Trong nước thường tồn tại rất nhiều các dạng chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn chúng tồn tại ở trạng thái khác nhau. Các quá trình cơ học (lắng, lọc, ly tâm) chỉ tách hiệu quả các hạt lơ lửng có đường kính hạt >104 mm (bùn, tảo, cát…). Đối với các hạt lơ lửng rất nhỏ và dạng keo đường kính hạt 106 104 mm (sét, đại phân tử hữu cơ…), thường rất khó lắng, lọc. Vì vậy để đạt hiệu quả trước khi lắng lọc người ta sử dụng quá trình keo tụ tạo bông.
Trang 11
Trang 2CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ TRONG KTMT
TS BÙI THỊ THU HÀQUÁ TRÌNH KEO TỤ TẠO BÔNG
Trang 3I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II KHÁI NIỆM, ỨNG DỤNG, HẠT KEO
III CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH KTTB
IV ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH KTTB
V THIẾT BỊ QUÁ TRÌNH KTTB
VI NGUYÊN LIỆU CHO QUÁ TRÌNH KTTB
VII CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
QUÁ TRÌNH KTTB
3
Trang 4Trong nước thường tồn tại rất nhiều các dạng chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, cặn bẩn chúng tồn tại ở trạng thái khác nhau.
- Các quá trình cơ học (lắng, lọc, ly tâm) chỉ tách hiệu quả các hạt lơ lửng có đường kính hạt >10 -4 mm (bùn, tảo, cát…)
- Đối với các hạt lơ lửng rất nhỏ và dạng keo đường kính hạt
10 -6 -10 -4 mm (sét, đại phân tử hữu cơ…), thường rất khó lắng, lọc Vì vậy để đạt hiệu quả trước khi lắng lọc người ta
sử dụng quá trình keo tụ - tạo bông
I Cơ sở lý thuyết
Trang 5- Keo tụ: là sự phá vỡ tính bền vững của các hạt keo bằng
cách đưa thêm một chất phản ứng - gọi là chất keo tụ
5
II Khái niệm và mục đích
1 Khái niệm
Trang 66
Trang 77
Trang 8 Tách các hạt cặn có kích thước 0,001 μm < φ < 1 μm.
Chuyển các hạt keo thành các hạt có thể lắng
Giảm đi các thành phần có trong nước như: chất bẩn lơ lửng, các anion PO4 3-… và có thể cải thiện độ đục và
màu sắc của nước
2 Ứng dụng quá trình keo tụ tạo bông
Trang 99
Trang 10- Đối tượng xử lí chủ yếu của quá trình KTTB là hạt keo
- Hạt keo có kích thước khoảng 0,001 μm < φ < 1 μm, khả
năng lắng rất chậm
- Các hạt keo thường mang điện tích tương ứng với môi
trường xung quanh và có thể phân loại thành 2 dạng chính:
+ Keo kỵ nước+ Keo háo nước
3 Hạt keo
Trang 11Keo kỵ nước (hydropholic)
- Không có ái lực với môi
VD: đất sét, oxit kim loại,…
Keo háo nước (hydrophilic):
- Thể hiện ái lực đối với nước
- Có khả năng hấp phụ các phân tử nước làm chậm quá trình keo tụ
- Đa số là những hạt hữu cơ
VD: vi trùng, protein, các polyme hòa tan, lòng trắng trứng,…
Trang 12Cấu tạo của hạt keo
điện tích dương (hydroxit sắt, hydroxit nhôm…)
12
Trang 13Ion dương Ion âm
Cấu tạo hạt keo
13
Trang 14Tập hợp hai lớp trên gọi
là lớp kép, thế điện động xuất hiện giữa hai lớp
gọi là thế zeta.
Lớp thứ hai: dày hơn là hỗn hợp của các ion (hầu hết cation), liên kết lỏng lẻo gọi là lớp khuếch tán
Lớp thứ nhất: rất mỏng, mang
điện tích(+) và liên kết chặt chẽ
với hạt keo gọi là lớp Stern
Trang 16- Cơ chế hấp phụ - tạo cầu nối : Các polymer vô cơ hoặc hữu cơ có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạch dài chúng tạo ra cầu nối giữa các hạt keo
- Quá trình keo tụ hấp phụ cùng lắng trong quá trình lắng: tác nhân keo tụ là phèn nhôm và phèn sắt cho vào dung dịch sẽ tạo thành Al(OH)3 hoặc Fe(OH)3 và lắng xuống, kéo theo các bông keo, các cặn bẩn hữu cơ và
vô cơ, các hạt keo khác cùng lắng
III Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông (tt)
Trang 17Liên kết giữa các hạt polymer
đã hấp phụ với nhau hoặc với các hạt khác
17
III Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông (tt)
Trang 1818
Trang 19Gồm hai quá trình chính:
• Quá trình keo tụ: dựa trên cơ chế phá bền hạt keo
• Quá trình tạo bông: tiếp xúc/ kết dính giữa các hạt
keo đã bị phá bền
IV Động học quá trình KTTB
Trang 21V Thiết bị quá trình KTTB
Những thiết bị cần cho quá trình keo tụ:
- Cánh khuấy: nó có chức năng rất quan trọng trong quá trình này, cánh khuấy có tác dụng khuấy các chất keo tụ hòa tan vào chất lỏng
Trang 22- Máy đo pH: quá trình keo tụ chịu sự ảnh hưởng của pH
Do đó máy đo pH giúp chúng ta biết và ổn định được
độ pH cho quá trình keo tụ xảy ra hiệu quả nhất
- Thiết bị châm hóa chất: Thiết bị châm hóa chất sử dụng
để đưa hóa chất xử lý vào quá trình keo tụ
V Thiết bị quá trình KTTB (tt)
Trang 23- Các hoá chất gây keo tụ thường là các
loại muối vô cơ Thường sử dụng phèn
nhôm, phèn sắt, PAC để làm chất
keo tụ
- Phương pháp keo tụ- kết bông sử dụng
Poly Aluminium Chloride ( PAC) Chất
keo tồn tại dưới dạng polime vô cơ là
poli nhôm clorua (polime aluminium
chloride) chúng được sử dụng rộng rãi
trong quá trình xử lý nước
VI Nguyên liệu cho quá trình KTTB
Trang 24VI Nguyên liệu cho quá trình KTTB (tt)
-PAC thường ở dạng bột thô màu vàng nhạt hoặc vàng đậm, dễ tan trong nước và kèm tỏa nhiệt, dung dịch trong suốt, có tác dụng khá mạnh về tính hút thấm
-Không làm đục nước,không ăn mòn thiết bị, không phát sinh SO42-, có khả năng keo tụ tốt
-So với khối lượng nước thì lượng PAC cho vào rất nhỏ nhưng phản ứng lại diễn ra rất nhanh ngay sau khi tiếp xúc với nước
-Giá thành rẻ
Trang 25
* Đối với quá trình keo tụ:
- Điều kiện khuấy trộn (càng nhanh càng đều càng tốt)
- Nhiệt độ nước (nhiệt độ càng cao càng tốt), pH của nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thủy phân
* Đối với quá trình tạo bông:
- Điều kiện khuấy trộn (chậm, thời gian dài)
- Độ đục của nước thô và nồng độ cặn đã được dính kết từ
trước
* Ngoài ra còn có các ảnh hưởng khác như: thành phần
ION, chất hữu cơ, liều lượng chất keo tụ, độ đục ban đầu
VII.Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình KTTB
Trang 2626