọng phong tục tập quán của người Thượng
Tháng 8.1965, Nguyễn Cao Kỳ chuyển Nha Đặc Trách Thượng Vụ thành Phử Đặc ửy Thượng Vụ do ồng Paul Nưr điều khiển
Hiến pháp ngày 1.4.1967 của miền Nam ô điều 2 khoẳn 2 có ghi: " Đổng bào thiểu số sẽ được đặc biệt nâng đổ để theọ kịp đà tiến hóà chung cứa dân tộc."
Trang 31Ngày 29.08.1967 Nguyễn Vãn Thiệu với tư cách Chứ tịch ửy Ban L3nh Đạo Quốc Gia ban hằnh hai sắc luật 0033/67 và 0034/67 liên quan đến các dân tộc Tây Nguyên vđi các nét chỉnh như sau:
- Lập Hội đồng các sắc tộc thiểu sôV
- Phủ Đặc ửy Thượng Vụ nâng lên cấp Bộ
- Đào tạo và nâng đỡ các cán bộ Thượng
-T ô n trọng quyền sô hữu đất đaỉ của ngư® Thượng
- Nâng đổ và cễi tiến đời sống nông nghiệp Thượng
- Cẳi tiếh về y tế và xẵ hội
- Phát triển giáo dục thanh thiếu niên dân tộc: dệy thổ ngữ, thi hành cưỡng báchgiáo dục
- Lập tòa án phong tục dân tộc
- Lập Bẵo tàng van hóa Dân tộc, Viện Nghiên cứu Dân Tộc
Ngây 15.12.1967 Bộ Phát triển sắc Tộc được thành lập trong nội các Nguyễn vẫn Lộc ỏ miền Nam
Sau nhiều lần tiếp xức và thẳo luận, ngày 1.2.1969 lực lượng FULRO trỏ yề hợp tác với chính quyền, gồm 5.471 cán bộ vữ trang và gia đình công 895 sứng đđ loại
5 Các đặc điếm sinh hoạt cửa cốc dân tộc ít người ở Nam Trường Sơn -
đều làm rẫy, săn bắn, hái quá hay du mục, hay chỉ mãi mẵi ở trình độ sinh hoạt đ6 trẵi
qua lịch sử
Cụ thể, người Jarai, Raglai, Halang, Bana, Hrôi, Chãm, Chru, Srê, L at, đẵ biêt làm ruộng, trong khi tục làm rẫy vẫn được các bộ tộc*cư ngụ trên vùng mli cao lưu giữ Nhiều n d cồn kiêng không dám bón phân, sợ Thần Lda Yang Hri không chịu dơ bẩn, nên Ma làm được vài ba mừa thì đất hết màụ, phẵi cho đất nghĩ Nhưng trong lức hưu canh, lá cây rừng và nhiều loại thầo mọc lên tạo thành lớp phân bổn thiên nhiên làm giàu cho đất Vài ba nãm sau, họ trỏ lại, đốt rờng để trồng lứa lại
Trang 32Người đằn ông vđi cây gậy vót nhọn hai đầu chọc xuốhg đất Íằm thành các lỗ nhô
để người đàn bà theo sau bỏ hạt gìổhg xuống trưđe khi lấy chân lấp đi Mưa xuống, hạt giống nẳy mầm nhưng cỏ dại khổng thiếu Thế là họ lại lọ lầm cô Có nơi người ta dâng cuốc xđỉ đất lên bằng cuốc nhỏ ngắn cán hay dài cán tây theo ô sườn nứi hay d vâng rẫy bằng phẳng Cuốc t<s đâu lằ xđi đất đến đó cho đến khi hết khu rẫy đẵ lỉnh toán trước
Từ khi trổng xong người ta phải làm chòi để canh thứ rừng và chim muông đến phá Từ-
đó cây lúa phát triển được là do thần lứa và trời đất
Trong đồng iứâ, người các dân tộc lt người không dùng đến nông Stic hay nông cụ tiếh bộ, vì hộ sỢ phạm đến thần đất, thần lóa Nhưng một số làng đa biết dông trâu làm ruộng nước, cụ thể Ịà làng Suối Thông A, net mà toằn dân đều theo đạo Tin Lành, đà biết sử dụng máy cày
Lúa chín, nhiều người dùng tay để chiết bông lứa thay vì lấy liềm gặt, cững cố
n đ người ta lấy hai thanh tre để tuốt lứa Từng hạt thóc được nâng niu đưa vằo trong gừi đeo sau lưng Họ không dừng liềm vì sợ thần lứa phạt khiến họ mất mùa vào năm tới
Lúa chuốt mang về phd khô để dành, mỗi bữa lấy ra giẵ gạo đem dông tùy nhucầu
Ngoài lứa người ta còn trổng những cây chuổì, bắp, kê, bầu, khoai, sắn, bí, su, sâ lách, cẵi, đậu, carốt làm thưc phẩm phụ cho gia đình hay để đổi chác
Rừng cây là nguồn thực phẩm dồi dào cho họ, nhất lầ các thd rừhg mằ họ săn bắn bằng cung tên, giáo mác Sông suối mang lại cá tôm cho họ Họ bắt cá bằng bẫy, lưỡi câu, chĩa đâm, lưđi kéo hay thuốc cá trong hồ hay nơi suối cạn Trong gia đình họ cững chẫn nuôi gia súc như trâu bò, lợn, gà, ngựa, nhưng thường dùng để cứng thần tỏ lông
v ề thủ công nghiệp, các dân tộc lt ngưỡl Tây Nguyên tô ra khéo léo trong nghề dệt vẵi hay đan l á t Vái được dệt công phu và thường đem bán lấy lợi- Một vài bộ tộc như Jarai hay Sêđăng biết nghề rèn Thợ rèn được kinh trọng như người do Thần linh sa! xuống giúp đỡ che chỏ bộ tộc bằng vữ khí họ làm ra Người Chru vừng Đơn Đương côn biết nặn những nồi đất rất khéo léo Các dân tộc ít người Tây Nguyên cững khéo đan mây tre, nhất là chiếc gùỉ họ mang trên ngưdỉ hàng ngày
Họ không quen việc buôn bán ngoằi những việc đ ổ chác một số đồ v ật như gà, gạo, lâm sân, để lấy các thứ như hộp quẹt vẵi vóc, chân, n ồ đềng, c h é , Đơn vị đổi chác là trâu hayf nồi tùy trường hợp
Trang 33về m ặtxđ hội, thiết chế cơ bân iằ chế độ đại gia đình, ô đó con chán tuấn phục
cha mẹ, ông bà yằ tộc trưỏng Mọi liên hệ vđí gia đình đều bị phong tục tập quẩn chì phổ Đa số các bộ tộc ít người Tây Nguyên theo chế độ gỉa đình mẫu hệ, số ít còn lại theo phụ hệ
Ở phụ hệ, người Cha là chỏ gia đinh và có quyền quyết định về tài sẵn Nhưng thiết chế nằy được điều tiết do sự có mặt cứa ngưdí cậu (em trai mẹ) ồ trong Hội Đồng Gia Tộc; người nằy có quyền kiểm soát sinh hoạt gia đình kể cẵ việc phân chia tài sân
Con gái khi lấy chồng thường về ồ bên cha mọ chồng, nhưng trước đó bên trai đẩ
phái về sống bên nhà vợ một thờỉ gian từ một đến ba nằm
v ề tên họ, d một vài bộ tộc, con trai theo họ cha và con gái lấy họ mẹ Khi ngô! nhà hai bên cha mẹ trỏ nên chật chội vì đông con nhiều cháu thì Hội Đồng Gia Tộc sẽ quyết định cho một hay hai gia đình được xây cất lên một ngôỉ nhà mđỉ ở bên cạnh nhằ chính cứa gia tộc và các thế hệ cứ thế nổì tiếp
Ở mẫu hệ, người vợ có quyền trong nhiều lãnh vực Các con đều lấy họ mẹ Tài sẵn đều thuộc về người vợ trong khi người chồng phầỉ làm lụng suốt đờỉ nhưng không cố quyền,hưỏng thụ tài sẵn mình làm ra Khi vợ chết, tài sản cửa người vợ này thuộc về gia đình vợ, còn người chồng phẫi về sống vđỉ cha mẹ đẻ vđi một ít tài sần tượng trtíhg Nếu còn trẻ và mạnh, sau một năm chịu tang, người chồng này có thể lây vợ khác, côn nếu đẵ giã yếu, người này phẵi chịu cẵnh hất hổi ruồng rẫy cho đến khi chết, dù có con cái đẵ Iđn khôn cững không được quyền lo cho người cha đó
*
, Trong xã hội các dân tộc ít người, ngoài gia đình còn có buôn làng Buôn làng là
sd giây lfên kết cá nhân vđi các tập tục truyền thống M ã người đều là phin tử trong một đại gia đính Một số người trong các bộ tộc như người Trlng tuy là một tập thể nhỏ
bé sợ sống chung trong làng nên phâi sống tẵn mạn trong những căn nhâ Vắng vẻ theo sườn ntíi thuộc khu vực sinh sống cứa họ Họ sợ vì tin vào các thần dữ; hai gỉa đinh dừng chung một nguồn nưđc thì thần của hai gia đình có thể đánh nhau
Nhà ở úêu biểu của các dân tộc ft người Tây Nguyên đều làm bằng sẵn phẩm của ntii rừng thiên nhiên Kiến trúc nhà ỗ thay đổi tdy theo mỗi bộ tộc Nhung phần lớn
thường là nhà sàn có lối lên bằng thang tre hay gỗ Nhà Rađê dằi từ 20 đến 40 mét chung cho cẫ trăm người thuộc cũng dồng họ sinh sống Tre và gỗ là hai vật Hệu xây dựng chính yếu Bên dưđi sàn là chỗ nuôi gia sức như gà, lợn, dê, ngựa, trong khi trâu
bô lại cổ chuồng riêng đợhg bên cạnh làng Nhằ sàn vừa trừ ám khỉ, vửa ngăn ngừa ác thti tấn công, vừa thể hiện tinh thần cộng đồnf gia đình
Trang 34Hương nhà cững được ấn định tữy theo tín ngưỡng bộ tộc Người ta tin rằng các thần dữ chỉ có thể vào buôn làng theo một hướng nào đấy, và ch! cần làm các cửa chinh
và cửa sổ theo hướng ngược lại là có thể tránh được quỷ dơ đến ám hại
TỔ chức và trang tri trong nhà thật đơn sơ Ở ngay giữa nhà là một bếp lửa dùng lầm nơi tiếp khách Bếp lửa của các dân tộc Ít người ồ Tây Nguyên rết quan trọng Nó biểu thị cho tình thần tín ngưỡng, nó dùng để sưởi ấm, đồng thời khói lửa ctíng xua đuổi muỗi mòng Bếp lửa còn lầ tượng trưng sự giầu sang n d ngườỉHrê: những nhà giàu có tới bẵy tám bếp, trung bình bốn nâm cái, còn nghèo thi ít hơn
Ngoằi những nhằ thường, ô các bộ tộc như Sê đăng, Bana, Rơngao, Jaraỉ, người
ta đều xầy thêm một ngôi nhà thật đẹp đẽ cao lơn dửng làm Nhà Lằng hay Nhâ Rông, trung tâm các nghi lễ của lằng cùng là nơi thờ tự cững như nơi ngự tr| cứa thần lằng Người Jarai, Rơngao cấm ngặt không cho phụ nơ vào nhâ này Các đầu trâu được treo lên tường nhà này Họ tin rằng các đầu trâu còn là nơi ngự của thần trâu và sức mạnh của trâu vẫn còn ỏ trong làng Nhằ nằy được cất ỏ giữa làng dừng làm nơi ngứ của thanh niên độc thân và ding lằ nơl bẫo lưu vằ phát huy truyền thống cỗa bộ tộc
về cơ cấu xã hội, đẵ có nhiều thay đ á trong quá trình lịch' sử Xưa Ida ô mỗi bộ
lạc đều có tù trưởng hay bộ lạc trưồng Thứ lẵnh bộ lạc phẵi là người mạnh mẽ, mưu tri, sáng suốt, cương nghị và vô tư, tuổi từ 35 đến 60, được bầu để k ế tục vị thứ lãnh mệnh một hay bệnh hoạn Thứ 1-ănh bộ lạc có quyền bính rất lơn, linh thiêng, nhưng phẵi tuân theo nghị quyết của Hội đỒĩỊg bộ lạc và cổ thể bỊ trừhg phạt hay truất phế nếu phạm lỗi nặng Truyền thống nằy vin côn sâu nặng trong cuộc sống xẵ hội ngây nay của các dân tộc ít người
Theo Robert L Mole, xẵ hội bộ tộc xưa kia gồm có 4 thằnh phần: người tự do, người ngoại, ngươi mắc nợ vâ người nô lệ Người ngoại lâ những người không cúng bộ tộc nhưng được bộ tộc chấp nhận cho sống trong cộng đổng Những người mắc nợ sống thời gian tạm bợ vì có thể trô thành nô lệ Nếu không trẳ được nợ và khỉ bân thân họ chết, nỢ chưa trẵ xong, thì con cái họ có thể bị bắt làm nô lộ Nô lệ có thể là tù binh bị bắt trong những cuộc xung đột glơa các bộ tộc hoặc những trẻ em vô thừa nhận Ngoèỉ
ra, xa hội bộ tộc cồn có một hạng người đưực kính trọng là các phừ thủy Là lẫnh đạo tôn giáo và môi giđi vđl cõi siêu hình, phủ thứy cổ một địa vị vững chắc cốt yếu trong xã hội
bộ tộc x a hội Tây Nguyên nay còn các bô lẵo, thân hào, chứ làng trô thành người dtíhg đầu ấp hay xẵ sống chan hòa bình đắng vđi dân làng
v ề phong tục tập quán xã hội, mỗi bộ tộc đều lưu truyên các phong thái riêng biệt Ta có ựiể chtí ý đến một số phong tục đặc biệt như: cưổỉ gẵ, tang chế, đâm hâu, rượu cần
Trang 35Tục cưđi gă thay đổi tùy theo chểđộ gia đình là mẫu hệ hay phụ hệ: người vợ đi
cưới chồng hay người chổng đi hôi vợ, Nghi thức cứđi hỏi cũng khác nhau tùy mỗi bộ tộc Trong cộng'đổng Rađê theo mẫu hệ, con gái 14, 15 tuổi bắt đầu chuẩn bị kén chồng Khi tìm được người ưng ý, cô gái thưa lại vdí cha mẹ để nhd người m ổ đến hỏi Nếu bên trai thuận tình, hai bên trai gái trao đôi vồng và hẹn ngày cưđi
Lễ cưđí tổ chức ữong hai ngày Ngày đầu, mfă đến nhà trai hành lẽ, bên trai đãi tiệc linh đinh trưđc khỉ con trai về nhà vợ Hôm sau nhà trai sang nhà gái, tiệc cưới tổ chức trọng thể vì cẵ lằng được mờl đến dợ Lệ xưa buộc khi chồng hay vợ chết thì người côn sống phẵi lấy lại anh em hay chị em ruột cứa người phổi ngẫu đẵ chết kia Lệ này nay đã nđi rộng
Người con gái Hrôi cững đi hôi' chồng Khi thuận chàng trai nào, thì nâng thưa vđi cha mẹ nhờ mfố đi hôi Nếu chằng bằng lòng till ông mai được trao cho một kỷ vật làm tin Sau đó hai bên bàn ngây cưới Lẽ cưđi được cử hành ban đêm, Bên trai chuẩn bị bày tiệc trước nhằ Nhà gái theo mai mới đến dợ tiệc và cúng bái Hộc kéo dài ba ngằy Sau đổ cô dâu lấy sợi dây cột vào chứ rể rồi dẫn về nhà, hai bên lại tiếp tục ăn tiệc bên
nhà gái Chti rể ở luôn bên nhà gái Sau những ngày tiệc tùng, đ ỡ tân hôn phẵi dẫn nhau
ra suối mò tôm bắt ốc tượng trưng cho sự thuận hợp cổa vợ chồng Cuối cừng tân hôn đưa nhau ra rẫy làm lễ hợp cẩn
Với các bộ tộc theo phụ hệ, lệ cưới hỗi phức tạp hớn Các trai gái người Bru trưôttg thành đều được tự do giao thiệp gọi lằ đi dm, tâm bdn hay nằm ntíớc Khỉ hai bên thuận hợp, chàng có thể đem nằng về giđí thiệu vđi cha mẹ Nếu cha mẹ ưng thì phâi có mai mdỉ bàn chuyện vđl nhà gái Bên nhà gái thường đôỉ sính lễ rất nhiều, nên con rể phẵi mắc nợ gia đình bên vợ Vì cưới xin khó khẫn như thế, nên người anh chết đi để vợ lại cho em, cha chết để vợ kế lại cho con hoặc một người thân nằo đó Nếụ quâ phụ không ưng thì phẵỉ hoàn lại sinh lễ ngày trưđe Vì cưđi vợ đắt đô, nên nhiều chầng trai nghèo không lấy được vợ trong khi nhiều ông già giàu có lại nẫm thê bẵy thiếp Những anh em họ cha không được lây nhau
Lễ cưđi Bru khá đặc sắc Trước hôm cưới nhà traỉ dựng cây phướn, cột trâu vào
trụ phướn, r à cho người sang nhà gái mời Nhà gái gùi cơm xôi, rượu thịt đến nhằ trai ở
ngoài chờ nhà trai mang cơm rượu ra mờl Hai họ ãn uống ngoài trờ! và cùng rihau hát ví Tàn cuộc vui, nhà trai đưa cho cô dâu chiếc ná bắn vào phưđn, rồi vào lại trong nhà Bên
gái cổ toàn quyền sử dụng con trâu cột ồ trụ phướn hoặc giết đề ăn tiệc hoặc đêm về Cô
dâu ồ nhà chồng 6 ngây, r ồ chàng rể lại mang cô dâu về à nhà vợ sáu ngày nữa Bây
tháng sau, tân hôn mđi được làm lẽ hợp cẩn sau một bữa tiệc thịnh soạn đãi hai họ
Trang 36Nơi người Diê ỗ Daktô phía Bắc Kontum, hai bên trai gái đều có thể đi hôi vợ
hoặc chồng cho con mình Thường cha mẹ hay chti bác lo liệu, có khi trai gái chưa biết mặt nhau Sau khi thỏa thuận, ừao đ ồ vật làm tin, hai bên phẵí đợi đến mừa gặt xong mđi lầm lễ cướỉ
c â làng tề tựu ãn Tế sau mừa gặt, các thanh niên trong lằng đã được cha mẹ rf tai cho biết trước cắt cử vằl ba người đi bắt cô dâu chti rể để họ gặp mặt nhau Người ta bắt
họ uống rượu, ai không uống thì đổ rượu lên đầu Lễ cưới như vậy là xong, nhưng còn phầi trao đổi sính lễ Nhà gái tặng nhà trai 100 bó cởi, 20 bố thông Đổi lại nhà trai trao lại nhà gái 100 con cá, 100 con chim, 100 con chuột và 1 con heo Xưa kia trong số lễ vật, có bàn tay hay đầu của kẻ thô hay một người lạ mặt nào đó do chằng rể lây được để tượng trưng cho khẳ nâng che chỏ cho vợ của chằng Lệ này đã bỏ từ lâu Khi nộp đổ sính lễ, bên nào cồn đứ câ cha mẹ sẽ rước dâu hay bắt rể Trong vòng một năm kể từ khi hai người nam nữ chung sống, nếu có con họ sẽ bị đụổi khôi làng
về tang chêl nói chung các nghi lễ cứa các bộ tộc đều có nhũng đặc điểm giống
nhau: cử chĩ tỏ sự thương tiếc, tổ chức tiệc đẵi làng, tục chôn trong nhà mồ và lễ bỏ mẵ sau một thời gian BÔI người Katu cổ một thói quen đặc biệt: một người sắp chết sẽ được thân nhân mặc cho quần áo sạch sẽ, và khỉ đã chết người ta giăng hai sợi chĩ từ hai mắt xuống hai ngón chân cái có ý để cho người chết biết đường đi
Tử thi được liệm trong áo quan bằng thân cây khoét rỗng ruột r à được đem chôn cắt trong nhà mồ cdng vđi cửa cẵi người chết Khi chôn, quan tài chĩ được lấp một nửa, nửa ữên để lộ thỉên chờ đến "tết dọn mồ", thì các người chết đều được đém chung vằo một mồ
Nơỉ người Hrê, khi có người chết, người nhà giết trâu bò để ctíng tây theo hoàn cẳnh giàu nghèo của mỗi nhà Người lằng đến viếng khóc lóc thẳm thương, lức mệt lại
ẫn uống rồi khốc tiếp Nhằ giàu để tử thỉ trong nhằ chừng hai ba ngằy, còn nhằ nghèo thì đem chôn ngay hôm sáu Áo quan cững lằm bằng thân cây khoét rỗng Từ thi được liệm vào quan rồi lây nhựa tj:ám kín ỉại Nhằ nghèo bỏ quan xuốhg huyệt rồi lấp đắt, còn nhâ giàu thì để lộ thiên, quan tài để lơ lđhg trên huyệt
Người Halang tin người chết vẫn có thể trd về quấy phá, nên bao lâu ngưởl chết côn để ữong nhà, thì người chết vẫn cổ phin an uống cứng lễ Quan tài không được chồn nhưng được đưa đến mọt khu rừng kín đáo, để trên các bụi rậm hay trên bán cọc cắm
xuống đất Hàng năm đến ngày giỗ chung cả lằng kéo đến phin mộ cứa người thân khóc
Tronẹ buôn Kơho, khi một người chết cẵ làng đều nghỉ việc Mỗi nhà đều cửmột đại diện đến giứp việc ma chay cho nhà có tang Nhà tarig phễi đem heo, trâu, gà ra
5
Trang 37#;
cứng bái và đẵi khách Xác cững quàng tại nhà vài ba ngây mđi đem chôn Xong việc, mọi người trô lại nhà tang giặt giữ quần áo và ch! trỏ lại nhà mình sau khỉ tang chđ ngỏ lờí cám ơn mọi người
Khi trong một lâng người Hrôi có ai qua đời, tang quyến báo cho dân làng đến làm tang Đàn ông kiếm gỗ làm quan, đãn bà vừa quạt ruồi cho người chết vừa khóc lóc
kể lể Một bếp lữa được nhóm lên bên cổng làng do bốn hay năm thanh niên trông coi Khi có người thân đến viếng, nhđhg thanh niên này có phận sự giữ lại dao, ná của khách
vì sợ khách quá thương tâm có thể tự sát theo người quá cố Thân nhân người chết cổ thói quen lấy lửa đập vào ngực để tỏ lông thương tiếc, nhưng người canh có phận gựphẵi giựt lại
Đổi với các bộ tộc ô Tây Nguyên Nam Trường Sơn, một lễ tục quan trọng vào
bậc nhất trong sinh hoạt xã hội là lễ đâm trâu Đây là lễ tế thần linh bằng cách cột trâu vào một cây trụ, rổi tổ chức cứng bái theo nghi thức cổ truyền Xong việc, người ta dùng lao hay dao bén để hạ trâu Lễ đâm ữâu ch! được cử hành vào nhỡhg dịp trọng đại
Trong huyền thoại cững như trong cuộc sống thực tế, con trâu ĩà con vật gần gữỉ
nhất với con người đến nỗi ô một số bộ tộc, trâu cững có tên giống như ngườỉ, Trâu là bạn đồng hành rất trân trọng cda người Vì thế ữong ý niệm người dân Tây Nguyên, giết trâu tế thần lâ một cách thể hiện rõ rệt và tích cực nhất về tín ngưỡng vđi thần linh hay vổi người đã khuất bóng
Theo Guilleminet, người Tây Nguyên tổ chức lễ tục đâm trâu trong cầc dịp như: đfấ vổỉ người Bana, khi cầu thần được toại nguyện, đâm trâu để tạ ơn thần; ctíng trâu đực khi hoàn thành xây dựng nhà làng, khi mỏ hội chiến thắng, khi có mộng thần linh báo
Muốn nuôi trâu đen, trắng hay xám thì phẵi cdng một trâu cùng màu vđi con vật định nuôi Con vật ctíng thin Ida Yang Sơri là trâu đực đen, trong khi phẳi dâng trâu trắng để tế thần phán x é t
Tục uống rượu cần cững thịnh hành trong các dịp lễ lạc cdng tế như trong lễ đâm
trâu hay chỉêu đẩi bạn bè lốỉ xổm Ngườỉ Rađê có câu chuyện cổ kể về nguồn gốc rượu cần như sau Trưđc kia người Rađê không biết phẵi lâm gì để sống, nên thần Y-K3m thương đã dạy cho họ cách trồng ngữ cốc, thế là từ đó họ biết trồng lứa Biết nấu cơm thổi xổi, họ lại được thin dạy đỉ hái lá cây và cỏ gừng đem về gỉẵ lẫn vđỉ nhau, làm thành nhữhg viên tròn nhỏ, r à phơi khô lâm cốt rượu, bỗ vào Ida ngâm nưổc, lấy lá cây che kín miệng vò Chỉ năm ngày sau, nưđe trong vò lên men thằnh rượu Thin Y-Kìm
Trang 38vò Chứ nhân bô bớt những lđp lá chuối bịt miệng vò ỗ bên ngoằỉ, côn lđp bên trong thì
nhận vào ché r à thủng thẳng đổ nước lạnh vào vò Nhở lá chuối bên trong, khi đổ nước lạnh, cơm rượu sế không khuấy đục nước Khi nưđe lên đầy miệng vò, người ta ch! cần lấy cần khua nhẹ để gạt những mảnh lá chuối bên tròng, r à lần lượt cắm cần chung quanh miệng vò Thế là tiệc rượu đã sấn sâng cho mọi người Rượu vơi đếh đâu người ta
đổ nước thêm đến đó Xong vài tuần rượu aỉ nấy có thể nghi ngơi hoặc truyện trò linh tính cho đếh khi say khướt
v ề tín ngưỡng, ngoại trừ một vài bộ tộc như Bru, Stíêng, chĩ tôn thờ NHANG tức trồi, còn hầu hết đều tín vào nhiều vị thần Tín ngưỡng đa thằn là phổ biến nơi các bộ tộc còn ỏ trình độ thô sơ, khl con người chưa hiểu được quy luật cứa thiên nhiên, bó tay trước bao nhiêu khổ khân như thiên tai, dịch bệnh Trong tình cẵnh đó người ta dễ tưởng tượng ra biết bao thần Ịinh và ma quỷ để tân kính vằ kính báỉ Trước bao hiện tượng tự nhiên như gió mựa, sấm sét, họ c d đó là hành động của thần lỉnh Bị ốm đau, người ta coi là bị thần phạt hay ma quỷ hành Và người ta rơỉ vào vòng lẩn quẩn v d biết bao chi phí tốn kém cho việc ctíng bái để khỏi đau, để tạ ơn khi đẵ lành
Xẵ hội thần thánh cứa người Tây Nguyên rất phong phd Ta có thể phân biệt hai loại: Thơ<£ig đẳng thần và Hạ đẳng thần
Thượng đẳng thần gồm c ó :
- Bok Kơi Dơl, là Nam Tạo Hóa, lằ Vua vạn vật ô ữên tầng mây xanh Thần này
cổ hình tượng là một cụ giằ đầu râu tóc bạc
- La Kon Keh, lâ NữTạo Hóa vợ cứa Nam Tạo Hóa Thần nơ này ữong chiêm hao hiện thân là một cụ già ãn mặc bẩn thỉu
- Bok Glaik, là thần Sấm Sét Tuy nhô hơn thần Tạo Hóa, vị thần này được các
bộ tộc tính sợ đặc biệt Trong mọi lễ nghi ctíng bái tên của thần sấm Sét đều được nêu lên Thần này ngủ vào mừa nẩng nhưng hoạt động vào mùa mưa
— Lá Pom, là một nữ thần con cứa Tạo Hóa, là chị cổa La Bok tức tổ tiên cứa loài người Nữ thần này thường ô Thiên giđl, giằu lông từ thiện và hay cứu gitíp
Trang 39- Yang-Sơrỉ, là thần Ida Thần d nương rẫy, trong nồi cơm hay lẫm Ida Các bộ tộc cững trọng vọng vị thần này vã thường cầu xin thần cho họ được thóc ỉtía tốt
và dồi dào
- Yang Dak, là thần nưđc cai quẵn sồng ngồi
- Yang Kong, lâ thần ndi ngự trị trên các ndi lớn nhỗ Thin cững hiện ra dưđi
Hạ Đẳng Thần gồm c<5 các thin thuộc loài vật và thâo mộc, gồm :
- Bok Kla, thần cọp cững có khỉ hiện hình người
- Roix, thin voi phụ trợ các chiến binh khi lâm trận
- Két Droík, thin Cóc bầo vệ mùa mầng
- Yang Xatok, thin Ché
- Yang Long, thin cây, gồm nhiều loại như gia, sung, sao, trấc,
Các thin dù thuõc cấp nào cũng được tôn sừng và cứng bái clu khấn tởy trương hợp
Trong linh giới, ngoài các thin, còn có ma quỷ Trong các loài ma quỷ, người
Tây Nguyên sợ nhắt Ma Lai Tên loài ma này được gọỉ khác nhau ò từng bộ tộc: Rơ Mơ
Lai (Raglai, Chru vằ Chăm), Mơ Tâu (Rađê), Rơ Hung (Jarai), Samát (Bana), Chằ (Cil), Chiak (Mnong)
Ma Lai được hình dung là giống người quỷ sống chung lẫn vđt người, đêm đêm lln mồ đi tìm ăn xác chết, ãn đồ dơ dáy, rdt ruột người, Xtfa kia Ma Lai cỡng là người, nhưng an phầỉ thịt người nên trỏ thằnh ma Nếu cha mẹ là Má Lai,* thì con tững là Ma Lai Người ta nhận diện Ma Lai qua nét mặt dữ tợn, mắt đô nglu, mặt đỗ tía, miệng to Cững có nơi Ma Lai chính là người có đôi mắt trắng da không có chtít tia máu Đêm đến
Ma Lai tìm ra các mộ mđl, chdi đlu xuống đất mằ ăn, mông chổng lên trời Nếu cổ ai thấy, ném đá vằo mông nó, thỊ khi về nhà nổ ngẵ cầu thang mặ chết
Các bộ tộc Tây Nguyên đều sợ Ma Lai Người ta xa lánh những người bị nghi là
Ma Lai Người ta thử bằng nhiều cách để nhận ra Ma Lai Người Rađê sảu khi cdng thin lấy gươm đánh nhẹ vào người bị tình nghỉ ba cát Nếu đdng, người này phẳi nhận ngay Người ta cững thử bằng cách đun sôi nhựa Êrăng, rồi bắt người bị tình nghi nhdng tay
vào Có nơi người ta dìm người bị nghi xuống nước, có nơi lại bắt uống rượu v<s con
Daikrut Qua những thử thách trên nếu người kia khỗng hề hấn gì, người đó không phải
là Ma Laỉ Ngược lại, người đó chinh lằ Ma Lai Khi phát hiện ai lằ Ma Lai người ta sẽ giết luôn người đổ và cổ khi trừ luôn cẵ gia đính người Ma Lai để trừ tuyệt căn
Trang 40liỉirn girl of Vail Kill.tribe, Quang Tri province Notice tattoo marks on
forehead and around the chill.