Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
i , tháng 10 năm 2014 Ngô Thị Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành luận văn thạc sĩ, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc bệnh viện, phòng KHTH, Khoa Nội tim mạch, Khoa Sinh hóa bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trịnh Xuân Tráng, Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Thái Ngun người ln khích lệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Dương Hồng Thái, Phó giám đốc bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Chủ nhiệm môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ThS Bùi Thị Thu Hương, Giảng viên mơn Sinh hóa trường Đại học Y Dược Thái Ngun ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn Ths Nguyễn Thị Thu Hương, Trưởng môn Y học sở trường cao đẳng Y tế Thái Nguyên, người nhiệt tình giúp tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô hội đồng chấm luận văn, người đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Các ý kiến đóng góp Thầy, Cô học cho đường nghiên cứu khoa học sau Xin bày tỏ lòng biết ơn tơi đến người thân gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập vừa qua Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ ADN : Acid Deoxyribonucleic ARN : Acid Ribonucleic BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) COMMIT : Community Intervention Trial CRP ( C – Reactive Protein ) ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường HAĐM : Huyết áp động mạch HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL - C : Cholesterol tỷ trọng cao (High density lipoprotein - cholesterol) Hcy :Homocysteine Met : Methionine MAT : Methionine adenosyl transferase LDL - C : Cholesterol tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein- Cholesterol) NHANES : Nghiên cứu thăm dò sức khoẻ dinh dưỡng quốc gia (National Health and Nutrition Exemination Study ) RAA : Renin-Angiotensine Aldosterone RLCH : Rối loạn chuyển hóa THA : Tăng huyết áp VXĐM : Vữa xơ động mạch MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh tăng huyết áp nguyên phát 1.1.3 Xác định đánh giá bệnh nhân tăng huyết áp 1.1.4 Các thăm dò cận lâm sàng 1.1.5 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp 1.1.6 Tổn thương quan đích gặp tăng huyết áp 1.2 Homocysteine 10 1.2.1 Sự tạo thành chuyển hóa Homocysteine 12 1.2.2 Tác động gây hại Homocysteine 15 1.2.3 Những nguyên nhân làm tăng Homocysteine huyết 17 1.3 Mối liên quan Homocysteine tăng huyết áp 18 1.4 Một số nghiên cứu nước nước liên quan đến Homocysteine 20 1.4.1 Nghiên cứu nước 20 1.4.2 Nghiên cứu nước 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Vật liệu nghiên cứu 33 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Nồng độ Homocysteine huyết đối tượng nghiên cứu 3.3 Mối liên quan Homocysteine huyết với số đặc 40 điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp 46 Chương BÀN LUẬN 58 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vai trò hệ RAA Hình 1.2 Biến chứng THA Hình1.3 Sơ đồ chuyển hóa Homocysteine 14 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân tăng huyết 35 áp Một số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp 36 tăng huyết áp 37 Bảng 3.4 Chỉ số lipid máu, glucose máu theo mức độ tăng huyết áp 37 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm urê, creatinin huyết theo mức độ tăng huyết áp 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ thừa cân bệnh nhân tăng huyết áp 39 Bảng 3.7 Nồng độ Hcy huyết trung bình theo nhóm tuổi giới 40 Bảng 3.8 So sánh giá trị trung bình Hcy huyết giá trị trung bình huyết áp động mạch mức độ tăng Bảng 3.9 huyết 41 áp Nồng độ Hcy bệnh nhân tăng huyết áp có triệu chứng lâm sàng khơng có triệu chứng lâm sàng 41 Bảng 3.10 Phân bố nồng độ Hcy theo mức độ tăng huyết áp 42 Bảng 3.11 Nồng độ trung bình Hcy với thói quen vận động thể lực, uống rượu bia nhiều, có hút thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 42 Bảng 3.12 Nồng độ trung bình Hcy người thừa cân không thừa cân 43 Bảng 3.13 Nồng độ Hcy huyết bệnh nhân tăng huyết áp tuân thủ điều 43 trị Bảng 3.14 thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.15 Nồng độ Hcy huyết bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu khơng rối loạn lipid máu 44 Bảng 3.16 Nồng độ Hcy huyết bệnh nhân tăng huyết áp có tăng glucose máu khơng tăng glucose máu 45 Bảng 3.17 Nồng độ Hcy huyết bệnh nhân tăng huyết áp khơng có biến chứng thận có biến chứng thận ……………… 45 Bảng 3.18 Liên quan Hcy huyết thói quen vận động, uống rượu bia, hút thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 49 Bảng 3.19 Mối liên quan mức độ Hcy với tình trạng thừa cân không thừa cân bệnh nhân tăng huyết Bảng 3.20 Mối áp liên quan Hcy biến chứng tăng huyết áp 50 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ tăng huyết áp 36 Biểu đồ 3.3 Tình trạng số yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp Biểu đồ 3.4 Nồng độ Hcy huyết trung bình theo nhóm tuổi giới … 40 Biểu đồ 3.5 Tương quan HATT nồng độ Hcy huyết thanh… 46 Biểu đồ 3.6 Tương quan HATTr nồng độ Hcy huyết thanh… Biểu đồ 3.7 Tương quan huyết áp trung bình nồng độ Hcy huyết 39 47 thanh…………………………………………………… 48 Biểu đồ 3.8 Tương quan Hcy Triglycerid………………… 51 Biểu đồ 3.9 Tương quan Hcy Cholesterol toàn phần……… 52 Biểu đồ 3.10 Tương quan Hcy HDL - C…………………… 53 Biểu đồ 3.11 Tương quan Hcy LDL – C…………………… 54 Biểu đồ 3.12 Tương quan Hcy glucose……………………… 55 Biểu đồ 3.13 Tương quan Hcy urê………………………… 56 Biểu đồ 3.14 Tương quan Hcy creatinin…………………… 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) ngày vấn đề thời sự, bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khoẻ người, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cao có xu hướng tăng nhanh khơng nước có kinh tế phát triển mà nước phát triển [1] Theo ước tính nhà khoa học Mỹ tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (tương đương 972 triệu người, riêng nước phát triển chiếm 639 triệu) tăng lên 29,2% vào năm 2025 với tổng số người mắc bệnh tăng huyết áp toàn giới khoảng 1,56 tỷ người mà 3/4 số thuộc nước phát triển [60],[62] Các số liệu điều tra thống kê tăng huyết áp Việt Nam cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp năm 1960 chiếm 1,6% dân số, 1982 1,9%, năm 1992 tăng lên 11,79% dân số, 2002 Miền Bắc 16,3%, riêng thành phố Hà Nội có tỷ lệ 23,2%, năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh 20,5% [1] năm 2007 Thừa Thiên - Huế 22,77% [8] Tăng huyết áp gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạch máu não, suy tim, suy mạch vành, suy thận phải điều trị lâu dài, cần sử dụng thuốc phương tiện kỹ thuật đắt tiền Các trường hợp mắc bệnh tử vong tăng huyết áp hàng năm chiếm khoảng 35% - 40% dân số [5] Chính thế, bệnh tăng huyết áp ảnh hưởng đến chất lượng sống thân người mắc bệnh, mà gánh nặng cho gia đình xã hội Việc phát sớm, điều trị kịp thời tránh biến chứng tăng huyết áp vấn đề quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Trong năm gần nhiều tác giả nước nước ý đến yếu tố độc lập làm gia tăng thêm nguy mắc bệnh tim KHUYẾN NGHỊ Homocysteine huyết tương cần coi xét nghiệm thường quy bệnh nhân tăng huyết áp Đây thơng tin có giá trị giúp cho người thầy thuốc lâm sàng có thêm sở để sớm xác định mức độ tăng huyết áp biến chứng bệnh tăng huyết áp Một điều , theo chúng tôi, công tác đề phòng điều trị bệnh lý mạch máu Homocysteine cao máu yếu tố nguy quan trọng lại dễ khắc phục cách hiệu rõ rệt, hạ thấp nhiều dễ dàng thuốc rẻ tiền acid folic, vitamin B6, vitamin B12 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy An, (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng nào”, Thời Tim Mạch Học, số 111, tr 33-36 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Qúy Châu (2011), “Đái tháo đường”, hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa (cẩm nang nghiệp vụ bác sỹ lâm sàng), Nxb Y học, tr 411- 416 Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2011),” Tăng huyết áp” Bài giảng bệnh học nội khoa, Nxb Y học, tr 31 - 53 Hồ Anh Bình (2002), Đánh giá tổn thương động mạch vành qua chụp mạch tương qua với rối loạn lipid bệnh nhân suy vành, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Huế Tạ Mạnh Cường (2010) Chuyên đề tăng huyết áp www.cardionet.vn Tạ Mạnh Cường (2010) Rối loạn lipid máu (tăng lipid máu) www.cardionet.vn Trần Hữu Dàng (2004), “Chẩn đoán Đái tháo đường”, Giáo trình sau đại học bệnh Nội tiết - Chuyển hóa, tr 286-306 Trần Hữu Dàng cộng (2008), Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp người cao tuổi xã Hương Vân huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, trường Đại học Y Huế, Thừa Thiên Huế Nguyễn Đào Dũng (2005), “Khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị tim mạch Miền Trung mở rộng lần thứ III, tr 508-513 10 (2009), , khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thị Minh Đức (2011), “ Sinh lý tuần hoàn động mạch”, sinh lý học, Nxb Y học, tr 172 – 179 12 Lê Thị Hà Giang (2013), Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên, luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Nguyễn Minh Hiền (2007), Homocysteine huyết mối liên quan với số số sinh học khác bệnh tiền sản giật, luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Mạnh Hùng (2011), “Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch”, tạp chí tim mạch học, tr -14 15 Phạm Mạnh Hùng (2011), “ Các yếu tố nguy thường gặp bệnh tim mạch”, tạp chí tim mạch học, tr - 16 16 Võ Văn Huy cộng sự, (1997), Ứng dụng SPSS for Windows xử lý phân tích kiện nghiên cứu, Nxb khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Thị Hương (2006), Xác định nồng độ Homocysteine huyết bệnh nhân tăng huyết áp, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 18 Hồng Khánh, Ngơ Kim Nhã (2009), Đánh giá phối hợp yếu tố nguy liên quan đến tai biến mạch máu não hệ cảnh, tạp chí Y học Việt Nam, số 3, tr 391-398 19 Phạm Khuê (năm 2008), “Tăng huyết áp”, Bách khoa thư bệnh học, tập II Nxb giáo dục, tr 265 - 271 20 Phạm Thu Linh Cs (2005), " Hội chứng động mạch vành cấp: Khác biệt nam nữ - biểu lâm sàng tổn thương mạch vành", Thời tim mạch học, 91, tr 19-24 21 Lê Xuân Long, Hồ Đắc Hùng, Phạm Hoàng Phiệt, Lê Xuân Trung (2002) Homocysteine Trong Bệnh Lý Mạch Máu Não Tạp chí Tim Mach Học Việt Nam, số 32, tr 39-44 22 Huỳnh Văn Minh Cs, (2008), “Khuyến cáo Hội Tim Mạch hoc Việt Nam chẩn đoán điều trị dự phòng tăng huyết áp người lớn”, Khuyến cáo bệnh tim mạch bệnh chuyển hóa giai đoạn 2006 2010, Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam, tr 235-259 23 Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường (2007) Cập nhật thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội, www.cardionet.vn 24 Nguyễn Hữu Khoa Nguyên, Đặng Vạn Phước (2004), Khảo sát Homocysteine máu bệnh nhân động mạch vành Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Đại hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ X Tạp chí tim mạch học số 37-58 25 Cao Phi Phong (2002) Tổng quan chứng tăng Homocysteine máu đột quỵ W.W.W.Thankinhhoc.com 26 Ðặng Vạn Phước, Phan Thị Danh, Nguyễn Hữu Khoa Nguyên (2003) Homocysteine bệnh động mạch vành Y học thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 20, tr 7-13 27 Đặng Vạn Phước Cs (2008), “Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid máu”, Khuyến cáo bệnh tim mạch bệnh chuyển hóa 2006 – 2010, Hội Tim mạch học Việt Nam, tr 365-383 28 Phạm Thái Sơn (2004), "Các yếu tố nguy tăng huyết áp tỉnh phía Bắc Việt Nam: Kết từ đợt điều tra dịch tễ học tăng huyết áp tỉnh phía Bắc Việt Nam", Các cơng trình nghiên cứu đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ X, Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam 29 Phạm Hữu Tài, Lê Thị Bích Thuận (2009), “Nghiên cứu bilan lipid máu người cao tuổi bị hội chứng động mạch vành cấp”, Y học thực hành, (658+659), tr 357-364 30 Võ Tam, Đoàn Xuân Tùng, Nguyễn Thị Lộc (2012), “Nghiên cứu mối tương quan Homocystein huyết tương bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối lọc màng bụng”,Tạp chí y học thực hành số 805 - 2012 31 Chu Hồng Thắng (2008), Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp số rối loạn chuyển hoá người tăng huyết áp xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 32 Phạm Thắng, Dương Đức Hoàng (2003), Tỉ lệ tăng huyết áp người già số vùng thành thị nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện Lão Khoa, tr 186 - 189 33 Nguyễn Hải Thuỷ (2004) CRP Nguy Cơ Tim Mạch Và Hội Chứng Chuyển Hoá Hội Nghị Nội Tiết Đái Tháo Đường Miền Trung Mở Rộng Lần IV, tr 58-67 34 Trần Đỗ Trinh (1999) Phương pháp tự đo huyết áp Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 20, tr 70-71 35 Nguyễn Lân Việt Cs, (2007), Thực hành bệnh Tim mạch, Nxb Y học TIẾNG ANH 36 Abbate R, Sofi F, Brogi D, Marcucci R (2003) Emerging risk factors for ischemic stroke Neurol Sci Suppl 1: S11-2 37 Ahamad Hassan, Beverley J Hunt, Michael O'Sullivan (2004) Homocysteine is a risk factor for cerebral small vessel disease, acting via endothelial dysfunction Brain Vol 127 No 1, 212-219 38 Ahmad Mirdamadi, Hamid Farzamnia,Pooyan Varzandeh, Naser Almasi, and Mahfar Arasteh (2011), Association Between Serum Homocysteine Concentration with Coronary Artery Disease in Iranian Patients Vol 7, No 2, Mirdamadi 39 Alina Atif, Muhammad Atif Rizvi, Shoaib Tauheed, Irum Aamir, Farrukh Majeed, Khalid Siddiqui, Sadaf Khan (2008), “Serum homocysteine concentration in patients with hypertension” Pak J Physiol;4(1) www.pps.org.pk/PJP/4-1/Alina 40 Ali Taqi Al-Baldawi (2006), “Evaluation of Amino acid Homocysteine in Hypertensive Patients” the Iraqi postgraduate Medical journal Vol.5 No.2 151-154 41 Andrew G Bostom , Paul F Jacques , Gintaras Liaugaudas , Gail Rogers , Irwin H Rosenberg , Jacob Selhub (2013), “Total Homocysteine lowering Treatment Among Coronary Artery Disease Patients in the Era of Folic Acid-Fortified Cereal Grain Flour”, RI 02 903 Abostom E-mail at lifespan.org 42 American Diabetes Association ” Standards of Medical Care in Diabetes -2013” Diabetes care 2013, 33 (Suppl 1): S11-S66 43 Balcioğlu AS, Durakolugil ME, Ciỗek D, Bal UA, Boyaci B, Mỹderrisolu H (2014), “Epicardial adipose tissue thickness and plasma homocysteine in patients with metabolic syndrome and normal coronary arteries” Diabetol Metab Syndr.6:62.doi:10.1186/1758-5996-6-62 eCollection 44 Baszczuk A, Kopczyński Z, Thielemann A (2014), “Endothelial dysfunction in patients hyperhomocysteinemia” 100 with Article primary in hypertension Polish, and 68:91- doi: 10.5604/17322693.1087521 45 Bellamy MF and Mc Dowell IF (1997), “Putative mechanisms for vascular damage by homocysteine”, J Inher Metab Dis (20), 307-315 46 Blundell G,John BG, Rose FA (1996) “Homocysteine mediated endolhelial cell toxicity and its amelioration” Atherosclerosis (120), 163172 47 Chen KJ, Pan WH, Yang FL, Wei IL, Shaw NS, Lin BF (2005) “Association of b vitamins status and homocysteine levels in elderly Taiwanese” Asia Pac J Clin Nutr 14(3): 250- 48 Coen D.A Stehouwer, Coen van Guldener (2003) Does Homocysteine cause hypertension Clin chem Lab Med 2003; 41 (11): 1408-1411 49 Cole CW, Hill GB, Farzad E, et al (1993) Cigarette smoking and peripheral arterial disease Surgery 1993;114:753-756 50 Diehm C, et al (2006) Association of low ankle brachial index with high mortality in primary care Atherosclerosis;172:1743-1749 51 Hankey GJ (1999), “Homocysteine and vascular disease”, Lancet (13), 354-407, 52 Hang Lu, MA; Zhen Hong Lu, BA; Peng Gang Li, BA;Ying Ying Wang, BA; Zhao Yang Yan, BA (2010), “Elevated Homocysteine and hypertension in Xịnilang province, China” Ethnicity & Disease, Volume 20 53 John W Eikelboom, Eva Lonn (1999) Homocysteine and Cardiovascular Disease: A Critical Review of the Epidemiologic Evidence American College of Physicians-American Society of Internal Medicine, 363-373 54 Jun Liu, Chang-yi Wang, Zhong-wei Chen, Tao Zhang, Si-han Chen, Sheng-yuan Liu, Li-yuan Han, Zhao-hui Hui, Yu-ming Chen (2013), “Elevated plasma homocysteine level is associated with ischemic stroke in Chinese hypertensive patients” The Cochrane Collaboration Published by John Wiley & Sons, Ltd http://dx.doi.org/10.1016/j.ejim 55 Kim Sutton-Tyrrell, Andrew Bostom, Jacob Selhub et al (1997) High Homocysteine Levels Are Independently Related to Isolated Systolic Hypertension in Older Adults Circulation, Vol 96, pp.1745-49 56 Loscalzo J (2006) "The oxidant stress of homocysteinemia" J Clin Invest (98), 5-7, 57 Luciano E Mignini, Pallavi M Latke, Jose Villar, Mark D Kilby, Guillermo Carroli, Khalis Khan (2005) “Mapping the theories of preeclampsia the role of homocysteine”, Obstet and Gynecol (105), 411425, 58 Makris M (2000) Hyperhomocysteinemia and thrombosis Clin Lab Haem 2000.22, 133-143 59 Mazzone A (2001), Cigarette smoking and hypertension influence oxide nitric release and plasma levels of adhesion molecules, Clin Chem LabMed, 39(9), pp 822826 60 Metabolic syndrome (2004) The Cleveland Clinic 61 Metabolic syndrome doubles stroke risk (2004) Health W.W.W Google.com 62 Michael H Criqui; Gilbert L'Italien; Joanna L Whyte M.S.; Anthony Gamet; Roland S Chen (2003) Metabolic Syndrome Strongly Linked To Heart Attack And Stroke American Heart Assosiation 63 Milosevic- Tosic M, Borota J (2003) Hyperhomocysteine a risk factor for development of occlusive vascular diseases Med Pregl 55:385-91 64 Malinow MR, Lev enson J, Simon A (1995)," Role of blood pressure, uric acid, and hem orrheolgical parameters on plasma homocysteine concentration" Atherosclerosis (144) 175-183 65 Medina M, UrdialessJL et all (2001) "Roles of homocysteine in cell metabolism: old and new functioncs" Eur J Biochem (268), 82-3871 66 Ningjun Li; Ya-Fei Chen; Ai-Ping Zou (2002) Implications of Hyperhomocysteinemia inglomerular sclerosis in Hypertension American Heart Association, 2002;39:443 hypertension 67 Oron-Herman M, Rosenthal T, Sela BA (2003) Hyperhomocysteinemia as a component of syndrome X Metabolism 2003 Nov;52(11):1491-5 68 Raijmakers MT, Zusterzeel PL, Peter WH (2001), "Hyperhomocystein- amia: a risk factor for preeclampsia?" Obstet gynecol (95), 8-226, 69 Refsum H, Helland S, Ueland PM, (1995)’ Radioenzymic determination of homocystein in plasma and urine”, Clin chem (31), 1624-1628, 70 Ronald M Krauss et al (1999) Homocysteine, Diet, and Cardiovascular Diseases American Heart Association Circulation, 99:178-182 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện A Thái nguyên Mã số I Hành chính: - Họ tên……………………… … - Tuổi: Giới: - Nghề nghiệp: - Dân tộc: ( 1=Nam; 2=Nữ) ( 1= Làm ruộng ; 2=cán bộ; 3= hưu trí ; 4= khác ) ( 1= kinh; 2= Thiểu số ) - Địa chỉ:…… ……… ……………………………………………………… Điện thoại: - Ngày khám: II Lâm sàng: Lý khám: Tiền sử: Tiền sử bệnh tim mạch: - Tăng huyết áp: Thời gian phát năm (< tháng= 0,5 năm) Điều trị (1= đều; = Không đều, 3=Không điều trị ) HA thường ngày: - Đau thắt ngực: - Nhồi máu tim: - TBMN: ( 1= Không đau; = Khơng điển hình; 3= Điển hình) (1= Có; 2= Khơng ) (1= Có; = Khơng ) Các yếu tố nguy Hút thuốc lá: ( 1=Không; 2=Đã ngừng; 3= Đang hút ) Số lượng điếu/ ngày…… Thời gian hút thuốc …… năm => bao/năm Uống rượu: ( 1=Không; 2=Đã ngừng; 3= Đang uống ) Số lượng ml/ ngày…… Thời gian uống rượu …… năm Tiểu đường: ( 1=Khơng; 2=Có;3= khơng biết ) Thời gian phát năm (< tháng=0,5 năm) Điều trị: (1=đều; 2=Không ) Đường huyết trì: Rối loạn chuyển hố Lipid: ( 1=Khơng; 2= Có; 3= Không biết ) Thời gian phát năm Điều trị ( < tháng= 0,5 năm ) (1= đều; 2= Không đều; 3=Không điều trị ) Cơ năng: Đau ngực: kéo dài phút, hướng lan Triệu chứng khác:…………………………………………………………… Khám toàn thân - Chiều cao:……… Cân nặng:…… BMI: - Huyết áp: Phân độ THA: ( 1=THA độ 1; 2=THA độ 2; 3=THA độ 3) - Nhịp mạch: ……… - Triệu chứng khác:…………………………………………………… Khám thực thể a Khám tuần hoàn - Khám tim: + Tần số tim:………ck/phút: ; không + Tiếng tim bệnh lý: ( 1= khơng có; 2= có ) b Khám quan khác III Cận lâm sàng: Sinh hóa máu: STT Sinh hóa máu Homocysteine Triglycerid Cholesterol tồn phần HDL- C LDL- C Glucose Ure Creatinin Kết Các thăm dò chức khác: ... theo dõi bệnh tăng huyết áp, thực nghiên cứu " Nồng độ Homocysteine huyết tương bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Xác định nồng độ Homocysteine. .. Homocysteine huyết tương bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị bệnh viện A Thái Nguyên Đánh giá mối liên quan nồng độ Homocysteine huyết tương với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng. .. đồ 3.5 Tương quan HATT nồng độ Hcy huyết thanh 46 Biểu đồ 3.6 Tương quan HATTr nồng độ Hcy huyết thanh Biểu đồ 3.7 Tương quan huyết áp trung bình nồng độ Hcy huyết 39 47 thanh …………………………………………………