Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội

55 158 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn  xã Đông Sơn,  Huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp của xã Đông Sơn. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Đề xuất giải pháp để phát huy tiềm năng đất đai hiện có và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội của xã trong những năm tới.

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập khóa luận tôt nghiệp, lời xin chân thành cảm ơn tới người nhiệt tình giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Nguyễn Thị Bích người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cán lãnh đạo Ủy Ban Nhân Dân xã Đơng Sơn phòng ban ,đặc biệt phòng địa xã quan tâm, giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo cán Viện Quản Lí Đất Đai Phát triển nơng thơn tồn thể thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, người dạy dỗ dìu dắt tơi suốt thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Xuân Phúc i năm 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV CPTG ĐVT FAO GTGT GTSX (GO) HQĐV HQKT HQMT HQXH KT – XH LUT LX – LM SALT STT UBND Bảo vệ thực vật Chi phí trung gian Đơn vị tính Tổ chức nơng lương giới Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hiệu đồng vốn Hiệu kinh tế Hiệu môi trường Hiệu xã hội Kinh tế - xã hội Loại hình sử dụng đất Lúa xn – lúa mùa Mơ hình kĩ thuật canh tác đất dốc Số thứ tự Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2016 23 xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 23 Bảng 4.2 Năng suất số trồng xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội .24 Bảng 4.3 Một số loại hình sử dụng đất xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội năm 2016 25 Bảng 4.4 Tình hình sản xuất trồng xã Đông Sơn 27 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế trồng xã Đông Sơn, 30 huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 30 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội .32 Bảng 4.7 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội .34 Bảng 4.8.Tình hình sử dụng phân bón cho trồng xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 37 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ ảnh hưởng xấu tình trạng sử dụng phân bón cho trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội 38 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội .42 Bảng 4.11 Đánh giá mức độ ảnh hưởng xấu tình trạng sử dụng thuốc BVTV cho trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 42 Bảng 4.12 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đến năm 2020 45 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2011 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội .21 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2011 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội .21 Hình 4.3 Kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa thôn Lương Sơn, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 28 Hình 4.4 Kiểu sử dụng đất Lạc – ngơ – đậu tương thôn Quyết Hạ xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 28 28 Hình 4.5 Diện tích trồng ngơ số màu thôn Quyết Thượng, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 28 28 Hình 4.6 Vùng trồng ớt xuất thôn Đông Cựu, xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội .28 Hình 4.7 Biểu đồ thể giá trị gia tăng số trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội .30 Hình Hiệu xã hội số LUT 35 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 35 Hình 4.9 Hiệu xã hội số kiểu sử dụng đất 35 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 35 iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài sản tự nhiên, nguồn tài nguyên có trước lao động với trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội loài người Nếu khơng có đất đai rõ ràng khơng có ngành sản xuất có tồn lồi người, tài nguyên vô cùng quý giá người, điều kiện sống cho động vật, thực vật hoạt động người gắn liền với đất Việt Nam quốc gia phát triển, dân số ngày tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa – xã hội Và song song với đó, người – thứ vũ khí lợi hại tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Nơng nghiệp hoạt động lồi người, có vai trò quan trọng khơng thể thay đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm an sinh xã hội, nhiên tài nguyên đất bị giới hạn diện tích q trình thị hóa diễn mạnh mẽ khắp quốc gia có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sống sản xuất Hiện ngành nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò chủ đạo kinh tế đất đai khu vực nông thôn ngày trở nên quan trọng chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Vai trò, vị trí vùng nơng thơn trở nên quan trọng với 70% lao động, chiếm 80% dân số nước ; nơi chiếm đại đa số tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên tiềm sẵn có Từ thấy tầm quan trọng giá trị sử dụng đất cần phải có đề xuất, giải pháp cho cho tương lai nhằm việc sử dụng đất cho hợp lý, hiệu bền vững Đông Sơn xã thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội, Theo [10] diện tích xã 746.52 ha, mang nét đặc trưng vùng bán sơn địa có độ dốc lớn, cách trung tâm huyện khoảng 9km có đường quốc lộ qua địa bàn xã có sơng Tích Giang chảy từ phía Bắc xã xuống phía Nam xã Khu vực nghiên cứu xã nơng thơn làm nơng nghiệp, việc định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nơng nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao đời sống, kinh tế hộ nơng dân tồn xã Đơng Sơn nói chung Từ thực tế trên, cho thấy việc đánh giá đưa hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu cho xã Đông Sơn cần thiết Trên sở tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Sơn - Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp để phát huy tiềm đất đai có nâng cao hiệu sử dụng đất nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội xã năm tới Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐAI 2.1.1 Khái niệm đất đai, đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, cần thiết cho tất hoạt động sinh hoạt, sản xuất người, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNEP khẳng định “Mặc cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” Theo [14] phạm vi nghiên cứu sử dụng đất đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Qua đó, đất hiểu tổng thể nhiều yếu tố bao gồm: (khí hậu, địa hình/địa mạo, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người) Theo C.Mac viết: “Đất tư liệu sản xuất phổ biến, quý giá nông nghiệp” “Điều kiện thiếu tồn sinh sống nhiều hệ nhau” Vì vậy, đất đai phận bao gồm thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất, lòng đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp hiểu đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản dùng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Theo Luật đất đai 2003 nêu rõ: “Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp,lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản,đất làm muối đất nông nghiệp khác” 2.1.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất (LUT), kiểu sử dụng đất Trong nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất, ta cần lựa chọn loại hình sử dụng đất, nội dung bước quan trọng trình đánh giá đất 2.1.2.1 Khái niệm loại hình sử dụng đất (LUT) Theo FAO (1976) cho Loại sử dụng đất (Land use Type - LUT) tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế, xã hội kế hoạch xác định LUT mơ tả theo thuộc tính định, thuộc tính bao gồm: Quy trình sản xuất, đặc tính quản lý đất đai sức kéo làm đất, đầu tư vật tư kĩ thuật đặc tính kinh tế kĩ thuật định hướng thị trường, vốn thâm canh, lao động, vấn đề sử dụng đất đai LUT tổ hợp trồng phương thức canh tác vạt đất với phương thức quản lý điều kiện kinh tế - xã hội kĩ thuật xác định 2.1.2.2 Khái niệm kiểu sử dụng đất Là tranh mô tả chi tiết loại sử dụng đất đánh giá cấp huyện, xã, nơng trại, nơng hộ Đó hệ thống trồng luân canh trồng LUT LMU [8] Ví dụ như: LUT chuyên lúa: Lúa xuân – lúa mùa vụ lúa Đất đai nguồn tài nguyên cho nhiều kiểu sử dụng đất như: sử dụng sở sản xuất trực tiếp (cây trồng, đồng cỏ, gỗ rừng), sử dụng sở sản xuất thứ yếu/ gián tiếp (chăn ni), sử dụng mục đích bảo vệ (chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng sinh vật) hay theo chức đặc biệt đường xá, cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng, 2.1.3 Vai trò đất sản xuất nơng nghiệp Đất đai loại tài nguyên không tái tạo, sử dụng cần lưu ý đến tính chất đặc biệt như: sản phẩm tự nhiên, có trước lao động… [6] đóng vai trò định tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất vai trò đất ngành sản xuất lại khác nhau.Luật đất đai năm 1993, 1998, 2003 khẳng định: “ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng” Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, với đặc điểm: Đất đai tư liệu sản xuất thay Đất đai đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động trình sản xuất, nơi conngười thực hoạt động tác động vào trồng, vật ni để tạo sản phẩm [5] Đất đai coi tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp Đất đai có vị trí cố định chất lượng không đồng vùng miền Mỗi vùng đất gắn với điều kiện tự nhiên( thổ nhưỡng, thời tiết,khí hậu…) điều kiện kinh tế-xã hội (dân số, lao động, giao thông, thị trường…) có chất lượng khác Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp để đem lại hiệu kinh tế cao sở nắm điều kiện vùng lãnh thổ [7] Đất nơng nghiệp chiếm phần ba diện tích đất giới, đất trồng trọt chiếm phần ba diện tích đất nơng nghiệp (khoảng 10 phần trăm diện tích đất giới), nơng nghiệp ngành nhiều quốc gia, hoạt động nông nghiệp mang lại nguồn lợi nước phát triển xuất lương thực doanh thu [16] Như vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực q trình sản xuất nơng nghiệp Vì sử dụng đất hợp lí, có hiệu nghững điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất Sử dụng đất đai có hiệu hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người – đất tổ hợp nguồn tài nguyên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường, thực đa dạng hóa trồng, vật ni sở lựa chọn sản phẩm có ưu địa phương, từ nghiên cứu áp dụng cơng nghệ nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đảm bảo thống ngành, điều kiện tiên để phát triển nơng nghiệp hướng xuất có tính ổn định bền vững, đồng thời phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao [4] Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đơn vị đất nơng nghiệp định sản xuất đạt kết cao với chi phí bỏ nhất, ảnh hưởng mơi trường [8] Hiệu phải xem xét mặt: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường [13]; Phải xem xét đến lợi ích trước mắt lâu dài; Phải xem xét lợi ích riêng người sử dụng đất lợi ích cộng đồng; Phải xem xét hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng nguồn lực khác; Đảm bảo phát triển thống ngành; Như vậy, để đánh giá hiệu sử dụng đất người ta thường đánh giá hiệu khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường 2.2.1.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiệu tổ chức bố trí sản xuất để đạt lợi nhuận cao với chi phí thấp hơn, tiêu chí quan tâm hàng đầu, khâu trung tâm để đạt hiệu khác, có khả lượng hóa tiêu kinh tế, tài Hiệu kinh tế phải đáp ứng vấn đề: Một là, hoạt động người phải tuân theo quy luật “ tiết kiệm thời gian” Hai là, hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lí thuyết hệ thống cơng tác điều hộ nơng dân nhằm nắm rõ tình hình sử dụng thực tế lượng phân bón (Bảng 4.8) Bảng 4.8.Tình hình sử dụng phân bón cho trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội Kg N/sào Kg P2O5/sào Kg K2O/sào Phân chuồng Tấn/ha Cây trồng Sử dụng Tiêu chuẩn Sử dụng Tiêu chuẩn Sử dụng Tiêu chuẩn Sử dụng Tiêu chuẩn Lúa xuân 5-8 10 10-20 4,5 4-5 9,6 8-10 Lúa mùa 5-8 10 10-20 4-5 8,3 6-8 Khoai lang 3-4 10 10-20 3-5 6,2 8-10 Lạc 3-4 25 25 5-7 6,3 6-8 Ngô 25 20 30 30-35 5-7 6,5 8-10 Đậu tương 3-5 12 10 3-4 8-10 Ớt xuất 25 25-35 20 20-25 15 10-15 6,7 8-10 (Nguồn :Tổng hợp số liệu điều tra) Từ bảng 4.9 cho thấy, nhìn chung việc sử dụng phân bón địa bàn phù hợp với tiêu chuẩn đề Chỉ có số trồng xã sử dụng lượng đạm lân vượt tiêu chuẩn cho phép : Lạc, ngơ đậu tương Cần bón bổ sung thêm loại phân bón thiếu cho loại trồng để vừa nâng cao suất chất lượng sản phẩm vừa giúp trì nâng cao bảo vệ độ phì nhiêu đất 37 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ ảnh hưởng xấu tình trạng sử dụng phân bón cho trồng xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Cây trồng Tình trạng sử dụng phân đạm Tình trạng sử dụng phân lân Lúa xuân 25 25 25 25 Thấp Lúa mùa 25 25 25 25 Thấp Khoai lang 25 0 Trung bình Lạc 25 25 Trung bình Ngơ 25 25 Trung bình Đâu tương 25 0 Trung bình Ớt 25 25 25 Thấp Tình trạng sử dụng phân kali Tình trạng sử dụng phân chuồng Mức độ ảnh hưởng xấu bón phân (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ) Đánh giá mức độ ảnh hưởng xấu tình trạng sử dụng phân bón cho trồng dựa tiêu chí tiêu hợp lí đánh giá 25% khơng 0% Nhận thấy lúa xuân lúa mùa lượng phân bón cân đối nên mức độ ảnh hưởng thấp Cây lúa đánh giá mức ảnh hưởng thấp,các phân bón bón tương đối hướng dẫn Cây khoai lang bón chưa cân đối phù hợp phân đạm, phân chuồng nên mức độ ảnh hưởng mức trung bình Cây Lạc bón chưa cân đối phù hợp phân đạm, phân Kali , nên mức độ ảnh hưởng mức trung bình Cây Ngơ bón chưa cân đối phù hợp phân đạm phân chuồng mức độ ảnh hưởng đánh giá mức trung bình 38 Cây đậu tương nơng hộ bón chưa phù hợp phân lân phân chuồng từ đánh giá mức độ ảnh hưởng xấu trung bình Ớt lượng phân bón cân đối nên mức ảnh hưởng thấp 4.4.3.2 Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Cùng với việc sử dụng phân bón để tăng suất trồng việc sử dụng thuốc BVTV Bởi trình trồng trọt xuất nhiều loại sâu bệnh hại trồng, muốn có suất cao, muốn đảm bảo lương thực cung cấp cho gia đình để cung ứng thị trường người làm nông nghiệp phải sử dụng nhiều thuốc BVTV Tuy nhiên, bên cạnh mặt lợi đó, thuốc BVTV hay phân bón khơng sử dụng cách gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường nước, đất, khơng khí Con người sống mơi trường khơng khí bị nhiễm mùi thuốc, môi trường đất nước bị nhiễm thuốc BVTV mắc phải nhiều bệnh Thuốc BVTV loại hóa chất người sản xuất để trừ sâu bệnh cỏ dại có hại cho trồng Thuốc BVTV phân thành hai loại thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ Các loại thuốc có ưu điểm diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên nông dân sử dụng nhiều Bên cạnh đó, thuốc BVTV lại có mặt hại: -Trong q trình sử dụng thuốc, lượng thuốc bám vào thân cây, dính bám chặt lá, Người động vật ăn phải loại nông sản bị ngộ độc -Các loại thuốc trừ sâu thường diệt nhiều loại côn trùng Khi người nông dân sử dụng thuốc diệt sâu tiêu diệt loại trùng , sâu có hại số loại trùng có ích bị tiêu diệt hay nói cách khác sau phun thuốc trừ sâu làm cho số lượng thiên địch loại sâu bị giảm Điều có lợi cho phát triển sâu hại -Một số loại thuốc có tính bay mạnh làm người trực tiếp phun thuốc hít phải bị chống, mệt mỏi, đau đầu, ngất đồng ruộng nguy hiểm Chính đồng phun thuốc người dân hay phải bịt trang, mặc áo mưa trời không mưa 39 -Việc sử dụng thuốc BVTV liên tục gây chứng nhờn thuốc cho trồng, Vì loại thuốc trừ sâu có tác dụng mạnh số năm đầu sử dụng Để hạn chế bệnh nhờn thuốc, nông hộ thường tăng số lần phun thuốc, tăng nồng độ thuốc,chính điều làm gây ô nhiễm môi trường mạnh hơn, lượng tồn dư thuốc BVTV môi trường nhiều lên -Thuốc trừ cỏ sử dụng Tuy nhiên tính độc chúng gây nên tác hại tới môi trường giống thuốc trừ sâu - Một số thuốc trừ có tính hóa học ổn định, khó phân hủy nên tích lũy mơi trường Sau nhiều lần tích lũy dẫn đến mức lên cao gây độc cho môi trường đất, nước, khơng khí người Qua điều tra nông hộ địa bàn xã cho thấy, hầu hết người dân dùng thuốc để diệt sâu diệt cỏ với nhiều chủng loại khác Thực tế sản xuất nông nghiệp hộ nông dân sử dụng ngày nhiều loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ khác Trong loại rau màu sử dụng nhiều thuốc BVTV lúa Bên cạnh qua bao bì thuốc người nơng dân bao bì thuốc đồng ruộng sau sử dụng cho thấy có nhiều loại thuốc Trung Quốc có nguồn gốc xuất sứ khơng rõ ràng, bao bì từ tên thuốc, thành phần thuốc đến hướng dẫn sử dụng ghi tiếng Trung người dân sử dụng phổ biến Qua điều tra ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến sức khỏe người dân cho thấy: 75% tổng số hộ điều tra cho sau phun thuốc BVTV không dùng quần áo bảo hộ cẩn thận bị ngứa mệt, đau đầu 1-2 ngày sau Từ thấy tác hại trước mắt thuốc BVTV khơng có cho phép quan ban ngành Tóm lại, thuốc BVTV thuốc diệt cỏ khơng có tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà gây nên nhiều hệ mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái người Do cần phải thận trọng dùng thuốc phải dùng loại, lúc, liều theo dẫn cán kỹ thuật Do sử dụng thuốc BVTV để đảm bảo an ninh lương thực phải đôi với việc bảo sức khỏe cộng đồng 40 Kết điều tra nông hộ tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng xã Đơng Sơn thể bảng 4.10 Kết bảng 4.10 cho thấy: Nhìn chung người dân xã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng theo hướng dẫn nên vừa đảm bảo hiệu trước phòng trừ dịch hại vừa khơng gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh Mỗi tiêu đúng, phù hợp với hướng dẫn đánh giá 25% Theo tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng tương đối so với hướng dẫn điều khơng gây gây ảnh hưởng xấu tới môi trường chất lượng đất Theo bảng 4.11 ta thấy hiệu môi trường kiểu sử dụng đất đạt mức tương đối cao Nhìn chung địa bàn xã việc canh tác đất nơng nghiệp gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường: tiêu sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV đạt mức cao phạm vi cho phép nên phần mang lại suất cho trồng, thu nhập cho hộ gia đình khơng gây nhiễm tài ngun đất, nước, bầu khơng khí người 41 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội Tên thuốc Cây trồng Lúa BVTV Sử dụng Fenrin 18.5 Wp Taiyou 20EC Tiltsup Khoai er 300 lang ND Hướng dẫn Lượng sử Số lần dụng/lần (ml) sử dụng (lần) Thời gian cách ly Đánh giá chung Sử dụng Hướn g dẫn Sử Hướn dụng g dẫn Sử dụng Hướn g dẫn 14g 14g 1-2 21 21 20 25 1-2 25 23 Đúng HD 5-10 1-2 15 14 Đúng Đúng HD HD 25 Ngô Ofatox 400 EC 20 Lạc Capec o 500 EC Đậu tương Ofatox 400 EC 20 10 Ớt Tilt super 300 EC 20-25 1-2 10 10 Đúng HD 20-25 1-2 15 15 Đúng HD 20-25 1-2 10 10 Đúng HD 5-10 1-2 15 14 Đúng HD Bảng 4.11 Đánh giá mức độ ảnh hưởng xấu tình trạng sử dụng thuốc BVTV cho trồng xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 42 (% so với hướng dẫn) Cây trồng Tên thuốc BVTV Lượng sử Thời Số lần sử dụng/lần gian dụng (lần) (ml) cách ly Mức độ ảnh hưởng xấu dùng thuốc BVTV Lúa 25 25 25 25 Không Khoai lang 25 25 25 25 Không Ngô 25 25 25 25 Không Lạc 25 25 25 25 Không Đậu tương 25 25 25 25 Không Ớt 25 25 25 25 Không 4.4.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Dựa vào việc điều tra thực tế, việc phân tích số liệu, nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đông Sơn đánh giá dựa hiệu kinh tế, xã hội môi trường Trên sơ từ hiệu qua tiêu chí: KT – XH – MT, nói địa phương LUT mang lại giá trị cao, chủ đạo LUT lúa – màu 4.4.4.1 Hiệu kinh tế LUT chuyên lúa có GTSX: 81,9 triệu đồng/ha; GTGT:58,14 triệu đồng/ha; HQĐV: 2,45 lần LUT lúa – màu có GTSX: 144,5 triệu đồng/ha; GTGT: 100,77 triệu đồng; HQĐV: 2,65 lần LUT chuyên màu có GTSX: 108,2 triệu đồng/ha; GTGT: 65 triệu đồng/ha; HQĐV: 1,5 lần Như vây, loại hình sử dụng đất Lúa – màu (LUT2) cho GTSX, HQĐV cao loại hình sử dụng đất, GTSX cao gấp 1,76 lần so với LUT chuyên lúa Cụ thể kiểu sử dụng đất: Lúa xuân – lúa mùa - ớt mang lại giá trị cao với: GTSX đạt 217,7 triệu đồng/ha; HQĐV đạt 4,84 lần 43 4.4.4.2 Hiệu xã hội Loại hình sử dụng đất có hiệu xã hội cao LUT Lúa - màu với số GTSX/LĐ đạt: 189,23 nghìn đồng, GTGT/LĐ 140,11 nghìn đồng Trong đó, kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa – Khoai lang Lúa xuân – Lúa mùa ớt có hiệu xã hội cao thu hút nhiều lao động việc canh tác giống trồng có tiềm cao suất sản lượng Bên cạnh đó, LUT chuyên lúa LUT chuyên màu đạt HQXH mức trung bình với GTSX/LĐ đạt 144,96 nghìn đồng GTGT/LĐ 102,90 nghìn đồng/ha LUT chuyên lúa với LUT chuyên màu có GTSX/LĐ đạt 124,4 nghìn đồng, GTGT/LĐ 74,71 nghìn đồng 4.4.4.3 Hiệu mơi trường Nhìn chung địa bàn xã việc canh tác đất nơng nghiệp gây ảnh hưởng xấu tới môi trường: tiêu sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV đạt mức cao phạm vi cho phép 4.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐÔNG SƠN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, T.P HÀ NỘI 4.5.1 Định hưởng sử dụng đất đến năm 2020 xã Đông Sơn Để phát triển mạnh kiểu sử dụng đất có hiệu cao nêu cần quan tâm khắc phục hạn chế có kiểu sử dụng đất đất triển vọng, cụ thể sau: Đối với kiểu sử dụng đất đất đạt hiệu cao cần trú trọng quan tâm để giữ vững suất sản lượng vốn có Đối với kiểu sử dụng đất có hiệu trung bình lại; cần trọng việc thâm canh, cán địa bàn cần sát vấn đề canh tác trồng để từ phát điểm yếu khắc phục tăng hiệu sử dụng đất ngày cao Căn theo định hướng phát triển KT-XH, tiềm số loại hình sử dụng đất xã Đông Sơn, thời gian tới nhận thấy cần mở rộng kiểu sử dụng đất có hiệu cao, cụ thể, định hướng tới năm 2020 xã Đơng Sơn đạt: 44 Diện tích lúa xn, lúa mùa giảm 50ha chuyển sang diện tích ớt Diện tích trồng lạc giữ nguyên nhu cầu người dân sử dụng ổn định, canh tác từ lâu đời, suất đạt trung bình Diên tích khoai lang giảm 10 so với năm 2016 chuyển sang trồng ớt xuất Diện tích ngơ tăng 2,88 so với năm 2016 Diện tích Đậu tương giảm 2,88 so với năm 2016 chuyển sang trồng Ngô Diện tích ớt xuất tăng 60 so với năm 2016 suất, sản lượng đạt giá trị cao Bảng 4.12 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đến năm 2020 STT Loại trồng Diện tích (ha) 2015 Diện tích (ha) 2020 Tăng (+) giảm (-) Lúa xuân – Lúa mùa 514,08 509,08 -50 Lạc 79,56 79,56 Khoai lang 19,8 9,8 -10 Ngô 25,2 28,08 +2,88 Đậu tương 2,88 -2,88 Ớt xuất 2,7 62,7 +60 4.5.2 Một số giải pháp khác 4.5.2.1 Giải pháp khoa học, kỹ thuật Mở lớp tập huấn kỹ thuật có địa phướng, đặc biệt ý tới kỹ thuật thâm canh cho trồng Thực có hiệu phương thức canh tác tiến bộ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Vấn đề thủy lợi luôn phải trú trọng, đầu tư xây dựng hệ thống máng nước tới cánh đồng người dân để từ tạo thuận lợi cho việc cấp nước kịp thời cho trồng 45 4.5.2.2 Giải pháp sách vốn Đa dạng hóa hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thành quỹ tín dụng nông thôn Ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với trồng có hiệu kinh tế cao Cải tiến thủ tục cho vay, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay Các trạm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vật tư, giống cho nông dân, đặc biệt hộ nghèo để tạo điều kiện cho nơng dân chăm sóc trồng thời vụ Có sách ưu tiên, ưu đãi dự án đầu tư vào nông nghiệp, cần hồn thiện sách giá cả, bảo hộ đầu tư phát triển nông nghiệp 4.5.2.3 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm thị trường nông nghiệp Để thúc đẩy phát triển thị trường, mở lối cho sản phẩm nông nghiệp địa bàn xã, vấn đề coi động lực thúc đẩy kinh tế phát triển khuyến khích sản xuất, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, Cần có sách khuyến khích, ưu đãi nhà đầu tư vào khu vực để từ hình thành nên điểm thị trường tiêu thụ, tương lai hình thành trung tâm thương mại giúp việc tiêu thụ sản phẩm người dân nâng cao từ thu hút lượng lao động vào sản xuất nông nghiệp ngày lớn Trên địa bàn xã Đông Sơn, Ớt xuất sản phẩm có ưu điểm suất lợi nhuận mang lại cho người dân xã Chính thế, thị trường tiêu thụ cho trồng cần quan tâm trú trọng Vụ đông 2016, HTX NN ký kết hợp đồng với Công ty Ớt VN giúp việc tiêu thụ sản phẩm đảm bảo ổn định từ giúp người nơng dân vững tin an tâm vấn đề canh tác trồng 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội xã có dân số chủ yếu nơng thơn làm nơng nghiệ, có diện tích đất tự nhiên 746,52 diện tích đất nơng nghiệp 481,94 chiếm 64,56% tổng diện tích đất tự nhiên Tại xã có loại hình sử dụng đất (chuyên lúa, lúa – màu, chuyên màu) với kiểu sử dụng đất: Lúa xuân–lúa màu; lúa xuân–lúa màu–lạc; lúa xuâ–lúa màu–ngô; lúa xuân–lúa màu–khoai lang; lúa xuân–lúa màu–đậu tương; lúa xuân–lúa màu–ớt; Ngô – đậu tương – lạc Về hiệu kinh tế: Loại hình sử dụng đất Lúa – màu (LUT2) cho GTSX, HQĐV cao loại hình sử dụng đất, GTSX cao gấp 1,76 lần so với LUT chuyên lúa Cụ thể kiểu sử dụng đất: Lúa xuân – lúa mùa - ớt mang lại giá trị cao với: GTSX đạt 217,7 triệu đồng/ha; HQĐV đạt 4,84 lần Về hiệu xã hội: Loại hình sử dụng đất có hiệu xã hội cao LUT Lúa - màu với GTSX/LĐ đạt: 189,23 nghìn đồng, GTGT/LĐ 140,11 nghìn đồng Trong đó, kiểu sử dụng đất Lúa xn- Lúa mùa – Khoai lang Lúa xuân – Lúa mùa - ớt có hiệu xã hội cao thu hút nhiều lao động việc canh tác giống trồng có tiềm cao suất sản lượng Về hiệu môi trường: nhìn chung LUT chuyên lúa, lúa-màu chuyên màu địa bàn xã không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Giải pháp cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đơng Sơn gồm: Khắc phục hạn chế có kiểu sử dụng đất có hiệu cao kiểu sử dụng đất có ưu thế; phát triển kiểu sử dụng đất triển vọng theo định hướng giải pháp khác (khoa học kỹ thuật, sách vốn, giải pháp tiêu thụ sản phẩm) Đến năm 2020 kiểu sử dụng đất đất trồng ớt xuất tăng 60ha, diện tích ngơ tăng 2,88 so với năm 2016 suất sản lượng đạt giá trị cao 47 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn nên kết đạt hạn chế Để có kết luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất xác cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Sơn cần tiếp tục nghiên cứu Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp nêu 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thái Bạt, 2007, chiến lược sử dụng đất bền vững [2] Chương trình nghị 21 Việt Nam định hướng chiến lược sử dụng đất bền vững Việt Nam [3] Vũ Khắc Hòa, (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa huyện Thuận Thành – tỉnh Hà Bắc, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I [4] Nguyễn Đình Hợi, 1993 [5] Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), "Kết bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Minh, 1994 Võ Tử Can, 2001 [7] Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Báo cáo khoa học, Tổng cục địa [8] Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [9] UBND xã Đông Sơn (2016) Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX NN năm 2016 – mục tiêu phương hướng hoạt động năm 2017 [10].UBND xã Đông Sơn (2016) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2016 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội [11] UBND xã Đông Sơn (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội An – Quốc phòng năm 2016 – Phương hướng nhiệm vụ 2017 [12] UBND xã Đông Sơn (2016) Báo cáo thuyết minh năm 2013 xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội 49 [13] Nguyễn Thị Vòng cộng sự, 2001 Tiếng Anh [14] FAO (1967) [15] Theo Rolf Derpsch (2005) [16].Indexmundi, 2013 Thay đổi sử dụng hSTTps://www.indexmundi.com/facts/indicators/AG.LND.AGRI.K2 50 đất, PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đơn giá số sản phẩm nông nghiệp (ĐVT: Ngàn đồng) STT Giá Sản phẩm nơng nghiệp (Tính từ tháng /2017) 7 11 14 10 13 Lúa xuân Lúa mùa Ngô Lạc Khoai lang Đậu tương Ớt Phụ lục 2: Mức đầu tư cho phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng năm 2016 Lượng thuốc bảo vệ thực vật Lượng phân bón STT N P2O5 K2O Phân Số lần Lượng thuốc sử dụng/lần (kg/sào) (kg/sào) (kg/sào) chuồng phun/vụ (ml) (tấn/ha) Lúa xuân 10 4,5 9,6 20 Lúa mùa 10 8,3 20 Khoai lang 10 6,2 Lạc 25 6,3 20 Ngô 25 30 6,5 25 Đậu tương 12 20 Ớt 25 20 15 6,7 10 51 ... trồng) Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội 13 Đánh giá hiệu. .. xuất nông nghiệp 3.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội Hiện trạng loại hình, kiểu sử dụng đất xã Đơng Sơn, huyện Chương Mỹ, T.P Hà Nội (diện... 4.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội .21 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 xã Đông Sơn, Huyện Chương Mỹ, T.p Hà Nội

Ngày đăng: 24/01/2019, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Phần 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐAI

    • 2.1.1 Khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp

      • 2.1.1.1 Khái niệm về đất đai

      • 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp

      • 2.1.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất (LUT), kiểu sử dụng đất

        • 2.1.2.1 Khái niệm loại hình sử dụng đất (LUT)

        • 2.1.2.2 Khái niệm về kiểu sử dụng đất

        • 2.1.3. Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp

        • 2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất

            • 2.2.1.1. Hiệu quả kinh tế

            • 2.2.1.2. Hiệu quả xã hội

            • 2.2.1.3. Hiệu quả môi trường

            • 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

              • 2.2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu.

              • 2.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá

              • 2.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

                • 2.3.1. Trên thế giới

                • 2.3.2. Tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan