A- ĐẶT VẤN ĐỀ I- Lí do chọn đề tài 1. Lí do về lý luận Để đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của sự phát triển giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định: "Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực của người học". Đặc biệt để giúp học sinh rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội thì công tác giáo dục trong nhà trường hiện nay cần phải có sự đổi mới theo hướng, gắn lý thuyết sách vở với thực tiễn cuộc sống, hướng học sinh biết quan tâm đến xã hội để các em có những đồng cảm, chia sẻ và bày tỏ cảm xúc của mình về những vấn đề đang diễn ra của cuộc sống hôm nay. Do đó, giáo viên phải là người đóng vai trò trung tâm trong việc cung cấp thông tin và định hướng thông tin khi đứng trên bục giảng để học sinh nắm bắt, chuyển hóa những thông tin trong xã hội thành nhận thức, tình cảm và hành động của mình. Bởi vậy, kiểu bài làm văn nghị luận xã hội là một nội dung không thể thiếu trong chương trình Ngữ văn bậc THCS và cả bậc THPT. Ngoài những bài nghị luận văn học để học sinh cảm nhận và đi tìm vẻ đẹp văn chương thì kiểu bài nghị luận xã hội giúp các em đến gần với cuộc sống thực tiễn hơn. Bài nghị luận xã hội rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày những ý kiến riêng về một vấn đề tư tưởng đạo lý hoặc một vấn đề xã hội đáng quan tâm. Việc rèn luyện kiểu bài này không chỉ cần cho học sinh khi làm các bài kiểm tra, bài thi mà còn cần cho người học khi vào đời. Bởi vì trong cuộc sống, dù làm bất cứ công việc gì, ở bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi người cũng có lúc phải trình bày ý kiến riêng của mình về vấn đề liên quan đến đời sống, xã hội. 2. Lí do về thực tiễn. 2.1. Về thực tiễn chương trình và tính cấp thiết của vấn đề : Trong chương trình ngữ văn bậc THCS, phần tập làm văn nghị luận về tư tưởng đạo lí và các hiện tượng xã hội khác cũng đóng một vai trò quan trọng trong cấu trúc chương trình ngữ văn lớp 7 đến lớp 9: Ví dụ : Một số đề bài trong sách giáo khoa: Lớp 7 - Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. - Đề 2: Hãy chứng minh rằng rừng đã bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Lớp 8 - Đề 1: Câu nói của M.Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? - Đề 2: Hãy nói “ không” với các tệ nạn xã hội Lớp 9 - Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình. - Đề 2: Suy nghĩ về đạo lí uống nước nhớ nguồn Có lẽ do xác định được tầm quan trọng của kiểu bài này mà trong các kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT trong những năm trở lại đây phần viết đoạn văn nghị luận xã hội là bắt buộc phải có trong cấu trúc đề thi. Ví dụ : Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn của Sở Giáo dục Hà Nội - Đề thi vào lớp 10 THPT năm học 2016- 2017: Câu 3 ( 2điểm) : Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển - Đề thi vào lớp 10 THPT năm học 2017-2018: Câu 3 ( 2điểm) : Hãy trình bày suy nghĩ của em( khoảng 12 câu) về quan niệm: được sống trong tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người Những đề thi vừa qua cho thấy, thực tiễn cuộc sống có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển khả năng nhận thức và nhân cách học sinh. Biết được thực tiễn cuộc sống, trước mắt các em sẽ làm tốt các bài thi, bài kiểm tra có nội dung liên quan. Quan trọng hơn, bước đầu các em có sự quan tâm đến những vấn đề, sự kiện diễn ra trong thực tiễn xã hội, giúp các em có vốn sống ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đó là phương pháp giáo dục tốt để các em từng bước hình thành và phát triển nhân cách bền vững sau này. Bởi vậy, việc tổ chức ôn tập cho học sinh để có một kiến thức vững vàng để làm tốt bài thi là một vấn đề khá cấp thiết khi mùa thi đang đến gần.
Trang 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN 9 PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo (Ngữ văn )
NĂM HỌC 2017-2018
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 2I- Lí do chọn đề tài
1 Lí do về lý luận
Để đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của sự phát triển giáo dục trong thời
kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nghị quyết Ban Chấp hành Trungương khóa XI xác định: "Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánhgiá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực của người học" Đặcbiệt để giúp học sinh rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội thì côngtác giáo dục trong nhà trường hiện nay cần phải có sự đổi mới theo hướng, gắn
lý thuyết sách vở với thực tiễn cuộc sống, hướng học sinh biết quan tâm đến xãhội để các em có những đồng cảm, chia sẻ và bày tỏ cảm xúc của mình về nhữngvấn đề đang diễn ra của cuộc sống hôm nay Do đó, giáo viên phải là người đóngvai trò trung tâm trong việc cung cấp thông tin và định hướng thông tin khi đứngtrên bục giảng để học sinh nắm bắt, chuyển hóa những thông tin trong xã hộithành nhận thức, tình cảm và hành động của mình
Bởi vậy, kiểu bài làm văn nghị luận xã hội là một nội dung không thể thiếu
trong chương trình Ngữ văn bậc THCS và cả bậc THPT Ngoài những bài nghịluận văn học để học sinh cảm nhận và đi tìm vẻ đẹp văn chương thì kiểu bàinghị luận xã hội giúp các em đến gần với cuộc sống thực tiễn hơn Bài nghị luận
xã hội rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày những ý kiếnriêng về một vấn đề tư tưởng đạo lý hoặc một vấn đề xã hội đáng quan tâm Việcrèn luyện kiểu bài này không chỉ cần cho học sinh khi làm các bài kiểm tra, bàithi mà còn cần cho người học khi vào đời Bởi vì trong cuộc sống, dù làm bất
cứ công việc gì, ở bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi người cũng có lúc phải trình bày ýkiến riêng của mình về vấn đề liên quan đến đời sống, xã hội
2 Lí do về thực tiễn.
2.1 Về thực tiễn chương trình và tính cấp thiết của vấn đề :
Trong chương trình ngữ văn bậc THCS, phần tập làm văn nghị luận về tưtưởng đạo lí và các hiện tượng xã hội khác cũng đóng một vai trò quan trọngtrong cấu trúc chương trình ngữ văn lớp 7 đến lớp 9:
Ví dụ : Một số đề bài trong sách giáo khoa:
Lớp 7
- Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập Em hãy viết
một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớnlên sẽ chẳng làm được việc gì có ích
- Đề 2: Hãy chứng minh rằng rừng đã bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Lớp 8
Trang 3- Đề 1: Câu nói của M.Go-rơ-ki: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, làcon đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Đề 2: Hãy nói “ không” với các tệ nạn xã hội
Lớp 9
- Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi
em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình
- Đề 2: Suy nghĩ về đạo lí uống nước nhớ nguồn
Có lẽ do xác định được tầm quan trọng của kiểu bài này mà trong các kì thituyển sinh vào lớp 10 THPT trong những năm trở lại đây phần viết đoạn vănnghị luận xã hội là bắt buộc phải có trong cấu trúc đề thi
Ví dụ : Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn của Sở Giáo dục Hà Nội
- Đề thi vào lớp 10 THPT năm học 2016- 2017: Câu 3 ( 2điểm) : Em hãy
trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển
- Đề thi vào lớp 10 THPT năm học 2017-2018: Câu 3 ( 2điểm) : Hãy trình
bày suy nghĩ của em( khoảng 12 câu) về quan niệm: được sống trong tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người
Những đề thi vừa qua cho thấy, thực tiễn cuộc sống có vai trò vô cùng quantrọng trong phát triển khả năng nhận thức và nhân cách học sinh Biết được thựctiễn cuộc sống, trước mắt các em sẽ làm tốt các bài thi, bài kiểm tra có nội dungliên quan Quan trọng hơn, bước đầu các em có sự quan tâm đến những vấn đề,
sự kiện diễn ra trong thực tiễn xã hội, giúp các em có vốn sống ngay từ khi cònngồi trên ghế nhà trường Đó là phương pháp giáo dục tốt để các em từng bướchình thành và phát triển nhân cách bền vững sau này
Bởi vậy, việc tổ chức ôn tập cho học sinh để có một kiến thức vững vàng đểlàm tốt bài thi là một vấn đề khá cấp thiết khi mùa thi đang đến gần
2.2 Về thực tiễn dạy học :
Trong chương trình ngữ văn lớp 9, kiểu bài nghị luận xã hội có dung lượngkhoảng 8-10 tiết kể cả 2 tiết viết bài Vì vậy về phía giáo viên vẫn chưa thực sựcoi trọng kiểu bài này Hoặc nếu có dạy thì chỉ gói gọn ở một số đề bài trongsách giáo khoa mà không mở rộng ra các dạng đề bài khác.Về phía học sinh,vốn kiến thức thực tế ít, không biết tìm và đưa ra những dẫn chứng thuyết phụctrong bài viết của mình, còn bỡ ngỡ trước những vấn đề mở có liên quan đếntính thời sự, xã hội Vì những yêu cầu trên mà việc rèn luyện giúp cho học sinh
có kĩ năng làm tốt một bài văn nghị luận xã hội là một việc làm rất cần thiết
2.3 Về năng lực nghiên cứu:
Xuất phát từ những vấn đề có tính lí luận, cơ sở thực tiễn trên cộng vớinhững trăn trở của bản thân và kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn 9 trong nhiều
Trang 4năm, với sáng kiến kinh nghiệm: "Kinh nghiệm ôn thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn 9 phần Nghị luận xã hội ", tôi mong muốn góp một phần nhỏ cùng
với các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy phần làm văn này để từng bước khắcphục những tồn tại về nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc và đạt kết quả cao hơn trong kì thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn
II Mục đích nghiên cứu.
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng và phát huy những kiếnthức đã học để các em tự tin làm bài và đạt kết quả cao hơn trong các kì thi cóliên quan đến phần làm văn nghị luận xã hội
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn về mục đích của việc học kiểu bài nghị luận xãhội, các em sẽ được bồi dưỡng nhân cách phẩm chất một cách tự nhiên, tránh ápđặt, giáo điều; giúp các em có những đánh giá , thái độ ứng xử trước những vấn
đề đặt ra, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội
- Cùng đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy môn Ngữ văn 9 và kinhnghiệm ôn tập để công tác thi tuyển sinh lớp 10 môn Ngữ văn đạt hiệu quả
III- Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm .
1- Đối tượng nghiên cứu:
- Các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực HS
- Các phương pháp dạy học ôn tập phần làm văn nghị luận xã hội
- Bộ môn Ngữ văn 9
2- Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: học sinh lớp 9C
IV Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã vận dụng và phối hợp nhiềuphương pháp trong đó có các phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp đọc tài liệu, nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu thực tế
- Phương pháp vấn đáp trò chuyện
- Phương pháp thực nghiệm
V- Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
1- Phạm vi nghiên cứu:
- Khái quát những vấn đề có liên quan đến phần làm văn nghị luận xã hội
- Đề tài nghiên cứu trọng tâm là phương pháp tổ chức và hướng dẫn học sinhcách viết bài văn nghị luận xã hội với hai phần: nghị luận về một tư tưởng đạo lý
và nghị luận về hiện tượng xã hội để làm tốt bài thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
2- Kế hoạch nghiên
- Thời gian nghiên cứu: năm học 2017 - 2018
- Bắt đầu thực hiện : 15 / 8 / 2017
- Kết thúc quá trình thực hiện: 30 / 5 / 2018
Trang 5B - QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
- Mặt khác đối với bài nghị luận xã hội dung lượng quy định (chỉ khoảng
300 đến 400 từ hoặc 2/3 giấy thi) nhiều học sinh vẫn chưa viết được dung lượngtheo yêu cầu, viết dài, lan man mà không cô đọng, súc tích
1.2 Về phía giáo viên:
- Vốn kiến thức ngoài SGK của GV còn chưa nhiều , thiếu sự mở rộng
- GV chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũng như các biệnpháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú, giúp HS nhớ lâu nội dung bài học
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp tư liệu cho học sinh cònhạn chế do giáo viên còn ngại khó vì để tìm kiếm thông tin, dẫn chứng cho mỗivấn đề bài nghị luận xã hội đặt ra rất mất thời gian
- Chưa thật sự chú trọng đến kiểu bài nghị luận xã hội mà chỉ chú trọng đếnkiểu bài nghị luận văn học vì đoạn văn nghị luận văn học có số điểm gấp đôiđoạn văn nghị luận xã hội trong thang điểm bài thi môn Ngữ văn
2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
- Trong năm học 2017-2018 tôi được phân công dạy môn Ngữ văn lớp 9C.Khi chưa thực hiện đề tài này giáo viên đã tiến hành cho học sinh làm bài khảosát chất lượng với cấu trúc đề ra giống như đề thi vào lớp 10 của Hà Nội Chấtlượng bài khảo sát của lớp 9C như sau:
Lớp 9C
30HS=100%
Điểm giỏi (9-10)
Điểm khá( 7-8,75)
Điểm trungbình (5-6.75)
Điểm yếu-kém (0,25-4,75)
Trang 6yếu đạt điểm trung bình thậm chí còn có học sinh yếu Qua kết quả khảo sát tôithấy cần thiết phải đổi mới cách học, cách tiếp cận với những vấn đề đặt ra trongmôn Ngữ văn để học sinh có thể nắm chắc, nhớ lâu nội dung bài học tự tin đểlàm bài thi vào lớp 10 đạt kết quả cao.
II- Các biện pháp thực hiện
Từ thực trạng trên, tôi đã tiến hành một số công việc cần thiết trước khi lựachọn phương pháp hướng dẫn HS ôn tập:
* Đối với giáo viên:
- Thu thập thông tin, hình ảnh, clip dẫn chứng thực tế cho nội dung từng đề bài
- Giúp học sinh phân biệt và xác lập đúng đắn phương pháp làm bài văn nghịluận theo mỗi dạng đề bài khác nhau Biết vận dụng phối hợp các tri thức và kĩnăng vào giải quyết vấn đề đặt ra Qua đó lĩnh hội các kiến thức và phát triểnnăng lực, kĩ năng
- Phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh Phải buộc học sinhchủ động tự đọc, tự học, tự lựa chọn phương pháp làm bài, tự làm việc độc lậptheo theo hướng dẫn của giáo viên
- Xây dựng kế hoạch dạy học và lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợpvới từng vấn đề , từng dạng bài Kế hoạch dạy học ôn thi cho học sinh lớp 9được thực hiện vào các buổi chiều chứ không phải trong giờ học chính khóa.Vậy nên giáo viên phải lên một phân phối chương trình cụ thể, khoa học để vừađảm bảo củng cố kiến thức trên lớp, vừa mở rộng, nâng cao kết hợp với làm một
số bài tập liên quan để tích lũy kiến thức chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10
* Đối với học sinh:
Giáo viên có thể định hướng học sinh huy động kiến thức từ các nguồn:
+ Kiến thức từ sách vở: Chủ yếu từ báo chí, sách tham khảo về các lĩnh vựccủa cuộc sống, từ văn học, lịch sử, khoa học, tôn giáo, sách về gương người tốtviệc tốt …" Hạt giống tâm hồn",
+ Kiến thức từ đời sống và từ những trải nghiệm bản thân: yêu cầu học sinh cóthói quen quan sát cuộc sống, những hoạt động, sự việc, những vấn đề từ cuộc
sống xung quanh qua các chương trình trên ti vi như chương trình thời sự, hoạt hình quà tặng cuộc sống, chương trình sinh ra từ làng, những người tử tế……
Sau khi thực hiện các công việc trên, trong quá trình dạy học tôi sử dụng cácbiện pháp sau:
1-Biện pháp 1 : Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về kiểu bài làm văn nghị luận xã hội
1.1 Khái niệm kiểu văn nghị luận xã hội
Trong SGV Ngữ văn 9 ( kì II) đã đánh giá: Nghị luận xã hội là một lĩnh vựcrất rộng lớn; từ bàn những sự việc, hiện tượng tong đời sống đến luận bàn các
Trang 7vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo đức, lối sống đến những vấn
đề có tầm chiến lược, những vấn đề tư tưởng, triết lí…
Theo từ điển từ và ngữ Hán Việt, nghị luận là dùng lí luận để phân tích ý nghĩa phải trái, bàn bạc, mở rông vấn đề Còn xã hội trước hết là một tập thể
người cùng sống, gắn bó với nhau trong quan hệ sản xuất và các quan hệ khác
Cũng có thể hiểu xã hội là những gì thuộc về quan hệ giữa người và người về
các mặt chính trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ… Từ đó có thểhiểu nghị luận xã hội là những bài văn bàn về các vấn đề xã hội- nhân sinh, một
tư tưởng đạo lí, một lối sống cao đẹp, một hình tượng tích cực hoặc tiêu cực củađời sống, một vấn đề của tự nhiên, môi trường… Mục đích cuối cùng của nó làtạo ra những tác động tích cực đến con người và những mối quan hệ giữa conngười với con người trong xã hội
Ở phần này, để củng cố lại kiến thức, giáo viên có thể chia nhóm cho họcsinh tìm và liệt kê những sự việc, hiện tượng xã hội và những vấn đề về tư tưởngđạo lí để học sinh bước đầu nhớ lại đặc điểm kiểu bài
Ví dụ:
- Nhóm 1-2: Liệt kê những sự việc hiện tượng có thể dùng làm đề bài nghị luận
về một sự việc hiện tượng xã hội ( bệnh vô cảm, bệnh lề mệ, thói quen xả rácbừa bãi, những việc làm tử tế, tác hại của trò chơi điện tử…)
- Nhóm 3-4: Liệt kê những vấn đề, tư tưởng có thể dung làm đề bài nghị luận về
tư tưởng đạo lí ( đạo lí uống nước nhớ nguồn, lòng dũng cảm, vị tha, giá trị củathời gian….)
Sau khi các nhóm trao đổi, làm việc trong nhóm, giáo viên cử đại diện mỗinhóm lên thuyết trình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Qua hoạt động này, HS
đã được củng cố về những vấn đề có liên quan đến đề bài để từ đó có ý thức thuthập, tìm kiếm thông tin dẫn chứng phù hợp cho bài viết sau này của mình
1.2 Hướng dẫn học sinh ôn lại cách làm bài văn nghị luận xã hội
Trong phần này giáo viên lưu ý học sinh một số nội dung sau:
1.2.1 Yêu cầu chung của một bài nghị luận xã hội
- Đảm bảo kĩ năng nghị luận nói chung (dù là một bài văn chỉ có độ dàikhoảng môt trang giấy hay là một đoạn văn khoảng nửa trang giấy)
- Tập trung hướng tới luận đề, triển khai thành những luận điểm chặt chẽ,nhất quán, tìm được những dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục
1.2.2 Các kĩ năng cần có khi là bài
* Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn
- Đọc kĩ đề, lưu ý những từ ngữ quan trọng gợi hướng làm bài
- Xác định đúng kiểu bài nghị luận để tránh nhầm lẫn về phương pháp
- Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề
Trang 8- Xác định phạm vi tư liệu cho bài viết.
* Kĩ năng tìm dẫn chứng: Trong quá trình đọc sách báo, nghe tin tức trên các
phương tiện thông tin, cần ghi lại những nhân vật tiêu biểu, những sự kiện,những con số chính xác về một sự việc nào đó Sau một thời gian tích lũy cầnchọn lọc, ghi nhớ và rút ra bài học ý nghĩa nhất cho một số dẫn chứng tiêu biểu
để áp dụng phù hợp vào trong bài viết của mình
Ví dụ: Giáo viên cho HS thực hành phân tích xác định phạm vi,yêu cầu một số
đề bài
Đề bài 1: Suy nghĩ của em về quan niệm: tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi con người
- Phương pháp lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận…
- Vấn đề nghị luận: tình yêu thương của con người với con người, với tất cả
những gì mà con người gắn bó, đó là hạnh phúc
- Phạm vi nghị luận: trong thực tế đời sống, trong sách, báo
1.2.3- Các dạng đề văn nghị luận xã hội
* Dạng đề có mệnh lệnh: thường có các từ nêu suy nghĩ, bàn, trình bày ý kiến,
phân tích, bình luận, chứng minh…
Ví dụ:
- Đề bài 1: Bàn về tranh giành và nhường nhịn
- Đề bài 2: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ uống nước nhớ nguồn”:
* Dạng đề mở, không có mệnh lệnh: thường chỉ cung cấp một câu tục ngữ,,
một khái niệm mang tư tưởng…đòi hỏi người làm bài phải suy nghĩ để làm sáng
tỏ khi làm bài học sinh phải vận dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận vềvấn đề nghị luận để bày tỏ những suy nghĩ, đánh giá của mình về vấn đề ấy
- Đề bài 1: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh
thần của con người, văn hào Nga M.Go-rơ-ki viết: “Sách mở rộng trước mắt tôinhững chân trời mới” Từ ý kiến trên, em hãy viết một bài nghị luận ngắn bàn về
vai trò của sách và việc đọc sách trong cuộc sống hôm nay.
- Đề bài 2: Trong bài trên báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật bàn về Thế hệ gấu bông, có
đề cập hai hiện tượng:
Trang 91 Một bé mười lăm tuổi, được mẹ chở đi đánh cầu lông Xe hai mẹ con bị va quệt, đồ đạc trên xe văng tung tóe Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đi đường cũng dừng lại phụ giúp, còn cô bé thờ ơ đứng nhìn Đợi mẹ nhặt xong mọi thứ, cô bé leo lên xe và thản nhiên dặn: “Lát nữa mẹ nhớ mua cho con li chè!”.
2 Một cậu học sinh khi được hỏi về một ca sĩ nổi tiếng mà cậu hâm mộ, cậu đã trả lời rất rành mạch về cách ăn mặc, sở thích của ca sĩ đó Nhưng khi được hỏi về nghề nghiệp, sở thích của cha mẹ cậu, cậu ta ấp úng, không trả lời được.
Là người con trong gia đình, em hãy trình bày suy nghĩ về hai hiện tượng trên qua một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi).
1.2.4- Dàn bài chung của một bài văn nghị luận
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại dàn bài chung của bài nghị luận xã hội
* Phần nêu vấn đề ( mở bài): Nêu vấn đề cần bàn luận ( có thể trực tiếp hoặc
gián tiếp)
* Phần giải quyết vấn đề ( thân bài):
+ giải thích, nêu khái niệm về vấn đề , nghĩa đen, nghĩa hàm ẩn( nếu có)
+ Nêu, phân tích những biểu hiện của vấn đề
+ Đánh giá, bàn luận, mở rộng về vấn để
+ Bài học liên hệ thực tiễn, nhận thức và hành động
* Phần kết thúc vấn đề: khẳng định lại vấn đề và ý nghĩa của vấn đề đối với bản
thân, cộng đồng, xã hội…
* Ví dụ:
Đề bài: Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý
* Đặt vấn đề: Bàn về mối quan hệ giữa học và hành, Bác Hồ từng dạy: “học
phải đi đôi với hành”
* Giải quyết vấn đề:
- Giải thích:
+ “ Học”: là quá trình tiếp nhận, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm từ thực tiễn vào bên trong đầu óc của con người Học còn có thể hiểu là nắm bắt lý
thuyết, biến lý thuyết thành kĩ năng của mình
+ “Hành”: là quá trình vận dụng tri thức, kinh nghiệm ấy vào trong cuộc sống nhằm hoàn thành một công việc cụ thể Hành còn có thể hiểu là quá trình biến lý thuyết thành hành động cụ thể nhằm hoàn thiện một kĩ năng hoặc hoàn thành một công việc
+ Đánh giá: “học” và “hành” có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ
- Phân tích, đánh giá, chứng minh:
+ Nếu “học” mà không “hành” thì nắm vững lý thuyết mà thiếu kĩ năng,
Trang 10thiếu kinh nghiệm thực tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vô dụng (Dẫn chứng).
+ Nếu “hành” mà không “học” thì có kĩ năng, kinh nghiệm thực tế nhưng thiếu hiểu biết, không có sự chỉ đạo của lý thuyết, dễ mắc sai lầm trong công việc, trở thành kể phá hoại (Dẫn chứng)
+ Nếu vừa “học” vừa “hành” thì vừa nắm vững lý thuyết vừa có kĩ năng vững vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, ít sai sót, dễ hoàn thành công việc
và thành công trong cuộc sống (Dẫn chứng)
+ Dẫn chứng và phân tích một tấm gương tiêu biểu: Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ
+ Khẳng định: “học” và “hành” là một quá trình biện chứng và liên tục không thể tách rời Muốn thành công trong cuộc sống cần kết hợp chặt chẽ giữa
“học” và “hành”
- Bàn luận mở rộng:
+ về vai trò của học đi đôi với hành trong việc áp dụng lý thuyết vào trongthực tiễn đời sống
+ Phê phán lối học chay, học vẹt, học không đi đôi với hành
* Kết thúc vấn đề: khẳng định tầm quan trọng của học đi đôi với hành Rút ra
bài học liên hệ bản thân
2- Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội và kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lí
Trong phần này, giáo viên cho học sinh tìm ra một số điểm giống và khác nhaugiữa hai kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận vềmột tư tưởng đạo lí:
2.1 Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận: Có bố cục 3 phần luận điểm đúng đắn rõ ràng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục lời văn chính xác, sinh động
2.2 Khác nhau:
Gv có thể hướng dẫn học sinh kẻ bảng về sự khác nhau giữa hai kiểu bài
Nghị luận về mọt sự việc, hiện tượng
như môi trường, dân số, giao thông,
chạy đua vũ trang, giữ gìn bản sắc văn
- Làm sáng tỏ các vấn đề về tưtưởng đạo lí bằng cách giải thích,chứng minh, so sánh đối chiếu, phântích…để chỉ ra chỗ đúng( sai) của
Trang 11hóa…
- Phải nêu được rõ các sự việc, hiện
tượng có vấn đề, phân tích mặt lợi, hại,
đúng, sai của nó, chỉ ra được những
nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến
đánh giá của người viết
một tư tưởng nào đó nhằm khẳngđịnh tư tưởng của người viết
Xuất phát điểm:
Xuất phát từ thực tế đời sống bằng
những biểu hiện, sự việc, hiện tượng
trong thực tiễn để phân tích,đánh giá rồi
nêu ra tư tưởng, bày tỏ thái độ và khái
quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí
-Xuất phát từ một tư tưởng, đạo lí,sau khi dùng phép lập luận giảithích, phân tích… để thuyết phụcngười đọc nhận thức đúng tư tưởng,đạo lí đó Sau đó người viết mới vậndụng các sự thật đời sống để chứngminh nhằm trở lại khẳng định (hayphủ định) một tư tưởng nào đó
2.3 Hướng dẫn học sinh ôn lại cách lập dàn bài của kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lí
2.3.1 Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Để triển khai bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí giáo viêncần hướng dẫn học sinh xác định đúng nội dung tư tưởng, đạo lí đặt ra trong đềbài; căn cứ vào nội dung đó mà giải thích, phân tích, bình luận để làm sáng tỏvấn đề và rút ra bài học
* Bài nghị luận về tư tưởng đạo lí cần có các bước triển khai như sau:
a- Giới thiệu, giải thích khái niệm,tư tưởng, đạo lí
b- Phân tích những biểu hiện, những khía cạnh khác nhau của tư tưởng, đạo lí c- Đánh giá các mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đếnvấn đề bàn luận
d- Đánh giá tư tưởng đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống hiện tại của cánhân, cộng đồng, xã hội xem có còn phù hợp và có tác dụng hay không
e- Nêu ý nghĩa, rút ra bài học về tư tưởng, đạo lí và hành động
Trong khi viết bài, cần phối hợp các thao tác nghị luận: phân tích, so sánh,
Trang 12bác bỏ, bình luận…Cần diễn đạt giản dị, ngắn gọn, sáng sủa, nhất là cần nêu bậtsuy nghĩ riêng của bản thân.
b.1 Giải thích khái niệm
Tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà mức độ, cách giải thích có thể khác nhau
*Ví dụ : Giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”
- “ Uống nước”: là thành quả, là kết quả của người khác, chỉ việc hưởng thụ
Để làm được việc này, chúng ta cần tách vấn đề thành các khía cạnh nhỏ đểxem xét, nghiên cứu Cách đơn giản nhất là đặt ra các câu hỏi để khảo sát tìmhiểu Muốn đặt ra các câu hỏi thật sự cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của
đề, cần làm thật tốt khâu giải thích để xác định chính xác vấn đề mà đề bài đặt racùng với các khía cành và phương diện của nó Chỉ khi ấy mới có thể xác địnhđược những gì cần lí giải cho vấn đề trở nên sáng tỏ, rõ ràng
Ví dụ : Đánh giá nội dung câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”
* Khẳng định hoàn toàn đúng
* Xác lập luận điểm:
- Tại sao phải có lòng biết ơn?
+ Vì đó là đạo lí làm người
+ Truyền thống tốt đẹp cuả người Việt ta
+ Cơ sở để xây dựng và phát triển xã hội
+ Nguyên tắc đối nhân xử thế
- Phê phán: Kẻ vong ân bội nghĩa, ”Ăn cháo đá bát”
b.3 Bình luận đánh giá
Đây là phần việc học sinh bộc lộ nhận thức về vấn đề ở mức độ cao nhất,cũng là phần việc khó khăn nhất Vì vậy, trước hết cần phải đánh giá vấn đề ở
Trang 13các bình diện, khía cạnh khác nhau: ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức độđúng-sai, đóng góp- hạn chế…Từ sự đánh giá trên các bình diện, hướng dẫn họcsinh nhìn nhận giá trị của vấn đề như một bài học kinh nghiệm trong cuộc sốngcũng như trong học tập, trong nhận nhận thức cũng như trong tình cảm, tư tưởng
để tự mình bồi đắp, nâng cao kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử trong cuộcsống…Ở những đề bài như thế, việc liên hệ, mở rộng cũng chứng tỏ mức độhiểu và khả năng cảm nhận vấn đề của học sinh
* Ví dụ: Với đề bài: Suy nghĩ về quan niệm của Tố Hữu “Ôi! Sống đẹp là thế
nào hỡi bạn” thì ở phần này cần nêu những nội dung sau:
- Khẳng định sống đẹp là quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp
- Phê phán những quan niệm chưa đúng về lối sống của thanh niên: thiếu lýtưởng, không hoài bão, ham vui chơi lạc thú, nghiện ngập Không ít học sinhquên học tập, tu thân, sống thu mình, ngại gian khổ, hèn nhát và bi quan…
- Liên hệ nhận thức và hành động: hiểu đúng về lối sống đẹp, thực hiệnnhiệm vụ và quyết tâm học tập và rèn luyện trở thành người sống có ích
Xu hướng hiện đề nghị luận xã hội thường ở dạng mở nên vấn đề tư tưởng,đạo lí có thể được ẩn trong một câu danh ngôn, một câu ngạn ngữ, một câuchuyện hoặc một văn bản ngắn Xuất xứ của một câu danh ngôn, ngạn ngữ, câuchuyện, văn bản ngắn này cũng rất đa dạng: Trong sách giáo khoa, trên báo chí,trên internét, đặc biệt trong cuốn “Quà tặng cuộc sống”, “ Hạt giống tâm hồn”
Vì thế để rút ra được vấn đề tư tưởng đạo lí, học sinh cần chú ý :
+ Giải thích từ ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) từ đó rút ra nội dung câu nói(nếu đề bài có dẫn chứng câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ )
+ Giải thích ý nghĩa câu chuyện, văn bản (nếu đề bài có dẫn chứng câuchuyện, văn bản ngắn)
Một điều nữa cần lưu ý là không được sa vào phân tích câu danh ngôn, ngạnngữ, câu chuyện, văn bản như một bài nghị luận văn học
Trang 14Từ ý kiến trên, em hãy viết một bài nghị luận ngắn bàn về vai trò của sách và việc đọc sách trong cuộc sống hôm nay.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập dàn bài để đảm bảo những nội dung sau:
a Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
b Giải quyết vấn đề:
b.1 Giải thích:
- Trong quá trình sống và lao động, con người đã tạo ra những sản phẩm vậtchất và tinh thần Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người
- Sách phản ánh và lưu giữ những tri thức, những kinh nghiệm sống, những
tư tưởng, những bài học đạo lí của con người trong suốt trường kì lịch sử
- Những chân trời mới: Cách nói ẩn dụ chỉ những hiểu biết mới, những kiến
thức mới
=> Sách đem đến cho con người những hiểu biết, cung cấp cho con người những kiến thức trong mọi lĩnh vực.
b.2 Vai trò của sách trong cuộc sống của con người:
- Sách cung cấp, nâng cao cho con người những hiểu biết về tự nhiên, xã hội
- Sách giúp con người khám phá bản thân mình, tác động đến tình cảm, tâm
lí, hành vi làm phong phú đời sống tâm hồn con người, giúp con người tự hoàn thiện bản thân (dẫn chứng)
- Sách còn có tác dụng giải trí làm cho con người quên đi những mệt nhọctrong cuộc sống ( dẫn chứng)
b.3 Đọc sách và cách đọc sách:
- Đọc sách là một công việc cần thiết và bắt buộc đối với mỗi con người trongsuốt cuộc đời Phải tạo cho mình thói quen đọc sách, tạo cho mình thái độ trân trọngsách
- Để việc đọc sách có kết quả cần phải biết lựa chọn sách đọc, xác định mụcđích đọc, có phương pháp đọc và ghi chép khoa học đê có hiệu quả cao
c Kết thúc vấn đề: khẳng định lại vấn đề
* Đề bài 2: Từ văn bản “ chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Phó thủ tướng Vũ khoan, em hãy viết bài nghị luận xã hội về một “thói quen tốt đẹp” của người Việt Nam:
- Giải thích: “thói quen tốt”
+ “Thói quen” là những nếp sống, những hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống hàng ngày
+ “Thói quen tốt” sẽ mang lại cho chúng ta nhiều ý nghĩa tích cực, đem lại một hình ảnh đẹp về một cá nhân, thậm chí là một cộng động, một quốc gia
- Bàn luận về một “thói quen tốt” của con người Việt Nam: văn hoá xếp hàng; lòng tốt, giúp đỡ, quan tâm đến những người có số phận không may; ý chí, nghị
Trang 15lực vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống; lễ phép với người lớn tuổi…
- Ý nghĩa tích cực của “thói quen tốt” đó đối với cá nhân và với xã hội
- Phê phán một bộ phận thế hệ trẻ có những nhận thức và hành động sai lệch, làm xấu đi những thói quen tốt đó Điều đó làm ảnh hưởng đến điều gì?
2.4 Hướng dẫn học sinh ôn lại cách lập dàn bài của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
2.4.1 Các dạng đề nghị luận về một sự viêc, hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên của con người
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng có liên quan đến đời sống xã hội
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng tích cực đáng biểu dương hoặc tiêucực đáng phê phán
2.4.2 Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Để triển khai bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, cần xác địnhđúng nội dung về hiện tượng đời sống đặt ra trong đề bài; căn cứ vào nội dung
đó mà triển khai theo các bước Cần phối hợp các thao tác lập luận trong bàiviết: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận… Cần diễn đạt bài viết có bố cục,luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác,sống động
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lập dàn bài bằng cách trả lời câu hỏi ởmỗi phần như sau:
a- Đặt vấn đề:
- Hiện tượng bàn luận là gì?
- Hiện tượng đặt ra vấn đề gì cần giải quyết?
b- Giải quyết vấn đề:
- Thực trạng của hiện tượng đang diễn ra như thế nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng và thực trạng đó?
- Những hậu quả (tốt, xấu) từ hiện tượng là gì?
- Cần có thái độ, hành động như thế nào đối với hiện tượng?
c- Kết thúc vấn đề:
- Cần tóm tắt, chốt lại vấn đề như thế nào?
Trang 16-Bài học chung rút ra từ hiện tượng là gì?
-Bản thân có cảm xúc suy nghĩ gì và cần phải làm thế nào trước hiện tượng?
2.4.3 Những lưu ý về cách làm bài
Trong kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh một số lưu ý khi viết về hiện tượng tốt cần biểu dương vàhiện tượng xấu đáng bị lên án Có thể so sánh qua bảng sau:
3 Bài học cho bản thân
1 Giải thích hiện tượng
2 Bàn luận
a Tác dụng ý nghĩa của hiện tượng
b Biện pháp nhân rộng hiện tượng
c Phê phán hiện tượng trái ngược
3 Bài học cho bản thân Kết thúc vấn đề:
Đánh giá chung về hiện tượng Đánh giá chung về hiện tượng
* Giải quyết vấn đề:
- Giải thích: Trước hết, chúng ta cần nhìn nhận “Sống ảo” là gì? Và nó có điều
gì mà rất nhiều bạn ham mê nó đến vậy? Sống ảo là sống trong hoang tưởngkhông đúng với thực tại của cuộc sống Các bạn không cần giao lưu hay thamgia những chương trình ngoại khóa cũng có thể kết bạn và nói chuyện với mọingười khắp nơi Đó là mạng xã hội facebook, instagram, twitter, Yahoo!… và
có rất nhiều mạng xã hội hữu ích khác Vì chúng quá là hiện đại nên các bạn đãham mê quá mức
- Biểu hiện: nhiều bạn trẻ đăng hình lên các trang mạng xã hội với mục đích tự
đánh bóng tên tuổi của mình, khoe sắc đẹp, khoe thân thể với những tấm hình đãqua chỉnh sửa, trong khi thực tế lại khác hẳn Các bạn có thể ngồi hàng giờ đểnhắn tin với những người mới quen mà quên đi các bạn trong thế giới thực củamình Đã gọi là thế giới ảo thì cuộc sống trong đó vô cùng đẹp và hấp dẫn Mỗi