1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 nghị luận về vấn đề xã hội và tư tưởng đạo lý

23 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Giáo án chuẩn 5 bước có đánh giá năng lực học sinh NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ mới nhất 2019 A, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức Nắm vững một số vấn đề lí thuyết về văn nghị luận, các dạng bài nghị luận. Hiểu khái niệm về dạng nghị luận xã hội. Nắm được các yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; yêu cầu, bố cục, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Xác định được các bước làm bài văn nghị luận xã hội theo từng dạng 2. Kĩ năng Có kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục 1 bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Rèn kĩ năng nhận diện đề, xây dựng dàn ý và viết đoạn nghị luận xã hội. Biết viết, trình bày đoạn hoặc bài văn ( dung lượng nhỏ khoảng 450 chữ) nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lí gần gũi, có ý nghĩa quan trong trong đời sống con người 3. Thái độ Giáo dục ý thức chủ động, tích cực trong học tập Có thái độ đúng đắn trước 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý. 4 năng lực – phẩm chất cần hình thành Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. Chăm học, trách nhiệm, nhân ái

Ngày dạy: 7, 11,12/1/2019 TIẾT: 104-108 CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ A, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Nắm vững số vấn đề lí thuyết văn nghị luận, dạng nghị luận - Hiểu khái niệm dạng nghị luận xã hội - Nắm yêu cầu nội dung, hình thức văn nghị luận việc, tượng đời sống; yêu cầu, bố cục, cách xây dựng đoạn lời văn văn vấn đề tư tưởng đạo lí - Xác định bước làm văn nghị luận xã hội theo dạng Kĩ - Có kĩ nhận biết xây dựng bố cục nghị luận việc, tượng đời sống - Rèn kĩ nhận diện đề, xây dựng dàn ý viết đoạn nghị luận xã hội - Biết viết, trình bày đoạn văn ( dung lượng nhỏ khoảng 450 chữ) nghị luận việc tượng đời sống vấn đề tư tưởng đạo lí gần gũi, có ý nghĩa quan trong đời sống người Thái độ - Giáo dục ý thức chủ động, tích cực học tập - Có thái độ đắn trước vấn đề tư tưởng, đạo lý 4- lực – phẩm chất cần hình thành - Tự học, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Chăm học, trách nhiệm, nhân B CHUẨN BỊ * Phương tiện dạy học - Giáo viên: + Phiếu thảo luận ghi sẵn câu hỏi tìm hiểu cho tổ - Học sinh: + Chuẩn bị nhà + Ôn lại văn nghị luận: đặc điểm, bố cục, , + Tìm hiểu thuật ngữ: tư tưởng, đạo lý * Thời gian: - Tiết ( PPCT: Tiết 104): Nghị luận việc tượng đời sống - Tiết 2: ( PPCT: Tiết 105): Cách làm nghị luận việc tượng đời sống -Tiết ( PPCT: Tiết 106): Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Tiết 4,5 ( PPCT: Tiết 107,108): Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí C.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Kiểu nghị luận xã hội (Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí) - Học sinh nhận diện đặc điểm kiểu - Chỉ đặc điểm kiểu trường hợp cụ thể - Tìm hiểu yêu cầu đề bài, tìm đựoc ý cần có cho mơi kiểu nghị luận xã hội - Phân biệt điểm khác đề bài, phương pháp làm hai kiểu nghị luận xã hội - Lập dàn ý chung dàn chi tiết cho đề cụ thể Vận dụng cao -Viết đựoc văn gnhị luận việc tượng đời sống văn nghị luận tư tuởng, đạo lí theo u cầu D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày dạy: 7/1/2019 Tiết 104 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( tiết 1) A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đặc điểm hình thức nghị luận phổ biến: nghị luận việc, tượng đời sống - Có kĩ nhận biết xây dựng bố cục nghị luận việc, tượng đời sống B Chuẩn bị: - HS: Ôn lại văn nghị luận: đặc điểm, bố cục, ,( bảng phụ.) Đọc kĩ văn tìm hiểu:Bệnh lề mề - Xác định vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm cách lập luận theo đoạn - GV: Bảng phụ: dàn ý khái quát nghị luận; phiếu thảo luận ghi sẵn câu hỏi tìm hiểu cho tổ C Lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập học trước (Luyện tập phân tích tổng hợp) - Thế phép lập luận phân tích phép lập luận tổng hợp (PT:Trình bày phận, phương diện vấn đề…; TH: Rút chung, kết luận…) 3 Bài mới: 1.GTB ? sống ngày em quanh em nhà trường, gia đình ngồi xã hội em chứng kiến việc tượng gì? ( quay cóp, bạo lực học đường, nói tục, gian dối thi cử, nghiện game ) GV: tượng nhìn thấy hàng ngày có dịp để suy nghĩ, phân tích đánh giá chúng mặt tốt xấu lợi hại sai Để viết văn bàn tượng phải làm nào? Buổi học hôm tìm hiểu xem nghị luận việc tượng đời sống yêu cầu kiểu văn 2, Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động giáo viên ? em hiểu nghị luận xã hội Nội dung cần đạt A- khái niệm nghị luận xã hội Danh từ - lĩnh vực xã hội rộng lớn: từ bàn Hiện tượng: xảy không gian, bạc việc, tượng đời sống thời gian mà người ta nhận thấy: mang ý đến luận bàn vấn đề trị, nghĩa khái qt: tượng vơ cảm , sách, từ vấn đề đạo đức lối việc: nhặt rơi trả người sống đến vấn đề tư tưởng triết đánh cụ thể hơn) lí, đạo lí… - Kiểu nghị luận tượng đời sống -hai hình thức nghị luận: nghị luận thường đề cập đến tượng bật, việc tượng đời sống xã hội tạo ý có tác động đến đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí xã hội như: + Ơ nhiễm mơi trường, nóng lên trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt… + Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông… + Tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, tượng chảy máu chất xám… + Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp… * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận việc tượng - Gọi HS đọc văn H: văn trên, tác giả bàn luận tượng đời sống? ( Gv bổ sung: chất vấn đề thói quen văn hóa người khơng có lòng tự trọng khơng biết tơn trọng người khác.-> cao su) - GV tổ chức HS thảo luận Xác định nội dung đoạn bàn rõ ý gì? dùng phép lập luận nào? Dùng lí lẽ hay dẫn chứng? B- nghị luận việc, tượng xã hội I Tìm hiểu nghị luận việc tượng đời sống Ví dụ: văn "Bệnh lề mề" 2- nhận xét a Vấn đề bàn luận: Bàn tượng lề mề, coi thường giấc ->1 tượng phổ biến đời sống Tổ1: đoạn 1, 2: biểu – lập luận: đưa dẫn chứng để phân tích Tổ 2: đoạn 3: nguyên nhân Tổ 3: đoạn 4: tác hại Tổ 4: đoạn 5: cách khắc phục GV cho HS lên trình bày kết thảo luận nhóm - Tổ 1: biểu hiện:đi họp, hội thảo muộn-> bệnh khó chữa Có hại cho quyền lợi mình-> k muộn - công việc chung-> muộn khơng thiệt hại ? em đánh giá xem tác giả nêu rõ vấn đề đáng quan tâm tượng chưa?( rồi) Tác giả làm để người đọc nhận tượng ấy? ( dùng dẫn chứng cụ thể phân tích dẫn chứng) ? tác giả dùng phép lập luận nào? (Phân tích) Tổ (đoạn 3): tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến bệnh lề mề? Dùng phép lập luận gì? Phân tích Tổ (đoạn 4): bệnh lề mề có tác hại gì? Dùng phép lập luận nào? Tổ (đoạn 5): tác giả nêu cách khắc phục nào? - HS thảo luận ghi vào bảng phụ => thuyết trình GV nhận xét, đánh giá ? Quan sát lại nội dung nghị luận: nhận xét bố cục (trình tự luận điểm) văn? Các luận điểm trình bày nào? Dùng phép lập luận chủ yếu? b- cách triển khai vấn đề - đoạn 1,2: + Nêu tượng: bệnh lề mề->khá phổ biến + Nêu phân tích biểu bệnh lề mề => dẫn chứng chân thực đáng tin cậy - phép lập luận: phân tích: giải thích, chứng minh - đoạn 3: Phân tích nguyên nhân tạo tính lề mề: thiếu tự trọng, tơn trọng người khác, khơng q trọng thời gian, khơng có trách nhiệm chung - Đoạn 4: Phân tích tác hại bệnh lề mề: làm phiền người, làm thời gian, tạo tính đối phó -> gây hại cho tập thể - đoạn 5: Bàn cách khắc phục: tôn trọng hợp tác lẫn nhau; tổ chức họp cần thiết; người phải tự giác ->thể người có văn hóa c Hình thức: - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc - Luận điểm rõ ràng, cụ thể ? Bài viết đánh tượng này?( đáng khen hay đáng chê, đáng để người suy ngẫm để nhìn nhận lại mình?) ? theo em tượng tốt hay xấu? rút học ( xấu, thời gian vàng, biết quý trọng thời gian tôn trọng người khác mà hẹn biểu việc tôn trọng người khác) - Luận (lí lẽ, dẫn chứng) xác thực - Dùng phép phân tích (chủ yếu), tổng hợp phù hợp ==> văn nghị luận tượng đời sống ? Thế nghị luận tượng đời sống? ? Nội dung kiểu thường bàn rõ Ghi nhớ: SGK luận điểm nào? ? Về hình thức cần đảm bảo yêu cầu nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ2: Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc tập 1: tượng bạn HS nhà II Luyện tập trường, xã hội Những tượng đời sống: - HS viết lên bảng phụ * Tốt: HS nghèo vượt khó, - Cho nhiều HS nêu ý kiến; cho trao thật dũng cảm, đổi: tượng đáng để dắt em nhỏ qua đường, không đáng để viết nghị luận? nhặt rơi trả người đánh mất,( Chú ý: tượng mang tính đời khơng tham lam) sống- xã hội, phổ biến viết bảo vệ môi trường, thành văn giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ giúp bạn học tập tốt ? khơng giữ lời hứa lại đáng để * Xấu viết văn( tượng xấu, làm Khơng giữ lời hứa, uy tín ảnh hưởng đến người khác… sai hẹn, - quay cóp, gian lận: xấu, phổ biến viết bậy lên bàn, giới học sinh,-> kiến thức không lười biếng, thực chất, cần loại bỏ thói xấu quay cóp,gian lận học tập thói ỷ lại, học muộn, nói tục, đua đòi - Gọi HS đọc tập – Nêu yêu cầu tập H:Hiện tượng nêu có đáng để viết nghị luận khơng? Vì sao? Hiện tượng nghiện thuốc thiếu niên => tượng đáng để viết nghị luận tượng phổ biến, xã hội quan tâm liên quan đến sức khỏe người cộng đồng D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ?Suy nghĩ em ý nghĩa thi viết Ý nghĩa xã hội thi viết thư quốc thư Quốc tế UPU hàng năm Liên minh tế UPU hàng năm bưu giới? Vượt qua khn khổ thi viết - Mục đích thi góp phần phát văn, sáng tác tác phẩm văn học thông triển khả viết văn phong phú thường, tư sáng tạo em thiếu nhi, - Viết thư Quốc tế UPU trở thành hoạt tạo điều kiện thắt chặt tình hữu nghị động mang tính xã hội cao, thu hút đơng dân tộc hệ trẻ giúp em đảo tuổi trẻ học đường vào hoạt động hiểu thêm vai trò ngành Bưu lành mạnh, thiết thực hình thức sống phát triển xã hội giáo dục công dân hiệu thiếu nhi -Thông qua chủ đề lựa chọn, Việt Nam thành viên UPU đơng đảo học sinh tồn giới top đầu đất nước tham gia bàn luận, đề xuất ý hưởng ứng nhiệt tình thi tầm cỡ Quốc tưởng vấn đề nóng, tế xã hội quan tâm.[2] E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Nhắc lại đặc điểm nghị luận - Đặc điểm kiểu NLXH tượng, việc đời sống.1 - Để làm kiểu đòi hỏi - YC người viết : hiểu người viết cần có điều kiện Trình bày rõ việc tượng, biểu nào? nêu luận điểm đắn vấn đề * Dặn dò - Nắm nội dung nghị luận; đặc điểm hình thức nghị luận tượng đời sống; xác định việc, tượng cần viết văn nghị luận - Chuẩn bị bài: Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Ôn lại bước làm nghị luận – Chuẩn bị theo yêu cầu SGK Tổ 1, nghiên cứu lập dàn ý đề 3/22; tổ 3, 4: đề 4/22 (bảng phụ) **************************************************** Ngày dạy: 7/1/2019 CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ Tiết 105 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( tiết 2) A Mục tiêu: Giúp HS: 1- Nắm cách làm nghị luận việc, tượng đời sống 2- Rèn kĩ nhận diện đề, xây dựng dàn ý viết đoạn nghị luận xã hội 3- lực hình thành: tự học, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ B Chuẩn bị: - HS: Ơn lại bước làm nghị luận, dàn ý nghị luận Đọc, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK; chọn luận điểm phần dàn ý (2/23) triển khai viết thành đoạn văn (theo hướng dẫn 3/24) Tổ 1, thống dàn ý đề 3/22; tổ 3, Rác thải sống ngời => viết vào bảng phụ lớn - GV: Chuẩn bị dàn ý khái quát (bảng phụ) C Lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị HS ? Thế nghị luận tượng, việc đời sống? III Bài mới: A.GTB Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề nghị luận việc, tượng đời sống - Gọi HS đọc đề SGK - thảo luận cặp đôi: phút H: Những đề có điểm giống nhau? - yêu cầu người viết thể qua mệnh lệnh nào? Nêu suy nghĩ, nêu nhận xét I Đề nghị luận việc, tượng đời sống Ví dụ: Đề 1: Đất nước ta có nhiều Em trình bày Đề 2: Chất độc để lại Em nêu suy nghĩ Đề 3: Trò chơi điện tử Hãy nêu ý kiến Đề 4: Đọc Nhận xét, suy nghĩ * Giống: + đối tượng nghị luận: việc tượng có đời sống + yêu cầu người viết: nêu suy nghĩ ( ý kiến) tượng ( có nghĩa yêu cầu người viết phải phân tích biểu hiện, nguyên nhân, tác hại,kết giải pháp ) * Khác: tính chất vấn đề, nội dung Điểm khác nhau? (tính chất vấn đề; nội dung việc) việc, có nhiều dạng đề khác + Đề nêu việc, tượng tốt cần ca ngợi biểu dương (1, 4); + đề nêu việc, tượng xấu cần nhắc nhở, phê phán (2, 3) + Đề cung cấp sẵn việc, tượng mẫu chuyện để người làm sử dụng (4); + đề không cung cấp chuyện, người làm phải tự mô tả (1, 2, 3).( Vd khác: bệnh lề mề, bệnh vô cảm: khơng có mệnh lệnh, đưa tượng) H: Nghĩ đề tương tự (lấy đến HS) - HS viết đề, Gv gọi HS đọc đề ? với đề em nhiệm vụ cần - VD đề bài: ô nhiễm môi trường vấn đề làm gì? mang tính tồn cầu Trình bày suy nghĩ em GVnx: em đề hiểu tượng nhiệm vụ phải làm để thực đề VD: trình bày suy nghĩ em tượng vô cảm xã hội - Giải thích Nêu biểu * HĐ2: Hướng dẫn cách làm nghị luận - Gọi HS đọc lại đề H: Nêu bước tạo lập văn (4).tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa lỗi III Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống *.Ví dụ: * Đề bài: Báo đưa tin (23/SGK) * bước làm H:Xác định yêu cầu đề Tìm hiểu đề, tìm ý ? đề thuộc loại gì? đề có dạng a*tìm hiểu đề: nào? Sự việc, ý kiến hay - Kiểu bài: nghị luận việc đời mẩu tin? sống (- dạng mẩu tin báo) ? đề nêu việc tượng gì? Từ - việc tượng: Phạm Văn Nghĩa ham rút vấn đề nghị luận học, chăm làm, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế -> gương người tốt - Vấn đề nghị luận: học tập Phạm Văn Nghĩa HS thảo luận tìm ý: b* tìm ý Nhóm 1-2: *- Phạm Văn Nghĩa: học sinh lớp 7, hs 1- Phạm văn Nghĩa ai? nhỏ tuổi thông minh sáng tạo, biết giúp đỡ mẹ.-> tượng đáng quý, đáng 2-Nghĩa làm việc gì? học tập có cs hàng ngày * Việc làm: + giúp mẹ trồng trọt, tự thụ phấn cho ngô, nuôi gà, heo, làm tời kéo nước cho mẹ 3- Phân tích ý nghĩa đánh giá việc làm Nghĩa * ý nghĩa việc làm: + biết thương mẹ + biết kết hợp học với hành + biết sáng tạo Đánh giá (Những việc làm Nghĩa chứng tỏ bạn người nào?) * đánh giá việc làm: +tuổi nhỏ có việc làm đáng trân trọng để người học tập + thể tính cần cù, thơng minh, sáng tạo, chăm Nghĩa * ý nghĩa việc thành đoàn phát động phong trào học tập Nghĩa +học tập nghĩa học cách yêu cha mẹ, yêu lao động, học cách kết hợp học hành, học sáng tạo, làm việc nhỏ mà ý nghĩa lớn + làm nghĩa đời sống cải thiện, đất nước nhiều nhân tài Nhóm 3-4: 1-vì thành đoàn phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa? ( ý nghĩa việc phát động học tập Nghĩa) 2-? việc làm Nghĩa có khó khơng?( khơng khó muốn làm phải có lòng, ý chí, nghị lực cần cù) Nếu học sinh làm nghĩa đời sống nào? 3- Khái quát ý nghĩa gương Phạm văn Nghĩa - em học tập Nghĩa điều - HS lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm, GV nhận xét, bổ sung * đánh giá khái quát gương PVN: gương tiêu biểu tính cần cù, sáng tạo, tình yêu thương cha mẹ * học cho thân: chăm chỉ, học tập nghĩa H: Bước lập dàn ý yêu cầu làm Lập dàn ý.(SGK) gì? - Gọi HS đọc dàn ý SGK/24 H: Thử đối chiếu dàn ý SGK với phần tìm ý xem có phù hợp khơng? ( phù hợp): bước tìm ý đóng vai trò quan trọng để ta lập dàn ý Viết H: Cần ý điều thực bước: viết bài? (Nội dung 24/SGK) Ví dụ: Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa Những việc làm Phạm Văn Nghĩa đáng để ta học tập Trước hết Nghĩa - Gọi HS đọc đoạn (mở bài, thương mẹ, em muốn giúp mẹ, đỡ đần luận điểm 1, luận điểm ) cho mẹ, em đồng làm việc mẹ, giúp chuẩn bị => cho lớp nhận xét, bổ đỡ việc nhà, nghĩ cách giúp mẹ làm việc đỡ sung vất vả Có lẽ từ lòng thương mẹ, Nghĩa vận dụng học vào thực hành thực tế Như vậy, Nghĩa thực phương châm "học đôi với hành" d Đọc lại, kiểm tra sửa chữa ? từ việc phân tích Vd em rút KL: muốn làm tốt * ghi nhớ văn NL việc tượng đời sống ta phải làm gì? ? nêu dàn chung văn NL? ? yêu cầu người viết: lựa chọn góc độ riêng, đưa ý kiến , đánh giá riêng người viết - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - Cho HS thống lại dàn ý III Luyện tập chuẩn bị theo phân công Lập dàn ý (đề 3, d4/22) - HS lên thuyết trình => nhận xét, Đề 4: IV Luyện tập Lập dàn cho đề 4- sgk bổ sung Tìm hiểu đề: - Đề thuộc loại nghị luận tượng đời sống: câu chuyện Trạng Hiền vượt khó học giỏi - Yêu cầu làm bài: Nêu nhận xét, suy nghĩ em người thái độ học tập nhân vật Tìm ý: trả lời câu hỏi phần gợi ý làm mà sgk nêu - Hoàn cảnh Nguyễn Hiền có đặc biệt? (nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa ) - Tinh thần ham học chủ động học tập Hiền nào? + Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh, chữ chưa hiểu hỏi thầy giảng thêm + Lấy que viết chữ, lấy que xâu thành xâu, chủ động xin thầy cho thi để thử sức - Ý thức tự trọng Hiền biểu sao? + Đón Trạng Nguyên phải có võng lọng - Em học tập Nguyễn Hiền điểm nào? + Nhà nghèo vượt khó để học giỏi, ham học chủ động, sáng tạo học tập, có ý thức tự trọng Lập dàn a Mở bài: - Giới thiệu tượng Trạng Hiền - Đó gương vượt khó học giỏi, đỗ Trạng Nguyên năm 12 tuổi b Thân bài: - Nhận xét nhân vật: + Nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa thông minh ham học + Vượt khó, chủ động, sáng tạo học tập, tự tin, dám thi thố với thiên hạ + Có ý thức tự trọng, không đẻ người coi thường thực lực 12 tuổi - Suy nghĩ nhân vật: + gương sáng ngời vượt khó để học giỏi, đỗ đạt cao + Là tượng xuất chúng có, làm rạng danh cho thiếu nhi Việt Nam - suy nghĩ thái độ học tập học sinh c Kết bài: - Khẳng địn gương Trạng Hiền truyền thống học tập DT - Rút học sâu sắc cho thân: biết vượt khó, có ý chí vươn lên học tập, biết chủ động sáng tạo tự tin việc học D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thảo luận nhóm với đề bi: (1) M bi: Nếu hin tng rác thải địa phơng Rác thải ảnh hởng tới vỊ m«i trêng: rác thải cc sèng cđa ngêi nh thÕ nµo địa phương Nhóm 1-2: nêu tượng- đánh giá tượng (2) Thân bài: Nhóm 3-4 nờu nguyờn nhõn, hu - Phân tích tác hại rác thải tới qu, gii phỏp sống ngời->bc l thái => không ng tình - Phân tích nguyên nhân - Bàn hướng khắc phục: (3) Kết bài: khẳng định lại vấn đề vừa nghị luận E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Rút luận điểm cần Những luận điểm cần xác đinh kiểu làm rõ nghị luận NLXH việc tượng đời sống việc, tượng đời sống Nêu biểu hiện, đánh giá mặt sai, tốt xấu, đưa học nhận thức hành động Dặn dò - Rèn kĩ tìm ý cho luận điểm, hoàn thành đề cho - Đọc tham khảo viết, chuẩn bị cho viết số - Chuẩn bị văn bản: Chuẩn bị hành trang vào kỉ (Đọc kĩ văn nhiều lần => nắm nội dung + thích) - GV hướng dẫn rõ yêu cầu câu ********************************************************************* Ngày dạy; 11/1/2019 Tiết 106 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ ( tiết 3) A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm nội dung nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Bước đầu rèn cách nhận diện, viết nghị luận tư tưởng, đạo lý - Có thái độ đắn trước vấn đề tư tưởng, đạo lý B Chuẩn bị: - HS: Tìm hiểu thuật ngữ: tư tưởng, đạo lý Đọc kĩ văn tìm hiểu -> xác định cụ thể nội dung, cách lập luận đoạn.sau nhận xét theo hướng dẫn SGK - GV: C Lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: ( câu hỏi hđ khởi động) III Bài mới: 1.GTB Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Bài nghị luận HTSV Hiểu khái niệm tư tưởng đạo lí đời sống bàn bạc vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? - Thế tư tưởng, đạo lý? - GV chốt ý, vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu nghị luận vấn đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý tư tưởng, đạo lý Ví dụ: văn "Tri thức sức mạnh" - Gọi HS đọc văn a Văn bàn về: chứng minh giá trị (SGK/34-35) tri thức khoa học vai trò người tri H: Văn bàn vấn đề thức phát triển xã hội gì? b Bố cục văn bản: * Mở bài: (đoạn 1) - Nêu vấn đề nghị luận (câu 1, 2): tri thức - GV giao thảo luận tìm hiểu sức mạnh bố cục văn bản, tổ - Nêu nhận định chung tư tưởng (câu 3, đoạn (ghi phiếu thảo luận) 4): sâu sắc (1) Nêu nội dung đoạn trích * Thân bài: (đoạn 2, 3): chứng minh làm rõ (2) Câu nêu luận điểm chính, câu lí lẽ, câu dẫn chứng (3) phép lập luận gì? - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung H:Quan sát lại bố cục văn – Nội dung phần văn bản: mở bài, thân bài, kết có quan hệ với nào? H:Các câu thể luận điểm có diễn đạt rõ ràng ý người viết khơng? H:Bài viết làm rõ vấn đề chủ yếu phép lập luận nào? (phân tích chứng minh, giải thích ) có thuyết phục khơng? H:Thế nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý? - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) tư tưởng - Làm rõ luận điểm: tri thức sức mạnh (câu 1) + Dẫn chứng: máy phát điện công ty Pho (câu đến 6) + Lĩ lẽ: người có tri thức làm việc mà người khác không làm (câu 7, 8) - Làm rõ luận điểm tri thức sức mạnh cách mạng (câu 1) + Dẫn chứng: người tri thức đóng góp cơng sức kháng chiến chống Pháp, Mĩ, sản xuất xây dựng đất nước * Kết bài: (đoạn 4) - Phê phán biểu không coi trọng tri thức sử dụng tri thức không c Quan hệ phần mở bài, thân bài, kết chặt chẽ, làm rõ vấn đề nghị luận - Các luận điểm diễn đạt rõ ràng dứt khoát ý kiến người viết d Phép lập luận chủ yếu phân tích chứng minh ==> Bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng quan trọng đời sống người Ghi nhớ: SGK C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ2: Hướng dẫn luyện II Luyện tập tập Văn bản: Thời gian vàng - Gọi HS đọc văn suy - Văn nghị luận tư tưởng: thời gian nghĩ theo câu hỏi gợi ý vàng -> giá trị thời gian + Văn nghị luận vấn đề - Các luận điểm chính: gì? + Thời gian sống – dẫn chứng + Người viết đưa + Thời gian thắng lợi – dẫn chứng luận điểm để làm rõ tư + Thời gian tiền – dẫn chứng tưởng – Làm rõ luận + Thời gian tri thức – dẫn chứng điểm cách nào? - Phép lập luận chủ yếu: chứng minh – dẫn H:Nhận xét cách đưa, phân chứng ngắn gọn thực tế, thuyết phục tích dẫn chứng có thuyết phục không? D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Mỗi ngày trơi qua HS tự bộc lộ quà dâng tặng cha mẹ Xác định tư tưởng đạo lí đề cụ Em có nghĩ khơng? Tại thể sao? 4-Cđng cè: Trong c¸c đề sau,đề không thuộc nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý? A.Suy nghĩ ®¹o lÝ ng níc nhí ngn B.Suy nghÜ vỊ trun ngụ ngôn Êch ngồi đáy giếng C.Suy nghĩ câu Có chí nên D.Suy nghĩ gơng vỵt khã E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Giữa nghị luận việc, HS trình bày, nhận xét tượng đời sống (Nghị luận 1SVHT : bày tỏ thái độ trước nghị luận vấn đề tư việc, tượng => phân tích rõ tưởng, đạo lý có nét khác sai biệt Nghị luận vấn đềTTĐL : giải thích chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lý quan trọng, giúp người đọc nhận thức làm theo.) * Dặn dò ******************************************** Ngày dạy:12/1/2019 Tiết 107, 108: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ ( tiết 4-5) A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức văn nghị luận, nắm cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý (tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài) - Rèn kĩ làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - hình thành lực : tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị: - HS: Ôn lại bài: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Chuẩn bị bài: đọc kĩ đề mục, thực theo yêu cầu - GV: Triển khai phần viết (dựa vào dàn ý chi tiết) C Lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: nêu yêu cầu nội dung nghị luận tư tưởng đạo lí ? III Bài mới: 1.GTB Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thế nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý? (Bàn vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lý quan trọng người cách chứng minh, giải thích, so sánh, đối chiếu, để khẳng định ) - GV chốt ý, vào Củng cố NL vấn đề tự tưởng đạo lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu cách làm I Đề nghị luận vấn đề tư nghị luận tưởng, đạo lý Ví dụ: Đề1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn "Đẽo + Hãy xác định yêu cầu đề? cày đường" HS làm việc nhóm : đề có Đề 2: Bàn tranh giành nhường giống khác ? điểm khác nhịn Đề 3: Đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" GV lưu ý HS : đề có mệnh lệnh cần thiết Đề 4: Tinh thần tự học khi đối tượng bàn luận tư tưởng, thể truyện ngụ ngơn Còn đề nêu tư tưởng, đạo lí ngầm ý đòi hỏi người viết nghị luận lấy tư tưởng, đạo lí làm nhan đề để viết nghị luận làm hs phải vận dụng thao tác giải thích, chứng minh, bình luận ( tức nhận định, đánh giá) tư tưởng đạo lí nêu đề bày tỏ suy nghĩ đánh giá tư tưởng đạo lí - HS đặt số đề minh họa H:Để giải yêu cầu đề, cần lấy kiến thức đâu? -Dựa vào câu hỏi gợi ý, em nêu câu hỏi tìm ý ? giải thích nghĩa đen, hàm ý ? em đánh giá đạo lí này? ? em hiểu nét nghĩa nhớ nguồn gì? ? - Giống: Yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Khác: +Dạng đề kèm theo mệnh lệnh(1),(3), (10) +Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh2, 4, 5, 6, 7, 8, 9.-> đề mở -Một số đề: +Kèm theo mệnh lệnh: Bàn chữ hiếu +Không kèm theo mệnh lệnh: Ăn vóc học hay… II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý Ví dụ: Suy nghĩ đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" a Tìm hiểu đề, tìm ý - Kiểu bài: nghị luận đạo lý - Vấn đề nghị luận: "Uống nước nhớ nguồn" => lòng biết ơn cội nguồn tổ tiên - Yêu cầu nghị luận: suy nghĩ (nhìn nhận, đánh giá) * Tìm ý (1) giải thích nội dung câu tục ngữ - Giải thích nghĩa đen: uống,( hưởng thụ thành vc tinh thần) nguồn? (cội nguồn, nguồn gốc) => "Uống nước nhớ nguồn": uống nước phải biết nước bắt nguồn từ đâu - Giải thích nghĩa hàm ý: người phải nhớ tới cội nguồn, tổ tiên, nhớ đến người làm nên điều tốt đẹp để ta hưởng thụ (2) Em đánh đạo lý này? - Khẳng định đạo lí hồn tồn đắn - đánh giá: đạo lí người hưởng thụ thành “ nguồn“ thành + nhớ nguồn lương tâm trách nhiệm nguồn, biết ơn, giữ gìn, tiếp nối sáng tạo, khơng vong ân bội nghĩa, nhớ nguồn học nguồn để sáng tạo thành ? đạo lí có ý nghĩa người, cộng đồng, xã hội? - Cho đến HS trình bày - GV chốt, bổ sung – giúp HS nắm ý cần bàn bạc dạng đề + Trên sở ý tìm được, lập dàn ý (dựa vào dàn ý viết SGK để lập dàn ý chi tiết) - HS chuẩn bị vào bảng phụ để thuyết trình - GV hướng dẫn lớp so sánh, nhận xét, bổ sung - Có ý nghĩa người? => lời khuyên, nhắc nhở để người biết sống đạo lý làm người tốt đẹp (như nào?); phê phán kẻ ngược lại (như nào?) - Có ý nghĩa xã hội? -> thể kế thừa => gia đình, xã hội tốt đẹp, bền vững.; sức mạnh tinh thần để gìn giữ giá trị sức mạnh tinh thần dân tộc.; nguyên tắc làm người người - Cần làm để thực tốt đạo lý này? => trân trọng, giữ gìn, phát huy, nhân rộng đạo lý việc làm cụ thể (như nào?) b Lập dàn ý b.1 Mở bài: Nêu đạo lý cần nghị luận: uống nước hớ nguồn – thái độ nhớ ơn b.2 Thân bài: - LĐ1: Giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ để làm rõ đạo lý + Nghĩa đen + Nghĩa hàm ý - LĐ2: Nhận định, đánh giá ý nghĩa, vai trò đạo lý mối quan hệ với đất nước, xã hội, gia đình + Hồn tồn đúng? Vì sao? => người hưởng => phải biết ơn + Đạo lý có ý nghĩa người: nhắc nhở người thái độ sống, phê phán kẻ vô ơn + Đạo lý có ý nghĩa gia đình, xã hội, đất nước? nêu tạng tự trì phát triển xã hội; khích lệ người cống hiến cho xã hội - LĐ3: Cần làm để thể thái độ "nhớ nguồn" b.3 Kết bài: HS quan sát cách viết mở bài: có cách mở bài? - phần thân người viết trình bày nào? - GV cho HS viết hồn chỉnh đoạn văn giải thích Gọi HS nhận xét bổ sung - hs viết đoạn câu tn có ý nghĩa người - Khẳng định lại ý nghĩa giá trị đạo lý: đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Nhận thức thân c Viết d Đọc lại sửa chữa Ghi nhớ: (SGK) - Cho HS xem lại phần chuẩn bị viết đoạn nhà => thảo luận trao đổi để hoàn chỉnh - Lần lượt cho HS trình bày đoạn => lớp nhận xét, bổ sung (nội dung, cách liên kết câu, đoạn) H:Qua tập rút cách làm nghị luận Tiết C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH III Luyện tập III LUYỆN TẬP: Đề bài: Tinh thần tự học Tìm hiểu đề tìm ý : a Tìm hiểu đề : * HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - Tính chất : NL vấn đề tư tưởng đạo lí - GV giao nhiệm vụ: - Nội dung : Bàn luận vấn đề tinh thần tự học b Tìm ý : Tổ 1-2: tinh thần tự học - Giải thích tự học ? Tổ 3-4: lòng biết ơn thầy giáo - Cần có tinh thần tự học ? - Đánh giá vai trò tự học trình học tập người Lập dàn ý : Bảng phụ a Mở bài: Nêu thực trạng học tập khái quát vai trò tự học Tổ 3,4 đề: có chí nên b Thân : - Giải thích: + Tự học: Học cách chủ động, tự tích luỹ - HS thảo luận, xây dựng dàn ý khái quát kiến thức, tự tìm hiểu => trình bày vào bảng phụ + Tinh thần tự học phải cao, tự giác, tự nguyện mục đích trau dồi kiến thức… - Vai trò tự học: - Cho tổ so sánh, đối chiếu => nhận xét, + Kiến thức nhiều, tự học để nâng cao trình độ tích luỹ bổ sung +Tự học có hứng thú, nắm nhanh, - HS triển khai viết đoạn ( nhóm viết rộng luận điểm ) c Kết bài: Khẳng định lại vai trò tự học hướng rèn luyện thân 3 Viết bài: Bài tập 2: Lập dàn ý đề: Lòng biết ơn thầy cô giáo * Dàn ý : Mở bài: Nêu vấn đề (đạo lý): lòng biết ơn thầy cô giáo => biểu cảu đạo lý "uống nước nhớ nguồn" Thân bài: -LĐ1: Vì phải biết ơn thầy cơ? Phân tích biểu - LĐ2: Đánh giá ý nghĩa thái độ biết ơn ? + Thể đạo lý: Tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn + "Trọng thầy làm thầy" => góp phần xây dựng truyền thống đạo lý tốt đẹp, góp phần xây dựng xã hội phát triển, bền vững -LĐ3: Phải thể lòng biết ơn thầy đắn Kết bài: Khẳng định truyền thống "Tôn sư trọng đạo " D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG DẠNG 1: CHỦ ĐỀ VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ ? Hãy phân biệt hai kiểu : NL việc, TƯỞNG, ĐẠO LÍ tượng đời sống kiểu NL tư 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận tưởng đạo lí? DẠNG 2: CHỦ ĐỀ VỀ MỘT VẤN ĐỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận 2/ Thân bài: trình bày ý sau a- Trình bày biểu hay thực trạng vấn đề nghị luận b- Nguyên nhân vấn đề nghị luận c- Hậu (tác hại) vấn đề nghị luận d-Biện pháp khắc phục (Thường đặt câu hỏi làm gì? Làm nào?) + Mọi người…………… + Là học sinh……… 3/ Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa vấn đề: Tóm lại, …………………… - Bản thân làm gì? 2/ Thân bài: trình bày ý sau a- Giải thích ý nghĩa vấn đề (Thường đặt câu hỏi gì?) b- Biểu hiện: c- Khẳng định vai trò, ý nghĩa vấn đề nghị luận (Thường đặt câu hỏi sao?) HS lấy dẫn chứng lịch sử, văn học, sống…để minh hoạ, góp phần làm sáng tỏ vấn đề d- Bàn bạc, mở rộng vấn đề: thường mặt trái vấn đề nghị luận (Phê phán) e-Phương hướng hành động: (thường đặt câu hỏi làm gì? Làm nào?) + Mọi người…………… + Là học sinh……… 3/ Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa vấn đề: Tóm lại, …………………… - Bản thân làm gì?  Một số lưu ý làm bài: - Mở kết cần làm ngắn gọn, xác - Lí lẽ phải phù hợp với chủ đề nghị luận - Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác - Tránh viết lan man, dài dòng, xa vấn đề nghị luận - Cân nhắc, tính tốn thời gian để làm - Bài viết ngắn gọn khoảng trang giấy thi E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Thi đua tổ tìm vấn đề tư Một số vấn đề việc tượng đời tưởng đạo lí, việc tượng xã hội cần bàn sống tư tưởng đạo lí cần bàn luận luận * GV dặn dò giao nhiệm vụ nhà cho HS D ĐỀ KIỂM TRA THEO CHỦ ĐỀ Đề Những lòng cao sách tiếng nhà văn E.đơ A-mi-xi Đây đoạn trích Thư bố gửi cho cậu trai En-ri-cơ đặt tiêu đề Lòng biết ơn: " Bạn Xtacs-đi không than phiền thầy giao cả, bố tin " Thầy giáo nóng nảy", nói với giọng hằn học Con nghĩ xem, biết lần, con, nóng nảy Và nóng nảy với ai? Với bố con, với mẹ con, nghĩa người mà cử nóng nảy tội lỗi lớn" ( Những lòng cao cả) Em nói lòng biết ơn bố mẹ, thầy giáo mình, người mà ứng xử khơng đúng, lời nói thiếu suy nghĩ em tội lỗi lớn Gợi ý - Về hình thức( điểm): Bài viết cần trình bày dạng văn nghị luận hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng phần, hệ thống ý mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, biểu cảm Do nội dung vấn đề liên quan đến nhiều tình cảm nên khuyến khích văn tìm giọng điệu, hình thức thích hợp trình bày ý kiến với điều kiện phải đảm bào đặc trưng cảu văn nghị luận - Về nội dung ( điểm): Dựa vào lời dẫn đề nói lòng biết ơn, cụ thể biết ơn cha mẹ, thầy cơ, học sinh nhận thức khơng lòng biết ơn mà thấy hành động ứng xử khơng đói với cha mẹ thầy tội lội, từ mà thay đổi hành vi mối quan hệ với cha mẹ , thầy Phần thân cần có ý sau: Lòng biết ơn tình cảm mang tính đạo đức thể thái độ biết quý trọng mà người khác đem đến cho mình, hành động chân thành muốn làm điều tốt đẹp để đáp trả lại người mà mang ơn.( 1điểm) Những người ta cần biết ơn trước hết cha me, thầy giáo Vì cơng ơn sinh thành, ni dưỡng cha mẹ; cong ơn dạy dỗ thầy cô.( điểm) Ta cần có hành động, việc làm cụ thể để bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, thầy cơ; phải tránh lời nói, việc làm khiến cha mẹ, thầy phải phiền lòng, khiến bàn thân ta phải ân hận.( 3,5 điểm) Mở rộng bàn bạc vấn đề (1,5) Ở viết học sinh không dừng lại việc nói điều chung chung lòng biết ơn mà phải thể cảm xúc chân thành nói cha mẹ, thầy giáo, có liên hệ hành vi, thái độ việc cư xử với cha mẹ,thầy cơ, bày tỏ thái độ trước số tượng sa sút đạo đức xảy mối quan hệ cha mẹ, học sinh thầy cô giáo * GV tùy mức độ học sinh làm điểm hợp lí Đề Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có đoạn văn sau: “Quê cháu Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu – khơng Nhân dịp Tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc “Thế – hòa nhé!” Chưa hòa đâu bác Nhưng từ hơm cháu thấy thật hạnh phúc.”( Lời trò chuyện anh niên với ông họa sĩ cô kĩ sư) Từ lời nói anh niên, viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em hạnh phúc Gợi ý - Về hình thức( điểm): Bài viết cần trình bày dạng văn nghị luận hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng phần, hệ thống ý mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, biểu cảm Do nội dung vấn đề liên quan đến nhiều tình cảm nên khuyến khích văn tìm giọng điệu, hình thức thích hợp trình bày ý kiến với điều kiện phải đảm bảo đặc trưng văn nghị luận - Về nội dung ( điểm): Bài viết trình bày theo cách khác nêu ý sau: - Đây lời nói anh niên trò chuyện với ơng họa sĩ Anh cảm thấy hạnh phúc góp phần phát đám mây khô giúp không quân ta hạ phản lực Mỹ cầu Hàm Rồng Đó niềm vui cống hiến, làm việc có ích cho đất nước Niềm hạnh phúc chàng trai trẻ sống mục đích cao cả: góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( điểm) - Quan niệm hạnh phúc, phù hợp với lứa tuổi hoàn cảnh sống tại: ( 4.5 điểm) + Hạnh phúc yêu thương yêu thương, giúp đỡ người khác… -> Niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa sống.(1,5đ) + Hạnh phúc biết cống hiến, sống có ý nghĩa, sống có ích, có mục đích lý tưởng cao đẹp -> Cách nâng tâm hồn cao đẹp hơn.(1,5đ) + Phê phán quan niệm sai lầm hạnh phúc: Hạnh phúc sống có đầy đủ cải vật chất, người quan tâm chăm sóc, sống hẹp hòi, ích kỷ, không quan tâm đến sống người xung quanh (1,5đ) - Xác định thái độ thân: Đồng tình với suy nghĩ, nhận thức anh niên hạnh phúc: Góp phần sức lực nhỏ bé vào sống lao động dựng xây đất nước, sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, đất nước, biết mở rộng tâm hồn để yêu thương sẻ chia Phê phán thái độ sống vị kỷ, tầm thường (1,5 điểm) * GV tùy mức độ học sinh làm điểm hợp lí ... 11/1/20 19 Tiết 106 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ ( tiết 3) A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm nội dung nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Bước đầu rèn cách nhận diện, viết nghị luận tư tưởng, đạo. .. 7/1/20 19 CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ Tiết 105 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( tiết 2) A Mục tiêu: Giúp HS: 1- Nắm cách làm nghị luận việc, tư ng... CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ ( tiết 4-5) A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức văn nghị luận, nắm cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý (tìm hiểu đề, tìm ý, lập

Ngày đăng: 25/01/2019, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w