Phân lập và tuyển chọn lactobacillus sp từ thực vật ủ chua có tiềm năng sản xuất probiotic

66 172 0
Phân lập và tuyển chọn lactobacillus sp  từ thực vật ủ chua có tiềm năng sản xuất probiotic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN LACTOBACILLUS sp TỪ THỰC VẬT Ủ CHUA CĨ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT PROBIOTIC Ngành: Cơng nghệ SH-TP-MT Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Quốc Khánh Sinh viên thực : Trần Quang Huy MSSV: 1311101070 Lớp: 13DSH05 TP Hồ Chí Minh, 2017 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nêu đồ án trung thực bắt nguồn từ thực tiễn nghiên cứu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xác thực Người thực Trần Quang Huy Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hồng Quốc Khánh, người tận tình hướng dẫn,chia sẻ khó khăn chỉnh sửa đồ án cho em thời gian em thực đồ án viện sinh học nhiệt đới TP Hồ Chí Minh Xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Hoài Hương, người động viên giúp em có thêm động lực để hoàn thành đồ án Xin cảm ơn thầy Ngơ Đức Duy, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình định danh sinh học phân tử Xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp viện sinh học nhiệt đới giúp đỡ tơi q trình thực đồ án Xin cảm ơn viện sinh học nhiệt đới TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực thí nghiệm để hồn thành đồ án Xin cảm ơn trường ĐH Công nghệ TP Hồ Chí Minh nói chung thầy khoa Công Nghệ Sinh Học- Thực Phẩm Môi Trường nói riêng tận tình dạy dỗ, cung cấp kiến thức vững vàng cho em bốn năm học tập trường Cuối xin cảm ơn ba mẹ sinh cho điều kiện để học tập để trở thành người hôm Xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Quang Huy Đồ án tốt nghiệp I Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Phiếu giao đề tài ĐATN Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan rau lên men 1.2 Tổng quan probiotic .4 1.3 Lịch sử nghiên cứu probiotic 1.4 Các vi sinh vật probiotic thường gặp 1.4.1 Chi Lactibacillus 1.4.2 Chi Bifidobacterium 10 1.4.3 Chi Sacharomyces 10 1.4.4 Chi Bacillus 11 1.5 Hướng dẫn lựa chọn chủng probiotic .13 1.5.1 Chi, loài chủng probiotic .14 1.5.2 Các thử nghiệm invitro để sàng lọc chủng có tiềm probiotic 14 I 1.5.3 Nguồn phân lập probiotic .15 1.5.4 Probiotic an toàn 15 1.6 Vi khuẩn lactic 17 1.6.1 Tổng quan vi khuẩn lactic 17 1.6.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý, phân loại 17 1.6.3 Chi Lactobacillus .18 1.6.4 Quá trình lên men lactic 22 CHƯƠNG 2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Vật liệu 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Hóa chất 24 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 24 2.1.4 Môi trường nuôi cấy .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn 27 2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái khuẩn lạc .27 2.2.3 Phương pháp xác định khả sinh acid lactic .27 2.2.4 Phương pháp nhuộm Gram 27 2.2.5 Phương pháp khảo sát khả di động 28 2.2.6 Phương pháp xác định kiểu hô hấp 28 2.2.7 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính catalase 29 2.2.8 Phương pháp xác định hoạt tính protease 29 II 2.2.9 Phương pháp xác định hoạt tính amylase 30 2.2.10 Phương pháp xác định khả kháng khuẩn .30 2.2.11 Phương pháp định danh sinh học phân tử .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 33 3.1 Phân lập LAB từ nguồn thực vật ủ chua 33 3.2 Đặc điểm sinh học chủng LAB tuyển chọn 36 3.2.1 Đặc điểm hình thái chủng CP1 MC3 36 3.2.2 Các đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng CP1 MC3 37 3.3 Phổ kháng khuẩn hai chủng lactic nghiên cứu 40 3.4 Định danh chủng Lactobacillus CP1và Lactobacillus MC3 sinh học phân tử 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VK Vi khuẩn DC Đối chứng G - Gram âm G + Gram dương KS Kháng sinh LAB Lactic Acid Bacteria (Vi khuẩn lactic) MT Môi trường MRS De Man - Rogosa – Sharpe ST Sinh trưởng VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các vi sinh vật có tiềm probiotic 12 Bảng 1.3 Phân loại Lactobacillus dựa vào sản phẩm 19 Bảng 3.1 Kết hình thái khuẩn lạc 11 chủng phân lập 32 Bảng 3.2 Kết xác định hình thái tế bào 34 Bảng 3.3 Tổng hợp đặc điểm sinh lý sinh hóa hai chủng nghiên cứu 38-39 Bảng 3.4 Kết thử phổ kháng khuẩn hai chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Kim Chi số loại rau củ lên men truyền thống Hình 1.2 Hướng dẫn lựa chọn chủng probiotic FAO & WHO 16 Hình 1.3 Quá trình lên men lactic 22 Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc số mẫu sau làm 33 Hình 3.2 Định tính aicid lactic thuốc thử Uphemen 35 Hình 3.3 Hình thái khuẩn lạc (A) hình thái tế bào (B) chủng CP1 nhuộm Gram kính hiển vi x100 36 Hình 3.4 Hình thái khuẩn lạc (A) hình thái tế bào (B) chủng MC3 nhuộm Gram kính hiển vi x100 36 Hình 3.5 Cây phát sinh loài hai chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 lồi có liên quan 43 10 Lên men đường Glucose + + + Galactose + + + Maltose + + + Manitol Tùy loài + + Lactose + + + Saccharose + + + Dextrin Tùy loài - - Sorbitol Tùy loài - - Ghi chú: „-„ âm tính ; „+‟ dương tính Như nghiên cứu trước đó, chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 có khả đối kháng lại với Ba.subtilis, tức có khả kháng khuẩn, nhiên thực phẩm mơi trường sống ngày có chứa nhiều vi sinh vật xâm nhập vào hệ tiêu hóa gây bệnh cho người động vật Chính vậy, chủng probiotic có phổ kháng khuẩn rộng, tức ức chế nhiều loại vi sinh vật khác quan tâm trọng nhiều việc sản xuất chế phẩm probiotic Do đó, để sử dụng probiotic, chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 phải có phổ kháng khuẩn rộng 3.3 Phổ kháng khuẩn hai chủng lactic nghiên cứu Để tìm hiểu khả này, sử dụng phương pháp khếch tán qua giếng thạch, khảo sát hoạt tính đối kháng hai chủng vi khuẩn lactic nghiên cứu với chủng vi khuẩn kiểm định chuyên gây bệnh đường ruột cho người động vật Hoạt tính ức chế đánh giá thơng qua kích thước vành kháng khuẩn (( D-d)/2, mm) Kết thể bảng 3.4 Từ bảng 3.4, hai chủng có khả ức chế Gram âm Gram dương Nhờ có tồn chúng ruột người gây bất lợi cho vi khuẩn gây bệnh gây thối đường ruột Khả kháng khuẩn mà người thực đo không khác biệt với chủng Lactobacillus phân lập từ phân trẻ em thí nghiệm Hoàng Quốc Khánh Phạm Thị Lan Thanh (2011) [3], có khác biệt kích thước vành kháng khuẩn Đặc biệt chủng Lactobacillus CP1 có khả ức chế vi khuẩn Salmonella Từ kết cho thấy hai chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 tạo hợp chất kháng khuẩn gồm acid hữu hợp chất kháng khuẩn khác Các hợp chất kháng khuẩn bacteriocin, hydroxy peroxyde, diacetyl, reutorin Chính thành phần tạo khả ức chế vi khuẩn thị dịch ly tâm vi khuẩn Khi xét tỷ lệ ức chế vi khuẩn thị, người thực nhận thấy chủng Lactobacillus CP1 có khả kháng mạnh kháng nhiều vi khuẩn thị chủng Lactobacillus MC3, đặc biệt ức chế Salmonella Khi tiến hành đo vòng kháng khuẩn đĩa peptri, phương pháp đo thô sơ, dựa mắt thường dùng thước mm để đo Kết có độ tin cậy khơng cao, chưa có độ nhạy kết quả, ngồi cần chuẩn hóa độ dày mơi trường, nồng độ vi khuẩn thị thể tích dịch ly tâm cho vào giếng thạch Bảng 3.4 Kết thử phổ kháng khuẩn hai chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 VSV kiểm Khả gây định bệnh [4] E.coli Viêm Trung bình bề rộng vành kháng Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn ,mm khuẩn [3] Lactobacillus Lactobacillus Lactobacillus Lactobacillus CP1 MC3 CP1 MC3 2,33 2,10 ++ ++ 2,83 2,50 ++ ++ 3,17 ++ - 3,67 3,01 ++ ++ ruột,tiêu chảy Pseudomonas Viêm màng tim Viêm đường hô hấp, Salmonella Tiêu chảy, ói mửa, buồn nơn S.aureus Gây ngộ độc 3.4 Định danh chủng Lactobacillus CP1và Lactobacillus MC3 sinh học phân tử Để xác định xác tên loài chủng Lactobacillus CP1 MC3, người thực gửi chủng đến phòng xét nghiệm cơng ty Nam Khoa- TP Hồ Chí Minh Kết định danh đến lồi phương pháp giải trình tự gen 16sRNA tra cứu BLAST SEARCH Kết hợp với nghiên cứu hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào đặc điểm sinh lý-sinh hóa đến kết luận kết giải trình tự gen xác có độ tin cậy cao Kết giải trình tự gen 16s chủng Lactobacillus CP1 GATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAACGA ACTCTGGTATTGATTGGTGCTTGCATCATGATTTACATTTGAGTGAGTGGCGAACTG GTGAGTAACACGTGGGAAACCTGCCCAGAAGCGGGGGATAACACCTGGAAACAGA TGCTAATACCGCATAACAACTTGGACCGCATGGTCCGAGCTTGAAAGATGGCTTCG GCTATCACTTTTGGATGGTCCCGCGGCGTATTAGCTAGATGGTGGGGTAACGGCTC ACCATGGCAATGATACGTAGCCGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGA GACACGGCCCAAACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACG AAAGTCTGATGGAGCAACGCCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAACTC TGTTGTTAAAGAAGAACATATCTGAGAGTAACTGTTCAGGTATTGACGGTATTTAAC C AGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGC Kết luận: Chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus plantarum strain LPL-1 với độ tương đồng 100% Kết giải trình tự gen 16s chủng Lactobacillus MC3 ATGCTAATACCGCATAACAGCGTTGTTCGCATGAACAACGCTTAAAAGATGGCTTCTCGCT ATCACTTCTGGATGGACCTGCGGTGCATTAGCTTGTTGGTGGGGTAACGGCCTACCAAGGC GATGATGCATAGCCGAGTTGAGAGACTGATCGGCCACAATGGGACTGAGACACGGCCCAT ACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGGCGCAAGCCTGATGGAGCAA CACCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAGCTCTGTTGTTAAAGAAGAACACGTA TGAGAGTAACTGTTCATACGTTGACGGTATTTAACCAGAAAGTCACGGCTAACTACGTGCC AGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTATCCGGATTTATTGGGCGTAAAGAGAGT GCAGGCGGTTTTCTAAGTCTGATGTGAAAGCCTTCGGCTTAACCGGAGAAGTGCATCGGAA ACTGGATAACTTGAGTGCAGAAGAGGGTAGTGGAACTCCATGTGTAGCGGTGGAATGCGT A GATATATGGAAGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTACCTGGTCTGCAACTGACGCTGAGACT CGAAAGCATGGGTAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCATGCCGTAAACGATGAG T GCTAGGTGTTGGAGGGTTTCCGCCCTTCAGTGCCGGAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCT G AGGAGTACGACCGCAAGGGTTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGGT Kết luận: Chủng Lactobacillus MC3 Lactobacillus fermentum strain 17-2b với độ tương đồng 100% CP1 Lactobacillus plantarum strain LPL-1 Lactobacillus plantarum strain SRCM102022 Lactobacillus plantarum strain TMW 1.1623 Lactobacillus acidophilus partial Lactobacillus fermentum strain 17-2b MC3 Leuconostoc lactis strain CAU1761 99 40 53 10 Hình 3.5 Cây phát sinh lồi hai chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 lồi có liên quan CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ mẫu thực phẩm rau củ lên men, người thực thu 11 chủng VK sinh acid chọn chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus MC3 có đặc điểm: thuộc chi Lactobacillus, tế bào hình que, Gram dương, vi hiếu khí, lên men lactic đồng hình, catalase âm tính, khơng tạo hoạt tính protease amylase, lên men nhiều nguồn đường khác Cả hai chủng có khả kháng khuẩn với Ba.subtilis, phổ kháng khuẩn rộng với vi khuẩn gây bệnh đường ruột, đặc biệt chủng Lactobacillus CP1 có khả kháng với Salmonella, vi khuẩn gây bệnh đường ruột nguy hiểm Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa, kết hợp với kết định danh đến lồi Dựa vào khóa phân loại Bergey‟s (1986) kết luận chủng Lactobacillus CP1 Lactobacillus plantarum LPL-1, chủng Lactobacillus MC3 Lactobacillus fermentum 17-2b Qua kết nghiên cứu trên, người thực nhận thấy rằng, chủng Lactobacillus CP1và chủng Lactobacillus MC3 mang đặc điểm sinh học có tiềm probiotic Do sử dụng để làm probiotic cho người động vật 4.2 Kiến nghị Xác định chất yếu tố đối kháng LAB với vi khuẩn kiểm định Xác định thêm khả tồn chủng LAB hệ thống tiêu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Thị Ái Liên (2012), Nghiên cứu đặc điểm vai trò lactobacillus chế phẩm probiotic., Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại Học Sư Phạm Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đỗ Quế Mi Hương (2009), Thử nghiệm so sánh phương pháp đo hoạt tính kháng vi sinh vật vi khuẩn lên men lactic để chọn chủng tiềm probiotic., Đồ án tốt nghiệp, ĐH Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hồng Quốc Khánh Phạm Thị Lan Thanh (2012), "Phân lập, định danh xác định chủng Lactobacillus có tiềm probiotic từ phân trẻ sơ sinh.", Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Cơng Nghệ 14, tr 62-76 Trần Linh Thước (2013), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm., NXB Giáo Dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Phạm Hùng Vân (2007), Bacilulus clausii vai trò probiotics điều trị tiêu chảy, Hội thảo chuyên đề, Hội nhi khoa Tp HCM Tài liệu tiếng anh Guarner F Schaafsma G J (1998), "Probiotics.", International Journal of Food Microbiology 39, tr 237–238 Minelli E B and Benini A (2008), "Relationship between number of bacteria and their probiotic effects.", Microbial Ecology and Health Diseases 20, tr 1651-2235 Cardoso E M and Miura E Trois L (2008), "Use of probiotics in HIVinfected children: a randomized double-blind controlled study", Journal of Tropical Pediatrics 54, tr 19-24 Chill D and Maida N Carr F J (2002), "The lactic acid bacteria: a literature survey", Critical Reviews in Microbiology 28, tr 281–370 10 Cencic A and Chingwaru W (2010), " Antimicrobial agents deriving from indigenous plants", RPFNA 2, tr 83-92 11 Stiles J Chumchalova J, Josephsen J and Plockova M, (2004), "Characterization and purification of acidocin CH5, a bacteriocin produced by Lactobacillus acidophilus CH5", Journal of Applied Microbiology 96, tr 1082-1089 12 S K DASH (2009), "Selection criteria for probiotics.", Focus on Dietary fibres - Pre/Probiotics 20(3), tr 26-28 13 FAO/WHO (2002), Guidelines for the evaluation of probiotics in food, Food and Agriculture Organization of the United Nations and World Health Organization Working Group Report,, London, Ontario 14 Fuller R (1991), "Probiotics in human medicine", Gut 32, tr 439–442 15 Guarner F and Schaafsma G J (1998), "Probiotics", International Journal of Food Microbiology, 39, tr 237–238 16 Antoine J M Kalliomaki M, Herz U, Rijkers G T, Wells J M and Mercenier A, ( 2010), "Guidance for substantiating the evidence for beneficial effects of probiotics: prevention and management of allergic diseases by probiotics", Journal of Nutrition 140, tr 713S-721S 17 Marcelino Kongo (2013), Lactic Acid Bacteria – R & D for Food, Health and Livestock Purposes, Tập 1, InTech, Janeza Trdine 9, 51000 Rijeka, Croatia, tr.202-204 18 Kumar A Kumar M, Nagpal R, Mohania D, Behare P, Verma V, Kumar P, Poddar D, Aggarwal P K, Henry C J, Jain S and Yadav H, (2010), "Cancerpreventing attributes of probiotics: an update.", International Journal of Food Science and Nutrition 61(5), tr 473-496 19 Laparra J M Sanz Y (2010), "Interactions of gut microbiota with functional food components Research 61, tr 219–225 and nutraceuticals.", Pharmacological 20 Levin R (2011), "Probiotics-the road map", International Journal of Probiotics and Prebiotics 6, tr 133-40 21 Lilley D M and Stillwell R H (1965), " Probiotics: growth promoting factors produced by microorganisms", Science 147, tr 747–748 22 Longdet I Y, Kutdhik R J Nwoyeocha I G (2011), "The probiotic efficacy of Lactobacillus casei from human breast milk against Shigellosis in Albino rats", Advances in Biotechnology and Chemical Processes 1, tr 12-16 23 Maity T K Misra A K (2009), "Probiotics and human health: Synoptic review", Brazilian Journal of Food Agriculture 9(8), tr 1778-1796 24 Metchnikoff E (1907), The prolongation of life, London, UK: William Heinemann 25 Nissen L cộng (2009), " Gut health promoting activity of new putative probiotic/protective Lactobacillus spp strains: a functional study in the small intestinal cell model.", International Journal of Food Microbiology 135, tr 288-294 26 Zoumpopoulou G Papadimitriou K, Foligne B, Alexandraki V, Kazou M, Pot B D and Tsakalidou E, (2015), "Discovering probiotic microorganisms: in vitro, in vivo, genetic and omics approaches", Frontiers in Microbiology 6, tr 58 27 Parvez S cộng (2006), "Bile salt hydrolase and cholesterol removal effect by Bifidobacterium bifidum NRRL 1976", World Journal of Microbiology and Biotechnology 22, tr 455-459 28 Sabina Fijan (2014), "Microorganisms with Claimed Probiotic Properties: An Overview of Recent Literature", Int J Environ Res Public Health 11, tr 4745-4767 29 Vaughan R B (1965), "The romantic rationalist: A study of Elie Metchnikoff", Medical History 9, tr 201–215 30 Chang C J Yao T C, Hsu Y H and Huang J L, (2009), "Probiotics for allergic diseases: Realities and myths", Pediatrics, Allergy and Immunology 21(6), tr 900-919 31 Sachi haruguChi Ayaka iuChi , Wiyada Mongkolthanaruk , Jiro ariMa , Mitsutoshi nagase , cộng (2012), "Characterization of Novel Amylase from Amylolytic Lactic Acid Bacteria Pediococcus ethanolidurans Isolated from Japanese Pickles (Nuka-zuke)", Food Sci Technol Res 18(6), tr 861 – 867 32 Anupama Gupta (2015), Characterization of potentially active new probiotic strains isolated from different sources and to study their prospects as nutraceutical agents, University of Horticulture and Forestry, Nauni-Solan 33 F and De Vuyst Leroy, L, (2004), "Functional lactic acid bacteria starter cultures for the food fermentation industry.", Trends in Food Science and Technology 15, tr 67-78 Tài liệu mạng 34 http://microbeonline.com/gram-staining-principle-procedure-results/ 35 https://microbiologyinfo.com/catalase-test-principle-uses-procedure-resultinterpretation-with-precautions/ 36 https://www.hccfl.edu/media/680327/starch%20hydrolysis.pdf Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC 1 Kết kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn vi sinh vật phương pháp khếch tán qua giếng thạch chủng CP1 1: Ba.subtilis; 2: Pseudomonas;3: Salmonella;4: E.coli; 5:S.aureus Kết thử nghiệm khả sinh acid lactic làm tan CaCO3 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Kết giải trình tự Trình tự gen so sánh chủng MC3 với chủng ngân hàng gen NCBI Lactobacillus fermentum 17-2b, mức độ tương đồng 98% Query 14 GCTAGTTCGTGGCAAGTCGAACGCGTTGGCCCAATTGATTGATGGTGCTTGCACCTGATT 73 |||||| | | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct GCTAGTACAT-GCAAGTCGAACGCGTTGGCCCAATTGATTGATGGTGCTTGCACCTGATT 59 Query 74 GATTTTGGTCGCCAACGAGTGGCGGACGGGTGAGTAACACGTAGGTAACCTGCCCAGAAG 133 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 60 GATTTTGGTCGCCAACGAGTGGCGGACGGGTGAGTAACACGTAGGTAACCTGCCCAGAAG 119 Query 134 CGGGGGACAACATTTGGAAACAGATGCTAATACCGCATAACAGCGTTGTTCGCATGAACA 193 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 120 CGGGGGACAACATTTGGAAACAGATGCTAATACCGCATAACAGCGTTGTTCGCATGAACA 179 Query 194 ACGCTTAAAAGATGGCTTCTCGCTATCACTTCTGGATGGACCTGCGGTGCATTAGCTTGT 253 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 180 ACGCTTAAAAGATGGCTTCTCGCTATCACTTCTGGATGGACCTGCGGTGCATTAGCTTGT 239 Query 254 TGGTGGGGTAACGGCCTACCAAGGCGATGATGCATAGCCGAGTTGAGAGACTGATCGGCC 313 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 240 TGGTGGGGTAACGGCCTACCAAGGCGATGATGCATAGCCGAGTTGAGAGACTGATCGGCC 299 Query 314 ACAATGGGACTGAGACACGGCCCATACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCAC 373 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 300 ACAATGGGACTGAGACACGGCCCATACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCAC 359 Query 374 AATGGGCGCAAGCCTGATGGAGCAACACCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAA 433 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 360 AATGGGCGCAAGCCTGATGGAGCAACACCGCGTGAGTGAAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAA 419 Query 434 GCTCTGTTGTTAAAGAAGAACACGTATGAGAGTAACTGTTCATACGTTGACGGTATTTAA 493 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 420 GCTCTGTTGTTAAAGAAGAACACGTATGAGAGTAACTGTTCATACGTTGACGGTATTTAA 479 Query 494 CCAGAAAGTCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTT 553 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 480 CCAGAAAGTCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTT 539 Đồ án tốt nghiệp Trình tự gen so sánh chủng CP1 với chủng ngân hàng gen NCBI Lactobacillus plantarum LPL-1, mức độ tương đồng 100% Query GATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAACGAACTCT 60 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960681 1960622 GATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAACGAACTCT Query GGTATTGATTGGTGCTTGCATCATGATTTACATTTGAGTGAGTGGCGAACTGGTGAGTAA 61 120 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960621 1960562 GGTATTGATTGGTGCTTGCATCATGATTTACATTTGAGTGAGTGGCGAACTGGTGAGTAA Query CACGTGGGAAACCTGCCCAGAAGCGGGGGATAACACCTGGAAACAGATGCTAATACCGCA 121 180 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960561 1960502 CACGTGGGAAACCTGCCCAGAAGCGGGGGATAACACCTGGAAACAGATGCTAATACCGCA Query TAACAACTTGGACCGCATGGTCCGAGCTTGAAAGATGGCTTCGGCTATCACTTTTGGATG 181 240 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960501 1960442 TAACAACTTGGACCGCATGGTCCGAGCTTGAAAGATGGCTTCGGCTATCACTTTTGGATG Query GTCCCGCGGCGTATTAGCTAGATGGTGGGGTAACGGCTCACCATGGCAATGATACGTAGC 241 300 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960441 1960382 GTCCCGCGGCGTATTAGCTAGATGGTGGGGTAACGGCTCACCATGGCAATGATACGTAGC Query CGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGAGACACGGCCCAAACTCCTACGGGAG 301 360 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960381 1960322 CGACCTGAGAGGGTAATCGGCCACATTGGGACTGAGACACGGCCCAAACTCCTACGGGAG Query GCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACGAAAGTCTGATGGAGCAACGCCGCGTGAGTG 361 420 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960321 1960262 GCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACGAAAGTCTGATGGAGCAACGCCGCGTGAGTG Query AAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAACTCTGTTGTTAAAGAAGAACATATCTGAGAGTAACTG 421 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 1960261 1960202 AAGAAGGGTTTCGGCTCGTAAAACTCTGTTGTTAAAGAAGAACATATCTGAGAGTAACTG 480 Đồ án tốt nghiệp ... chúng có khả sản sinh nhiều enzyme thúc đẩy trình tiêu hóa hấp thu chất thể vật chủ Trang Xuất phát từ lí nên người thực chọn đề tài “ Phân lập tuyển chọn Lactobacillus sp từ nguồn thực vật ủ chua, ... thực vật ủ chua, tiềm sản xuất probiotic Mục tiêu đề tài: Phân lập khảo sát đặc tính probiotic chủng vi khuẩn phân lập từ nguồn thực vật ủ chua Nhiệm vụ đề tài: Phân lập 01 chủng Lactobacillus. .. phân lập probiotic Nguồn phân lập có nguồn gốc từ người ruột già, ruột non, sữa mẹ; nguồn gốc từ động vật, thực phẩm sữa thực phẩm lên men Các chủng probiotic phân lập từ người có khả bám dính vào

Ngày đăng: 24/01/2019, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan