Trình bầy nguyên tắc tập trung dân chủ

1 96 0
Trình bầy nguyên tắc tập trung dân chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trình bầy nguyên tắc tập trung dân chủ . Điều 6 Hiến pháp 1992 quy định “ Quốc hội, HĐND các cấp và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động của nhà nước ta. Nguyên tắc tập trung dân chủ ” Đây là nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt độnh của nhà nước ta. Nguyên tắc này quy dịnh trước hết là sự lãnh đạo tập trung. Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp dưới ở địa phương và cơ sở có khả năng thực hiện quyết định của trung ương đồng thời đảm bảo tính sáng tạo chủ động của địa phương vá cơ sở trong việc giải quyết vấn đề ở địa phương và cơ sở đó. Tránh tập trung quan liêu cũng như dân chủ quá trớn. Vô nguyên tắc dẫn đến cục bộ địa phương, phải bảo đảm quyền làm chủ của các cấp quản lý quyền quyết định của trung ương đói với nhữngvấn đề then chốt. Những vấn đề có tính chất chiến lược bảo đảm cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ : 1 sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Đây là quan hệ Trực thuộc chịu trách nhiệm và báo cáo công tác của cơ quan quản lý nhà nước trước cơ quan dân cư. Yếu tố tập trung này thể hiện rõ rệt quan hệ giữa cơ quuan quyền lực và cơ quuan hành chính. Yếu tố dân chủ còn được thực hiện trong việc cơ quan quyyền lực trao quyền sáng tạo cho cơ quan hành chính và cơ quan quyền lực không làm. 2 sự phục tùng của cấp dưới tối đa với cấp trên. Địa phương với trung ương. Có sự phục tùng đó thì trung ương mới tập trung được quyền lực nhà nước để chỉ đạo, Giám sát hoạt động của cấp dưới. Sự phân cấp quản lý là phân định, chức trách, nhiệm vị và quyền hạn của các cấp trong quản lý. Sự phân cấp cho địa phương tránh cho các cơ quan trung ương phải làm những công việc thuộc quyền của địa phương . Các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị cấp dưới cụ thể là những khuyến khích sản xuất ra của cải vật chất bảo hộ quyền sở hữu các tài sản hợp pháp. quyền lực chung của các đơn vị cơ sở. Giúp đỡ về mặt vật chất hướng dẫn hoạt động . 3 Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: Chiều dọc là phụ thuộc các cơ quan hành chính cấp trên để cơ quan hành chính cấp trên có thể tập trung quyền lực để chỉ đạo cấp dưới phát huy thế mạnh địa phương hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao.

Trình bầy ngun tắc tập trung dân chủ  Điều 6 Hiến pháp 1992 quy định “ Quốc hội, HĐND các cấp và các cơ quan khác của nhà nước đều  tổ chức và hoạt động của nhà nước ta. Ngun tắc tập trung dân chủ ” Đây là ngun tắc cơ bản về tổ chức và hoạt độnh của nhà nước ta. Ngun tắc này quy dịnh trước hết là sự lãnh đạo tập trung.  Sự tập trung đó bảo đảm cho cơ quan cấp dưới ở địa phương và cơ sở có khả năng thực hiện  quyết định của trung ương đồng thời đảm bảo tính sáng tạo chủ động của địa phương vá cơ sở  trong việc giải quyết vấn đề ở địa phương và cơ sở đó. Tránh tập trung quan liêu cũng như dân chủ  q trớn. Vơ ngun tắc dẫn đến cục bộ địa phương, phải bảo đảm quyền làm chủ của các cấp  quản lý quyền quyết định của trung ương đói với nhữngvấn đề then chốt. Những vấn đề có tính chất chiến lược bảo đảm cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Biểu hiện của ngun tắc  tập trung dân chủ : 1/ sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Đây là quan hệ Trực thuộc chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác của cơ quan quản lý nhà nước trước  cơ quan dân cư. Yếu tố tập trung này thể hiện rõ rệt quan hệ giữa cơ quuan quyền lực và cơ quuan  hành chính Yếu tố dân chủ còn được thực hiện trong việc cơ quan quyyền lực trao quyền sáng tạo cho cơ quan hành chính và cơ quan quyền lực khơng làm 2/ sự phục tùng của cấp dưới tối đa với cấp trên. Địa phương với trung ương. Có sự phục tùng đó  thì trung ương mới tập trung được quyền lực nhà nước để chỉ đạo, Giám sát hoạt động của cấp  dưới. Sự phân cấp quản lý là phân định, chức trách, nhiệm vị và quyền hạn của các cấp trong quản  lý. Sự phân cấp cho địa phương tránh cho các cơ quan trung ương phải làm những cơng việc thuộc quyền của địa phương  Các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị cấp dưới cụ thể  là những khuyến khích sản xuất ra của cải vật chất bảo hộ quyền sở hữu các tài sản hợp pháp.  quyền lực chung của các đơn vị cơ sở. Giúp đỡ về mặt vật chất hướng dẫn hoạt động  3/ Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: Chiều dọc là phụ thuộc các cơ quan hành chính cấp trên để cơ quan hành chính cấp trên có thể tập  trung quyền lực để chỉ đạo cấp dưới phát huy thế mạnh địa phương hồn thành nhiệm vụ cấp trên  giao

Ngày đăng: 28/01/2019, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan