1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

115 461 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 363,68 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THIỂT BỊ CÔNG NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực cũng như thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội, nhưng bên cạnh đó là các nguy cơ và thách thức. Doanh nghiệp muốn tồn tại phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp và đúng đắn, đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề đặt ra là kinh doanh phải có lãi, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đáp ứng được khả năng thanh toán, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh mở rộng, tăng cường khả năng cạnh tranh. Hoạt động trong môi trường đầy canh tranh này, nhiều doanh nghiệp đã thích ứng kịp thời, chủ động trong việc sản xuất, kinh doanh, nâng cao vị thế của mình.Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn, từ việc huy động vốn, sử dụng vốn kinh doanh. Điều này dẫn đến làm ăn thua lỗ, doanh thu không bù đắp được chi phí. Và nguyên nhân cội nguồn cho việc này chính là doanh nghiệp chưa phát huy hết được khả năng của đồng vốn, quản lý và sử dụng kém hiệu quả. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng này, qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp, và được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Đăng Nam cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên phòng Tài chính – Kế toán của công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài:“ Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp ”.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Sinh viên thực hiện

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU v

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc trưng của vốn kinh doanh 3

1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 7

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 10

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh 10

1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh 10

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 25

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của DN .33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP 37

2.1 Khái quát quá trình hình thành, phát triển và địa điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp 37

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp 37

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp 45

2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp 47

2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp trong suốt thời gian qua 51

2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty 51

2.2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty 58

2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị VKD của công ty 87

2.3.1 Những kết quả đạt được 87

Trang 3

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 89

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THIỂT BỊ CÔNG NGHIỆP 91

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty Cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp trong thời gian tới 91

3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 91

3.1.2 Mục tiêu và định hướng công ty 92

3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tương cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp 94

3.2.1 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo xu hướng giảm thấp hệ số nợ 94

3.2.2 Giảm quy mô hàng tồn kho, tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho 96

3.2.3 Nâng cao khả năng thanh toán nhanh của công ty, tăng cường lượng tiền mặt tại quỹ 97

3.2.4 Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn 99

3.2.5 Kịp thời nâng cấp, đầu tư thay thế các thiết bị, tài sản cố định đã hao mòn, giá trị còn lại thấp, lạc hậu, tăng cường hiệu quả sử dụng VCĐ 100

3.2.6 Một số giải pháp khác 102

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp 105

KẾT LUẬN 106

Trang 4

LNST Lợi nhuận sau thuế

LNTT Lợi nhuận trước thuế

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty:

Bảng 2.1: Cơ cấu cán bộ công nhân viên

Bảng 2.2 Cơ cấu cổ đông công ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ xưởng cơ khí

Bảng 2.3 Tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Bảng 2.4 Hệ số hiệu quả hoạt động

Bảng 2.5 Bảng cơ cấu và sự biến động tài sản của Công ty cổ phần kinhdoanh thiết bị công nghiệp

Bảng 2.6 Bảng cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần kinhdoanh thiết bị công nghiệp

Bảng 2.7 Nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty

Biểu đồ 2.1 Mô hình tài trợ VKD của Công ty cổ phần kinh doanh thiết bịcông nghiệp

Bảng 2.8 Cơ cấu và sự biến động khoản mục vốn lưu động của công ty cổphần kinh doanh thiết bị công nghiệp

Bảng 2.9 Cơ cấu và sự biến động khoản mục tài sản ngắn hạn khác

Bảng 2.10 Bảng cơ cấu và sự biến động khoản mục hàng tồn kho củacông ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp

Bảng 2.12 Cơ cấu và sự biến động các khoản phải thu

Bảng 2.11 Hiệu suất sử dụng vốn tồn kho của công ty

Bảng 2.13 Hiệu suất các khoản phải thu của công ty Cổ phần kinh doanhthiết bị công nghiệp

Bảng 2.14 Cơ cấu và sự biến động vốn bằng tiền của công ty

Bảng 2.15 Các hệ số khả năng thanh toán của công ty

Bảng 2.16 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trang 6

Bảng 2.17: Bảng cơ cấu và biến động tài sản cố định của công ty cổ phần kinhdoanh thiết bị công nghiệp

Bảng 2.18 Tình hình khấu hao TSCĐ của công ty cổ phần kinh doanh thiết bịcông nghiệp

Bảng 2.19 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.20 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi Việt Namđang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực cũng như thế giới, cácdoanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội, nhưng bên cạnh đó

là các nguy cơ và thách thức Doanh nghiệp muốn tồn tại phải có những chiếnlược kinh doanh phù hợp và đúng đắn, đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề đặt

ra là kinh doanh phải có lãi, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đáp ứng đượckhả năng thanh toán, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh mở rộng, tăng cườngkhả năng cạnh tranh Hoạt động trong môi trường đầy canh tranh này, nhiềudoanh nghiệp đã thích ứng kịp thời, chủ động trong việc sản xuất, kinh doanh,nâng cao vị thế của mình.Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp đã gặpkhông ít khó khăn, từ việc huy động vốn, sử dụng vốn kinh doanh Điều nàydẫn đến làm ăn thua lỗ, doanh thu không bù đắp được chi phí Và nguyênnhân cội nguồn cho việc này chính là doanh nghiệp chưa phát huy hết đượckhả năng của đồng vốn, quản lý và sử dụng kém hiệu quả

Do vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải sử dụngvốn một cách có hiệu quả Nhận thức được tầm quan trọng này, qua thời gianthực tập tại công ty Cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp, và được sự giúp

đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Đăng Nam cùng toàn thể các cán bộ côngnhân viên phòng Tài chính – Kế toán của công ty, em đã mạnh dạn chọn đềtài:“ Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty

cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp ”

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sử dụng vốn kinh doanhcủa Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp, từ đó đưa ra các giảipháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh

Trang 8

3 Phạm vi nghiên cứu:

Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp

Các số liệu sử dụng trong luận văn dựa trên các Báo cáo tài chính củacông ty từ 2013 - 2014

4 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích thống kê, phươngpháp đối chiếu so sánh, phương pháp diễn giải để xem xét và đánh giá các vấn

đề đặt ra trong đề tài nguồn vốn kinh doanh

5 Kết cấu luận văn:

Kết cấu luân văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Chương 2: Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp

Trong quá trình thực hiện luận văn này, em đã nhận được sự chỉ dẫn tậntình của thầy giáo Nguyễn Đăng Nam và các cán bộ nhân viên của Công ty,cùng với sự nỗ lực của bản thân, nhưng do thời gian thực tập có hạn và khảnăng thực tế của em còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy, em mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các cán bộcông ty để báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, tháng 4 năm 2015.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Hiển.

Trang 9

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc trưng của vốn kinh doanh

1.1.1.1.Khái niệm về vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản: sức lao động, đốitượng lao động và tư liệu lao động Để có được các yếu tố này, doanh nghiệpphải ứng ra một lượng vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinhdoanh.Lượng vốn đó được gọi là vốn kinh doanh (VKD) của doanh nghiệp.Như vậy, ta có thể rút ra kết luận:

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời củadoanh nghiệp mà còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trongquá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1.2.Đặc trưng của vốn kinh doanh

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả VKD đòi hỏi doanh nghiệp phải nhậnthức đúng đắn các đặc trưng của vốn

Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định.

Tài sản nhất định ở đây có thể được hiểu là nhà xưởng, đất đai, máymóc, thiết bị,…

Thứ hai, vốn phải được vận động để sinh lời.

Đặc trưng này của vốn xuất phát từ nguyên tắc: tiền tệ chỉ được coi làvốn khi chúng được đưa vào sản xuất kinh doanh Trong quá trình vận động,vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm khởi đầu và điểm kết thúc

Trang 10

của một vòng luân chuyển phải là hình thái tiền tệ, với giá trị tại thời điểm kếtthúc lớn hơn giá trị tại thời điểm ban đầu, tức là việc kinh doanh có lãi.

Ba là vốn có giá trị về mặt thời gian.

Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm phát, biến động tỉ giá, hay cáctiền bộ khoa học công nghệ nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thời điểm khácnhau là khác nhau, vì vậy, việc lựa chọn thời điểm để huy động và sử dụngvốn kịp thời là một điều hết sức quan trọng

Bốn là, vốn phải tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng trong quá trình SXKD.

Đặc trưng này đòi hỏi doanh nghiệp cần lập kế hoạch để huy động mộtlượng vốn cần thiết, và trong quá trình kinh doanh, thu được lợi nhuân, thì cầnphải tái đầu tư để mở rộng quy mô SXKD, nâng cao năng lực cạnh tranh

Năm là, vốn có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.

Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà còn làbiểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình.Đặc trưng này giúp doanhnghiệp có sự nhìn nhận toàn diện về các loại vốn, từ đó đề xuất các biện phápphát huy hiệu quả tổng hợp VKD

Sáu là, phải gắn với chủ sở hữu.

Vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế tri thức nênkhông thể có đồng vốn vô chủ.Vốn phải được gắn với chủ sở hữu thì mới chitiêu hợp lý và có hiệu quả.Tùy từng hình thức đầu tư mà người chủ sở hữuvốn có thể đồng nhất hoặc tách rời với người sử dụng vốn

Bảy là, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt.

Vốn cũng là một loại hàng hóa, cũng được trao đổi và buôn bán trên thịtrường.Tuy nhiên, người ta chỉ mua được quyền sở dụng vốn mà không thểmua được quyền sở hữu vốn Người mua (người vay vốn) phải trả cho ngườibán (người cho vay) một lượng tiền lãi, và được tính theo một tỉ lệ lãi suất

Trang 11

nhất định, đó chính là giá của quyền sử dụng vốn Đặc trưng này giúp chodoanh nghiệp có được quyết định đúng đắn trong việc huy động vốn để cóđược hiệu quả cao nhất với chi phí huy động vốn là thấp nhất.

1.1.1.3.Thành phần vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh

Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển khi tham gia vào quá trình hoạtđộng SXKD, vốn kinh doanh được chia thành hai loại: Vốn cố định (VCĐ) vàVốn lưu động (VLĐ)

Vốn cố định:

VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước hình thành nên TSCĐ

mà đặc điểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và hoàn thành một vòng luân chuyển khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.

Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định:

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD Điều này là do đặcđiểm của vốn cố định là có giá trị lớn và thời gian luân chuyển dài

- Vốn cố định dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu

kỳ SXKD Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận VCĐ được luânchuyển và cấu thành nên chi phí sản xuất sản phẩm (chi phí khấu hao) tươngứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ

- Sau nhiều chu kì sản xuất, VCĐ mới hoàn thành một vòng luânchuyển Giá trị TSCĐ giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng,giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm thì VCĐ mới hoànthành một vòng luân chuyển

Từ những đặc điểm luân chuyển trên của VCĐ, yêu cầu đặt ra cho cácnhà quản lý là việc quản lý VCĐ phải kết hợp giữa quản lý theo giá trị vàquản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp

Trang 12

Vốn lưu động:

Vốn lưu động là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của DN thực hiện được thường xuyên, liên tục VLĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị tài ngay trong một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi DN tiêu thụ sản phẩm và thuđược tiền bán hàng

Từ những đặc điểm trên của VLĐ, các nhà quản lý cần xác định nhucầu VLĐ cần thiết, huy động nguồn tài trợ và sử dụng VLĐ phải phù hợp sátvới tình hình SXKD Và để thực hiện điều này, dựa theo các tiêu thức khácnhau có thể chia VLĐ thành các loại khác nhau:

Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn

- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu

- Vốn về hàng tồn kho

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được mức độ dựtrữ tồn kho, khả năng thanh toán,tính thanh khoản của các tài sản đầu tư trongdoanh nghiệp

Trang 13

Dựa theo vai trò VLĐ đối với quá trình SXKD:

- Vốn lưu động trong khâu giữ trự sản xuất (Nguyên liệu, vật liệu, vốnbằng tiền,…)

- Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất ( Sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, chi phí trả trước,…)

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông ( gồm vốn thành phẩm, vốn trongthanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn bằng tiền,…)

Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng loại vốn lưu động trongquá trình sản xuất kinh doanh, từ đó lựa chọn bố trí cơ cấu vốn đầu tư hợp lý,đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất giữa các giai đoạn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa theo kết quả hoạt động đầu tư

Theo cách phân loại này, VKD được phân chia thành tài sản lưu động, tàisản cố định và tài sản tài chính của doanh nghiệp

VKD đầu tư vào TSLĐ là số vốn đầu tư để hình thành nên các TSLĐphục vụ cho hoạt động SXKD của DN, bao gồm vốn bằng tiền, vốn vật tưhàng hóa, các khoản phải thu, các loại TSLĐ khác của DN

VKD đầu tư và TSCĐ là số vốn đầu tư để hình thành nên các loạiTSCĐ của DN, như nhà xưởng, máy móc thiết bị, thiết bị vận tải, quyền sửdụng đất,…

VKD đầu tư vào TSTC là số vốn DN đầu tư vào TSTC như cổ phiếu,trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ quỹ…

1.1.2 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được tài trợ từ nhiều nguồn khácnhau.Theo các tiêu thức khác nhau, chúng ta có thể phân loại nguồn vốn kinhdoanh thành các loại khác nhau

Trang 15

1.1.2.1.Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hailoại: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả

- Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,bảo gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh Vốn chủ

sở hữu tại một thời diểm có thể được xác định bằng công thức:

Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng TS – Nợ phải trả

- Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp cótrách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, các khoảnphải trả cho người bán, cho Nhà Nước, cho người lao động trong doanh nghiệp

Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, thông thường mộtdoanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu và Nợ phảitrả Sự kết hợp giữa hai nguồn vốn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành màdoanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản lý trên cơ

sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp

1.1.2.2.Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làmhai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

Trang 16

- Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới

một năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chấttạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốntạm thời thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng,các khoản nợ ngắn hạn khác

- Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn

định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốnnày thường được sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộphận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể xácđịnh bằng công thức:

Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn.

Hoặc

Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị TTS – Nợ ngắn hạn.

1.1.2.3.Dựa vào phạm vi huy động vốn

- Nguồn vốn bên trong DN: Là nguồn vốn có thể huy động được từ bản

than DN gồm vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, thu thanh lý, nhượng bánTSCĐ, quỹ khấu hao TSCĐ Có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của

DN vì một mặt nó phát huy được tính chủ động trong việc sử dụng vốn, mặtkhác làm gia tăng mức độ độc lập về tài chính của DN

- Nguồn vốn bên ngoài DN: Là nguồn vốn DN huy động được từ bên ngoài

DN, bao gồm: vốn vay của các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác, vốn liêndoanh, liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp

DN cần phải biết kết hợp hai nguồn vốn này sao cho hợp lý, lựa chọn

hình thức huy động phù hợp để mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.

Trang 17

1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệpkhitiến hành hoạt động SXKD là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu hay nóicách khác là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp VKD là một điều kiện tiên quyếtcho việc hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh, là yếu tố quan trọngquyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi DN Chính vì vây, yêu cầu đặt

ra cho các nhà quản lý là quản trị vốn kinh doanh như thế nào để nâng caohiệu quả SXKD Để đạt được mục tiêu này, DN phải tìm các biện pháp nhằmhuy động và quản lý sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả những nguồn lựcbên trong cũng như bên ngoài DN Như vậy:

Trên góc độ kinh tế, quản trị VKD là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổchức thực hiện các quyết định về vốn, bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quanđến đầu tư, huy động, sử dụng, quản lý VLĐ và VCĐ nhằm đạt được các hiệuquả sử dụng vốn, mục đích cuối cùng là tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp.Trên góc độ quản trị tài chính DN, ngoài mục tiêu tối đa hóa giá trị DN,quản trị VKD còn phải đảm bảo an toàn, lành mạnh về mặt tài chính, tăngcường khả năng cạnh tranh của DN

1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh

1.2.2.1.Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh

Khái niệm: Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh là việc thực hiện huy động và sử dụng các nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn ngắn hạn

và nguồn vốn dài hạn ( nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên)

- Nguồn vốn tạm thời:Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới

một năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất

Trang 18

tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốntạm thời thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng,các khoản nợ ngắn hạn khác.

- Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn

định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốnnày thường được sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộphận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

Các mô hình tài trợ nhu cầu vốn

- Mô hình tài trợ thứ nhất: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được

đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảobằng nguồn vốn tạm thời Ưu điểm của mô hình này là giúp cho doanh nghiệphạn chế được rủi ro thanh toán, mức độ an toàn cao hơn Tuy nhiên gặp phảihạn chế là chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn

- Mô hình tài trợ thứ hai: Toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một

phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn thường xuyên, và mộtphần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời Ưuđiểm của mô hình này là giúp cho DN duy trì được khả năng thanh toán và

độ an toàn ở mức cao, tuy nhiên, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vaydài hạn và trung hạn nên phải trả chi phí cao hơn cho việc sử dụng vốn

- Mô hình tài trợ thứ ba: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường

xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, còn một phần TSLĐthường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạmthời Về lợi thế, mô hình này CPSDV sẽ được hạ thấp hơn vì nguồn vốn tíndụng ngắn hạn, sử dụng vốn sẽ được linh hoạt hơn Tuy nhiên, khi sử dụng

mô hình này, khả năng gặp rủi ro sẽ cao hơn

Trang 19

1.2.2.2.Phân bổ nguồn vốn kinh doanh

Khái niệm: Phân bổ nguồn vốn kinh doanh là việc phân bổ, sử dụng các nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn luân chuyển vốn, từng loại VCĐ, VLĐ sao cho hợp lý nhất.

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết việc phân bổ nguồn vốn kinh doanh gồm:

Nhân tố dữ trữ: Các yếu tố thuộc về nhân tố dữ trự bao gồm hàng tồn

kho, các loại máy móc, thiết bị chưa đưa vào sản xuất Loại vốn này nhiềuhay ít tùy thuộc vào qui mô sản xuất; khả năng cung ứng của thị trường, điềukiện phương tiện vận chuyển, hợp đồng cung ứng,…

Nhân tố sản xuất: Các loại vốn thuộc về nhân tố này gồm các tài sản

cố định, tài sản dài hạn đã đưa vào sản xuất, bán thành phẩm, sản phẩm dởdang, chi phí trả trước Các loại vốn này nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dàichu kỳ sản xuất, đặc điểm kỹ thuật, công nghệ chế tạo sản phẩm, trình độ tổchức sản xuẩt của doanh nghiệp

Nhân tố lưu thông: Bao gồm các loại vốn thành phẩm,vốn trong

thanh toán, vốn đầu tư ngắn hạn, vốn bằng tiền Ảnh hưởng đến loại vốn này

là các phương thức thanh toán; việc chấp hành hợp đồng thanh toán; trình độquản lý nợ phải thu của doanh nghiệp

Tùy từng giai đoạn sản xuất mà doanh nghiệp có thể phân bổ các loạinguồn vốn khác nhau

1.2.2.3.Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1 Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thườngxuyên, liên tục Trong quá trình đó luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có mộtlượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng các yêu cầu mua sắm vật tư dữ trự,

bù đắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa doanh nghiệp với khách

Trang 20

hàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành bình thường, liên tục.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục.Dưới mức này sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn,

thậm chí đình trễ, gián đoạn.Nhưng nếu trên mức này thì lại gây nên ứ đọng,

sử dụng vốn lãng phí, kèm hiệu quả.Vì vậy, trong quản trị VLĐ cầm chútrọng xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, phùhợp với qui mô và điều kiện kinh doanh cụ thể của DN

Nhu cầu VLĐ được xác định theo công thức:

Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ phải trả nhàcung cấp

Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như:Qui mô kinh doanh của doanh nghiệp; đặc điểm, tính chất ngành nghề; sự biếnđộng giá cả; trình độ tổ chức, quản lý sử dụng VLĐ của DN… Việc xác địnhđúng đắn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng nhu cầuVLĐ và có biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ một cách tiết kiệm, hiệu quả

Các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp:

Phương pháp trực tiếp: Nội dung của phương pháp này là xác định

trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trảnhà cung cấp rồi tập hợp lại thành tổng nhu cầu của doanh nghiệp

- Xác định nhu cầu vốn tồn kho bao gồm trong ba khâu: vốn trong khâu

dự trữ sản xuất (Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…), sản xuất(các sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí trả trước,…), lưu thông(thành phẩm, phải thu, phải trả)

Trang 21

- Xác định nhu cầu vốn thành phẩm: là số vốn tối thiểu dùng để hìnhthành lượng dự trữ thành phẩm tồn kho, chờ tiêu thụ.

- Xác định nhu cầu vốn nợ phải thu: Nợ phải thu là khoản vốn bị kháchhàng chiếm dụng hoặc do doanh nghiệp chủ động bán chịu hàng hóa chokhách hàng

- Xác định nhu cầu vốn phải trả nhà cung cấp: Nợ phải trả là khoản vốncủa doanh nghiệp mua chịu hàng hóa hay chiếm dụng của khách hàng

Cộng nhu cầu VLĐ trong các khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưuthông ( vốn hàng tồn kho) với khoản chênh lệch giữa các khoản phải thu, phảitrả nhà cung cấp sẽ có tổng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp Ưu điểm củaphương pháp này là phản ánh rõ nhu cầu VLĐ cho từng loại vật tư, hàng hóa

và trong khâu kinh doanh, do vậy tương đối sát với nhu cầu vốn của doanhnghiệp Tuy nhiên, phương pháp này tính toán phức tạp, mất nhiều thời giantrong xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp

Phương pháp gián tiếp:Nội dung của phương pháp này là dựa vào

phân tích tình hình thực tế sử dụng VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo, sựthay đổi về qui mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch,hoặc sự biến động nhu cầu VLĐ theo doanh thu thực hiện năm báo cáo để xácđịnh nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm kế hoạch

Các phương pháp gián tiếp cụ thể như sau:

- Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so vớinăm báo cáo: Thực chất phươnp pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐnăm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo qui mô kinh doanh và tốc độ luânchuyển VLĐ năm kế hoạch

- Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luânchuyển vốn năm kế hoạch: Theo phương pháp này, nhu cầu VLĐ được xác

Trang 22

định căn cứ vào tổng mức luân chuyển VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dựtính của năm kế hoạch.

- Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: Nội dung củaphương pháp này là dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên doanh thu của cácyếu tố cấu thành VLĐ của DN năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ theodoanh thu năm kế hoạch

2 Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

Khái niệm: Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động là việc huy động và sửdụng các nguồn vốn lưu động để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

Nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn lưu độngngắn hạn và nguồn vốn lưu động dài hạn (Nguồn vốn lưu động tạm thời vànguồn vốn lưu động thường xuyên)

- Nguồn vốn lưu động tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn

hạn (dưới một năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu cótính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nguồn vốn lưu động tạm thời thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác

- Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn ổn định có tính

chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động (TSLĐ) thườngxuyên cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) của doanh nghiệp tại mộtthời điểm có thể được xác định theo công thức:

NWC = Tổng nguồn vốn thường xuyên của DN – TSDH Hoặc

NWC = TSNH - NNH

Có thể xem xét NWC thông qua sơ đồ sau :

Trang 23

Nếu NWC < 0, một phần TSDH chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn,phần còn lại được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn Đây là một chính sách tàitrợ mạo hiểu, không an toàn của DN.

Nếu NWC>0, TSDH được tài trợ bởi một phần nguồn vốn dài hạn, mộtphần tài sản ngắn hạn sẽ được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn, đây có thể coi

là một chính sách tài trợ an toàn của DN

Nếu NWC = 0, chúng ta có thể nhận định rằng tình hình tài chính của

DN là lành mạnh

Nguồn vốn lưu động thường xuyên là một trong những nhân tố tạo ramức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh Tuy nhiên, trong một sốtrường hợp sử dụng nhiều NWC thì sẽ phải trả chi phí cao hơn cho việc sửdụng vốn Do vậy, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải xem xét tình hìnhthực tế của doanh nghiệp để có quyết định phù hợp trong việc tổ chức vốn

Trang 24

- Nhân tố dữ trự sản xuất : Phụ thuộc vào qui mô tổ chức của doanh

nghiệp; khoảng cách giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp vật tư; điều kiệngiao thông vận tải; khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường; các hợp đồngđược ký kết giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp

- Nhân tố về mặt sản xuất bao gồm độ dài chu kỳ sản xuất; đặc điểm

quy trình công nghệ đơn giản hay phức tạp; đặc điểm quy trình sản xuất theoloại hình sản xuất hay phương pháp tổ chức sản xuất nào (sx theo dây chuyền.hay sx đơn chiếc….)

- Nhân tố lưu thông : phụ thuộc vào hợp đồng tiêu thụ và phương thức

thanh toán; tình hình quản lý các khoản phải thu và khả năng chấp hành kỷluật thanh toán của khách hàng Ngoài ra còn chính sách thanh toán, chiếtkhấu, giảm giá của DN

4 Quản trị vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền là một bộ phận cấp thành tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp Vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khảnăng thanh toán của doanh nghiệp.Tuy nhiên vốn bằng tiền bản thân nó không

tự sinh lời, nó chỉ sinh lời khi được đầu tư sử dụng vào mục đích nhấtđịnh.Hơn nữa, với đặc điểm là tài sản có tính thanh khoản cao nên vốn bằngtiền cũng dễ bị thất thoát, gian lận, lợi dụng

Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là phải đảmbảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũngphải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp.Trong các doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vốn bằng tiền thường có 3 lý

do chính:

- Thứ nhất, nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngàynhư trả tiền mua hàng, trả tiền lương, tiền công, thanh toán cổ tức, nộp thuế…

Trang 25

- Thứ hai, giúp cho các DN nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinhdoanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

- Thứ ba, từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục các rủi ro bất ngờ có thểxảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Quản trị vốn bằng tiền bao gồm các nội dung chủ yếu:

- Xác định đúng đắn mức dữ trự tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứngcác nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của DN trong kỳ

- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt

- Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm

5 Quản trị các khoản phải thu

Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hànghóa hoặc dịch vụ Nếu khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp

bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế quản trị các khoản phải thu làmột nội dung quan trọng trong quản trị tài chính của DN

Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận

và rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nếu không bán chịu hàng hóa,dịch vụ doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi

cơ hội thu lợi nhuận Song nếu bán chịu hàng hóa quá mức sẽ làm tăng chi phíquản trị khoản phải thu, làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro hơnnữa là không thu hồi được nợ Do đó, doanh nghiệp cần chú trọng các biệnpháp quản trị khoản phải thu từ việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ

Để quản trị các khoản phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thựchiện các biện pháp:

- Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng

- Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu

- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ

Trang 26

6 Quản trị vốn tồn kho dự trữ

Tồn kho dự trữ là những tài sản mà DN dữ trự để đưa vào sản xuất hoặc

sử dụng vào mục đích kinh doanh Căn cứ vào vai trò của chúng, tồn kho dựtrữ của doanh nghiệp được chia thành ba loại: Tồn kho nguyên vật liệu, tồnkho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, tồn kho thành phẩm Mỗi loại tồnkho dự trữ trên có vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất, tạo điều kiệncho quá trình sản xuất kinh doanh của DN được tiến hành liên tục và ổn định.Việc hình thành lượng hàng tồn kho đòi hỏi phải ứng trước một lượngtiền nhất định, gọi là vốn tồn kho dữ trự Việc quản lý vốn tồn kho dữ trự làrất quan trọng, không phải vì nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốVLĐ của DN mà quan trọng hơn là giúp DN tránh được tình trạng vật tư hànghóa ứ đọng, chậm lưu chuyển, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp phần đẩy nhanh tốc độ luânchuyển VLĐ

1.2.2.4.Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinhdoanh của các doanh nghiệp Điều đó không chỉ ở chỗ vốn cố định thườngchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, có ýnghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp mà còn do việc sửdụng vốn cố định thường gắn liền với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốnchậm và dễ gặp rủi ro

Quản trị vốn cố định có thể khái quát thành năm nội dung cơ bản là: lựachọn quyết định đầu tư TSCĐ; lựa chọn phương pháp khấu hao; quản lý và sửdụng quỹ khấu hao; xây dựng quy chế quản lý và sử dụng TSCĐ; kế hoạchsửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán

Trang 27

1 Lựa chọn quyết định đầu tư tài sản cố định

Các TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất đều bị hao mòn và sẽ đếnlúc chúng không còn sử dụng được nữa hoặc có thể do nhiều nguyên nhân màcần thiết phải đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất Vì vậy, doanhnghiệp cần phải có các quyết định đầu tư TSCĐ hợp lý nhất, phù hợp với đặcđiểm và quá trình hoạt động SXKD của DN

Việc đầu tư vào TSCĐ bao gồm các quyết định mua sắm, xây dựng, sửachữa, nâng cấp…Khi DN quyết định đầu tư vào TSCĐ sẽ tác động đến hoạtđộng SXKD ở hai khía cạnh là chi phí mà DN sẽ phải bỏ ra trước mắt và lợinhuận từ việc đầu tư mang lại trong tương lai Do vậy, vấn đề đặt ra đối vớicác DN là khi tiến hành đầu tư TSCĐ là phải tiến hành thẩm định Việc lựachọn các quyết định đầu tư TSCĐ phải dựa trên việc so sánh giữa chi tiêu vàlợi ích, tính toán một số chỉ tiêu ra quyết định như NPV, IRR… để lựa chọnphương án tối ưu

2 Lựa chọn phương pháp khấu hao

Hao mòn tài sản cố định:

Trong quá trinh sử dụng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, TSCĐ luôn

bị hao mòn dưới 2 hình thức là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về mặt chất, về giá trị sử dụng và giátrị của TSCĐ trong quá trình sử dụng

-Hao mòn vô hình: là sự giảm sút thuần túy về giá trị của TSCĐ, biểuhiện ở sự giảm sút giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoahọc - kĩ thuật và công nghệ sản xuất làm cho TSCĐ cũ bị mất giá so vớiTSCĐ mới

Khấu hao tài sản cố định:

Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồicủa TSCĐ vào chi phí SXKD trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

Trang 28

Mục đích của khấu hao là nhằm bù đắp các hao mòn TSCĐ và thu hồi sốVCĐ đã đầu tư ban đầu để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ Về mặtkinh tế, khấu hao TSCĐ được coi là một khoản chi phí SXKD và được tínhvào giá thành sản phẩm trong kỳ Tuy nhiên, khác với các loại chi phí khác,khấu hao là khoản chi phí được phân bổ nhằm thu hồi vốn đầu tư ứng trước

để hình thành TSCĐ, vì thế không tạo nên dòng tiền mặt chi ra trong kỳ Sốtiền khấu hao thu hồi được tích lũy lại hình thành nên quỹ khấu hao TSCĐcủa DN Quỹ khấu hao này được dùng để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộngcác TSCĐ của DN khi hết thời hạn sử dụng Trong quá trình kinh doanh, DN

có quyền chủ động sử dụng số tiền khấu hao một cách linh hoạt, hiệu quảnhưng phải đảm bảo hoàn trả đúng hạn Số tiền khấu hao này khi DN có nhucầu đầu tư để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ của DN

Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ haomòn của TSCĐ và thu hồi đầy đủ số VCĐ đầu tư ban đầu vào TSCĐ Điềunày không chỉ đảm bảo tính chính xác của chi phí khấu hao trong giá thànhsản phẩm, đánh giá đúng hiệu quả SXKD của DN, mà còn góp phần bảo toànđược VCĐ, đáp ứng yêu cầu thay thế đổi mới hoặc nâng cấp TSCĐ của DN

Các phương pháp khấu hao tài sản cố định:

Phương pháp khấu hao đường thẳng: Đây là phương pháp đơn giản nhất,

được sử dụng phổ biến để tính khấu hao trong DN Công thức xác định như sau:

MKH =

TKH =

Trong đó: MKH : Mức khấu hao hàng năm

TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm

NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao

T: Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ

Ưu điểm của phương pháp:

Trang 29

- Tính toán đơn giản

- Chi phí khấu hao được phân bổ vào giá thành sản phẩm ổn định nênkhông gây đột biến về giá thành

- Cho phép DN dự kiến trước được thời hạn thu hồi đủ vốn đầu tư vàoTSCĐ

Phương pháp khấu hao nhanh: Gồm phương pháp khấu hao theo số

dư giảm dần và khấu hao theo tổng số năm sử dụng

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:

MKH = GCt x TKHđ

Trong đó : MKH: Mức khấu hao năm t

GCt:: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm t

TKHđ: Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ

Trong đó:MKHt: Mức khấu hao TSCĐ năm t

NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao

TKHt: Tỷ lệ khấu hao năm thứ t cần phải tính khấu hao

Ưu điểm của phương pháp khấu hao nhanh

 Giúp cho DN nhanh chóng thu hồ vốn đầu tư, hạn chế ảnh hưởng của

Trang 30

Trong đó: MKHt: Mức khấu hao TSCĐ năm t

Q SPt: Số lượng sản phẩm sản xuất năm t

MKHsp: Mức khấu hao đơn vị sản phẩm

Phương pháp này thích hợp với những TSCĐ hoạt động có tính chất thời

vụ, liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm Do đó nó phản ánh hợp líhơn mức độ hao mòn TSCĐ vào giá tri sản phẩm Tuy nhiên phương phápnày đòi hỏi việc thống kê khối lượng sản phẩm, công việc do TSCĐ thực hiệntrong kì phải rõ ràng, đầy đủ

3 Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao:

Quỹ khấu hao là nguồn vốn được hình thành bằng tiền trích KHTSCĐ.Quỹ khấu hao gồm hai phần: Quỹ khấu hao cơ bản và Quỹ khấu hao sửa chữalớn Quỹ khấu hao cơ bản dùng để mua sắm, thay thế những TSCĐ bị đào thảibằng những TSCĐ mới.Quỹ khấu hao sửa chữa lớn dùng để sửa chữa, thaythế những bộ phận, chi tiết, cơ bản bị hao mòn TSCĐ

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, DN cần phải chú trọng kiểm tra,đánh giá mức độ hao mòn của từng loại TSCĐ, từ đó sử dụng quỹ khấu hao

Trang 31

cho hợp lý.Mức độ sử dụng quỹ khấu hao phải phù hợp với chính sách đầu tưcủa doanh nghiệp trong từng thời kì phát triển.

4 Xây dựng cơ chế quản lý, sử dụng TSCĐ

Phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư và sử dụng TSCĐ.

- DN được quyền cho các tổ chức và cá nhân trong nước thuê hoạtđộng các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để nâng cao hiệusuất sử dụng, tăng thu nhập song phải theo dõi, thu hồi tài sản cho thuê khihết hạn Các tài sản cho thuê hoạt động DN vẫn phải trích khấu hao theo chế

độ quy định

- DN được quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng củamình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theotrình tự, thủ tục quy định của pháp luật

- DN được nhượng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật

để thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động SXKD của DN có hiệu quả hơn.Được quyền thanh lý những TSCĐ đã lạc hậu mà không thể nhượng bán đượchoặc đã hư hỏng không có khả năng phục hồi

Quản lý sử dụng TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ của DN, các bộ phận chi tiết, các phụtùng… bị hư hỏng hoặc hao mòn xảy ra những tình trạng không bình thườngnhư nhờn ốc, vỡ van… Vì vậy, doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch sử dụngTSCĐ cho hợp lý.Đối với máy móc, DN cần sử dụng đúng theo công suấtthiết kế, tránh trường hợp sử dụng quá công suất, gây hư hại cho thiết bị.Đốivới nhà cửa, vật kiến trúc, DN cần có các biện pháp bảo vệ bên ngoài, tránhcác tác động vật lý Tận dụng tối đa diện tích của nhà cửa,…

5 Lập kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán

Giữ gìn và sửa chữa TSCĐ nhất là sửa chữa lớn TSCĐ phải được tiếnhành theo kế hoạch Sửa chữa lớn bao gồm thay đổi phần lớn phụ tùng TSCĐ,

Trang 32

thay đổi hoặc sửa chữa bộ phận chủ yếu của TSCĐ như thân máy, giá máy,phụ tùng lớn….Sau khi sửa chữa lớn, máy móc có thể khôi phục lại trạng thái

và công suất Do đặc điểm của sửa chữa lớn là có phạm vi rộng, thời gian dài,cần phải có thiết bị kỹ thuật và tổ chức chuyên môn, vì vậy, lập kế hoạch sửachữa cần phải tính toán đến mức độ thời gian, cũng như tình trạng trang bịkhoa học kĩ thuật của doanh nghiệp

Đối với các TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng hoặc xét thấy việc sử dụngTSCĐ cũ, lỗi thời, không phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh, DN cầnthanh lý, nhượng bán TSCĐ, nhằm thu hồi một phần vốn cho DN

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.1.Chỉ tiêu về tổ chức đảm bảo vốn kinh doanh

Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu.

Tiến hành tính toán tỷ trọng của tình hình nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp huy động theo kỳ phân tích.

Phân tích sự biến động nguồn vốn thông qua số chênh lệch, tỷ lệ.

Số chênh lệch = Số cuối năm - Số đầu năm.

Số chênh lệch

_ Tỷ lệ = x 100%.

Số đầu năm

1.2.3.2.Chỉ tiêu về phân bổ nguồn vốn kinh doanh

Cơ cấu nguồn vốn lưu động, vốn cố định: Tiến hành tính toàn tỷ trọng

của các khoản mục thông qua mối quan hệ phụ thuộc giữa các khoản mục

Phân tích sự biến động nguồn vốn thông qua số chênh lệch, tỷ lệ

Trang 33

Số chênh lệch = Số cuối năm - Số đầu năm.

Số chênh lệch

_ Tỷ lệ = x 100%.

Số đầu năm 1.2.3.3.Chỉ tiêu về quản trị vốn lưu độngcủa doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất- kinh doanh, VLĐ vận động không ngừng vàthường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêuthụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vềvốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao tăng cường quản trị vốn.Dưới đây

là các chỉ tiêu đánh giá về việc quản trị vốn lưu động của doan nghiệp

Phản ánh hiệu suất của sử dụng VLĐ của doanh nghiệp VLĐ luânchuyển càng nhanh thì tăng cường quản trị vốn càng cao và ngược lại Chỉtiêu này được biểu hiện bằng 2 chỉ tiêu là số lần luân chuyển VLĐ và kỳ luânchuyển VLĐ

Số lần luân chuyển VLĐ ( hay số vòng quay VLĐ ):

Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ

_ Số lần luân chuyển VLĐ =

Số dư bình quân VLĐ trong kỳ

Thông thường: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong năm = Doanh thu thuần

Số dư VLĐ bình quân được xác định bằng phương pháp bình quân số học Chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay của VLĐthực hiện được trong 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Số vòng quaycàng nhiều thì VLĐ luân chuyển càng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt,doanh nghiệp càng cần ít vốn và tỷ suất lợi nhuận càng cao

Kỳ luân chuyển VLĐ:

Số ngày trong kỳ (360)

Kỳ luân chuyển VLĐ =

Số vòng quay VLĐ trong kỳ

Trang 34

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện mộtlần luân chuyển hay độ dài thời gian của một vòng quay VLĐ trong kỳ.

Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn: Phản ánh sốVLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh sovới kỳ gốc

V TK = x (K 1 –K 0 ) Trong đó:VTK: số VLĐ có thể tiết kiệm hay phải tăng thêm do ảnh hưởngcủa tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh với kỳ gốc

M1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch)

K1: là số ngày một vòng quay VLĐ kỳ so sánh

K0: là số ngày một vòng quay VLĐ kỳ gốc

Hàm lượng VLĐ:Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu

thuần về bán hàng cần bao nhiêu VLĐ

Số VLĐ bình quân

Hàm lượng VLĐ =

Doanh thu thuần trong kỳ

phải thu được thực hiện trong một kỳ nhất định, thường tính là một năm Chitiết về chỉ tiêu này được phản ánh qua 2 chỉ tiêu Vòng quay các khoản phảithu và Kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp

Vòng quay các khoản phải thu.

Doanh thu bán chịu bình quân 1 ngày Vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chứng tỏ tốc độ thu hồi cáckhoản phải thu càng nhanh.Nhìn chung, hệ số này cao là tốt Vòng quay các

Trang 35

khoản phải thu cao thể hiện doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, doanh nghiệpquản lý và thu hồi tốt các khoản phải thu.

Kỳ thu tiền trung bình: Phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của

doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng

360

Kỳ thu tiềntrung bình (ngày)=

Vòng quay các khoản phải thu

Hàng tồn kho: chỉ tiêu này phản ánh sự quay vòng hàng tồn kho của

doanh nghiệp, nó được phản ánh qua 2 chỉ tiêu là Số vòng quay hàng tồn kho

và Độ dài một vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

Số vòng quay hàng tồn kho=

Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ

Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho lànhanh và ngược lại,thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lựcquản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm

Độ dài một vòng quay hàng tồn kho (ngày):

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là lành mạnh trướchết phải được thể hiện ở khả năng chi trả, vì vậy ta đi xem xét việc quản trịvốn bằng tiền và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số này phản ánh khả

năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế

Trang 36

hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán của TSLĐ với các khoản

+ Tổng tài sản lưu động bao hàm cả khoản đầu tư ngắn hạn

+ Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong khoản thời gian dưới 12tháng, bao gồm các khoản vay ngắn hạn, phải trả cho người bán, thuế và cáckhoản phải nộp cho nhà nước, phải trả cho công nhân viên, nợ dài hạn đếnhạn trả, các khoản phải trả khác có thời hạn dưới 12 tháng

Để đánh giá hệ số này cần dựa vào hệ số trung bình của các doanhnghiệp cùng ngành Hệ số này ở các ngành nghề kinh doanh khác nhau thì có

sự khác nhau Hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng caotrong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho Hệ số này đượcxác định bằng công thức sau:

Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Tiền + các khoản tương đương tiền

Hệ số thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

Chỉ số này đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền mặt, tiềngửi, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thể dễ dàng chuyểnđổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng, không gặp rủi ro lớn

Trang 37

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp vàcũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ

EBIT

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay=

Số lãi tiền vay phải trả trong kì

Chỉ tiêu này là một trong số những chỉ tiêu được các ngân hàng rất quantâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng Do đó, chỉ tiêu này có ảnh hưởngrất lớn đến xếp hạng tín nhiệm và lãi suất vay vốn của doanh nghiệp

1.2.3.4.Các chỉ tiêu đánh giá quản trị vốn cố định

Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhấtđịnh với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để cóhiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.Đánh giá tăng cường quản trị VCĐ gồm các chỉ tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng VCĐ:Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định

tham gia trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ =

Số VCĐ đầu kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ - Khấu hao luỹ kế đầu kỳ

Số VCĐ cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ - Khấu hao luỹ kế cuối kỳ

VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ Hàm lượng VCĐ =

Doanh thu thuần trong kỳ

Trang 38

Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thuthuần trong kỳ Hàm lượng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.

Doanh thu thuần trong kỳ

_ Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

NG bình quân TSCĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ trong kỳ tham gia vàohoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng

Số khấu hao luỹ kế TSCĐ

_ Hệ số hao mòn TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanhnghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực còn lại củaTSCĐ cũng như VCĐ ở thời điểm đánh giá

1.2.3.5.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Vòng luân chuyển vốn kinh doanh:

Doanh thu thuần

Vòng quay toàn bộ VKD =

VKD bình quân

Với:

VKD đầu kì + VKD cuối kìVKD bình quân =

2

Vòng quay toàn bộ VKD cho biết toàn bộ vốn SXKD của doanh nghiệptrong kỳ luân chuyển được bao nhiêu vòng, qua đó có thể đánh giá được trình

Trang 39

độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụngVKD càng cao.

Kì luân chuyển vốn kinh doanh

Tỷsuất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

ROS =

Doanh thu trong kỳ

Đây là chỉ tiêu phản ánh mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đượctrong kỳ có được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD (BEP)

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế BEP=

VKD bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lời của VKD, không tính đến ảnhhưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc VKD

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA):

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ ROA=

VKD bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

ROE=

Trang 40

Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này cho thấy mỗi đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong

kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu

Nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh thông qua phương trình DUPONT

Từ công thức tính ROA ta có:

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuầnROA=

Doanh thu thuần Tổng số vốn kinh doanh

Như vậy, ROA chịu ảnh hưởng của tỷ suất LNST trên doanh thu và vòngquay tổng vốn

Nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

Ta có:

Lợi nhuận sau thuế Tổng số vốn kinh doanh

ROE=

Tổng số vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu bình quân

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 1

Doanh thu thuần Tổng số vốn kinh doanh 1- Hệ số Nợ

Như vậy, ROE phụ thuộc vào ROS, vòng quay tồng vốn và Hệ số nợ

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của DN.

1.2.4.1.Nhóm các nhân tố chủ quan

Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động:

Ngày đăng: 30/01/2019, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Thà (2010), “ Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhphân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Thà
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
2. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2013), “Giáo trình phân tích báo cáo tài chính”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tàichính
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
3. TS. Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh (2013), “Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp”, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chínhDoanh nghiệp
Tác giả: TS. Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2013
5. Trang web mie.com.vn 6. Trang web cafef.com.vn 7. Trang web cophieu68.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: mie.com.vn"6. Trang web "cafef.com.vn7." Trang web
4. Báo cáo tài chính 2013, 2014 của Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w