TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN

7 933 7
TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC VĂN Các trò chơi trí tuệ với sự tham gia tích cực của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên là trung tâm của hoạt động dạy học. Vì vậy, yêu cầu cốt yếu khi vận dụng nó, giáo viên phải sáng tạo ra được các trò chơi và tổ chức thực hiện tốt các trò chơi đó. Vai trò của học sinh được đẩy lên hàng đầu, trong đó hoạt động thảo luận, hợp tác trong nhóm chơi, đội chơi từ khâu chuẩn bị cho đến khi kết thúc quá trình chơi là hoạt động cốt lõi. Thứ nhất, giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất cả các tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người (đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị). Thứ hai, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ nội dung giảng dạy và cách tổ chức sinh hoạt trò chơi kèm theo các dụng cụ cần thiết và biết dự đoán trước mọi tình huống có thể xảy ra để không bị bất ngờ và có khả năng tùy cơ ứng biến. Thứ ba, phải biết làm chủ thời gian, kiểm soát được tiến trình hoạt động, nếu không trò chơi sẽ phản tác dụng. học sinh không có cơ hội có ý tưởng mới rút ra từ trò chơi, thậm chí có khi họ bị bối rối thêm. Thư tư, trò chơi được chọn tốt, phù hợp với lứa tuổi, tâm trạng của học sinh, phù hợp với nội dung giảng dạy sẽ gây nhận thức khó quên . Cùng một loại trò chơi, giáo viên có thể sáng tạo nhiều cách khác nhau để tạo sự hấp dẫn, mới lạ. Thứ năm, trò chơi khởi động lúc bắt đầu buổi học là rất cần thiết để tạo bầu không khí thân thiện, nhờ đó mà học sinh dễ tham gia hơn ở phần nội dung chính. Thứ 6, lựa chọn trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, tạo được hứng thú, phấn khởi với người chơi, phù hợp với đối tượng chơi, số lượng người chơi, nội dung bài học, thời lượng cho hoạt động, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học. Đồng thời phải đạt được hiệu quả giáo dục. Thứ 7, giáo viên với tư cách là người dẫn chương trình phải tự tin; mềm dẻo; chân tình, thân thiện, vui tươi, hài hước; biết làm chủ thời gian, kiểm soát được tiến trình hoạt động; biết đảm nhận nhiều vai trò khác nhau: người tư vấn, người xúc tác, người nghe, người thầy, người bạn…; luôn chú ý lắng nghe và tỏ thái độ quan tâm, tôn trọng , khuyến khích, động viên, biểu dương học sinh; khi bắt lỗi và cho điểm phải khách quan, chính xác, công bằng.

TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC VĂN ( THPT Lạng Giang II) Phương pháp hình thức dạy học mơn Văn phong phú, đa dạng bao gồm phương pháp đại: hoạt động nhóm, đóng vai, đặt giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án, động não phương pháp truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện…Mỗi phương pháp dạy học có mặt tích cực hạn chế riêng, phù hợp với loại đòi hỏi điều kiện thực riêng.Vì vậy, giáo viên khơng nên phủ định lạm dụng phương pháp Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ nhận thức học sinh lực, sở trường giáo viên, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường mà lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cách hợp lý Trong dạy học mơn Ngữ văn, vận dụng phương pháp “Trò chơi” nhằm: Hình thành tri thức mới, hình thành kỹ năng, củng cố tri thức Biện pháp áp dụng trò chơi Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi dạy Văn Giáo viên cần ý đến đặc thù phân môn; lưu ý mối quan hệ trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học, gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi kết thúc thưởng cho người (đội) thắng xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị) Lồng ghép trò chơi vào phân môn Ngữ văn: Do đặc thù phân mơn, việc vận dụng lồng ghép trò chơi có điểm khác nhau: Đọc- văn: Tuỳ thuộc dạng (bài khái quát, ôn tập; đọc - hiểu văn bản…), lượng kiến thức, mục tiêu học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ dành cho hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho tiết học Do đặc thù phân mơn với mục đích cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương, đòi hỏi cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi vừa phải Tiếng Việt: Lồng ghép trò chơi phân môn phù hợp, đặc biệt tiết thực hành, luyện tập Trò chơi cần gắn với tập, hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ Vận dụng tốt giải pháp này, học Tiếng Việt khơng khơ cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư em, quan trọng góp phần phát triển lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Qua trò chơi, tư khả ngơn ngữ em bộc lộ tự nhiên, giáo viên phát uốn nắn kịp thời mặt hạn chế Làm văn: Chính phần thực hành Đọc văn Tiếng Việt Có thể vận dụng trò chơi số tiết học khơng nên thực hình thức tiết, với phân mơn này, việc lồng ghép hình thức trò chơi thay phương pháp hình thức tổ chức lớp học đặc thù thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập kĩ năng…Do khơng nên gượng ép, để cố tình đưa trò chơi vào tất học làm văn Tôi xin trao đổi số trò chơi sau : I Trò chơi sắm vai W Shakespeare đă nói: “Tồn giới nhà hát Trong nhà hát có đàn bà, đàn ông Tất diễn viên Ở họ, có lối sân khấu lối rời sân khấu mình” Quả vậy, xã hội cá nhân hay nhóm đảm nhận vai trò định Điều giống vai diễn sân khấu Cùng lúc, cá nhân đảm nhận nhiều vai khác vai thường xuyên thay đổi Do vậy, thuật ngữ đóng vai hay gọi sắm vai thuật ngữ sử dụng phổ biến Mục đích: Sắm vai nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, nhận vấn đề, giúp buổi học sinh động, có kết hơn… Giúp học sinh đóng vai cảm nghiệm tâm lý, thái độ, hành vi đối tượng đóng vai, khắc sâu hiểu tác phẩm Giúp học sinh tự nhận mạnh, hạn chế rơi vào tình vai đóng Cách tiến hành trò chơi: + Dựa vào nội dung học, giáo viên đưa tình đoạn hội thoại hay sắm vai theo nhân vật đoạn trích, tác phẩm Người sắm vai học sinh xung phong, tình nguyện Giáo viên đến nơi để góp ý cho nhóm: ngôn ngữ nhân vật, cách thể tâm trạng, cách hố trang sau cho nhóm lên diễn + Cả lớp giáo viên nhận xét + Tổng kết khen thưởng Ví dụ dạy “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” Tiết 34- Ngữ văn 10- tập 1, thay cách dạy quen thuộc giáo viên cho học sinh tìm hiểu ngữ liệu đoạn hội thoại sách giáo khoa để từ nhận xét đặc trưng ngơn ngữ sinh hoạt giáo viên cho em đóng vai nhân vật đoạn hội thoại diễn trước lớp Giáo viên cho học sinh xung phong đóng vai nhân vật: Lan, Hùng Hương, mẹ Hương, bác hàng xóm, nhân vật đọc thuộc lời thoại diễn phút Kết thúc giáo viên nhận xét cách diễn học sinh, tuyên dương học sinh nhập vai tốt góp ý cho bạn nhập vai chưa tốt sau yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: Nội dung giao tiếp trên? Những câu họ nói với có chọn lọc trau chuốt khơng? Thời gian, địa điểm diễn hội thoại trên? Ai nói? Ai nghe? Mục đích giao tiếp người? Cách dùng từ, câu người? Thái độ người giao tiếp? Giọng nói người? Cả lớp dễ dàng trả lời câu hỏi xem xong đoạn kịch từ giáo viên dẫn dắt hình thành kiến thức học: Ngơn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm sống chủ yếu thể dạng nói Qua em dễ dàng tiếp thu kiến thức tiết tìm hiểu đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (gồm có đặc trưng: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể, đặc biệt đặc trưng thứ “Tính cá thể”, điều dạy theo cách cũ cho em đọc ngữ liệu tìm hiểu nội dung học học sinh khó nhận nhân vật giao tiếp có âm giọng nói khác biểu tính cá thể) Như vậy, ta thấy khoảng phút cho em sắm vai nhân vật học thật đem lại hiệu cao, lớp học sôi nổi, học sinh dễ phát kiến thức mà học muốn hướng tới giúp em hình dung học cách trực quan sinh động Các em thấy học tiếng Việt không khô khan căng thẳng mà ngược lại vui chơi, thể mà em u q mơn học Với trò chơi ta vận dụng vào tiết giảng văn có đoạn hội thoại, đoạn kịch với yêu cầu giáo viên phải dặn học sinh chuẩn bị trước nhà chí học thuộc lời thoại nhân vật để không bị thời gian Học sinh “sắm vai” học Văn II Trò chơi tiếp sức Mục đích: Áp dụng trò chơi nhằm huy động tính tích cực tất học sinh lớp, em phải động não hoạt động kể học sinh yếu Trò chơi áp dụng giáo viên yêu cầu học sinh tìm biểu nội dung, khái niệm học em thảo luận, phát nêu biểu Cách tiến hành trò chơi: + Chuẩn bị bảng phụ phiếu học tập cá nhân + Trên lớp giáo viên treo bảng phụ, chia nhóm cơng bố luật chơi + Tổng kết chơi, rút kinh nghiệm khen thưởng Trò chơi Mảnh ghép Chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học (số lượng câu hỏi cho đội chơi tuỳ theo bài, chủ yếu câu hỏi ghi nhớ, tái hiện, suy nghĩ trả lời thời gian ngắn) Đọc kỹ nội dung sách giáo khoa; Tham khảo thêm tài liệu liên quan; Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Cách tiến hành Giáo viên chia câu hỏi thành mảnh ghép mời học sinh lên lựa chọn tranh trả lời Thời gian suy nghĩ - thảo luận điểm số cho câu hỏi giáo viên quy định (tuỳ theo đối tượng học sinh đặc điểm học) Kết thúc phần chơi, giáo viên đánh giá, biểu dương, động viên tinh thần tổng kết điểm học sinh tham gia trò chơi sau chuyển sang phần chơi Bài "Tỏ lòng" Phạm Ngũ Lão Phạm Ngũ Lão Tỏ lòng Thất ngơn tứ tuyệt Chí làm trai Một số lưu ý Đáp án câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng Phạm vi, mức độ kiến thức gói câu hỏi gói câu hỏi phải tương đương nhau; sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với nhiều phương án trả lời Giáo viên phải bấm thời gian thật xác để đảm bảo công cho họ sinh nhóm tham gia trò chơi(có thể nhờ học sinh làm cơng việc này) Trò chơi tổ chức trước, phần nhỏ học( tiểu dẫn) sau học xong phần kiến thức học, sử dụng cho phần tổng kết tiết học IV Trò chơi “Đối đầu” Chuẩn bị: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học (số lượng câu hỏi tuỳ theo bài, chủ yếu câu hỏi liệt kê vật, nhân vật, tượng…) Đọc nội dung sách giáo khoa Tham khảo thêm tài liệu liên quan Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Chuẩn bị tờ Ao để ghi đáp án Qui trình Giáo viên đọc trước câu hỏi cho học sinh thảo luận thời gian định sau mời hai đội lên tham gia phần thi Học sinh suy nghĩ ghi đáp án vào giấy Ao, hết thời gian, hai đội giơ đáp án lên Giáo viên đóng vai trò quản trò vừa giám khảo chấm phần trả lời hai đội Kết thúc phần chơi giáo viên cho điểm tặng quà đội chơi giành chiến thắng (điểm số giáo viên quy định), đồng thời đánh giá, biểu dương, động viên tinh thần tham gia trò chơi học sinh Một số lưu ý Trò chơi tổ chức đầu tiết học - phần tạo tâm thế, tổ chức phần cuối tiết học - phần củng cố Và vận dụng giảng văn: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, Ca dao hài hước, Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nên chọn câu hỏi nhiều đáp án tốt, phải có 05 đáp án trở lên Giáo viên phải nhanh nhạy, đốn để phán xét nhanh chóng đáp án mà người chơi đưa ra, tránh tình trạng người chơi đưa đáp án người dẫn chương trình lại nói sai ngược lại Nếu thời gian (dự kiến) cho phần chơi hết mà người chơi chưa phân thắng bại hồn tồn, giáo viên dừng chơi cho điểm tất đội chơi có đại diện lại đến thời điểm để khơng lấn thời gian tiết học V Trò chơi “Tiếp sức ?” Chuẩn bị: Chuẩn bị máy tính, máy chiếu đa (hoặc tivi, đầu quay) số hình ảnh, hệ thống câu hỏi liên quan đến học Thiết kế số câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học Đọc kỹ tóm tắt lại nội dung sách giáo khoa Tham khảo thêm tài liệu liên quan Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Chuẩn bị giấy A4, bút Thực hiện: Giáo viên tạo khơng khí sôi nổi, hấp dẫn để nhiều học sinh tham gia trò chơi Thời gian dành cho trò chơi - phút Giáo viên đưa yêu cầu, học sinh nhanh tay trả lời có đáp án nhận phần quà( tràng pháo tay, điểm, phần quà ) VI Trò chơi “ Đồng đội”: Chuẩn bị: Chuẩn bị hệ thống từ (cụm từ, câu) chuyển tải nội dung kiến thức thuộc phạm vi học dự kiến câu gợi ý tương ứng với vấn đề đó; sau chia thành gói nhỏ Đọc kỹ sách tóm tắt lại nội dung sách giáo khoa Tham khảo thêm tài liệu liên quan Thực hiện: Giáo viên chia lớp thành hai đội tham gia trò chơi Mỗi đội cử đội trưởng cầm cờ chuông, giáo viên đưa câu hỏi, đội trưởng quan sát, theo dõi đội có tín hiệu trả lời rung chng phất cờ Trong trò chơi này, giáo viên cử trọng tài thư ký theo dõi ghi chép số câu trả lời đội Trọng tài đóng vai trò quan sát đội phất cờ rung chng trước giành quyền trả lời Đội nhanh trả lời cộng điểm( 10 điểm), đội trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội lại Kết thúc trò chơi, thư kí tổng hợp kết quả, đội có nhiều câu trả lời, tổng điểm cao nhận quà từ chương trình Một số lưu ý vận dụng: Các gói từ (cụm từ, câu) phải có mức độ tương đương Trước bắt đầu phần chơi phải quán triệt tất thành viên lớp không nhắc đáp án cho người chơi, thành viên đội vi phạm, đội bị trừ điểm Hết phần chơi đôi giáo viên nên giảng giải rõ thêm nội dung kiến thức chuyển tải qua từ ngữ vừa trả lời trước chuyển sang phần chơi đội Lưu ý, giáo viên chuẩn bị thêm số câu hỏi dự phòng để tránh hai đội hòa câu hỏi hay đáp án khơng hợp lệ VII Trò chơi “Thuyết trình” Chuẩn bị:Chuẩn bị máy tính, máy chiếu đa (hoặc tivi, đầu quay) số hình ảnh, hệ thống câu hỏi liên quan đến học Thiết kế số câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học Đọc kỹ tóm tắt lại nội dung sách giáo khoa Tham khảo thêm tài liệu liên quan Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Chuẩn bị giấy A4, bút Thực hiện: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm ( Khoảng nhóm) Thời gian dành cho trò chơi 10 phút Giáo viên đưa yêu với nhóm, nhóm tiến hành thảo luận đưa đáp án hình thức trình bày văn giấyAo sáng tạo theo sơ đồ tư duy, nhóm phải thể đươc nội dung phần Sau đó, nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm lại có quyền phản bác góp ý bổ sung Giáo viên người nhận xét, đánh giá chốt lại kiến thức sau phần Từ đó, giáo viên đánh giá tinh thần đồng đội, hợp tác tính dân chủ trò chơi Đồng thời, giáo viên khen tặng quà cho nhóm có phần hùng biện hay nhất, đầy đủ sáng tạo, hấp dẫn Một số lưu ý vận dụng: Trò chơi áp dụng số khái qt, ơn tập Câu hỏi đưa phải có mức độ khó tương đương với số điểm Câu hỏi phải mang tính khái quát, nội dung lớn phần đọc văn Học sinh cần phải chuẩn bị kỹ nội dung đọc hiểu để tham gia trò chơi cách dễ dàng đạt hiệu Giáo viên định hướng trò chơi trước để học sinh chuẩn bị tốt phần hùng biện nhóm VIII Trò chơi “Trò chuyện cuối tuần” Mục đích: Trò chơi tập cho em ln tự tin, mạnh dạn trình bày vấn đề trước đám đơng Qua trò chơi, em tự rút học kinh nghiệm cho thân: kĩ giao tiếp, ứng xử gặp tình cụ thể sống Nắm bắt học cách cụ thể dễ dàng Cách tiến hành trò chơi: + Chọn học sinh dẫn chương trình + Chọn 2-3 học sinh khách mời để thực trò chơi Cả lớp giáo viên khán giả + Kết thúc giáo viên tuyên dương nhân vật thực trò chơi rút học kinh nghiệm Ví dụ: Khi dạy “Trình bày vấn đề”- Tiết 52- Sách Ngữ văn 10- Tập đến mục III (phần trình bày vấn đề với đề tài chọn “thời trang tuổi trẻ” giáo viên tổ chức trò chơi hợp lí nhất) Giáo viên chọn học sinh làm người dẫn chương trình học sinh lại khách mời, vị khách mời trình bày khía cạnh đề tài cho Các học sinh lại vai khán giả đặt câu hỏi để hỏi vị khách mời câu hỏi có nội dung xoay quanh học Như vậy, đòi hỏi vị khách mời phải biết sáng tạo, linh hoạt, nhanh nhạy xử lý tình người dẫn chương trình khán giả hỏi Qua thực tế cho thấy, học sinh vai vị khách mời thích đóng vai nhân vật trên, IX Trò “Ơ chữ bí mật” Giáo viên đưa số câu hỏi tương đương với số từ (hoặc cụm từ) hàng ngang (số lượng từ hàng ngang tuỳ theo học), từ có đến hai chữ thuộc từ chìa khố Các nhóm (bắt đầu từ nhóm thứ nhất) lựa chọn hàng ngang, hết thời gian suy nghĩ nhóm đưa đáp án (viết giấy khổ to bảng con) Sau lượt lựa chọn thứ nhóm có quyền trả lời từ chìa khố, trả lời từ chìa khố trước có gợi ý giáo viên có điểm cao sau có gợi ý Thời gian suy nghĩ - thảo luận điểm số cho câu hỏi giáo viên quy định (tuỳ theo đối tượng học sinh đặc điểm học) Kết thúc phần chơi, giáo viên đánh giá, biểu dương, động viên tinh thần tổng kết điểm nhóm chơi Với trò chơi áp dụng cho tất học đặc biệt giảng văn, áp dụng chơi vào đầu để giới thiệu nhằm gây hứng thú với học sinh lúc củng cố để em khắc sâu nội dung học Ví dụ sau học xong “Đọc Tiểu Thanh ký”- Tiết 40 - Ngữ văn 10- Tập 1, giáo viên chia lớp thành nhóm tiến hành tổ chức trò chơi để củng cố học Sau phổ biến thể lệ chơi giáo viên treo ô chữ lên bảng trình bày chữ cẩn tìm hơm gồm chữ cái, giá trị bật sáng tác Nguyễn Du Để tìm chữ có câu hỏi gợi ý hàng ngang: 1/ Đây tên nhân vật đề cập đến thơ? 2/ Địa danh nhắc đến “Đọc Tiểu Thanh ký”? 3/ Đây tập thơ Tiểu Thanh sót lại sau chết? 4/ Hãy điền từ thiếu vào chỗ trống: “Đau đớn thay phận Lời bạc mệnh lời chung”? 5/ Từ “độc” phần nguyên tác thơ Đọc Tiểu Thanh ký dịch phần phiên âm có nghĩa gì? 6/ Đề tài mà Nguyễn Du quan tâm sáng tác ông? Một số lưu ý Số lượng từ hàng ngang phải vòng chơi (gấp đơi số lượng đội chơi) Không hỏi cụm từ phiên âm từ tiếng nước Sau học sinh trả lời xong từ (hoặc cụm từ) hàng ngang, giáo viên nên dừng lại giảng giải cho lớp hiểu rõ ý nghĩa từ (hoặc cụm từ) trước hỏi câu hỏi từ (hoặc cụm từ) hàng ngang Giáo viên vận dụng trò chơi cho phần tạo tâm - giới thiệu , phần tiểu dẫn phần củng cố học, tổ chức ... bị thời gian Học sinh “sắm vai” học Văn II Trò chơi tiếp sức Mục đích: Áp dụng trò chơi nhằm huy động tính tích cực tất học sinh lớp, em phải động não hoạt động kể học sinh yếu Trò chơi áp dụng... tham gia trò chơi( có thể nhờ học sinh làm cơng việc này) Trò chơi tổ chức trước, phần nhỏ học( tiểu dẫn) sau học xong phần kiến thức học, sử dụng cho phần tổng kết tiết học IV Trò chơi “Đối... đọc văn Học sinh cần phải chuẩn bị kỹ nội dung đọc hiểu để tham gia trò chơi cách dễ dàng đạt hiệu Giáo viên định hướng trò chơi trước để học sinh chuẩn bị tốt phần hùng biện nhóm VIII Trò chơi

Ngày đăng: 27/01/2019, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan