1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng trường ĐH BKĐN

185 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 24,66 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp trường đại học bách khoa Đà Nẵng, công trình khu căn hộ cao cấp thủ thiêm, địa điểm thành phố hồ chí minh.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng Để đạt được điều đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả năng của mình.

Qua những năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:

Thiết kế : KHU CĂN HỘ CAO CẤP THỦ THIÊM

Địa điểm: Bình Trưng Tây –Quận 2- Thành Phố Hồ Chí Minh

Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:

Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Th.S Phan Quang Vinh

Phần 2: Kết cấu 30% - GVHD: Th.S Đỗ Minh Đức

Phần 3: Thi công 60% - GVHD: Th.S Phan Quang Vinh.

Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai xót Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này.

Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy

đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, 25 tháng 05 năm 2016.

Sinh viên:

Nguyễn Hữu Tưởng

MỤC LỤC :

Trang 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUANG CÔNG TRÌNH 1

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình : 1

1.2 Vị trí xây dựng công trình : 1

1.2.1 Vị trí địa lý : 1

1.2.2 Điều kiện địa hình địa, chất thủy văn : 2

1.3 Quy mô công trình : 3

CHƯƠNG 2 : CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 3

2.1.Giải pháp mặt bằng tổng thể : 3

2.2 Giải pháp mặt bằng phân khu chức năng : 3

2.3 Giải pháp hình khối và mặt đứng : 4

2.4.Giải pháp mặt cắt : 4

2.5.Giải pháp giao thông bên trong công trình : 5

2.6.Giải pháp kỹ thuật công trình: 5

2.6.1Giải pháp kết cấu : 5

2.6.2.Hệ thống điện : 5

2.6.3.Hệ thống cấp nước : 6

2.6.4.Hệ thống thoát nước : 6

2.6.5.Hệ thống thông gió và chiếu sáng : 7

2.6.6.Hệ thống chống sét và phòng cháy chữa cháy : 7

2.7.Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật : 7

2.7.1.Hệ số sử dụng : 7

2.7.2.Mật độ sử dụng : 8

2.8.Kết luận và kiến nghị : 8

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 8

3.1.Các số liệu tính toán : 8

3.1.1.Lựa chọn vật liệu : 8

3.1.2.Phân loại ô sàn : 8

3.2.Cấu tạo các lớp sàn : 10

3.3.Tải trọng tác dụng lên các ô sàn : 10

3.3.1.Tĩnh tải sàn : 10

3.3.2.Hoạt tải sàn : 12

3.3.3.Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn : 13

3.5.Xác định nội lực trên các ô sàn : 13

3.5.1.Bảng kê bốn cạnh : 13

3.5.2.Bảng loại dầm : 14

3.6.Tính toán cốt thép cho các ô sàn : 14

3.6.1.Tính toán cốt thép sàn : 14

3.6.2.Cấu tạo cốt thép chịu lực: 15

3.7.Bố trí cốt thép cho các ô sàn : 15

CHƯƠNG 4 : TÍNH DẦM LIÊN TỤC 21

4.1.Tính toán dầm liên tục trục 5 (dầm D1) 21

4.1.1.Sơ đồ tính toán : 21

Trang 3

4.1.2.Chọn vật liệu và tiết diện dầm : 21

4.1.3 Tải trọng tác dụng lên dầm : 22

4.1.4.Tính toán nội lực trong dầm : 27

4.1.5.Tính toán và bố trí cốt thép: 31

4.2.Tính toán dầm liên tục dầm D2 : 37

4.2.1.Sơ đồ và vị trí dầm D2 : 37

4.2.2.Chọn vật liệu và tiết diện dầm : 37

4.2.3.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : 37

4.2.4.Tính toán nội lực trong dầm : 42

4.2.5.Tính toán và bố trí cốt thép: 47

CHƯƠNG 5 :TÍNH TOÁN THANG BỘ 52

5.1.Số liệu tính toán : 52

5.2.Tính bản thang : 52

5.2.1.Tải trọng tác dụng lên bản thang : 52

5.5.2.Xác định nội lực : 54

5.2.3.Tính toán cốt thép : 54

5.3.Tính sàn chiếu nghỉ và sàn chiếu tới : 55

5.3.1.Tải trọng sác dụng lên sàn chiếu nghỉ và chiếu tới : 55

5.3.2.Xác định nội lực và tính toán cốt thép : 55

5.4.Tính dầm chiếu tới D2 : 56

Hình 5.4: Sự truyền tải của bản thang và bản chiếu tới lên dầm 56

5.4.1.Tải trọng tác dụng : 56

5.4.2.Xác định nội lực : 56

5.4.3.Tính toán cốt thép: 57

5.5.Tính dầm chiếu nghỉ D1: 58

5.5.1Tải trọng tác dụng: 58

5.5.2.Xác định nội lực : 59

5.5.3.Tính toán cốt thép: 59

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 63

6.1.Thiết kế biện pháp thi công cọc : 63

6.1.1.Lựa chọn phương án thi công cọc : 63

6.1.2.Thi công cọc khoan nhồi : 63

6.1.3.Chọn máy thi công : 65

6.1.4.Công tác chính trong thi công cọc khoan nhồi : 67

6.1.5.Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi : 81

6.1.6.Các sự cố khi thi công cọc khoan nhồi : 84

6.1.7.Tính toán số lượng công nhân, máy bơm, và xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác thi công cọc : 88

6.1.8.Thời gian thi công cọc nhồi : 90

6.1.9 Phá bê tông đầu cọc : 91

Trang 4

6.2.Tính toán lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công đào đất : 91

6.2.1 Công tác chuẩn bị : 91

6.2.2 Lựa chọn phương án đào móng và tính khối lượng công tác thi công : 92

6.2.3 Lựa chọn tổ hợp máy thi công : 95

6.2.4.Tính hao phí nhân công đào đất : 96

6.3.Tính toán thiết kế ván khuôn móng : 97

6.3.1.Thiết kế ván khuôn đài móng M2 (4000x4000x1500) : 97

6.3.2.Xác định tải trọng : 97

6.3.3.Tính toán, kiểm tra ván khuôn : 98

6.3.4.Kiêm tra sườn đứng : 99

6.4.Tính toán biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công cốt thép : 99

6.4.1.Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công : 99

6.4.2 Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế thi công : 100

6.4.3 Các công đoạn thi công bê tông móng : 101

6.4.4 Chia phân đoạn thi công bê tông móng : 101

6.4.5 Lập tiến độ thi công đài móng: 103

6.5.Biện pháp thi công đắp đất : 106

6.5.1.Yêu cầu về đắp đất : 107

6.5.2.Biện pháp kỹ thuật thi công : 107

6.5.3.Chọn tổ thợ thi công đắp đất : 107

CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN 108

7.1 Thiết kế ván khuôn (cột , dầm , sàn , cầu thang ) : 108

7.1.1 Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình : 108

7.1.2 Lựa chọn cột chống sử dụng cho công trình : 110

7.1.3.Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn : 110

7.2 Tính toán ván khuôn sàn : 112

7.2.1 Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn ô sàn : 112

7.2.2.Tải trọng tác dụng : 112

7.2.3 Tính toán xà gồ đỡ ván khuôn sàn : 114

7.2.4 Tính cột chống xà gồ : 115

7.3.Thiết kế ván khuôn dầm trục A : 115

7.3.1.Tính toán ván khuôn đáy dầm : 115

7.3.2.Tính toán ván khuôn thành dầm : 117

7.4.Thiết kế ván khuôn dầm trục 3 : 118

7.4.1.Tính toán ván khuôn đáy dầm : 118

7.4.2.Tính toán ván khuôn thành dầm : 120

7.5.Tính toán ván khuôn cột : 121

7.5.1.Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn cột : 121

7.5.2.Tải trọng tác dụng : 121

7.5.3 Sơ đồ tính : 122

7.5.4.Tính khoảng cách các gông cột : 122

Trang 5

7.6.Tính toán ván khuôn buồng thang máy : 122

7.6.1 Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn buồng thang máy : 123

7.6.2.Tải trọng tác dụng : 123

7.6.3 Sơ đồ tính : 123

7.6.4 Tính khoảng cách các sườn ngang : 124

7.6.5 Tính khoảng cách các bu lông liên kết : 124

7.7 Tính toán ván khuôn cầu thang bộ tầng 3 : 125

7.7.1.Tính toán ván khuôn bản thang : 125

7.7.2 Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ : 127

7.7.3.Tính ván khuôn và cột chống của dầm chiếu nghỉ : 128

7.8.Tính toán hệ consle đỡ dàn giáo thi công : 129

7.8.1 Sơ đồ tính : 130

7.8.2.Xác định tải trọng : 130

7.8.3.Xác định nội lực : 130

7.8.4 Lựa chọn tiết diện xà gồ : 131

CHƯƠNG 8 : LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 132

8.1.Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng : 132

8.2 Thống kê các công tác thi công chủ yếu : 132

8.2.1 Công tác phần ngầm : 132

8.2.2 Công tác phần thân : 132

8.2.3 Công tác hoàn thiện : 132

8.3 Tính toán khối lượng và hao phí thời gian công việc : 133

8.3.1.Thống kê khối lượng bê tông ván khuôn : 133

8.3.2.Chi phí lao động cho các công tác thành phần : 135

8.3.3 Tính toán khối lượng , nhu cầu công nhân , ca máy cho các công tác hoàn thiện : 140

CHƯƠNG 9 : THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 147

9.1 Tổ chức cung ứng vật tư : 147

9.1.1 Chọn vật liệu : 147

9.1.2 Nguồn cung cấp vật liệu : 147

9.1.3 Xác định lượng vật liệu (cát, xi măng) dùng trong các công việc : 147

9.1.4 Xác định số xe vận chuyển và thời gian vận chuyển cát : 149

9.1.5 Xác định số xe vận chuyển và thời gian vận chuyển xi măng : 149

9.2 Thiết kế tổng mặt bằng thi công : 150

9.2.1 Phương án tổng mặt bằng : 150

9.2.2 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng : 150

9.2.3 Trình tự thiết kế tổng mặt bằng : 151

9.2.4 Lựa chọn thiết bị vận chuyển theo phương đứng : 151

9.2.5 Tính toán kho bãi công trường : 155

9.2.6 Tính toán nhà tạm : 156

Trang 6

9.2.7.Tính toán điện nước phục vụ thi công : 156

9.2.8 Bố trí các cở sở vật chất kỹ thuật công trường : 160

9.2.9 Đánh giá phương án tổng mặt bằng : 160

CHƯƠNG 10 : AN TOÀN LAO ĐỘNG 162

10.1 An toàn lao động trong thi công phần ngầm : 162

10.1.1 An toàn lao động trong thi công đào đất : 162

10.1.2 An toàn lao động khi thi công cọc khoan nhồi : 162

10.2 An toàn lao động trong thi công phần thân : 162

10.2.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo : 162

10.2.2 Công tác gia công, lắp dựng coffa : 163

10.2.3.Công tác gia công, lắp dựng cốt thép : 163

10.2.4 Đổ và đầm bê tông : 164

10.2.5 Bảo dưỡng bê tông : 164

10.2.6 Tháo dỡ coffa : 164

10.2.7 An toàn lao động trong công tác làm mái : 165

10.3 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện : 165

10.4 An toàn lao động trong sử dụng máy móc , thiết bị thi công : 165

10.4.1.An toàn khi cẩu lắp vật liệu , thiết bị: 165

10.4.2.An toàn dòng điện : 166

10.5 Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường : 166

TÀI LIỆU THAM KHẢO 168

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.Phân chia ô sàn : 12

Bảng 3.2 Tải trọng tác dụng lên sàn 13

Bảng 3.3 Tĩnh tải các ô sàn : 14

Bảng 3.4 Hoạt tải các ô sàn : 15

Bảng 3.5.tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn : 15

Bảng 4.1: Tĩnh tải sàn phân bố trên dầm D1 23

Bảng 4.2: Hoạt tải sàn tác dụng vào dầm D2 23

Bảng 4.3 Tải trọng tường phân bố đều trên dầm D1 26

Bảng 4.4 Tĩnh tải phân bố đều trên dầm D1: 26

Bảng 4.5.Hoạt tải phân bố đều trên dầm D1: 26

Bảng 4.6 Tải tập trung tác dụng trên dầm D1: 27

Bảng 4.7 Tổ hợp moment dầm liên tục D1 30

Bảng 4.8 Tổ hợp lực cắt dầm liên tục D1 31

Bảng 4.9 Bố trí cốt thép dọc dầm liên tục D1 33

Bảng 4.10 Bố trí cốt thép ngang dầm liên tục D1 36

Bảng 4.11 Tĩnh tải sàn phân bố trên dầm D2 38

Bảng 4.12 Hoạt tải sàn tác dụng vào dầm D2 39

Bảng 4.13 Tải trọng tường phân bố đều trên dầm D2 41

Bảng 4.14 Tĩnh tải phân bố đều trên dầm D2 41

Bảng 4.15 Hoạt tải phân bố đều trên dầm D2 41

Bảng 4.16 Tải trọng tập trung tác dụng vào dầm D2 42

Bảng 4.17 Tổ hợp moment dầm liên tục D2 45

Bảng 4.18 Tổ hợp lực cắt dầm liên tục D2 46

Bảng 4.19 Bố trí cốt thép dọc dầm liên tục D2 49

Bảng 5.1.Tính toán và bố trí cốt………

50

Bảng 5.2.Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ và chiếu tới 55

Bảng 5.3: Nội lực sàn chiếu nghỉ 55

Bảng 5.4: Nội lực sàn chiếu tới : 55

Bảng 5.5 Tổng hợp cốt thép dọc dầm chiếu tới: 57

Bảng 5.6: Tổng hợp cốt thép dọc dầm chiếu tới 60

Bảng 6.1 Thông số kỹ thuật máy KH – 100 (hãng Hitachi) 65

Bảng 6.2 Thông số kĩ thuật máy trộn Bentônite 66

Bảng 6.3 Chế độ rung của búa rung ICE 70

Bảng 6.4.Thông số kỹ thuật búa rung ICE 70

Bảng 6.5 Chỉ số kĩ thuật dd Bentonite trước khi dùng để khoan 73

Bảng 6.6 Công thức trộn bê tông tươi 79

Bảng 6.7 Phương pháp phản tuần hoàn 84

Bảng 6.8 Thông số kĩ thuật cho cọc 89

Bảng 6.9 Các quá trình thi công 1 cọc khoan nhồi: 90

Trang 8

Bảng 6.10 Khối lượng bê tông đài móng 102

Bảng 6.11 Khối lượng ván khuôn đài móng 102

Bảng 6.12 Khối lượng cốt thép đài móng 103

Bảng 6.13 Khối lượng công tác các phân đoạn 103

Bảng 6.14 công tác các phân đoạn gia công , lắp đặt cốt thép đài móng 104

Bảng 6.15 công tác các phân đoạn lắp dựng , tháo dỡ ván khuôn đài móng 104

Bảng 6.16 Số công nhân và tổ thợ cho các dây chuyền 105

Bảng 6.17 Nhịp dây chuyền (kij) 105

Bảng 6.18.Cộng dồn nhịp công tác(Σkij) 105

Bảng 6.19.Tính dãn cách 106

Bảng 7.1 Cột chống đơn Hòa Phát 110

Bảng7.2 Bảng xác định tải trong do đầm vữa bê tông 111

Bảng7.3 Tổ hợp tải trọng khi tính ván khuôn và giàn giáo 111

Bảng7.4.Các hệ số vượt tải dùng để tính ván khuôn và giàn giáo 111

Bảng 8.1 Thống kê khối lượng bê tông ván khuôn 133

Bảng 8.2 Chi phí lao động ván khuôn và cốt thép 135

Bảng 8.3 Chọn số tổ thợ công nhân ván khuôn , cốt thép 137

Bảng 8.4 Chi phí lao động đổ bê tông : 140

Bảng 8.5 Tính toán khối lượng xây tường và trát : 141

Bảng 8.6.Chi phí lao động cho công tác xây tường : 144

Bảng 8.7.Chi phí lao động cho công tác trát trong : 144

Bảng 8.8.Chi phí lao động cho công tác trát ngoài : 145

Bảng 8.9.Chi phí lao động cho công tác láng nền , lát gạch : 145

Bảng 8.10.Chi phí lao động cho công tác đóng trần thạch cao : 145

Bảng 8.11.Chi phí lao động cho công tác vách kính : 145

Bảng 8.12.Chi phí lao động cho công tác lắp cửa : 146

Bảng 8.13.Chi phí lao động cho công tác bả mactic trong : 146

Bảng 8.14.Chi phí lao động cho công tác bả matic ngoài : 146

Bảng 8.15.Chi phí lao động cho công tác sơn trong : 146

Bảng 8.16.Chi phí lao động cho công tác sơn ngoài : 146

Bảng 8.16.Chi phí lao động cho công tác xây bậc thang : 147

Bảng 9.1.Bảng tính cường độ sử dụng cát , xi măng hàng ngày : 148

Bảng 9.2 Tính toán cấp nước tạm 159

DANH MỤC HÌN

Trang 9

Hình 1.1: Vị trí công trình 1

Hình 3.1.Sơ đồ phân chia ô sàn 11

Hình 3.2 Cấu tạo sàn tầng điển hình 13

Hình 3.3 Bản kê bốn cạnh 16

Hình 3.4 Bản loại dầm 16

Hình 4.1: Vị trí và sơ đồ tính dầm D1 21

Hình 4.2 sự phân bố tĩnh tải trên dầm 22

Hình 4.3: Sơ đồ truyển tải các ô sàn lên dầm D1 22

Hình 4.4: Sơ đồ truyền tải các ô sàn lên dầm phụ 25

Hình 4.5 Vị trí và sơ đồ tính dầm D2 37

Hình 4.6 Tải trọng từ các ô sàn truyền vào dầm D2 38

Hình 5.1.Mặt bằng kiến trúc cầu thang 52

Hình 5.2: Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang 53

Hình 5.3: Sơ đồ tính bản thang 54

Hình 6.1.Máy KH-100 (Hitachi) 65

Hình 6.2 Cần trục MKG-16 66

Hình 6.3 Quy trình thi công cộc khoan nhồi bằng gầu khoan 68

Hình 6.4 Định vị công trình và hố khoan 69

Hình 6.5 Ống vách 70

Hình 6.6.Cấu tạo mũi khoan 73

Hình 6.7 Khung cốt thép 76

Hình 6.8 Quả doi nặng có dây đo 79

Hình 6.9 Nén tĩnh cọc thi công 82

Hình 6.10 Cọc thí nghiệm động 83

Hình 6.11: chi tiết cừ Larsen 93

Hình 6.12 Kích thước đài móng 94

Hình 6.13 Cấu tạo tấm ván khuôn Hòa Phát 97

Hình 6.14.Sự phân bố lực và momen trên ván khuôn thành dầm 98

Hình 6.15.Sự phân bố lực và momen trên thanh suờn đứng 99

Hình 6.16 Sơ đồ phân đoạn công tác 102

Hình 7.1 Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn sàn 112

Hình 7.2.Sơ đồ tính toán tấm ván khuôn sàn 113

Hình.7.3 Sơ đồ tính xà gồ đỡ sàn 114

Hình 7.4 Mặt cắt ván khuôn dầm chính trục A 115

Hình 7.5 Sơ đồ tính toán ván khuôn đáy dầm 116

Hình 7.6 Sơ đồ tính toán và nội lực ván khuôn thành dầm 117

Hình 7.7 Mặt cắt ván khuôn dầm chính trục 3 118

Hình 7.8 Sơ đồ tính toán ván khuôn đáy dầm 119

Hình 7.9 Sơ đồ tính toán và nội lực ván khuôn thành dầm 120

Hình 7.10 Mặt cắt ván khuôn cột 121

Hình 7.11 Sơ đồ tính toán ván khuôncột 122

Hình 7.12 Ván khuôn thang máy 123

Hình 7.13 Sơ đồ tính ván khuôn lõi 124

Hình 7.14 Sơ tính toán sườn ngang 124

Hình 7.15 Mặt cắt ván khuôn cầu thang 125

Hình 7.16 Sơ đồ tính toán ván khuôn bản thang 126

Trang 10

Hình 7.17 Sơ đồ tính toán và nội lực nẹp đứng 127

Hình 7.18 Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm 129

Hình 7.19 Sơ đồ tính consle 130

Hình 7.20 Biểu đồ moment hệ console (KN.m) 130

Hình 7.21 Phản lực gối tựa hệ console (KN) 131

Hình 7.22 Thép neo chờ sẵn ở sàn 131

Hình 9.1 Bố trí cần trục tháp 153

Trang 11

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUANG CÔNG TRÌNH

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình :

Trong tiến trình hội nhập đất nước kinh tế càng phát triển kéo theo đời sốngnhân càng nâng cao , một bộ phận lớn người dân có nhu cầu tìm kiếm nơi an cư vớimôi trường trong lành , nhiều tiện ích hỗ trợ để lạc nghiệp đòi hỏi sự ra đời căn hộ caocấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân , chung cư Thủ Thiêm là một trongnhững chung cư dạng này

Với nhu cầu về nhà ở tăng cao trong khi quỹ đất thành phố ngày càng ít đi thìcác dự án xây dựng chung cư cao tầng là một giải pháp cần thiết và tất yếu , các dự ánđồng thời đóng góp vào bộ mặt đô thị của thành phố nếu được tổ chức hài hòa hợp lívới môi trường cảnh quang xung quanh

Như vậy việc đầu tư xây dựng khu căn hộ cao cấp Thủ Thiêm là phù hợpvới chủ trương khuyến khích đầu tư của thành phố Hồ Chí Minh , đáp ứng nhu cầubức thiết của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế , hoàn chỉnh hạ tầng đô thị

1.2 Vị trí xây dựng công trình :

1.2.1 Vị trí địa lý :

Khu đất xây dựng công trình có diện tích 1278m2 trên khu đất có 3994m2tại trục đường Nguyễn Duy Trinh và một đường cụt thuộc Quận 2, thành phố HồChí Minh

 Phía Bắc giáp đường Nguyễn Duy Trinh

 Phía Nam giáp với nhà dân

 Phía Đông giáp với đường cụt

 Phía Tây Nam giáp với cafe Dan

Hình 1.1: Vị trí công trình

Trang 14

1.2.2 Điều kiện địa hình địa, chất thủy văn :

+ Nhiệt độ trung bình năm: 260C

+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 220C

+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 300C

+ Lượng mưa trung bình: 1000- 1800 mm/năm

+ Độ ẩm tương đối trung bình: 78%

+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70 -80%

+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90%

+Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8giờ /ngày

Hướng gió chính thay đổi theo mùa

+Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, ĐôngNam và Nam

+ Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây-Nam và Tây

+ Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8(34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%) Tốc độ gió trung bình 1,4÷1,6m/s Hầu nhưkhông có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa(tháng 9)

Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước.Hầu như không có lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng

+Lớp đất 2: Lớp 2 là bùn sét hữu cơ màu đen có bề dày 2,2m

+Lớp đất 3: Lớp 3 là sét pha kẹp lớp cát pha màu vàng, xám xanh trạng

thái dẻo mềm - dẻo cứng có bề dày 8,8m

Trang 15

+Lớp đất 4: Lớp 4 là lớp cát pha, cát trung lẫn sét, cát mịn lẫn sét, màu

hồng, vàng, kết cấu kém chặt – chặt vừa – chặt có bề dày 28,9m

+Lớp đất 5: Lớp 5 là lớp sét bụi, màu nâu đỏ, vàng , vàng nâu, xám

xanh, xám nâu, trạng thái nửa cứng – cứng có bề dày 8,7m và chưa kết thúc ở độsâu 50m

1.3 Quy mô công trình :

 Diện tích khu đất xây dựng: 1278m2

 Ban quản lý khu : 255m2

Trang 16

CHƯƠNG 2 : CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 2.1.Giải pháp mặt bằng tổng thể :

Vì đây là công trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặtbằng tương đối đơn giản Việc bố trí tổng mặt công trình chủ yếu phụ thuộc vào vịtrí công trình, các đường giao thông chính và diện tích khu đất Hệ thống bãi đậu

xe được bố trí dưới tầng ngầm đáp ứng được nhu cầu đậu xe của người dân trongkhu căn hộ , có cổng chính hướng trực tiếp ra mặt đường lớn (Đường Nguyễn DuyTrinh )

Hệ thống kỹ thuật điện, nước được nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễdàng sử dụng và bảo quản

Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quảnhất, đạt yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc

2.2 Giải pháp mặt bằng phân khu chức năng :

Công trình được xây dựng mới hoàn toàn trên khu đất Bao gồm 15 tầngnổi và 1 tầng hầm, được xây dựng trên khu đất có diện tích 3994 m2 trong đó diệntích đất xây dựng là 1278 m2.Với tổng chiều cao công trình là 59,4m Khu vực xâydựng sát với công trình lân cận

Mặt bằng công trình được bố trí hợp lý dây chuyền công năng sử dụngkhép kín, liên hoàn Hai thang máy được bố trí trước khu vực sảnh giao dịch thuậntiện cho việc đi lại, hai thang bộ được bố trí trong tòa nhà để thoát hiểm khi có sự

cố xẩy ra

Bố trí các phòng ban chức năng của phương án:

Mặt bằng tâng hầm: Diện tích 1182m

 Khu vực để xe , lối đi : 1094.5 m2

 Phòng lấy rác , phòng máy bơm , kỹ thuật điện thông tin liên lạc : 87.5 m2

Mặt bằng tầng trệt : Diện tích 1182 m 2

Mặt bằng tầng 1: Diện tích 1182 m 2

Trang 17

Mặt bằng tầng 2-15: Diện tích 1182 m 2

 Hai căn hộ loại 3 : 171.4

- Nhìn chung bề ngoài của công trình được thiết kế theo kiểu kiến trúc hiện đại.Mặt

đứng chính của công trình được thiết kế đối xứng tạo nên sự nghiêm túc phù hợp với thể loại của công trình ở giữa từ trên xuống được bao bọc một lớp kính phản quang tạo dáng vẽ hiện đại cho công trình Cửa sổ của công trình được thiết kế là cửa sổ kính vừa tạo nên một hình dáng đẹp về kiến trúc vừa có tác dụng chiếu sáng tốt chocác phòng bên trong

2.4.Giải pháp mặt cắt :

Nhà ở chung cư cao tầng được thiết kế với chiều cao các tầng như sau: Tầnghầm 3,3m, tầng trệt và tầng 1 cao 4,2m ,tầng 2 đến tầng 15 cao 3,6m Chiềucao các tầng là phù hợp và thuận tiện cho không gian sử dụng của từng tầng.Cốt sàn tầng trệt (cốt 0,00) cao hơn cốt mặt đất tự nhiên là 2,3m Tường baoquanh chu vi sàn là tường xây 200 Sàn các tầng được kê trực tiếp lên cáccột và dầm, và có các dầm bo xung quanh nhà để đảm bảo một số yêu cầu

về mặt kết cấu cũng như kiến trúc sử dụng

Các tầng từ tầng 02 đến tầng 15 có chiều cao điển hình là 3,6m phù hợp vớiquá trình

sử dụng chung của mỗi gia đình Đảm bảo cho không gian ở không quá chậttrội, nhằm

có được được sự thông thoáng cho từng căn hộ

Trang 18

2.5.Giải pháp giao thông bên trong công trình :

Vì đây là công trình nhà cao tầng nên giao thông bên trong công trình chủyếu là giao thông theo phương đứng , công trình được bố trí hai cầu thang mấyphục vụ đi lại của người dân ngoài ra còn một cầu thang máy để vận chuyển hànghóa phục vụ nhu cầu của các nhân viên làm việc trong khu căn hộ Ở hai bênđược bố trí hai cầu thang bộ phục vụ thuận tiện hơn và cũng là cầu thang thoáthiểm

2.6.Giải pháp kỹ thuật công trình:

2.6.1Giải pháp kết cấu :

Vật liệu bê tông cốt thép được sử dụng phổ biến trên thế giới cũng như ở ViệtNam Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi

do có những ưu điểm sau:

+ Giá thành của kết cấu BTCT thường rẻ hơn kết cấu thép đối với nhữngcông trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau

+ Bên lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian.Cókhả năng chịu lửa tốt

+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu kiến trúc

Bên canh đó kết cấu BTCT tồn tại nhiều khuyết điểm như trọng lượng bảnthân lớn, khó vượt được nhịp lớn, khó kiểm tra chất lượng và vết nứt

Xem xét nhưng ưu điểm, nhược điểm của kết cấu BTCT và đặc điểm củacông trình thì việc chọn kết cấu BTCT là hợp lí

Kết cấu tòa nhà được xây dựng trên phương án kết hợp hệ khung và lõi váchcứng (vách khu vực thang máy) kết hợp sàn BTCT, đảm bảo tính ổn định và bềnvững cho các khu vực chịu tải trọng động lớn

Phương án nền móng sẽ thi công theo phương án cọc khoan nhồi đảm bảocho toàn bộ hệ kết cấu được an toàn và ổn định, tuân theo các tiêu chuẩn xây dựnghiện hành

Tường bao xung quanh được xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhôm kính baoche cho toàn bộ tòa nhà

dựng ở bên cậnh toà nhà, nguồn cao thế cấp cho máy biến áp là nguồn 22KV được lấy

từ trạm điện thành phố Nguồn cao thế dẫn vào trạm dùng cáp ngầm Cu/XLPE 3x240mm2 có đặc tính chống thấm dọc

24KV-Hệ thống thang máy, trạm bơm nước sinh hoạt, cứu hoả dùng nguồn 380V, 3 pha, 50Hz xoay chiều

Trang 19

- Thiết bị điện

Hệ thống đèn chiếu sáng trong nhà sử dụng điện thế 220V, 1 pha

Để tiện theo dõi và quản lý điện năng , mỗi hộ được lắp một công tơ 1 pha vàmỗi

tầng lắp một công tơ 3 pha Tất cả các công tơ được để trong tủ điện đặt tại phòng kỹ thụât mỗi tầng

Các hạng mục trong nhà được chiếu sáng bằng đèn NEON, đèn lốp bóngNEON, đèn

treo tường Phần chiếu sáng hạng mục bên ngoài sử dụng đèn pha chiếu sáng mặt đứng công trình đảm bảo độ thẩm mỹ cũng như kiến trúc của công trình

Hệ thống chiếu sáng GARA tầng hầm, hành lang dùng đèn lốp, đèndownlight, đèn

chiếu sáng khẩn có ắcqui, đèn pha 150W và các đèn sợi đốt chống cháy nổ

Yêu cầu thiết bị đồng bộ nhằm đảm bảo hoạt động tối ưu của thiết bị, vậnhành lâu

bền và liên tục Đặc biệt hệ thống có khả năng làm việc liên tục, lâu dài trong các điều kiện môi trường dưới đây mà không suy giảm độ bên, độ tin cậy của hệ thống

2.6.3.Hệ thống cấp nước :

Nước cấp cho công trình được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dự trữtrong bể nước ngầm Nhờ hệ thống máy bơm, nước được bơm lên bể chứa trênmái Từ bể chứa này nước theo các đường ống đi đến các căn hộ phục vụ sinhhoạt

- Cấp nước sinh hoạt:

Bố trí các ống đứng cấp nước đi trong hộp kỹ thuật sát thang máy Từ các ốngđứng đi các nhánh cấp vào từng tầng Đặt đồng hồ đo nước cho từng căn hộ tạihành lang mỗi

tầng để kiểm soát lượng nước cấp, ống cấp nước vào mỗi căn hộ Ø25, tại mỗi căn hộ

có bố trí bình đun nước nóng cục bộ Đường ống cấp nước sau khi lắp đặt xong phải được thử áp lực và khử trùng trước khi đưa vào sử dụng

- Cấp nước chữa cháy:

Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế là hệ thống chữa cháy thông thường, với khối tích công trình > 25.000 m3, số cột nước chữa cháy là 2, lưu lượng tính cho mỗi cột là 2,5l/s Tại mỗi tầng bố trí 2 hộp cứu hoả đặt tại các vị trí gần hành lang,

cầu thang Mỗi hộp gồm có: Lăng phun có đường kính đầu phun D16, ống vòi rồng D65 dài 20m Lượng nước dự trữ thường xuyên cho chữa cháy tại bể ngầm là 54 m3,tại bể nước mái là 3 m3

2.6.4.Hệ thống thoát nước :

- Hệ thống thoát nước thải :

Bố trí ống đứng thoát nước vào 8 hộp kỹ thuật ống đứng thoát nước cho xí vàtiểu có

Trang 20

đường D140 và đổ vào 02 bể tự hoại ở 2 phía ống đứng thoát nước cho lavabô và nước rửa sàn có đường kính D140 , được xả ra mạng lưới thoát nước bên ngoài công trình, ống thông hơi bổ sung đường kính D140.

- Hệ thống thoát nước mưa :

Bố trí ống đứng thoát nước mưa trong các hộp kỹ thuật Hệ thống thoát nướcmưa được thu vào các rãnh xung quanh công trình tại tầng 1, trên đường thoát rarãnh tạo các đoạn uốn khúc để giảm áp trước khi nước mưa được xả vào rãnh

2.6.5.Hệ thống thông gió và chiếu sáng :

a) Hệ thống chiếu sáng :

Tận dụng tối đa chiếu sang tự nhiên, hệ thống cửa số các mặt đều được lắpkính Ngoài ra ánh sáng nhân tạo được bố trí sao cho phủ hết những điểm cầnchiếu sáng

b) Hệ thống thông gió :

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng

hệ thống điều hòa không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ốngchạy theo các hộp kỹ thuật phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngnagphân bố đến các vị trí công trình

2.6.6.Hệ thống chống sét và phòng cháy chữa cháy :

a) Hệ thống chống sét :

Chống sét cho công trình sử dụng loại đầu kim thu sét được sản xuất theocông nghệ mới nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax được bọc bằng 3lớp cách điện, đặc biệt có thể lắp đặt ngay bên trong công trình bảo đảm mỹ quancho công trình, cách li hoàn toàn dòng sét ra khỏi công trình

Sử dụng kỹ thuật nối đất hình tia kiểu chân chim, đảm bảo tổng trở đất thấp

và giảm điện thế bước gây nguy hiểm cho người và thiết bị Điện trở nối đất của

hệ thống chống sét được thiết kế đảm bảo £ 10W

Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị được thực hiện độc lập với hệ thống nối đấtchống sét Điện trở của hệ thống nối đất an toàn phải đảm bảo £ 4W Các tủ điện, bảngđiện, thiết bị dùng điện có vỏ bằng kim loại đều phải được nối với hệ thống nối đất Sau khi lắp hệ thống chống sét và tiếp địa xong, đo kiểm tra tiếp địa, nếu điện trởtiếp

đất không đạt yêu cầu thì phải tăng cường thêm cọc, hoặc tăng hoá chất làm giảm điện trở đất

b)Hệ thống phòng cháy chữa cháy :

 Hệ thống báo cháy:

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơicông cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy gắn đồng hồ và đén báo cháy, khiphòng quản lý được nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoản hoạn cho côngtrình

 Hệ thống chữa cháy:

Trang 21

Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liênquan khác ( bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất

cả các tầng đều có bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông

2.7.Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :

S

S = (17730/3994) = 4,44Trong đó: SS ¿ 17730m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không baogồm diện tích sàn tầng hầm và mái

2.8.Kết luận và kiến nghị :

Tổng thể công trình được xây dựng nằm trong khu vực quận 2 của thànhphố, rất phù hợp với quy hoạch tổng thể, có kiến trúc đẹp, hiện đại Xây dựng vàđưa công trình vào sử dụng mang lại nhiều lợi ích, giải quyết phần nào nhu cầu vềnhà ở của người dân

Kiến trúc, công trình mang dáng vẻ hiện đại thiết kế phù hợp với cảnh quan

độ thị , góp phần tạo bộ mặt chung cho thành phố

Kết cấu, hệ kết cấu khung và lõi vách cứng kết hợp sàn bê tông cốt thép toànkhối, đảm bảo cho công trình chịu được tải trọng đứng và ngang rất tốt Kết cấumóng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi, có khả năng chịu tải rất lớn

Dự án xây dựng khu căn hộ cao cấp Thủ Thiêm là một dự án có tính khả thi, hết sứccần thiết và ý nghĩa trong việc giải quyết nhu cầu về nhà ở , không gian nghỉ ngơi củangười dân

Trang 22

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Trang 23

Người HD : Th.S Đỗ Minh Đức ………

Trang 24

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 3.1.Các số liệu tính toán :

3.1.1.Lựa chọn vật liệu :

Bêtông cấp độ bền: B25 có Rb = 14,5 MPa =14500 kN/m2,  = 25 kN/m3

Rbk=1,05 Mpa = 1050 kN/m2Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI, A-I có Rs = Rsc = 225MPa

Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII, A-II có Rs = Rsc = 280MPa

3.1.2.Phân loại ô sàn :

Tuỳ thuộc vào sự liên kết ở các cạnh mà ta có liên kết ngàm hay khớp.Nếu sàn liên kết với dầm giữ thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầmthì xem là tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về antoàn thì ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp Khi dầm biên lớn ta

có thể xem là ngàm

 Khi

2 1

2

L

L  Bản làm việc theo cả hai phương : Bản kê bốn cạnh

Trong đó : L1-kích thước theo phương cạnh ngắn

L2-kích thước theo phương cạnh dài

Căn cứ vào kích thước,cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô sàn

như sau (chia ô sàn theo tim dầm có kích thước giả thiết từ trước ):

Trang 25

Hình 3.1.Sơ đồ phân chia ô sàn

Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn :

Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sànkhác nhau, nhưng để thuận tiện cho thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọnmột chiều dày bản sàn

Với ô bản có kích thước lớn nhất: L₁xL₂ =7.0x8.4=58,8(m) , L₂/L₁=8.4/7.0=1.20

Ô bản làm việc theo cả hai phương, bản thuộc loại bản kê 4 cạnh

Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb =

D

m l

Trong đó :

D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 0,9

m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 - 45 đối với bản kê bốn cạnh, m = 30 - 35đối với bản loại dầm; lấy m = 45

l : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực )

Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:

hb hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng

Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm

Trang 26

Hình 3.2 Cấu tạo sàn tầng điển hình

3.3.Tải trọng tác dụng lên các ô sàn :

3.3.1.Tĩnh tải sàn :

a)Trọng lượng các lớp sàn:

Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:

gtc = . (kN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn

gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán

Trong đó: (kN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu

n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995

Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:

a) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn :

Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm Tườngngăn xây bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/cm3)

Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xemtải trọng đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổithành tải trọng phân bố truyền vào dầm

Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds

Trong đó: ht: chiều cao tường

H: chiều cao tầng nhà

hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng

Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :

g t−s tt =

n t ( S tS c) δ t γ t+n c S c γ c

Gạch Ceramic dày 10Vữa lót mác 75 dày 15Sàn BTCT dày 150Vữa trát trần M75 dày 15Trần thạch cao khung nhôm

Trang 27

Trong đó:

St(m2): diện tích bao quanh tường

Sc(m2): diện tích cửa

nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3)

δt = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.

γt = 1500(daN/m3): trọng lượng riêng của tường

γc = 18(daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa

Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán

Bảng 3.3 Tĩnh tải các ô sàn :

Ô sàn

Kích

thước Diệntích Kích thướctường St Sc gt+c gstt gtt

Trang 29

Bảng 3.4 Hoạt tải các ô sàn :

Ô

tc(daN/m²) hệ sốn Hệ sốψ p

tt(daN/m²)

Trang 30

3.3.3.Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn :

Bảng 3.5.tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn :

Để xác định nội lực, từ tỷ số l2/l1 và loại liên kết ta tra bảng tìm được các hệ

số αi, βi (Phụ lục 17- Kết cấu bêtông cốt thép) Sau đó tính toán nội lực trong bảngtheo các công thức như sau:

Trang 31

min

M = - ql 12

2 1 1

l1

Hình 3.3 Bản kê bốn cạnh

+ Mômen nhịp: M1 = α1.(gtt+ptt).l1.l2

M2 = α2 (gtt+ptt).l1.l2+ Mômen gối: MI = β1 (gtt+ptt).l1.l2

MII = β2 (gtt+ptt).l1.l2Trong đó:

qtt = gtt + ptt: tổng tải trọng tác dụng lên sàn

l1, l2 kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản

α 1, α 2, β1, β2: các hệ số tra bảng(Phụ lục 17-KCBTCT-Phần cấu kiện cơ bản)

3.5.2.Bảng loại dầm :

Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm

 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kN/m)Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:

Trang 32

Giả thiết a0 Với bản thường chọn a0 = 15÷20mm Khi h khá lớn (h >150mm) có thể chọn a0 = 25÷30mm Tính h0 = h - a0.

: Đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén,  =  - 0,008.Rb

 = 0,85 đối với bê tông nặng

sc,u: ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, sc,u = 400Mpa

Kiểm tra điều kiện hạn chế:  ≤ R

Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính = 1 - 0,5.

Tính diện tích cốt thép: s 0

s

M A

s A

b h

Kiểm tra điều kiện  ≥ min = 0,1% Khi xảy ra <min chứng tỏ h quá lớn sovới yêu cầu, nếu được thì rút bớt h để tính lại Nếu không thể giảm h thì cần chọn

As theo yêu cầu tối thiểu bằng min.b.h0

Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần tính lại a0 và h0 Khi h0 không nhỏ hơn giátrị đã dùng để tính toán thì kết quả là thiên về an toàn Nếu h0 nhỏ hơn giá trị đãdùng với mức độ đáng kể thì cần tính toán lại  nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% làhợp lý

3.6.2.Cấu tạo cốt thép chịu lực:

Đường kính  nên chọn  ≤ h/10 Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặctính toán như sau:

Khoảng cách cốt thép chịu lực còn cần tuân theo các yêu cầu cấu tạo sau: amin ≤

a ≤ amax Thường lấy amin = 70mm

Khi h ≤ 150mm thì lấy amax = 200mm

Trang 33

Khi h > 150mm lấy amax = min(1,5.h và 400)

Kết quả tính toán nội lực và cốt thép cho ô sàn được thể hiện ở bảng

Cấp độ bền bê tông : B25 Rb = 14,5 MPa

Trang 34

1.75

Tính thép

Hệ số moment

CII, A-II

Trang 35

Tính thép Cấp bền BT :

2.23

10,652 1,532 1,493

150

CII, A-II

Trang 36

CHƯƠNG 4 : TÍNH DẦM LIÊN TỤC 4.1.Tính toán dầm liên tục trục 5 (dầm D1)

Trang 37

4.1.3 Tải trọng tác dụng lên dầm :

 Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm:

 Tải trọng bản thân và lớp vữa trát dầm

 Tải trọng dầm phụ truyền vào dầm

 Tải trọng tường và cửa, cửa sổ nằm trên dầm

 Tải trọng ô sàn phân phối vào dầm ( tĩnh tải và hoạt tải)

Trong đó l1, l2 :là chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản

a)Trọng lượng bản thân của dầm và lớp vữa:

Hình 4.2 sự phân bố tĩnh tải trên dầm

b)Tải trọng từ các ô sàn truyền vào :

Hình 4.3: Sơ đồ truyển tải các ô sàn lên dầm D1

Trang 38

 Tĩnh tải:

Bảng 4.1: Tĩnh tải sàn phân bố trên dầm D1

gtt(N/

m²)

L1

2 (m) Dạng tải

gtd(N/m)

Trang 39

 = 18000(N/m3): trọng lượng riêng vữa trát.

gctc=400(N/m2): trọng lượng trên 1m2 cửa

Tải trọng của ô sàn S15 truyền vào dầm bo (tĩnh tải và hoạt tải)

Tải trọng tường và cửa sổ xây trên dầm bo (tĩnh tải )

Tải trọng bản than dầm bo (tĩnh tải )

Chọn tiết diện dầm bo 100x200mm:

Tính tương tự :

Trang 40

- tĩnh tải ô sàn S15 truyền vào dầm bo :

Vậy tĩnh tải từ dầm bo quy về dầm D1: G’=13909+9340+1292=24541 (N)

- Hoạt tải do ô sàn S15 truyền vào dầm bo quy về tải tập trung tại dầm D1 :

P’=1440.6.8/2=4896 (N)

Tổng tĩnh rải tập trung : G1=G+G’=99749+24541=124290 (N)

Tổng hoạt tải tập trung : P1=P+P’=11077+4896=15973

Hình 4.4: Sơ đồ truyền tải các ô sàn lên dầm phụ

d)Tải trọng tường tác dụng lên dầm :

Tải trọng tường tác dụng lên dầm được quy về lực phân bố đều trên dầm

Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds

Trong đó: ht: chiều cao tường

H: chiều cao tầng nhà

hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng

Công thức qui đổi tải trọng tường trên dầm về tải trọng phân bố đều trên dầm :

Ngày đăng: 28/01/2019, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trường Đại Học Xây Dựng . Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối. NXB Khoa học và kĩ thuật. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối
Nhà XB: NXB Khoa học vàkĩ thuật. 2008
[2] Vũ Mạnh Hùng. Sổ tay thực hành kết cấu công trình. NXB Xây Dựng. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thực hành kết cấu công trình
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2009
[6] Võ Bá Tầm, Hồ Đức Duy. Sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo tiêu chuẩn 356-2005.NXB Xây Dựng. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo tiêu chuẩn 356-2005
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2007
[7] Trịnh Quốc Thắng. Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng. NXB Khoa học kĩ thuật. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng
Nhà XB: NXBKhoa học kĩ thuật. 2002
[8] Lê Văn Kiểm. Thi công bê tông cốt thép. NXB Xây Dựng. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi công bê tông cốt thép
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2009
[9] Trịnh Quang Thịnh. Giáo trình Bê tông cốt thép. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [10] Nguyễn Tiến Thu. Sổ tay chọn máy thi công. NXB Xây Dựng. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bê tông cốt thép. " Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng[10] Nguyễn Tiến Thu." Sổ tay chọn máy thi công
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2008
[14]Định mức 1776 ,1172 , 1173 định mức dự toán công trình Khác
[15]Tiêu chuẩn TCXDVN 326-2004, Cọc khoan nhồi- Tiêu chuẩn Thi công và Nghiệm thu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w