Học thuộc câu trả lời của các bài tập đọc học thuộc lòng trên.. Có thể dạng bài tập cho 1 câu và các các hãy đặt câu hỏi cho câu đó Ví dụ : Tháng sáu chúng em đi chơi... Có thể dạng bài
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI NĂM
TIẾNG VIỆT
1 Tập đọc: Cần luyện đọc to, rõ ràng đúng tốc độ, trả lời các câu hỏi phân môn Tập đọc cuối
SGK Tiếng Việt 2
Lưu ý: Học thuộc các bài tâp đọc học thuộc long: Thư trung thu ,Vè chim, Bé nhìn biển, Cây dừa, Cháu nhớ Bác Hồ, Tiếng chổi tre, Lượm Học thuộc câu trả lời của các bài tập đọc học thuộc lòng trên.
2 Chính tả: Luyện viết: Đọc chính tả cho con viết lại một số những bài chính tả có trong
chương trình.( 1 ngày/ 1 bài) (Xem mục lục cuối sách) Tốc độ 15/20p phút 1 bài.Cần phát âm rõ
3 Luyện từ và câu:
A, Hệ thống các từ
B, Ôn các mẫu câu: (Yêu cầu con cần đặt câu khác với ví dụ của cô)
* Ai là gì?
- Đặt câu theo mẫuAi là gì ?: Ví dụ1 :Bạn Hoànlàlớp trưởng lớp 2C.
- Tìm bộ phận Ai ?ở ví dụ 1 : Bộ phận Ai ? của ví dụ 1 là : Bạn Hoàn.
- Tìm bộ phận Là gì ?ở ví dụ 1 : Bộ phận Là gì ?của ví dụ 1 là : Là lớp trưởng lớp 2C.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân (Bạn Hoàn)ở ví dụ 1 : Ai là lớp trưởng lớp 2C ?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng (làlớp trưởng lớp 2C) : Bạn Hoàn là gì ?
* Ai thế nào ?
(Trả lời cho câu hỏi Ai ?là những từ chỉ người, con vật, vật, cây cối Trả lời cho câu thế nào ? thường là những từ chỉ đặc điểm tính chất( Ví dụ như từ chỉ đặc điểm của con người, vật : xấu,
đẹp, thấp, béo… ; màu sắc : xanh, đỏ…, tính tình : ngoan, hiền, phúc hậu, đảm đang…)
- Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Ví dụ 2 : Bạn Hàrất xinh đẹp.
- Tìm bộ phận Ai ?ở ví dụ 2 : Bạn Hà.
- Tìm bộ phận thế nào ? ở ví dụ 2 :Rất xinh đẹp.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở ví dụ 2 :Ai rất xinh đẹp ?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng rất xinh đẹp ở ví dụ 2 : Bạn Hà thế nào ?
* Ai làm gì ?
( Trả lời cho câu hỏi Ai ? là những từ chỉ người, vật, con vật, cây cối ; Trả lời cho câu hỏi làm
gì ? là những từ chỉ hoạt động – ví dụ như : đi, chạy, ôm, nhảy, viết, làm , đá, nấu cơm…)
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? Ví dụ 3 : Mẹ em đang nấu cơm.
- Tìm bộ phận Ai ?ở ví dụ 3 : Mẹ em.
- Tìm bộ phận làm gì ?ở ví dụ 3 : đang nấu cơm.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở ví dụ 3 : Ai đang nấu cơm ?
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in nghiêng ở ví dụ 3 : Mẹ em làm gì ?
C, Ôn các dạng câu hỏi ?
*Khi nào ? (trả lời cho câu hỏi như thế nào là những từ chỉ thời gian ví như : mùa xuân, hạ, thu,
đông, lúc mặt trời mọc, sáng , tối, sớm, giờ, ngày, tháng…)
- Đặt câu có cụm từ Khi nào ?Ví dụ : Em thi cuối học kì 1 khi nào ?
- Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào ? Ví dụ : Tuần sau em thi cuối học kì 1.
( Có thể dạng bài tập cho 1 câu và các các hãy đặt câu hỏi cho câu đó)
Ví dụ : Tháng sáu chúng em đi chơi.
Trang 2Đặt câu hỏi : Khi nào chúng em đi chơi ?
* Ở đâu ?( trả lời cho câu hỏi ở đâu là những từ chỉ địa điểm : ví dụ như : ở nhà, ở trường,
trong bếp, bờ ao,bãi cỏ…)
- Đặt câu có cụm từ Ở đâu ? Ví dụ : Nhà em ở đâu ?
- Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Ví dụ : Nhà em ở Phúc A.
( Có thể dạng bài tập cho 1 câu và các các hãy đặt câu hỏi cho câu đó)
Ví dụ: Trong Vườn trường mấy tốp học sinh đang vun xới cây.
Đáp án: Mấy tốp học sinh đang vun xới cây ở đâu?
* Như thế nào? ( Trả lời cho câu hỏi như thế nào là từ chỉ đặc điểm , tính chất)
- Đặt câu có cụm từ Như thế nào?Bạn Minh Thư như thế nào?
- Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? Bạn thư rất xinh.
( Có thể dạng bài tập : Dùng cụm từ Như thế nào? Để đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
Ví dụ: Con cáo rất khôn ngoan - Đáp án: Con cáo như thế nào?
* Vì sao?
- Đặt câu có cụm từ Vì sao?Vì sao bạn Lan bị điểm kém?
- Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?Bạn Lan học kém vì bạn chưa chú ý nghe
giảng
( Có thể dạng bài tập : Dùng cụm từ Như thế nào? Để đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
Ví dụ : Khi có bão thuyền bè không ra khơi được vì nguy hiểm?
Đáp án: Vì sao khi có bão thuyền bè không ra khơi được?
* Để làm gì?’
- Đặt câu có cụm từĐể làm gì?Cái ghế để làm gì?
- Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Cái ghế dùng để ngồi.
D, Từ trái nghĩa:
Tìm từ trái nghĩa cho mỗi từ: Ví dụ : trắng – đen; giỏi -… , sớm – ……, khen -……
Tìm từ cùng nghĩa: ví dụ: chăm chỉ - …
4 Tập làm văn.
( Gia đình chú ý rèn con viết thành thạo các bài văn dưới đây Học văn nhớ theo các ý cô hướng dẫn, cần đủ ý, viết ngay ngắn, đọc kĩ đề.
Đề về bốn mùa
Đề : Viết một đoạn văn ngắn về mùa mà em yêu thích ( lưu ý: thì con viết mùa nào tùy ý)
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn về mùa xuân ( hoặc có thể ra đề viết về mùa hạ- thu- đông)
Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn về mùa hạ.
Đề 3: Viết một đoạn văn ngắn về mùa thu.
Đề 4: Viết một đoạn văn ngắn về mùa đông.
( học thật kỹ một mùa bất kỳ)
Đề: Viết một đoạn văn ngắn về lài cây mà em yêu thích.
Đề 5 Viết một đoạn văn ngắn về cây hoa.
Đề 6: Viết một đoạn văn ngắn về cây ăn quả.
Đề 7: Viết một đoạn văn ngắn về cây bóng mát.
Đề 8: Viết một đoạn văn ngắn về loài chim mà em yêu thich.
Đề 9: Tả cảnh biển:
Đề 10:Tả ngắn về Bác Hồ
Đề 11: Viết một đoạn văn ngắn về em bé của em hoặc nhà hàng xóm.
Trang 3Đề 12: Viết một đoạn văn ngắn về người thân của em? Theo gợi ý?
Đề 13: Viết một đoạn văn ngắn về con vật nuôi (lưu ý không viết con chim ở đề này) mà em
yêu thích
Đề 14: Kể về việc tốt của em.
TOÁN
1 Học thuộc các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, bảng chia đã học
Học thuộc cách tìm Số hạng trong một tổng, cách tìm Số bị trừ , Số trừ, hiệu, số bị chia, thừa số chưa biết).
2 Dạng tìm x, ( y)
x -428 = 176 x+215=772 700 – x = 40
x x 3 = 12 x : 5 = 5 x + 256 = 123 + 336
x - 112 = 338-221 386 + x = 4 x3 8x 3 x x = 65
3 Đặt tính
19+ 13 78 + 7 64 - 18 40 -19 24 – 8
4.Tính( làm bằng 2 bước tính nhé)
36 : 4 x 3 = 5 x 4 : 2 = 354 – 4 x3 = 123 + 12 +
321 =
24 + 16 – 26 = 3 x 6 : 2 = 268 + 10 x 2 = 456 – 123 +
11 =
5.Điền ( đổi đơn vị)
1dm = ….…cm 1m = …… dm 1km = …… m
1m = …… mm 2m 6 dm = …… dm
1cm = …….mm 14m - 8m =
10cm = ….dm 10dm = ….m 1000m = ….km 1000mm = … m 10mm = ….cm 1m = dm 519cm = …….m… cm
6 Giải các bài Toán có lời văn
Dạng 1:Dạng bài toán ít hơn ( Xuôi – Ngược )
Bài 1 :Đội Một trồng được 350 cây, đội Hai trồng được ít hơn đội Một 140 cây Hỏi đội Hai
trồng được bao nhiêu cây ?
Bài 2: Đội Một trồng được 350 cây, đội một trồng được ít hơn đội Một 140 cây Hỏi đội Hai
trồng được bao nhiêu cây ?
Dạng 2:Dạng bài toán nhiều hơn ( Xuôi – Ngược )
Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 475l dầu, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng
124l dầu Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?
Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 475l dầu, buổi sáng bán được nhiều hơn buổi sáng
124l dầu Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?
Dạng 3: Bài Toán tìm tổng.
Bài 5: Khối 2 có 352 học sinh, khối 1 có 321 học sinh Hỏi cả hai khối có bao nhiêu học sinh? Các dạng toán khác
Bài 6: Hai tổ công nhân có 367 người, tổ một có 152 người Hỏi tổ hai có bao nhiêu người?
Trang 4Bài 7: Một người mang 1 đàn vịt đi bán Sau khi bán được 250 con thì còn lại 150 con Hỏi lúc
đầu đàn vịt có bao nhiêu con?
Bài 8: Một trại chăn nuôi 896 con vịt, 632 con ga tam hoàng Hỏi số vịt nhiều hơn số gà tam
hoàng bao nhiêu?
Dạng 4: Dạng toán có lời văn có một phép tính nhân.
Bài 9: Mỗi chuồng có 4 con thỏ Hỏi 5 chuồng như thế có bao nhiêu con thỏ ?
Bài 10 : Có 5 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bánh?
Bài 11: Có một số bao xi măng xếp đều lên 4 xe, mỗi xe xếp 5 bao Hỏi có tất cả bao nhiêu bao
xi măng?
Dạng 5: Dạng toán có lời văn có một phép tính chia.
Bài 12:Có 20 tờ báo chia đều cho 5 tổ Hỏi mỗi tổ nhận được mấy tờ báo?
Bài 13: Có 20 tờ báo chia cho các tổ, mỗi tổ được 5 tờ báo Hỏi có mấy tổ được chia báo? Bài 14: Mẹ có 36 cái cốc xếp vào các hộp Hỏi mẹ xếp được bao nhiêu hộp cốc biết mỗi hộp 4
cái cốc
Bài 15: Có 15 cái bút chì xếp vào 3 hộp Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu bút chì?
Bài 16:Lớp 2A có tất cả 28 học sinh, xếp thành 4 hàng Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? Dạng 6: Tính đường gấp khúc.
Bài 17: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết
a, AB = 7cm, BC = 9cm, CD = 15 cm
b, AB = 1 dm, BC = 2dm, CD = 30 cm
Bài 18: Đường gấp khúc ABCD có AB = 18 cm, BC = 20 cm, Đường thẳng CD dài hơn AB,
ngắn hơn BC Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
Bài 19: Một sợi dây thép uốn thành hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, độ dài mỗi cạnh 5 cm
Hỏi độ dài đoạn dây đó?
Bài 20: Một đường gấp khúc dài 87 cm có 2 đoạn, đoạn thứ nhất dài 4 dm 3 cm.Hỏi đoạn thứ
hai dài bao nhiêu?
Bài 21: Một đường gấp khúc có 2 đoạn, đoạn thứ nhất dài 32 cm, đoạn thứ hai dài hơn đoạn
thứ nhất 18 cm
a,Hỏi độ dài đoạn thẳng thứ hai?
b,Tính độ dài đường gấp khúc
Bài 22: Độ dài của một đường gấp khúc có 5 đoạn thẳng là 20 cm Tính độ dài mỗi đoạn
thẳng
Dạng 6: Tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
Bài 23: Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là 7cm, 8cm, 9 cm
Bài 24: Một hình vuông có cạnh là 200 cm Hỏi hình vuông đó có chu vi là bao nhiêu mét? Bài 25: Tính độ dài đường gấp khúc có đoạn thẳng với các độ dài là 1m, 3 dm, 5 cm
Bài 26: Chu vi của một hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau là 30 cm Hỏi mỗi cạnh dài bao
nhiêu cm?
DẠNG NÂNG CAO
Bài 27 : Tìm các số có hai chữ số mà tổng các chữ số là 13 , tích là 36
Bài 28: Tìm một số biết rằng số đó nhân với số lớn nhất có một chữ số thì có tích là 36.
Bài 29 : Tìm các số có 2 chữ số Biết Tổng 2 số là 11 tích là 30 Tìm 2 số đó
Bài 30 : Số thứ nhất là 758 Số thứ nhất kém số thứ hai là 24 Tìm số thứ hai
Bài 31: Trong một phép cộng có tổng là 987 và số hạng thứ nhất là 864 Tìm số hạng thứ hai.
Trang 5Bài 32: Trong một phép trừ có số lớn là 678 và hiệu là 30 Tìm số bé trong phép trừ đó
Bài 33: Tìm một số biết rằng số đó cộng với số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau thì được số lớn
nhất có 3 chữ số khác nhau
Bài 34: Viết các số có ba chữ số biết tổng các chữ số bằng 3.( 300, 210, 201, 102,111)
Bài 35: Viết số có ba chữ số , biết chữ số hàng trăm là 1
a, Chữ số hàng chục hơn chữ số hàng trăm 1 đơn vị, chữ số hàng đơn vi kém chữ số hàng trăm
1 đơn vị ( 120)
b, Chữ số hàng chục là số liền trước chữ số hàng trăm, chữ số hàng đơn vị là số liền sau chữ số hàng trăm
Bài 36: Tính tổng của số lớn nhấ có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có hai chữ số khác
nhau
Bài 37: Tổng của hai số là số lớn nhất có 3 chũ số khác nhau Số bé là số bé nhất co ba chữ số
giống nhau Tìm số lớn
Bài 38: Từ 96 đến 104 có bao nhiêu chữ số?
Bài 39: Tìm hiệu biết SBT: 450, ST: 420
Bài 40 : Tìm tổng biết SH1 : 120 , SH2 : 260
Bài 41: Quãng đường từ nhà Bác Sơn đến thành phố dài 43 km, Bác Sơn đi từ nhà ra thành phố
đi được 25 km Hỏi bác Sơn còn phải đi bao nhiêu km nữa để đến được thành phố?
4 Ôn dạng bài đếm số hình ( tam giác, tứ giác, hình vuông)
Bài 42: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng.
Số hình tứ giác có trong hình vẽ là ?
Bài 43: Hình bên có bao nhiêu hình vuông?
A 5
B 7
C 9
Bài 44: Trong hình vẽ bên có:
A 2 hình tam giác và 3 hình tứ giác
B 2 hình tam giác và 4 hình tứ giác
C 2 hình tam giác và 2 hình tứ giác
Trang 6
6.Ôn dạng bài vẽ hình, vẽ đoạn thẳng dài 2 dm, hoặc vẽ một hình chữ nhật, hình vuông
7 Dạng xem đồng hồ, hỏi giờ, ngày tháng
Câu 45: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
A 14 giờ 20 phút
B 10 giờ 10 phút
C 10 giờ 5 phút