Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ ở Việt NamDân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do và bình đẳng.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TP.HCM
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
(HỌC PHẦN 2)
Trang 2Giảng viên:
Th.s – Ncs.
Nguyễn Thị Hồng Hoa
Trang 3Câu Hỏi Thảo Luận:
Câu Hỏi Thảo Luận:
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Liên hệ ở Việt Nam?
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Liên hệ ở Việt Nam?
Trang 4I XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 51 Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
có “dân chủ phi giai cấp “, “dân chủ chung chung”
Dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền thì sẽ không
có “dân chủ phi giai cấp “, “dân chủ chung chung”
Dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do và bình đẳng
Dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do và bình đẳng
Trang 6 Nền dân chủ hay chế độ dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước; là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp.
Nền dân chủ:
Trang 72 Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Trang 8Đặc trưng
Đặc trưng
1 Bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân.
1 Bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân.
2 Có cơ sở kinh tế
là chế độ công hữu
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội.
2 Có cơ sở kinh tế
là chế độ công hữu
về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội.
3 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
3 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Trang 93 Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa?
Trang 10II XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 111 Khái niệm “ Nhà nước xã hội chủ nghĩa”
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trang 122 Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
Trang 13Đặc trưng
Đặc trưng
1 Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động.
1 Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động.
2 Là công cụ chuyên chính giai cấp.
2 Là công cụ chuyên chính giai cấp.
3 Mặt tổ chức, xây dựng là đặc trưng
cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa, của chuyên chính vô sản.
3 Mặt tổ chức, xây dựng là đặc trưng
cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa, của chuyên chính vô sản.
4 Là yếu tố
cơ bản của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
4 Là yếu tố
cơ bản của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
Trang 14Chức năng:
Tổ chức & Xây dựng Trấn áp
Được coi là có tính sáng tạo của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm
cải biến trật tự chủ nghĩa tư bản và
hình thành trật tự chủ nghĩa xã hội
Đây là chức năng căn bản nhất
trong hai chức năng của Nhà nước
xã hội chủ nghĩa
Nhằm chống lại sự phản kháng của kẻ thù giai cấp đang chống phá công cuộc tổ chức, xây dựng
xã hội mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Trang 15Nhiệm vụ
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chínhNhiệm vụ chính
Nhiệm vụ khácNhiệm vụ khác
Quản lí kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế.
Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Quản lí văn hoá – xã hội, xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện giáo dục – đào tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khoẻ nhân dân,…
Đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau.
Đối với lĩnh vực kinh tế: nhanh chóng phát triển mạnh số lượng sản phẩm, củng cố kỷ luật lao động mới và nâng cao năng suất lao động.
Đối với lĩnh vực xã hội: xây dựng được quan hệ xã hội mới, hình thành những tổ chức lao động mới, tập hợp được đông đảo những người lao động có khả năng vận dụng những thành tựu của KHKT vào sản xuất,…
Trang 16LIÊN HỆ Ở VIỆT NAM
Trang 17Hiến pháp năm 2013 – Điều 2.
1 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước “của dân, do dân, vì dân”.
1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm
chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
3 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Trang 18Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý
Hiến pháp năm 2013 – Điều 53.
2 Cơ sở kinh tế của Nhà nước CHXHCNVN là chế độ công hữu về tài chính và các tài nguyên của đất nước
Trang 20Hiến pháp năm 2013 – Điều 28.
Hiến pháp năm 2013 – Điều 27.
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và
đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc
hội, Hội đồng nhân dân Việc thực hiện các quyền này
do luật định
Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước
3 Nhà nước tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền làm chủ đất nước, phát huy tính tích cực, sáng tạo.
Trang 214 Tôn trọng, bảo vệ mọi quyền lợi chính đáng của công dân; kiên quyết trấn áp mọi thế lực phản động chống phá chính quyền của Nhà nước.
Trang 225 Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân; dần dần hoàn thiện hệ thống luật pháp và bộ máy chính quyền Nhà nước.
Trang 23Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!