1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH

52 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,62 MB
File đính kèm KLTN_Hoa.rar (1 MB)

Nội dung

Để đánh giá thực trạng công tác Dồn điền đổi thửa mang lại cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất lợi ích như thế nào? Công tác dồn điền đổi thửa đem lại hiệu quả sử như thế nào trong sử dụng đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp? Trước những vấn đề, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của chính sách dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÂT ĐAI MÃ SỐ: 403 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Hoa Mã sinh viên: Lớp: Khóa học: 2014 - 2017 Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực đề tài khóa luận, tơi nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy cô giáo môn Quản lý đất đai Viện Quản lý đất đai & PTNT – Trường Đại học Lâm nghiệp Ngoài cố gắng, nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình Nguyễn Thị Bích người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi UBND xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài khóa luận tối hồn thành, cố gắng nỗ lực thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP .3 2.1.1 Khái niệm sử dụng đất 2.1.2 Khái niệm hiệu sử dụng đất .3 2.1.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 2.2 ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp .5 2.2.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất 2.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 2.3.1 Khái niệm dồn điền đổi 2.3.2 Cơ sở lý luận để thực dồn điền đổi .6 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .9 3.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 3.4.1 Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .10 3.4.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 11 4.1.1 Vị trí địa lý 11 Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu .11 4.1.2 Địa hình, địa mạo 11 4.1.3 Khí hậu 12 ii 4.1.4 Thủy văn 12 4.1.5 Tài nguyên đất .12 4.1.6 Tài nguyên nước 13 4.2 ĐIỀU KIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 13 4.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 13 4.2.2 Cơ sở hạ tầng 14 4.2.3 Quốc phòng, an ninh .16 4.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH .17 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 17 4.3.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 18 4.4 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 19 4.4.1 Cơ sở pháp lý thực dồn điền đổi 19 4.4.2 Tổ chức thực công tác dồn điền đổi 20 4.4.3 Kết thực công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 22 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ AN THỊNH, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH .26 4.5.1 Hiệu kinh tế 26 4.5.2 Hiệu xã hội 30 4.5.3 Hiệu môi trường .34 4.1.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 35 4.6.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 35 4.6.2.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau công tác dồn điền đổi 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 KIẾN NGHỊ .40 5.2.1 Đối với nhà nước 40 5.2.2 Đối với hộ nông dân 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iii iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH CP CSHT CT DĐĐT FAO GO HĐND HTX IC KHKT LLSX NNP PTNN SXNN TDTT TTg TW UBND VA Cơng nghiệp hóa – đại hóa Chính phủ Cơ sở hạ tầng Chỉ thị Dồn điền đổi Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Chi phí trung gian Khoa học kỹ thuật Lực lượng sản xuất Đất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Thể dục thể thao Thủ tướng phủ Trung ương Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên vô quý giá, điều kiện thiếu trình phát triển, lẽ đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, sở không gian trình sản xuất, thành phần quan trọng môi trường sống Số liệu thống kê năm 2014, tổng diện tích đất tự nhiên nước khoảng 33,1 triệu Theo mục đích sử dụng, đất phân thành nhóm chính: đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng Trong đó, diện tích nhóm đất nơng nghiệp (nơng, lâm, thủy sản) ước khoảng 26,8 triệu ha, chiếm khoảng 81% diện tích đất tự nhiên nước (Báo cáo môi trường quốc gia, 2010) Tuy nhiên, manh mún đất đai phổ biến Việt Nam, đặc biệt miền Bắc Theo số ước tính, tồn quốc có khoảng 75 triệu mảnh, trung bình hộ nơng dân có khoảng 7-8 mảnh (Lan 2001; Marsh MacAualay 2002) Manh mún đất đai coi rào cản phát triển sản xuất nông nghiệp sản xuất trồng trọt, nhiều nước thực sách khuyến khích tập trung đất đai, ví dụ Kenya, Tanzania, Rwanda (Blarel cộng 1992) Sự manh mún ruộng đất rào cản cho việc áp dụng máy móc vào đồng ruộng (Marsh S.P., T.G MauAulay Phạm Văn Hùng, 2007; Ngân hàng giới 2003) Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, thúc đẩy nơng nghiệp phát triển nhiều sách văn luật lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đặc biệt liên quan đến sử dụng đất đai đời Những sách quan trọng Luật Đất đai năm 1993, sau Luật Đất đai sửa, đổi bổ sung năm 1998 2001; Luật Đất đai năm 2003; Nghị định 64/CP năm 1993 Nghị định 02/CP năm 1994 quy định phân bố đất rừng đất nông nghiệp Trong trình sử dụng đất, Đảng Nhà nước người sử dụng đất nhận thấy nhiều bất cập, hạn chế, việc áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Từ hạn chế Chính phủ ban hành Chỉ thực số 10/1998/CT – TTg ngày 20 tháng 02 năm 1998 Chỉ thị Bảng 4.7 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất xã An Thịnh trước DĐĐT (ĐVT: đồng/sào) Em chuyển đơn vị bảng từ đồng/sao sang triệu đồng/ha nhé! Trước DĐĐT STT 1.1 2.1 2.2 2.3 LUT Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa mùa Lúa – màu Lúa xuân – lúa mùa - GO IC VA 1.335.555,0 274.111,0 1.061.444,0 1.335.555,0 274.111,0 1.061.444,0 2.686.444 467.926 2.218.515 2.598.666,0 415.667,0 2.182.990,0 ngô Lúa xuân – lúa mùa – lạc 3.824.444,0 569.111,0 3.255.333,0 Lúa xuân – lúa mùa – 1.636.222,0 419.000,0 1.217.222 đậu tương Sau DĐĐT HQĐV GO IC VA HQĐV (lần) 3,87 3.073.000,00 385.445,00 2.687.555,00 3,87 3.073.000,00 385.445,00 2.687.555,00 4,63 4.989.296,33 4.334.370,00 (lần) 6,97 6,97 6,64 5,25 4.553.000,00 551.667,00 4.001.333,00 7,25 5,72 6.008.556,00 778.556,00 5.230.000,00 6,72 2,91 3.073.000,00 385.445,00 2.687.555,00 6,97 (Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra) Biểu đồ 4.8 Hiệu đồng vốn số LUT trước sau DĐĐT xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Nhìn chung, sau DĐĐT loại hình sử dụng đất vụ lúa (Lúa xuân – Lúa mùa), vụ lúa – vụ đông (ngô, lạc, đậu tương), hiệu đồng vốn sau thực DĐĐT loại hình sử dụng đất chuyên lúa, lúa - màu tăng lên rõ rệt Bởi tình trạng manh mún ruộng đất khắc phục, hệ thống giao thông thủy lợi, nội đồng cải thiện, người dân mạnh dạn đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng Do đó, hiệu kinh tế loại trồng đơn vị diện tích tăng lên, tăng suất lao động tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 4.5.2 Hiệu xã hội 4.5.2.1 Hiệu suất lao động Thực tế cho thấy sau thực DĐĐT làm tăng suất lao động, tiết kiệm sức lao động, cụ thể biểu bảng sau: Bảng 4.9 Hiệu suất lao động trước sau DĐĐT Công việc Cấy (sào) Gặt (sào) Phun thuốc sâu (sào) Sử dụng máy móc Trước DĐĐT tiếng Máy cày mini, máy tuốt, máy bừa Sau DĐĐT ngày Nửa ngày 2,5 tiếng Máy cày, máy bừa, máy gieo vương, máy gặt Qua điều tra cho thấy, trước riêng cơng đoạn thu hoạch, gia đình làm từ sang đến tối thu hoạch sào, thời gian thu hoạch diện tích với hộ kéo dài đến tuần Sau diện tích đất tăng lên, giao thông nội đồng cải thiện, thuận tiện cho việc sử dụng máy móc nên thời gian thu hoạch rút ngắn nửa ngày/sào Dựa vào bảng 4.9 ta thấy sau DĐĐT công lao động giảm đáng kể Thời gian nông nhàn, lao động lại làm việc khác, kiếm thêm thu nhập cho gia đình 4.5.2.2 Mức độ đầu tư cho lao động Mức đầu tư lao động, giá trị ngày công lao động loại hình sử dụng đất xã An Thịnh thể bảng 4.10 sử dụng tiêu GTXS/LĐ, GTGT/LĐ kết đầu tư lao động cho kiểu sử dụng đất, loại hình sử dụng đất trồng làm sở so sánh chi phí hội người lao động Qua bảng 4.10 cho thấy công lao động sau dồn diền đồn giảm, nhiên GTGT/công lao động tăng, cụ thể: Bảng 4.10 Mức đầu tư lao động số LUT trước DĐĐT xã An Thịnh STT LUT Trước DĐĐT Sau DĐĐT 1.1 2.1 2.2 2.3 Chuyên lúa Lúa xuân – Lúa mùa Lúa – màu Lúa xuân – lúa mùa - ngô Lúa xuân – lúa mùa – lạc Lúa xuân – lúa mùa – đậu tương Công lao động (công) 35,20 35,20 49,63 44,10 54,60 50,20 GTGT/Công lao động (đồng/công) 30.154,66 30.154,66 44.698,15 49.501,11 59.621,48 Công lao động (công) 22,1 22,1 30,3 27,5 31,3 GTGT/Công lao động (đồng/công) 121.608,82 121.608,82 143.048,51 145.503,02 167.092,65 24.247,45 32,1 117.500,84 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Biểu đồ 4.12 Công lao động LUT trước sau DĐĐT xã An Thịnh Biểu đồ 4.13 Kết đầu tư cho lao động LUT trước sau DĐĐT xã An Thịnh Qua biểu đồ 4.8, 4.9 cho thấy sau dồn điền đổi Công lao động LUT chuyên lúa giảm từ 35,21 cơng xuống 22,1 cơng; LUT Lúa màu cơng lao động giảm từ 49,63 cơng xuống 30,3 cơng; GTGT/ công lao động LUT sau dồn điền đổi tăng lên rõ rệt: LUT chuyên lúa tăng từ 30.154,66 (đồng/công) đến 121.608,82 (đồng/công); LUT lúa màu tăng từ 44.698,15 (đồng/công) đến 143.048,51 (đồng/công) Sau dồn điền đổi thửa, mức độ đầu tư cho lao động giá trị ngày cơng loại hình sử dụng đất người dân áp dụng sạ tay, cấy ném áp dụng nhiều giống cho thu hoạch nhanh, dồn điền đổi phát huy hiệu giúp giảm công chạy đồng, áp dụng máy móc vào cày bừa, thu hoạch nên làm đồng giảm số công 4.5.2.3 Mức độ chấp nhận người dân Theo hình 4.4, ta nhận thấy mức ủng hộ người dân thực DĐĐT chiếm nhiều cụ thể 35% tổng 45 hộ điều tra, mức ủng hộ chiếm 45%, mức không ủng hộ chiếm số 13% Số đơng hộ dân ủng hộ người dân có tinh thần tự giác cao, ý thức mang lại hiệu kinh tế, góp phần cải thiện đời sống cho hộ dân Số người dân chưa có ý thức tham gia vào việc DĐĐT chưa hiểu sách hiệu kinh tế cần phải tăng cường tham gia học hỏi lớp kỹ tập huấn sản xuất nông nghiệp HTX Biểu đồ 4.15 Cơ cấu mức độ chấp nhận tham gia DĐĐT hộ điều tra 4.5.3 Hiệu môi trường DĐĐT nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao diện tích trồng góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sau DĐĐT tạo ô lớn, giúp cho hộ thuận lợi việc sử dụng cải tạo phục hồi đất Cùng với việc đầu tư để tăng suất trồng, hộ nông dân ý thức việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đất Đất đai sau DĐĐT giao ổn định, giúp hộ yên tâm đầu tư dài hạn vào đất nhằm bảo vệ đất họ quan tâm đến việc trì, phục hồi gia tăng độ màu mỡ đất, đảm bảo cân sinh thái nguồn sinh vật sống mặt đất nâng cao ý thức khai thác hợp lý, bảo vệ môi trường Bên cạnh Nhà nước dễ dàng quản lý trường hợp hộ nông nghiệp chạy theo sản lượng, lạm dụng hóa chất để thâm canh, khơng trọng đầu tư cải tạo đất lâu dài, làm thối hóa đất nông nghiệp 4.1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SAU CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 4.6.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã An Thịnh, sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp đem lại trình độ thâm canh người dân địa phương, xin đề xuất số loại hình sử dụng đất sau: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa giống lúa có suất cao, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai vùng như: Giống lúa Kháng Dân, Bắc Thơm, Tạp Giao 903, Thiên Ưu… diện tích đất chủ động tưới tiêu nhằm góp phần ổn định an ninh lương thực Loại hình sử dụng đất chuyên màu vừa giải công ăn việc làm cho người dân, vừa tăng tỉ lệ sử dụng đất 4.6.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau công tác dồn điền đổi 4.6.2.1 Giải pháp sách Nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ người dân vốn, sách cho vay vốn với lãi suất thấp để giúp người dân phát triển sản xuất nông nghiệp Nhà nước nên tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn dễ dàng, khơng đòi hỏi thủ tục phức tạp Hồn thiện đồng hóa sách tín dụng, lao động, phát triển sở hạ tầng nơng thơn, để hỗ trợ cho q trình phát triển hồn thiện sau DĐĐT có hiệu Tăng cường đạo ngành, cấp công tác phối hợp tổ chức thực liên quan lĩnh vực đất đai, cấp tỉnh cần xem xét hỗ trợ kinh phí cho huyện, xã thực việc đo đạc quản lý đất công, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân chấp hành tốt pháp luật lĩnh vực đất đai, thực quy hoạch sử dụng, chỉnh lý hồ sơ địa chính, có giải pháp khắc phục tình trạng sai sót hồ sơ đo đạc quy sai so với trạng sử dụng đất, đẩy mạnh việc xây dựng sở liệu địa Đầu tư thêm nguồn nhân lực, tài để phục vụ cơng tác đo đạc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân nhằm đảm bảo phù hợp với trạng sử dụng đất hộ dâu DĐĐT Đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Nhà nước cần quan tâm vấn đề giao đất cho hộ có nhân sinh sau Nghị định số 64/CP Chính phủ giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Tránh tình trạng người chết đất mà nhiều hộ có nhân khơng có đất sản xuất nông nghiệp Và cân nhu cầu thực hộ sử dụng đất có đất bỏ hoang khơng sử dụng tránh lãng phí Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, thực cơng khai, dân chủ, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra từ khâu xây dựng phương án đến khâu thực Từ Chi Đảng viên phải thống ý chí trước Từng thơn xóm phải tổ chức cho cán học tập chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất Chính quyền hướng dẫn cho hộ trao đổi, thảo luận cơng khai từ diện tích, hạng đất, quy mô đất, vùng, loại đất cụ thể, cách thức chuyển đổi để người nhận thức lợi ích tính cấp thiết chuyển đổi ruộng đất Dựa vào ý kiến dân chủ nhân dân, quyền xã, thơn, xây dựng phương án phù hợp pháp lý hợp lòng dân Để dân biết, dân đảm bảo công xã hội Cán Đảng viên nhận ruộng bình đẳng dân Thực tuyên truyền giáo dục vận động người dân tham gia, tuyên truyền vận động, giáo dục để người dân thấy cản trở tình trạng đất đai manh mún, phân tán, từ làm cho người dân hiểu tự nguyện tham gia đông đảo 4.6.2.2 Giải pháp lao động Sau dồn điền đổi người dân có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giảm sức lao động dẫn đến giảm số lao động, người dân có thời gian điều kiện tìm kiếm việc làm, địa phương cần tạo điều kiện, mở lớp tập huấn kiến thức trồng trọt, chăn nuôi cho người dân để nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Để giải thời gian nơng nhàn người dân nơng, Có sách đào tạo nghề, mở rộng phát triển ngành nghề xã, thực chuyển dịch cấu lao động hợp lý 4.6.2.3 Giải pháp giống Việc thay đổi cấu trồng mơ hình sản xuất phù hợp làm nâng cao thu nhập cho người dân Tập trung đầu tư phát triển nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội xây dựng nông thôn mới, qua việc đầu tư kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người dân, hỗ trợ vốn phát triển nhân rộng mơ hình sản xuất Tiến hành nghiên cứu xem loại giống thật phù hợp với chất đất, thời tiết địa phương để đạt suất hiệu cao 4.6.2.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Sau thực công tác DĐĐT sản xuất tập trung thuận lợi cho giới hóa, song lượng máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp xã nên cần đầu tư thêm công cụ, thiết bị đại phục vụ sản xuất nơng nghiệp, máy móc nơng nghiệp Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng hệ thống giao thơng thủy lợi nội đồng hồn thiện Giao thơng cần bê tơng hóa giúp khắc phục khó khăn thời tiết không thuận lợi Tăng cường công tác chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất việc thay cũ có phẩm chất, suất thấp giống có chất lượng suất cao 4.6.2.5 Giải pháp sở hạ tầng Quy hoạch cho hệ thống giao thông nội đồng hợp lý để phục vụ tốt cho hộ sử dụng đất đến ô, hộ tạo điểu kiện thuận lợi cho chăm sóc, bón phân thu hoạch Quy hoạch hệ thống giao thơng, kênh mương thủy lợi nội đồng hồn chỉnh, tưới tiêu chủ động, nguyên tắc ruộng chủ sử dụng sát đường, sát cống, lấy nước vào ruộng mình, khơng để tình trạng trước DĐĐT với nhiều ô nhỏ lấy nước vào khó, vừa lãng phí mà lại không hiệu Như vậy, sau thực DĐĐT kết hợp với giao thông, kênh mương thủy lợi thiết kế hợp lý khắc phục hạn chế Thực DĐĐT sở kiến thiết đồng ruộng xác định để bố trí, xếp ruộng đất cho hộ sử dụng theo hướng: trước hộ có nhiều thửa, diện tích nhỏ, nhiều loại, nhiều xứ đồng khác Nay bố trí hộ dồn vào đến to Như để công tác quy hoạch sử dụng đất đạt hiệu cao phương án quy hoạch phải có tính khả thi khoa học, để đảm bảo điều cần phải có phối hợp quyền địa phương quan chuyên môn nội dung phương pháp tiến hành, dựa vào sở dự báo phát triển kinh tế xã hội địa phương làm sở cho quy hoạch thiết kế sử dụng đất chi tiết dài hạn PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Công tác dồn điền đổi xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh thực mạnh mẽ theo chiều hướng thuận lợi Sau DĐĐT số giảm 50%, trung bình hộ khoảng từ – thửa, diện tích trung bình tăng lên, số hộ giảm đi, hình thức chuyển đổi dịch chuyển đất bốc thăm rút phiếu, đất phân chia hợp lý, có hệ thống thủy lợi tưới tiêu hợp lý Sau DĐĐT hiệu sử dụng đất nông nghiệp mang lại kết sau: - Hiệu kinh tế: nhìn chung giá trị gia tăng sau DĐĐT tăng, diện tích đất canh tác tăng lên giảm diện tích bờ vùng, bờ thửa, kênh mương tưới tiêu, đồng ruộng quy hoạch gọn gàng, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật đưa vào đồng ruộng, cụ thể: giá trị gia tăng dao động từ – triệu/sào, số ngày công lao động giảm gần nửa - Hiệu xã hội: sau DĐĐT suất lao động giảm, nửa cơng lao động điển cấy ngày/sào, gặt nửa ngày/sào, phun thuốc sâu 2,5 tiếng/sào, áp dụng tiến khoa học, máy móc đại đưa vào sử dụng - Hiệu môi trường: sau DĐĐT tạo ô lớn giúp thuận lợi việc cải tạo phục hồi đất Người dân ý thức bảo vệ môi trường đất, đầu tư loại trồng mang lại hiệu kinh tế Như vậy, DĐĐT tác động đến việc định sản xuất nông nghiệp như: định lựa chọn giống trồng mới, áp dụng giới hóa, mức đầu tư chi phí đơn vị diện tích làm tăng suất trồng, tăng giá trị ngày công Tạo hội cho dự án, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, sau dồn đổi ruộng đất giúp cán quản lý đất nông nghiệp, đất công chặt chẽ hơn, hạn chế tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất địa bàn xã 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Đề nghị UBND xã An Thịnh quan tâm hỗ trợ kinh phí phục vụ cơng tác dồn điền đổi thửa, Phòng Tài ngun Mơi trường tăng cường cán hướng dẫn, hoàn thiện hồ sơ dồn điền đổi Phòng Tài ngun Mơi trường cần có phối hợp chặt chẽ, đồng với tổ chức công tác thực dồn điền đổi để kịp đạo, giám sát thực UBND xã cán chun mơn tập trung hồn thiện hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng theo quy hoạch đề HTX nông nghiệp cần thành lập tổ công tác thường xuyên kiểm tra đồng ruộng kịp thời để bà nơng dân khắc phục khó khăn UBND huyện cần quan tâm, trọng tới công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghĩa vụ cho đội ngũ cán chuyên ngành xã, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị chuyên môn để thực tốt công việc 5.2.2 Đối với hộ nông dân Các hộ nơng dân cần tích cực việc tham gia phong trào dồn điền đổi Thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng Nhà nước Mạnh dạn xây dựng, phát triển mơ hình đầu tư tập trung: trang trại mang lại hiệu kinh tế cao, chủ động sản xuất canh tác giao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020 Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên tr.10 Nguyễn Văn Bộ (2000) “Bón phân cân đối hợp lý cho trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đất đai, 2003, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Đan, Đỗ Đình Đài (2003) "Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây ngun", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, số 10, Hà Nội Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 10 Hùng cộng (2004) Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam 11 Marsh, S.P., Phạm Văn Hùng, Nguyễn Quốc Chỉnh MacAulay, T.G (2004a) Thu nhập từ nông nghiệp đa dạng thu nhập nông hộ nhỏ Việt nam Bài trình bày Hội thảo hàng năm lần thứ 48 Hiệp hội Kinh tế Nông nghiệp Tài nguyên Úc, Sheraton Towers, Melbourne, 11-13/2/004 12.Ngân hàng giới (2003) Việt Nam: thực hứa hẹn Báo cáo phát triển 2003 Ngân hàng giới hợp tác với Ngân hàng phát triển Châu Á, Hội nghị nhóm tư vấn Việt nam, Hà nội 10-11/12/2002 13.Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Bùi Văn Ten (2000) “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 15.Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16.Tổng cục Địa (1998) Báo cáo chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 17.Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18.Viện quy hoạch PTNN, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp Đồng sơng Hồng, Hà Nội 19.Viện Chính sách Chiến lược PT NN NT, Bộ NN &PTNT (2010) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đât tác động Việt Nam B Tiếng Anh 20 Oxford English Dictionary ,3rd ed "nông nghiệp,adj." Oxford University Press (Oxford), 2012 21 Marsh S.P., T.G MauAulay Phạm Văn Hùng, 2007, Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam ACIAR Monograph No 123a, 272p 200 Lan, Lam Thi Mai 2001 Landless households in the Mekong River Delta – a case study in Soc Trang Province Vietnam’s Socio- Economic Development 27(autumn), 56–66 22 Nakachi, S 2001 Structure of land holding in rural areas and the Land Law In Cho, K & Yagi, H (eds) ‘Vietnamese Agriculture under a MarketOriented Economy’, pp 71–96 Agricultural Publishing House: Hanoi, Vietnam (Cấu trúc qui mô đất đai hộ nông thôn Luật đất đai Trong Cho, K & Yagi, H (eds) “Nông nghiệp Việt Nam kinh tế chuyển đổi” , trang 7196 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, Việt nam) 23 Thomas Markussen, Finn Tarp, Đỗ Huy Thiệp, 2012, Phân mảnh đất đai hộ phân mảnh đất đai hộ nông nghiệp Việt Nam C Tài liệu Internet 24 Thuật ngữ nông nghiệp FAO http://www.fao.org/ag/agn/nutrition/Indicatorsfiles/Agriculture.pdf ... Đánh giá ảnh hưởng sách dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã An. .. xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Đánh giá ảnh hưởng sách Dồn điền đổi thửa đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân địa bàn xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. .. Ninh Đánh giá thực trạng trình dồn điền đổi địa bàn xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Đánh giá tác động sách dồn điền đổi đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp hộ dân địa bàn xã An Thịnh,

Ngày đăng: 24/01/2019, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w