1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội chứng tiêu chảy trên lợn

49 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN DO VI KHUẨN Nội dung I Căn bệnh II Dịch tễ học III Triệu chứng IV Bệnh tích V Chẩn đốn VI Phòng bệnh VII.Trị bệnh I CĂN BỆNH E.coli Gram (-) Trực khuẩn hình gậy ngắn, đầu tròn  Vk có loại kháng nguyên: O, H, K, F Salmonella Gram (-) Hình gậy ngắn, đầu tròn Có lơng xung quanh thân I CĂN BỆNH Clostridiuma perfringens   Gram (+)  Trực khuẩn yếm khí  Sinh nha bào  Clostridium perfingens type A, B,C I CĂN BỆNH Brachyspira hyodysenteria  Xoắn khuẩn  Là vi khuẩn yếm khí II DỊCH TỄ HỌC Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Bệnh phó thương hàn  Lồi vật mắc bệnh: ĐV  Loài vật mắc bệnh: ĐV người  Lứa tuổi: lợn sau cai sữa  Mùa vụ: quanh năm, lúc giao mùa  Đồng > Miền núi người  Lứa tuổi: lợn 2-4 tháng tuổi  Mùa vụ: quanh năm II DỊCH TỄ HỌC Bệnh viêm ruột Clostridium perfringens  Loài vật mắc bệnh: ĐV, người  Lứa tuổi: lợn 5-21 ngày tuổi  Mùa vụ: quanh năm Bệnh Hồng lỵ  Loài vật mắc bệnh : ĐV, người  Lứa tuổi: lứa tuổi, - 12 tuần tuổi  Mùa vụ: mùa mưa Bảng tổng hợp Đặc điểm Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Bệnh phó thương hàn Bệnh viêm ruột Clostridium Bệnh Hồng lỵ Căn bệnh E.coli Salmonella spp C perfringens Brachyspira hyodysenteria Lứa tuổi Lợn sau cai sữa 2- tháng tuổi 5- 21 ngày tuổi 6-12 tuần tuổi Mùa vụ Quanh năm ( lúc thời tiết thay đổi) Quanh năm Tháng 9tháng 12 Mùa mưa Phương thức truyền lây Thức ăn, nước uống, tiếp xúc, sữa mẹ Qua đường tiêu hóa, tiếp xúc Qua đường tiêu hóa, tiếp xúc Qua đường tiêu hóa, tiếp xúc ( Do nhập lợn bệnh vào trại) Mầm bệnh thải Qua phân Qua phân Qua phân Qua phân CƠ CHẾ SINH BỆNH E.coli CƠ CHẾ SINH BỆNH Salmonella Salmonella typhimurium Salmonella choleraesuis Mất cân hệ vi khuẩn Trúng độc TIÊU CHẢY Giảm hấp thu Na+ Tăng tiết Cl- VI PHỊNG BỆNH Bổ sung men tiêu hóa Tiêm phòng vaccin VI PHỊNG BỆNH Salmonella E.Coli Clostridium perfringens VI PHỊNG BỆNH  Bệnh khơng có vaccine để phòng sử dụng số loại thuốc sau: • Dùng kháng sinh là Tiamulin 10%, Hanflor 4%, Linspec  trộn vào thức ăn để phòng với liều 1/2 liều chữa đặn tháng 5-7 ngày VII ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung  Hộ lý:  Dùng thuốc:  Cầm tiêu chảy  Bổ sung nước điện giải  Hạ sốt  Hạ pH đường ruột  Kháng sinh:  Trợ sức, trợ lực VII ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung  Bổ sung acid hữu vào thức ăn: acid Lactic, propionic Sản phẩm ULTRACID LAC PLUS DRY tác dụng điều trị: Giảm độ pH , tăng tỷ lệ tiêu hóa Tạo mơi trường thuận lợi cho hệ vi khuẩn có lợi VII ĐIỀU TRỊ Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Phác đồ: Cho uống:  P.T.L.C: giọt/con 3lần/ngày Fatra hay Spectam S.H  Bổ sung B.complex:1g+10ml nước/1 con/lần ;3 lần/ ngày Dùng thuốc liên tục ngày VII ĐIỀU TRỊ Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Bổ trợ:  Bổ sung nước chất điện giải dd glucoza 5%  Bổ sung acid hữu vào thức ăn: a Lactic, propionic  Men vi sinh VII ĐIỀU TRỊ Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Điều trị kháng sinh thảo dược:  Viên tô mộc, becberrin, palmatin, ngũ bội tử  Nước sắc lá, chát chứa nhiều tanin hồng xiêm , ổi VII ĐIỀU TRỊ Bệnh phó thương hàn  Điều trị nguyên nhân:  Thuốc kháng sinh đặc trị có hiệu với vi khuẩn Salmonella   Flumequin (rất tốt)  Colistine (Tốt)  Amoxylin (Tốt)  Flophenicol (tốt)  Enrofloxacin ( tốt)  Ampicyclin (tốt) VII ĐIỀU TRỊ Bệnh phó thương hàn Điều trị  Clorfenicol, liều 1ml/20 kg thể trọng  Gentamycine 20-50 mg/kg, lần/ngày  TyloPC, TyloDC, liều 1-2 ml/10 kg thể trọng Kết hợp thuốc bổ trợ:  Vitamin B1 2,5%, liều ml/con/2-3 tháng tuổi  Vitamin C 5%, liều 5-10 ml/con/2-3 tháng tuổi, chia làm lần/ngày  Liệu trình điều trị 3-5 ngày liên tục VII ĐIỀU TRỊ Bệnh viêm ruột Clostridium perfringens Kháng sinh: Gentamycin,Penicilin, Amoxicillin, hay số Sulfonamid, Ampi-kana, Geta-tylo, GentaCostrim, Lincolis  Dùng đèn sưởi ấm cho lợn suốt trình điều trị để vật khơng bị nhiệt Kết hợp tiêm vitamin K chống xuất huyết Trợ sức, trợ lực: vitamin C, ADE vitamin, mutil vitamin, B – complex VII ĐIỀU TRỊ Bệnh Hồng lỵ Hộ lý:  Chuồng nuôi sẽ, khô ráo, ấm áp  Nhịn ăn từ 12-18h, cho uống điện giải 15 -20g/lợn  Hôm sau cho ăn cháo dễ tiêu trộn lẫn thuốc chống tiêu chảy VII ĐIỀU TRỊ Bệnh Hồng lỵ  Điều trị:  Anflox-T.T.S Kanatialin 1ml/5kgP với lợn30kgP B- complex: 1ml/20kgP  Tiêm lần/ ngày, 3-4 ngày liên tụcCầm máu vitaminK  Tiêm atropin 2- 4ml/kg thể trọng KẾT LUẬN Phòng bệnh chữa bệnh Tăng hiệu kinh tế ... biến chứng phân vàng, dẻo, đặc sệt, mùi  Trường hợp nặng lợn chết sau – ngày III TRIỆU CHỨNG Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Phân lỏng màu trắng vàng III TRIỆU CHỨNG Bệnh phó thương hàn Triệu chứng. .. bào niêm mạc Sau chúng tiếp tục sâu vào bên thành ruột, III TRIỆU CHỨNG Bệnh tiêu chảy lợn E.coli  Lợn sốt nhẹ, biếng ăn  Tiêu chảy nặng, phân lỏng màu trắng vàng, trắng ngà vàng xám  Cơ thể... thấp (< 38ºC  Tiêu chảy lỗng có lẫn máu  Hậu mơn loét, vật kêu đau đớn  Gầy yếu dần chết III TRIỆU CHỨNG Bệnh Hồng lỵ Phân lẫn máu III TRIỆU CHỨNG Tên bệnh Bệnh tiêu chảy lợn E.coli Triệu

Ngày đăng: 01/02/2019, 16:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN DO VI KHUẨN

    CƠ CHẾ SINH BỆNH

    CƠ CHẾ SINH BỆNH Salmonella

    CƠ CHẾ SINH BỆNH

    CƠ CHẾ SINH BỆNH

    VII. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung

    VII. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung

    VII. ĐIỀU TRỊ Bệnh phó thương hàn

    VII. ĐIỀU TRỊ Bệnh phó thương hàn

    VII. ĐIỀU TRỊ Bệnh viêm ruột do Clostridium perfringens

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w