Tài nguyên thiên nhiên hiện trạng và giải pháp

48 337 1
Tài nguyên thiên nhiên  hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .3 I Lí chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài III Giới hạn nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu .5 Phương pháp thống kê .5 Phương pháp dự báo phương pháp chuyên gia Phương pháp tập hợp phân tích số liệu, tài liệu thứ cấp .5 PHẦN II NỘI DUNG .6 I Một số khái niệm tài nguyên thiên nhiên II Các loại tài nguyên thiên nhiên III Tài nguyên thiên nhiên 3.1 Tài nguyên sinh học .7 3.2 Tài nguyên rừng 12 3.3 Tài nguyên khoáng sản lượng .18 3.4 Tài nguyên đất 25 3.5 Tài nguyên nước 29 IV Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp thông qua môn khoa học lớp 36 4.1 Những kết giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp 36 4.2 Những hạn chế giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên cho học sinh lớp 38 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp 38 4.4 Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp 38 PHẦN III KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN IV GIÁO ÁN KHOA HỌC .42 Bài tiểu luận GIÁO ÁN .42 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 42 BÀI 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 42 I MỤC TIÊU: 42 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 42 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 42 GIÁO ÁN .45 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 45 BÀI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 45 MÔI TRƯỜNG RỪNG .45 I MỤC TIÊU: 45 II CHUẨN BỊ: 45 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 45 Bài tiểu luận PHẦN I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn tự nhiên Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên tự nhiên vô tận Do người phải biết cách khai thác hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích người cách hiệu Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường Tài nguyên thiên nhiên giá trị hữu ích mơi trường tự nhiên thỏa mãn nhu cầu khác người tham gia trực tiếp chúng vào trình kinh tế xã hội Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới (xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao giới), với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rặng san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số lo ài chim thú hoang dã giới Nước ta "trung tâm giống gốc" nhiều loại trồng, vật ni, có hàng chục giống gia súc gia cầm Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền Tuy tài nguyên thiên nhiên giới nói chung nước ta nói riêng bị đe dọa cách nghiêm trọng Vậy nguyên nhân dẫn đến suy kiệt nghiêm trọng đó, giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nghiên cứu qua đề tài: “Tài nguyên thiên nhiên- trạng giải pháp; liên hệ vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên học sinh lớp 5” Môn khoa học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức bản, ban đầu thiết thực người hai khía cạnh sinh học nhân văn, xã hội Bài tiểu luận theo không gian thời gian, giới vật chất xung quanh bao gồm giới vơ sinh hữu sinh Từ hình thành học sinh ý thức thái độ, cách ứng xử đắn với thân, gia đình, nhà trường xã hội, thể tình yêu thiên nhiên với quê hương đất nước đồng thời hình thành lòng ham hiểu biết cho học sinh II Mục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu - Khái quát tài nguyên thiên nhiên - Thực trạng vềtài nguyên thiên nhiên - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tài liệu có liên quan tài nguyên thiên nhiên - Phân tích đánh giá tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên - Điều tra thực trạng tài nguyên thiên nhiên - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2.3 Ý nghĩa đề tài - Giúp cho học sinh hiểu loại tài nguyên thiên nhiên thực trạng chúng - Lên án hành vi hành tiêu cực gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nâng cao tinh thần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên người khắp đất nước III Giới hạn nghiên cứu đề tài - Nội dung nghiên cứu: + Cơ sở lí luận vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên + Thực trạng tài nguyên thiên nhiên + Các giải pháp cho việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên + Mối quan hệ loại tài nguyên thiên nhiên với mối quan hệ người khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bài tiểu luận IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê - Thống kê thực trạng loại tài nguyên - Thống kê biện pháp khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Phương pháp dự báo phương pháp chuyên gia - Dự báo tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt người khai thác mức - Con người bị ảnh hưởng, chịu thiên tai như: cạn kiệt tài nguyên, hạn hán, lũ lụt Phương pháp tập hợp phân tích số liệu, tài liệu thứ cấp - Thu thập số liệu thống kê, nghiên cứu, phân tích đánh giá liên quan đến hoạt động khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam thời gian qua Nghiên cứu tham khảo sách kinh nghiệm khai thác tài nhguyeen thiên số nước sáng kiến khai thác tài nguyên thiên nhiên bền vững giới… Qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet… Qua đề tài nghiên cứu khoa học Thực trạng địa phương nơi xung quanh sống Nghiên cứu thực địa - Phối hợp với Liên hiệp hội KH&KT địa phương nghiên cứu thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Bài tiểu luận PHẦN II NỘI DUNG I Một số khái niệm tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khống sản, nguồn nước, dầu, khí ) - Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi trường, có quan hệ chặt chẽ với mơi trường - Tài nguyên thiên nhiên giá trị hữu ích mơi trường tự nhiên thỏa mãn nhu cầu khác người tham gia trực tiếp chúng vào trình kinh tế xã hội - Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người - Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng II Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên sinh học Tài nguyên rừng Tài nguyên khoáng sản lượng Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên biển Theo khả bị hao kiệt trình sử dụng người phân loại tài nguyên sau: - Tài nguyên bị hao kiệt: + Tài nguyên khôi phục (Tài nguyên tái tạo) nước ngọt, đất, sinh vật v.v tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên Bài tiểu luận tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mòn v.v + Tài ngun khơng khơi phục (Tài nguyên không tái tạo) loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khai thác - Tài nguyên không bị hao kiệt (Tài nguyên lượng vĩnh cửu) lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường III Tài nguyên thiên nhiên 3.1 Tài nguyên sinh học 3.1.1 Một số khái niệm - Tài nguyên sinh học tất loài động thực vật vi sinh vật loại môi trường hành tinh - Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ thống sinh thái tự nhiên Định nghĩa diễn dãi sau: + Đa dạng gen đa dạng thông tin di truyền chứa tất cá thể thực vật vi sinh vật + Đa dạng loài đa dạng loài sinh vật khác + Đa dạng hệ sinh thái đa dạng sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái + Tài nguyên sinh học xem tài nguyên tổng thể sinh vật sống tự nhiên Bài tiểu luận Sự đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đời sống tự nhiên xã hội Con người sống thiếu cung ứng tự nhiên việc bảo vệ tài nguyên sinh học nhiệm vụ cấp thiết cần làm nhằm bảo vệ lồi di trì hệ sinh thái đồng thời bảo vệ lồi động thưc vật hoang dại đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế đời sống văn hóa người Bảng 1: Độ phong phú lồi Việt Nam Nhóm Thú Chim Bò sát Lưỡng thê Cá Thực Vật Số lồi Việt Nam ( SV ) 276 800 180 80 2.470 7.000 Số loài giới ( SW ) 4.000 9.040 6.300 4.184 19.000 220.000 SV/SW (%) 6.8 8.8 2.9 2.0 3.0 3.2 Việt Nam quốc gia phong phú đa dạng động vật hoang dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa Qua bảng cho ta thấy đa dạng thành phần loài, nhiều loài đặc hữu có nước ta, nhiều lồi có tiềm trở thành động vật nuôi tương lai, nguồn lợi sinh vật hoang dã nước ta bị suy giảm nhanh chóng heo vòi, cá chình Nhật… Hiện có khoảng 365 lồi động vật tình trạng số lồi có nguy bị tiêu diệt tương đương số Bài tiểu luận Qua bảng nhận thấy tính đa dạng sinh học bị suy giảm, số lượng loài sinh vật bị giảm đáng kể Vậy nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên? 3.1.2 Sự dần đa dạng sinh học Nguyên nhân - Chiến tranh - Các lực thù địch - Cơng nghiệp hóa - Sự khai thác mức: săn bắn, đánh bắt theo phương pháp hủy diệt - Ngành nông nghiệp du canh du cư, sử dụng thuốc nơng nghiệp, đốt rừng có chủ ý - Các hoạt động phát triển nhà máy xí nghiệp, khai thác khống sản, - Sống du canh du cư - Biến đổi khí hậu - Dân số tăng nhanh - Sự phát triển kinh tế chiếm diện tích đất xây dựng - Tác động người + Làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên Bài tiểu luận + Đồng thời làm nghèo tính đa dạng kiểu hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen - Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản nước ta bị giảm sút rõ rệt - Vùng biển Tây Nam, nơi có nguồn hải sản lớn sản lượng đánh bắt cá, tôm giảm sút đáng kể Hậu - Nhiều loại sinh vật bị tiêu diệt: Cây gỗ đỏ, gụ mật, tê giác, bò tót, cá chình Nhật, hươu sao, heo vòi, - 365 loại đọng vật tình trạng có nguy bị tiệt chủng - Điều cần lưu ý mắt xích chuỗi thức ăn, hủy diệt loài sinh vật ảnh hưởng sâu sắc đến tồn loài khác - Nơi cư trú sinh vật bị thu hẹp - Rừng bị tàn phá - San hô bị chết hay khai phá - Nguồn tài nguyên gần cạn kiệt - Khí hậu mơi trường biến đổi ( Nóng lên trái đất ) - Băng tan - Sự khai thác mức dẫn đến tốc độ rừng tăng lên - Tình trạng nhiễm mơi trường nước vùng cửa sông, ven biển - Nơi sinh sống động vật bị xâm lấn bị biến đổi - Sự buôn bán động vật sản phẩm động vật gây ảnh hưởng đến hủy diệt số quần thể hoang dã 3.1.3 Giá trị ý nghĩa tài nguyên sinh học - Đảm bảo hoạt dộng chu trình: sinh địa hóa, vật chất, N2 - Duy trì chức sinh thái - Điều hòa nguồn nước - Chất lượng khí hậu ( biển rừng thận phổi Trái Đất) - Sự màu mỡ đất đai - Vai trò lớn hoạt động kinh tế ( diệt sâu hại) Bài tiểu luận - Bất loại thực vật cần có nước, tùy vào loại cần nhiều hay nước 3.5.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước Nguồn nước có chiều hướng suy kiệt nhiều nguyên nhân, nhiên vấn đề đáng lưu ý tình trạng nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý, hóa học, điều kiện vi sinh nước Với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại người sinh vật từ làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Nguồn gây ô nhiễm: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước chảy tràn mặt đất, yếu tố tự nhiên… - Nước thải sinh hoạt: bao gồm nước thải từ hộ gia đình, khách sạn, trường học, quan, doanh trại quân đội, bệnh viện… Đặc điểm: + Có hàm lượng cao chất hữu không bền vững dễ phân hủy sinh học carbonhydrat, protein, mỡ + Nhiều vi trùng + Nhiều chất rắn mùi… - Nước thải công nghiệp: bao gồm nước thải từ nhà máy, sở sản xuất lớn,cơ sở sản xuất nhỏ, nước thải từ khu vực giao thơng vận tải… Đặc điểm: khơng có đặc điểm chung mà phải dựa vào tính chất cơng việc xí nghiệp mà định 3.5.4 Biện pháp bảo vệ nguồn nước Hiện thực trạng ô nhiễm môi trường môi trường nước báo động Nước để sử dụng sống sinh hoạt người ngày cạn kiệt Vì để trì sống áp dụng biện pháp bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm điều cần thiết Để giải thực trạng ô nhiễm nguồn nước yêu cầu đặt phải có sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài yếu tố quan trọng có chung tay xã hội Do đó, trước hết, cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân tác Bài tiểu luận động ô nhiễm nguồn nước đến môi trường sức khỏe người Cụ thể: ☞ Bảo vệ nguồn nước Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ nguồn nước cách đơn giản không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải vào trực tiếp nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón Hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất để bảo vệ nguồn nước nước đóng vai trò quan trọng người ☞ Tránh lãng phí nước Khơng sử dụng nước cách phí lãng phí biện pháp bảo vệ nguồn nước hiệu Khi đánh hay rửa chén khơng nên xả nước liên tục gây lãng phí mà cần phải hứng nước ly để súc miệng, hứng thau, chậu để giặt đồ Cần thiết nên kiểm tra bảo dưỡng cải tạo lại đường ống dẫn nước hay bể chứa nước nhằm chống thất thoát nước Đối với việc tưới cây, rửa xe, quét sân,… nên sử dụng nguồn nước mưa tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ☞ Xử lý chất thải người động vật Phải cần thiết có kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý tránh trường hợp xả tràn lan ngồi gây uế vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường ☞ Xử lý chất thải sinh hoạt Đối với rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng cần phải có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa Bên cạnh đócũng cần có biện pháp xử lý hợp vệ sinh để bảo vệ nguồn nước tránh gây ô nhiễm ☞ Xử lý nước thải Phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đổ hệ thống cống chung để bảo vệ nguồn nước tránh tình trạng xả tràn lan gây Bài tiểu luận nhiễm Đối với nước thải công nghiệp y tế cần phải kiểm soát xử lý theo quy định môi trường nước trước xa IV Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp thông qua môn khoa học lớp 4.1 Những kết giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp Trong thời gian qua, việc xây dựng nội dung, chương trình tài liệu giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp 5, đặc biệt học sinh lớp có tiến đáng kể, theo quy trình thống nhất, chặt chẽ, vừa cập nhật đại, vừa bám sát thực tiễn đất nước Việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp dạy tích hợp, lồng ghép vào số môn học (như khoa học, đạo đức, tự nhiên xã hội, tiếng Việt, lịch sử địa lý…) giáo dục ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Nội dung, chương trình giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp có thời lượng hợp lý, kiến thức bản, cần thiết, tích hợp vào mơn học khác phù hợp chương trình khơng dừng lại lại kiến thức tài nguyên thiên nhiên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mà tạo hội để học sinh lớp bộc lộ khả tìm tòi, khám phá tự nhiên Bên cạnh đó, giáo viên lớp vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học đại, dạy học “theo hướng sư phạm tích cực”, kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại Phần lớn đội ngũ lãnh đạo giáo viên trường lớp nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp Lãnh đạo nhà trường trọng nghiên cứu tổ chức quán triệt chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước nhiều hình thức thi tìm hiểu pháp luật, môi trường, sinh hoạt chuyên đề, tuyên truyền viên giỏi, họp hội đồng sư phạm… Đa số giáo viên có nhận thức đắn tài nguyên thiên nhiên tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, trước hết hoạt động giữ Bài tiểu luận gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến tài nguyên thiên nhiên, suy thoái, cải thiện, phục hồi tài nguyên thiên nhiên… Họ ý thức rằng, phải có hiểu biết sâu rộng, có trình độ chuyên sâu để truyền đạt hết nội dung giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh, có đạt chất lượng hiệu Họ thấy tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên người gây Tình trạng ngày trầm trọng dân số tăng nhanh nạn đói nghèo chưa bị đẩy lùi Họ xác định mục tiêu giáo dục, đường có hiệu để giáo dục ý thức sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp thông qua môn học khóa tiếng Việt, đạo đức, tự nhiên xã hội, lịch sử địa lý… đặc biệt môn Khoa học lớp Điều mang lại hiệu bổ sung, củng cố kiến thức lý luận học môn Khoa học lớp góp phần hình thành thái độ, rèn luyện hành vi, kỹ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp 5, bổ sung kiến thức lý thuyết thực tiễn, gắn học đôi với hành, nhà trường gắn với thực tiễn Các em nhìn chung hiểu nguyên nhân gây suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên thiếu hiểu biết khai thác mức người Các em học sinh lớp biết rằng, giữ tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu Các em tham gia trồng xanh khuôn viên trường tạo cảnh đẹp cho nhà trường Đa số học sinh lớp biết thể thái độ phê phán với việc chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, việc làm có tác hại đến tài nguyên thiên nhiên, dẫn đến nạn hạn hán, lũ lụt, phá hoại môi trường tự nhiên Đa số học sinh lớp bước đầu có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng phi đạo đức, vi phạm pháp luật lĩnh vực tài ngun thiên nhiên có tình cảm sáng, lành mạnh quê hương, đất nước việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nhìn chung, hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp nhà trường, giáo viên quan tâm triển khai thực với nhiều hình thức, bước đầu mang lại hiệu 4.2 Những hạn chế giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên cho học sinh lớp Bài tiểu luận Thứ nhất, triển khai chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp chưa đồng chưa kịp thời Thứ hai, lực nhiều giáo viên việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhiều hạn chế Thứ ba, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp nhiều bất cập Thứ tư, việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp nhà trường mang tính hình thức, chiếu lệ, qua loa, xa rời thực tiễn 4.3 Giải pháp tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nội dung, phương pháp kỹ giảng dạy cho đội ngũ giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thứ hai, đổi nội dung, chương trình giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp Thứ ba, đổi phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp Thứ tư, giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Thứ năm, trang bị phương tiện vật chất - kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 4.4 Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp - Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vấn đề chung toàn cầu - Với học sinh lớp em lứa tuổi nhỏ chủ nhân tương lai đất nước sau cần trang bị , giáo dục toàn diện để sau người lao động có kiến thức có ý thức trách nhiệm với thân , với cộng đồng môi trường sống Ở môn khoa học lớp em học “Tài nguyên thiên nhiên” giúp em hiểu loại tài nguyên thiên nhiên, biết tác động làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên người Qua em cần giáo dục để hình thành ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tham gia trồng gây rừng, bảo vệ sinh vật, tiết kiệm nguồn tài nguyên Bài tiểu luận - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng hợp lý thường xuyên tu bổ, tái tạo tài nguyên phục hồi Trách nhiệm học sinh - Thực quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Tham gia tuyên truyền cho người dân khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí, có hiệu - Khơng làm nhiễm nguồn nước, khơng khí Bảo vệ lồi động thực vật quý - Tích cực trồng bảo vệ xanh - Xử lí rác thải quy định - Tích cực hưởng ứng, tham gia phong trào bảo vệ tài nguyên thiên nhiên lớp, trường, địa phương phát động tổ chức PHẦN III KẾT LUẬN Qua việc thực đề tài “Tài nguyên thiên nhiên- trạng giải pháp; liên hệ vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên học sinh lớp 5” sở tổng hợp tài liệu nghiên cứu đả rút số kết luận sau: Hiểu rõ tài nguyên thiên nhiên nước ta da dạng, phong phú, trang sử dụng, tình trạng suy thoái đưa biện pháp để bảo vệ tài nguyên (đất, nước, sinh vật, rừng, khoáng sản, lượng, ), nêu cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên cho tất người Tài nguyên thiên nhiên tài sản quý giá thiên nhiên ban tặng, thuộc sở hữu quốc gia Nhà nước thống quản lý, có vai trò quan trọng người Vì việc sử dụng tài nguyên cách hợp lý quan trọng, đặc Bài tiểu luận biệt công tác giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp nói chung học simh lớp nói riêng Việc tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta giúp cho học sinh lớp hiểu biết nguồn tài nguyên, cách sử dụng vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên người Đồng thời nâng cao ý thức học sinh lớp việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên qua hành động nhỏ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho học sinh lớp thông qua môn khoa học lớp 5, để từ đưa giải pháp giáo dục, tăng cường ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nâng cao trách nhiện học sinh việc sử dụng tài ngun thiên nhiên Cũng thực đề tài “Tài nguyên thiên nhiên- trạng giải pháp; liên hệ vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên học sinhlớp 5”, kết thúc học phần “Phương pháp dạy Tự nhiên xã hội lớp 2” giảng viên Đồn Kim Phúc giúp cho tơi biết hiểu rõ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Việt Nam Môi trường nơi gặp nhau, nơi đem lại lợi ích cho người, điều mà tất chia sẻ chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê (2001) Tư liệu kinh tế - xã hội chọn lọc từ kết 10 điều tra quy mô lớn 1998-2000, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Tài nguyê.n Môi trường (2005) Báo cáo Tổng Điều tra đất đai năm 2005, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo Tổng Điều tra đất đai năm 2010, Hà Nội Nguyễn Như An (2012), Phát triển lực giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học sư phạm chuyên ngành giáo dục lớp 5, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bài tiểu luận Đặng Thúy Anh, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường môn Giáo dục công dân trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Nguyễn Thị Qun, Phan Ngọc Anh, Chu Thị Hồng Nhung (2013), Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bài tiểu luận PHẦN IV GIÁO ÁN KHOA HỌC GIÁO ÁN Ngày dạy: 08/11/2018 Người soạn: Hồng Thị Phương Thủy CHƯƠNG IV: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên - Nêu lợi ích tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Nhận biết kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta - Biết trân quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thái độ: - u thích hứng thú với mơn Khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, SGV - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Câu Môi trường gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời: Mơi trường tất Trái Đất bao gồm: Biển cả, sơng ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ… - HS trả lời: Môi trường tự nhiên Câu Em nêu số thành phần môi địa hình, khí hậu, thực vật, động vật, trường ? người,… thành phần người tạo ra( nhân tạo) làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy - Cả lớp lắng nghe nêu nhận xét - Nhận xét cho điểm học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài: Trong môi trường tự - HS lắng nghe nhiên có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên.Vậy tài nguyên thiên Bài tiểu luận nhiên gì? Nó có lợi ích cho sống chúng ta? Các em tìm hiểu câu trả lời học hôm Hưỡng dẫn tìm hiểu * Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên nhiên - Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên - Nhóm quan sát, nhận biết tài - Chia nhóm: Chia lớp thành nhóm nguyên thiên nhiên thể - u cầu nhóm đọc thơng tin quan hình xác định cơng dụng sát hình trang 130, 131/ SGK trả lời tài nguyên câu hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên + Tài nguyên thiên nhiên gì? có sẵn tự nhiên Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng + Hình 1: Tài ngun gió lượng + Nêu tên tài nguyên thiên nhiên làm cánh quạt quay, chạy máy phát hình? điện, quay bánh xe nước tài nguyên + Xác định lợi ích loại tài nguyên nước, dầu mỏ Hình 2: Tài nguyên mặt trời cung cấp ánh sáng nhiệt cho sống trái đất tạo điện cho nhà máy; thực vật, động vật cung cấp thức ăn cho người, tạo chuỗi thức ăn tự nhiên, trì sống trái đất Hình 3: Tài nguyên dầu mỏ Dùng để chế tạo xăng, dầu hỏa, nhựa đường… Hình 4: Tài nguyên vàng nguồn dự trữ ngân sách nhà nước, làm đồ trang sức… Hình 5: Tài nguyên đất môi trường sống động, thực vật, người Hình 6: Tài nguyên than đá cung cấp nhiên liệu cho đời sống, chế tạo than cốc, khí than… Hình 7: Tài nguyên nước cung cấp cho hoạt động sống người, TV, ĐV - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi học sinh trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét -HS lắng nghe - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên cải có sẵn môi trường tự Bài tiểu luận nhiên Con người khai thác sử dụng chúng cho ích lợi thân cộng đồng * Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên” - Mục tiêu: Giúp cho HS biết hiểu rõ tài nguyên thiên nhiên - HS tham gia chia thành đội Các - Chia lớp thành nhóm thành viên đội thi đua viết lên - GV hướng dẫn cách chơi: nhóm thi bảng tên tài nguyên thiên nhiên kể tên loại tài ngun thiên nhiên mà biết Nhóm kể nhiều xác đội thắng - HS lắng nghe tuyên dương đội - GV chốt lại đáp án, tổng kết số tài thắng nguyên đội tìm được, tuyên dương đội thắng - HS đọc to trước lớp, lớp đọc - GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên thầm chia làm loại: Tài nguyên không bị hao kiệt lượng gió, mặt trời…và tài nguyên bị hao kiệt khoáng sản, sinh vật - HS lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin * Tính giáo dục: - HS lắng nghe - Chúng ta nên tiết kiệm loại tài nguyên thiên nhiên xung quanh ta như: nước, điện… Điều đó, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tài nguyên bị cạn kiệt Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: Bài “Vai trò mơi trường tự nhiên đời sống người” - Nhận xét tiết học: + Cả lớp có tinh thần học tập tốt, cco tun dương lớp + Có vài bạn nói chuyện riêng lớp, chưa ý xây dựng Bài tiểu luận GIÁO ÁN Ngày dạy: 08/11/2018 Người soạn: Hồng Thị Phương Thủy CHƯƠNG IV: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Nêu tác hại hại việc phá rừng Kỹ năng: - Nhận biết tác hại việc phá rừng - HS biết trân quý bảo vệ môi trường rừng Thái độ: - HS yêu thích hứng thú với môn Khoa học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, số tranh ảnh báo môi trường rừng - Học sinh: SGK, tranh ảnh nạn phá rừng hậu việc phá rừng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định - Cho HS hát bài: “ Cái xanh - HS hát xanh” Kiểm tra cũ - Câu hỏi: - HS trả lời + Môi trường tự nhiên cung cấp cho + HS trả lời: Môi trường tự nhiên người gì? cung cấp cho người: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí… Các tài ngun thiên nhiên dung + Mơi trường tự nhiên nhận từ sản xuất đời sống + HS trả lời: Môi trường tự nhiên người gì? nhận từ người chất thải sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác người - GV nhận xét cho điểm HS - GV yêu cầu HS đưa số tranh - HS lắng nghe - Kiểm tra theo nhóm báo cáo ảnh để kiểm tra Bài a Giới thiệu bài: Hôm em tìm hiểu tác động - HS lắng nghe Bài tiểu luận người đến môi trường rừng b Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động 1: Những nguyên nhân dẫn đến môi trường rừng bị tàn phá Mục tiêu: Giúp HS nắm nguyên nhân dẫn đến môi trường rừng bị tàn phá - Chia nhóm: Chia lớp thành - Nhóm quan sát tranh SGK trang nhóm, nhóm tranh 134, thảo luận nội dung, ý nghĩa SGK tr.134 tranh kết hợp trả lời câu hỏi - Yêu cầu nhóm quan sát trả - Đại diện nhóm trình bày nội dung lời câu hỏi: tranh + Trình bày nội dung tranh + Nhóm 1- hình 1: Con người phá rừng + Em cho biết người khai lấy đất canh tác, trồng lương thác gỗ phá rừng để làm gì? thực, ăn cơng nghiệp + Nhóm 2- hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác + Nhóm 3- hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt + Nhóm 4- hình 4: Rừng bị tàn phá vụ cháy rừng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét khen ngợi - HS lắng nghe nhóm HS tích cực hoạt động HS trình bày lưu lốt dễ hiểu +Có nguyên nhân khiến + HS trả lời: Những nguyên nhân dẫn rừng bị tàn phá? đến rừng bị tàn phá là: Đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đốt củi lấy than… - GV kết luận: Có nhiều lí khiến - HS lắng nghe rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đót than, chặt lấy gỗ, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng gia đình, ; Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,… - Việc phá rừng dẫn đến hậu - HS lắng nghe cho người mơi trường tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Tác hại việc phá rừng Mục tiêu: Giúp HS nắm Bài tiểu luận tác hại việc phá rừng, từ HS có ý thức bảo vệ mơi trường rừng - HS quan sát thảo luận - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận tranh minh họa 5, SGK tr.135 trả lời câu hỏi: + HS trả lời: Hậu việc phá rừng: + Hậu việc phá rừng gì? Làm cho khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên;  Đất bị xói mòn Động vật, thực vật q giảm dần, số loài bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng + HS liên hệ địa phương + Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…) - HS lắng nghe - GV kết luận: Việc phá rừng ạt làm cho: + Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xun + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu + Động vật thực vật quý giảm dần, số loài bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng - HS trả lời - GV yêu cầu HS liên hệ thân sau học xong học cần phải làm để bảo vệ mơi trường rừng? Tính giáo dục: - HS lắng nghe Rừng đóng vai trò quan trọng sống chúng ta, tạo sinh kế đồng thời nơi sinh sống thực vật, động vật có người giữ gìn bầu khơng khí lành + Chúng ta nên biết trồng gây rừng, khai thác hợp lý bảo vệ mơi trường rừng Điều đó, góp phần bảo vệ mơi trường rừng- mơi trường sống chúng ta, hạn chế Bài tiểu luận thiên tai từ thiên nhiên như: xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt đặc biệt tình trạng biến đổi khí hậu Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS vẽ trưng bày tranh ảnh nạn phá rừng hậu - Nhận xét tiết học: + Cả lớp có tinh thần học tập tốt, cô - HS vẽ trưng bày tuyên duơng lớp + Một số bạn làm việc riêng, chưa ý vào học - Chuẩn bị mới: Bài 66 “Tác - HS lắng nghe động người đến môi trường đất” ... tài nguyên thiên nhiên + Thực trạng tài nguyên thiên nhiên + Các giải pháp cho việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên + Mối quan hệ loại tài nguyên thiên nhiên. .. hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng II Các loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên sinh học Tài nguyên rừng Tài nguyên khoáng sản lượng Tài nguyên đất Tài nguyên. .. nguyên thiên nhiên - Điều tra thực trạng tài nguyên thiên nhiên - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2.3 Ý nghĩa đề tài - Giúp cho học sinh hiểu loại tài nguyên thiên nhiên thực trạng chúng

Ngày đăng: 26/01/2019, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • I. Lí do chọn đề tài

  • II. Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa đề tài

  • III. Giới hạn nghiên cứu đề tài

  • IV. Phương pháp nghiên cứu

  • 1. Phương pháp thống kê

  • 2. Phương pháp dự báo và phương pháp chuyên gia

  • 3. Phương pháp tập hợp và phân tích số liệu, tài liệu thứ cấp

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • I. Một số khái niệm về tài nguyên thiên nhiên

  • II. Các loại tài nguyên thiên nhiên

  • III. Tài nguyên thiên nhiên

  • 3.1. Tài nguyên sinh học

  • 3.1.1. Một số khái niệm

  • 3.1.2. Sự mất dần đa dạng sinh học

  • 3.1.3. Giá trị và ý nghĩa của tài nguyên sinh học

  • 3.1.4. Biện pháp bảo vệ

  • 3.2. Tài nguyên rừng

  • 3.2.1. Một số khái niệm về tài nguyên rừng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan