1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch tín ngưỡng, tôn giáo tỉnh bạc liêu

140 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 25,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KIM NGOAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KIM NGOAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TỈNH BẠC LIÊU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Du lịch Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRIỆU THẾ VIỆT Hà Nội-2018 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 12 1.1 Một số vấn đề lý luận tín ngưỡng, tôn giáo 12 1.1.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 12 1.1.1.1 Tín ngưỡng 12 1.1.1.2 Tôn giáo 13 1.1.1.3 Phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo 14 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tín ngưỡng, tơn giáo 16 1.2 Du lịch tín ngưỡng, tôn giáo .18 1.2.1 Khái niệm du lịch tín ngưỡng, tơn giáo 18 1.2.1.1 Khái niệm 18 1.2.1.2 Cấp độ phát triển hình thức du lịch tín ngưỡng, tơn giáo .20 1.2.1.3 Điều kiện phát triển du lịch tín ngưỡng, tôn giáo 21 1.2.1.4 Tác động kinh tế xã hội du lịch tín ngưỡng tôn giáo 26 1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa vấn đề khai thác phát triển du lịch 28 1.2.2.1 Khái niệm tài nguyên văn hóa 28 1.2.2.2 Đặc điểm điều kiện để khai thác tài nguyên du lịch văn hóa 29 1.2.3 Phát triển du lịch 30 1.2.3.1 Các mẫu hình phát triển du lịch 30 1.2.3.2 Mục tiêu phát triển du lịch tín ngưỡng, tơn giáo theo hướng bền vững 32 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TỈNH BẠC LIÊU 36 2.1 Khái quát hoạt động du lịch tín ngưỡng tơn giáo tỉnh Bạc Liêu 36 2.1.1 Tín ngưỡng tơn giáo tỉnh Bạc Liêu 36 2.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu 36 2.2 Đánh giá khả khai thác số điểm du lịch tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Bạc Liêu 39 2.2.1 Quán Âm Phật Đài 39 2.2.2 Chùa Giác Hoa 41 2.2.3 Chùa Hưng Thiện 43 2.3.4 Chùa Xiêm Cán 45 2.3.5 Nhà Thờ Tắc Sậy 47 2.3.6 Tổng hợp đưa kết đánh giá 50 2.3 Thực trạng phát triển du lịch Quán Âm Phật Đài Nhà Thờ Tắc Sậy .52 2.3.1 Quán Âm Phật Đài 52 2.3.1.1 Khái quát Quán Âm Phật Đài 52 2.3.1.2 Điều kiện khai thác du lịch Quán Âm Phật Đài 55 2.3.1.3 Những tồn hạn chế Quán Âm Phật Đài .66 2.3.2 Nhà Thờ Tắc Sậy 70 2.3.2.1 Khái quát Nhà Thờ Tắc Sậy 70 2.3.2.2 Điều kiện khai thác du lịch Nhà Thờ Tắc Sậy 73 2.3.2.3 Những tồn hạn chế Nhà Thờ Tắc Sậy 85 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TỈNH BẠC LIÊU 88 3.1 Cơ sở cho việc khuyến nghị - giải pháp phát triển du lịch tín ngưỡng, tôn giáo tỉnh Bạc Liêu 88 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu .88 3.1.1.1 Quan điểm 88 3.1.1.2 Mục tiêu 88 3.1.2 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu 89 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp phát triển du lịch tín ngưỡng, tôn giáo tỉnh Bạc Liêu 91 3.2.1 Giải pháp điểm du lịch tín ngưỡng, tơn giáo tỉnh Bạc Liêu 91 3.2.1.1 Quán Âm Phật Đài 91 3.2.1.2 Nhà Thờ Tắc Sậy 93 3.2.2 Khuyến nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Sở Văn hóa thể thao Du lịch 95 3.2.2.1 Tạo điều kiện để đáp ứng tối đa nhu cầu đáng khách 95 3.2.2.2 Có sách thu phí, thuế phù hợp giúp tăng trưởng doanh thu du lịch 97 3.2.2.3 Tăng phúc lợi kinh tế cộng đồng dân cư địa phương 97 3.2.2.4 Bảo vệ môi trường 98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long QAPĐ Quán Âm Phật Đài NTTS Nhà Thờ Tắc Sậy SVHTT&DL Sở Văn hóa thể thao Du lịch VCKT Vật chất kỹ thuật UBNDT Ủy ban nhân dân tỉnh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp đánh giá tiêu chí CSHT - VCKT Quán Âm Phật Đài 40 Bảng 2.2: Tổng hợp đánh giá tiêu chí tính an tồn Qn Âm Phật Đài 41 Bảng 2.3: tổng hợp đánh giá tiêu chí CSHT - VCKT Chùa Giác Hoa 42 Bảng 2.4: tổng hợp đánh giá tiêu chí tính an tồn Chùa Giác Hoa 43 Bảng 2.5: Tổng hợp đánh giá tiêu chí CSHT-VCKT Chùa Hưng Thiện 44 Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá tiêu chí tính an tồn Chùa Giác Hoa 45 Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá tiêu chí CSVC - KTHT Chùa Xiêm Cán 46 Bảng 2.8: Tổng hợp đánh giá tiêu chí tính an tồn Chùa Xiêm Cán 47 Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá tiêu chí CSVC - KTHT NTTS 48 Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá tiêu chí tính an tồn NTTS 49 Bảng 2.11: Tổng hợp kết đánh giá 50 Bảng 2.12 : Xác định mức độ tiếng điểm tín ngưỡng tơn giáo tỉnh Bạc Liêu 51 Bảng 2.13 : Xác định điểm TN - TG tiêu biểu tỉnh Bạc Liêu 51 Bảng 2.14: Thông tin chung điều kiện tài nguyên QAPĐ 55 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp đánh giá CSHT - VCKT QAPĐ 58 Bảng 2.16: Tổng hợp tình hình an ninh trật tự QAPĐ 60 Bảng 2.17: Thông tin chung điều kiện tài nguyên NTTS 73 Bảng 2.18: Bảng tổng hợp đánh giá CSHT - VCKT NTTS 77 Bảng 2.19: Tổng hợp tình hình an ninh trật tự NTTS 79 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mẫu hình phát triển du lịch 30 Hình 2.1: Bày trí Qn Âm Phật Đài 56 Hình 2.2: Tổng hợp tỷ lệ đánh giá CSHT - VCKT QAPĐ 59 Hình 2.3: Tỷ lệ đáng giá tình hình anh ninh trật tự QAPĐ 61 Hình 2.4: Tỷ lệ mục đích đến QAPĐ khách 62 Hình 2.5: Tỷ lệ hoạt động khách QAPĐ 62 Hình 2.6: Tỷ lệ thời gian lưu lại khách QAPĐ 63 Hình 2.7: Tỷ lệ số lần người khảo sát đến QAPĐ 63 Hình 2.8: Tỷ lệ dịch vụ khách sử dụng QAPĐ 63 Hình 2.9: Tỷ lệ nguồn thơng tin QAPĐ 66 Hình 2.10: Cách bày trí NTTS 75 Hình 2.11: Tổng hợp tỷ lệ đánh giá CSHT - VCKT NTTS 78 Hình 2.12: Tỷ lệ đánh giá tình hình an ninh trật tự NTTS 80 Hình 2.13: Tỷ lệ mục đích đến NTTS khách 81 Hình 2.14: Tỷ lệ hoạt động khách du lịch NTTS 81 Hình 2.15 : Tỷ lệ thời gian lưu lại khách NTTS 82 Hình 2.16: Tỷ lệ số lần người khảo sát đến NTTS 82 Hình 2.17: Tỷ lệ dịch vụ khách du lịch sử dụng NTTS 82 Hình 2.18: Tỷ lệ nguồn thông tin NTTS 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhờ phát triển nhanh chóng rộng khắp khơng ngừng khoa học, cơng nghệ Thế giới xít lại gần cách đa phương toàn diện bất chấp khoảng cách khơng gian địa lý Trong tiến trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới phát triển, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, vô số áp lực đè nặng lên đời sống người, năm gần đây, xu hướng tìm giá trị văn hóa ngày phát triển Các loại hình du lịch trải nghiệm, du lịch tâm linh, du lịch tôn giáo… du khách quan tâm cách giúp giải tỏ bối, rũ bỏ khó khăn sống tìm điểm tựa cho tinh thần Bạc Liêu mảnh ghép gần cực nam tổ quốc điểm tô cho tranh chung ĐBSCL Tuy vậy, xét mặt chung khu vực ĐBSCL Bạc Liêu chưa thật có tài nguyên thiên nhiên trội Khi nhắc đến Bạc Liêu nghĩ vùng sông nước miệt vườn gắn liền với chợ nổi, vườn ăn trái nhắc đến Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long nghĩ khu vực có biển, có đảo, có thạch động Kiên Giang khu vực thất sơn bảy núi An Giang Ngược lại, Bạc Liêu lại có nhiều tài nguyên văn hóa đặc sắc nhiều người biết đến Điển hình giai thoại “Công tử Bạc Liêu” vị công tử tiếng chịu chơi, mực xa hoa phung phí khó sánh kịp, tên tuổi vị cơng tử vơ tình trở thành thương hiệu hư danh cho vùng đất người nơi Quá khứ thương hiệu có phần khơng phù hợp nhiều tiềm văn hóa khác tỉnh bắt đầu ý như: Quán Âm Phật Đài, Nhà Thờ Tắc Sậy, khu lưu niệm cố nhạc cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, điện gió Bạc Liêu, Chùa Xiêm Cán…đều điểm sáng có giá trị du lịch Nhìn nhận mạnh địa phương, tỉnh chủ động đưa quan điểm đạo “Bạc Liêu lên từ văn hóa” Trong năm gần đây, du lịch Bạc Liêu bắt đầu có khởi sắc quyền sở manh nha tập trung đề cao du lịch Theo Nghị số 02-NQ/TU Tỉnh ủy: “tăng cường đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường; phát triển mạnh loại hình du lịch tâm linh, xếp lại tour, tuyến du lịch tỉnh cho phù hợp, đồng thời tăng cường kết nối tour với tỉnh khu vực nước Tích cực mời gọi thành phần kinh tế đầu tư, nâng cấp, mở rộng sở du lịch có đầu tư dự án du lịch tỉnh có nhu cầu Đẩy mạnh cơng tác quảng bá du lịch; tập trung đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ ẩm thực dịch vụ khác, Khu Phật Bà Nam Hải để thu hút du lịch tâm linh, góp phần đưa du lịch Bạc Liêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh.” Như vậy, tỉnh đặc biệt ưu tiên chọn hướng phát triển du lịch tâm linh cụ thể khai thác phát triển điểm tín ngưỡng tơn giáo Khu Phật Bà Nam Hải hay cịn gọi Quán Âm Phật Đài để phục vụ du lịch Tuy nhiên, khai thác Quán Âm Phật Đài chưa đủ sức hút để phát triển đẩy mạnh du lịch tâm linh tỉnh Vì vậy, thay trọng vào điểm lãng phí điểm tài nguyên tương đồng khác cần đặc mục tiêu tổng quát khai thác điểm tín ngưỡng tơn giáo tiêu biểu tỉnh để phục vụ phát triển du lịch tâm linh cụ thể du lịch tín ngưỡng, tơn giáo Hàng năm, địa điểm tín ngưỡng tơn giáo tỉnh thu hút hàng ngàn lượt khách từ khắp nơi đổ về, số biết nói gây phấn chấn, mừng rỡ cho du lịch Bạc Liêu Tuy nhiên so sánh du lịch tâm linh với tỉnh lân cận số khiêm tốn, muốn phát triển du lịch tâm linh cụ thể du lich tín ngưỡng, tơn giáo tỉnh Bạc Liêu cần nghiên cứu đẩy mạnh khai thác tiềm điểm tín ngưỡng, tơn giáo tiêu biểu đưa vào phục vụ phát triển du lịch Tính đến thời điểm tại, có số nghiên cứu khoa học du lịch văn hóa tỉnh chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu phát triển du lịch tín ngưỡng tơn giáo tỉnh Bạc Liêu Vì vậy, nghiên cứu đề tài khơng nhằm xác định tính khả thi đưa giải pháp khai thác tài ngun tín ngưỡng tơn giáo phục vụ du lịch tỉnh sở cho đề tài nghiên cứu du lịch đánh giá tài nguyên văn hóa liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo - Khơng thường xun: diễn vào thời gian định ngày diễn vào Tính liên kết dịp năm - Rất tốt: có TNDL liên kết phạm vi bán kính 10 km - Khá tốt: có 4-5 TNDL liên kết phạm vi bán kính 10 km - Trung bình: có -3 TNDL liên kết phạm vi bán kính 10 km - Kém: có khơng có TNDL liên kết phạm vi bán kính 10 km Vị trí - Rất thích hợp: khoảng cách 50 – 100 km khả ( 2-3 phương tiện) tiếp cận - Khá thích hợp: khoảng cách 100 - 150 km (2-3 phương tiện) - Trung bình: khoảng cách 150 – 200 km (1-2 phương tiện) - Kém thích hợp: khoảng cách 200 – 250 km (1-2 phương tiện) Sức chứa - Rất lớn: có sức 500 người/ ngày - Khá lớn: có sức chứa 300 – 500 người/ ngày - Trung bình: có sức chứa 100 – 300 người/ ngày - Kém: có sức chứa 100 người/ngày CSHT VCKT - Rất tốt: đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt chuẩn quốc tế (Cụ thể tổng điểm đánh giá theo thang điểm vấn đề: Hệ thống đường sá, xe cộ; bãi đỗ xe, nhà giữ xe; hệ thống nhà vệ sinh; hệ thống thùng rác; sở lưu trú, sở ăn uống, cửa hàng lưu niệm, khu vui chơi giải trí từ >25.6 32 điểm) - Khá tốt: Tương đối đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt chuẩn quốc gia (Cụ thể tổng điểm đánh giá theo thang điểm vấn đề: Hệ thống đường sá, xe cộ; bãi đỗ xe, nhà giữ xe; hệ thống nhà vệ sinh; hệ thống thùng rác; sở lưu trú, sở ăn uống, cửa hàng lưu niệm, khu vui chơi giải trí từ >19.2 - 25.6 điểm) - Trung bình: Chưa đồng bộ, chưa đủ tiện nghi (Cụ thể tổng điểm đánh giá theo thang điểm vấn đề: Hệ thống đường sá, xe cộ; bãi đỗ xe, nhà giữ xe; hệ thống nhà vệ sinh; hệ thống thùng rác; sở lưu trú, sở ăn uống, cửa hàng lưu niệm, khu vui chơi giải trí từ >12.8 19.2 điểm) - Kém: Chất lượng thấp có tính chất tạm thời (Cụ thể tổng điểm đánh giá theo thang điểm vấn đề: Hệ thống đường sá, xe cộ; bãi đỗ xe, nhà giữ xe; hệ thống nhà vệ sinh; hệ thống thùng rác; sở lưu trú, sở ăn uống, cửa hàng lưu niệm, khu vui chơi giải trí từ 12.8 điểm) [Nguồn tác giả] Chú thích bảng Bảng 1: Kết sau tiến hành khảo sát tiêu chuẩn tiêu chí hấp dẫn Bảng 2: Các tiêu chuẩn tiêu chí tính hấp dẫn Bảng 3: Tổng hợp tiêu chí, trọng số điểm cho tiêu chuẩn đánh giá Phụ lục 3: Phục lục ảnh Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 24 Hình 25 Hình 26 Hình 27 Hinh 28 Hình 29 Hình 30 Chú thích hình ảnh Hình 1: Cổng Qn Âm Phật Đài (Nguồn: báo Bạc Liêu) Hình 2,3: Tượng Quán Âm Phật Đài (Nguồn: tác giả, 2018) Hình 4,5: Khách thập phương dựng liều Quán Âm Phật Đài (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 6,7,8,9: Chợ đêm Quán Âm Phật Đài (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 10,11,12: Quang cảnh sau lễ Quán Âm Phật Đài (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 13,14: Nhà Thờ Tắc Sậy (Nguồn: nhà thờ cơng giáo, 2015) Hình 15,16: Nơi an nghỉ Cha Trương Bửu Diệp (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 17,18,19,20,21: Phịng xin lễ Nhà Thờ Tắc Sậy (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 22,23: Thánh đường Tắc Sậy (Nguồn: tác giả, 2017) Hình 24,25: Chùa Giác Hoa (Nguồn: tác giả, 2018) Hình 26,27: Chùa Xiêm Cán (Nguồn: báo Bạc Liêu, 2017) Hình 28,29,30: Chùa Hưng Thiện (Nguồn: tác giả, 2017) ... luận du lịch tín ngưỡng, tơn giáo + Chương 2: Thực trạng khả khai thác du lịch tín ngưỡng, tơn giáo tỉnh Bạc Liêu + Chương 3: Khuyến nghị giải pháp phát triển du lịch tín ngưỡng, tôn giáo tỉnh Bạc. .. NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TỈNH BẠC LIÊU 36 2.1 Khái quát hoạt động du lịch tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Bạc Liêu 36 2.1.1 Tín ngưỡng tơn giáo tỉnh Bạc Liêu 36... nghiên cứu Du lịch tôn giáo – hướng phát triển du lịch bền vững vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Trong tham luận, tác gủa tâm đề cập đến hướng phát triển du lịch tôn giáo vùng du lịch duyên hải

Ngày đăng: 24/01/2019, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2017), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2017
1. Đặng Phương Anh (2012), Kinh doanh du lịch tại các điểm tôn giáo, tín ngưỡng, Tạp chí Văn hóa học (ISSN 1859 - 4859), Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa học
Tác giả: Đặng Phương Anh
Năm: 2012
2. Đặng Thị Phương Anh (2012), Khai thác trò chơi dân gian khu vực sống Thái Bình, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác trò chơi dân gian khu vực sống TháiBình
Tác giả: Đặng Thị Phương Anh
Năm: 2012
3. Trần Thúy Anh và cộng sự (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh và cộng sự
Năm: 2010
4. Lê Huy Bá và cộng sự (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Huy Bá và cộng sự
Nhà XB: NxbGiáo Dục
Năm: 2007
5. Đào Ngọc Cảnh & Nguyễn Kim Hồng (2016), Sử dụng phương pháp thang điểm đánh giá tổng hợp với hệ thống thông tin địa lí (GIS) để đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Số 2, tr 80 - 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Đào Ngọc Cảnh & Nguyễn Kim Hồng
Năm: 2016
6. Nguyễn Hà Quỳnh Dao (2015), Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên Huế, ĐHSP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh ThừaThiên Huế
Tác giả: Nguyễn Hà Quỳnh Dao
Năm: 2015
7. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2001
8. Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
9. Nguyễn Thị Thu Duyên (2013), Nghiên cứu loại hình du lịch tôn giáo tỉnh Ninh Binh, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu loại hình du lịch tôn giáo tỉnh NinhBinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Duyên
Năm: 2013
10. Trần Thị Hiên (2015), Nghiên cứu loại hình du lịch tôn giáo tại Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu loại hình du lịch tôn giáo tại Ninh Bình
Tác giả: Trần Thị Hiên
Năm: 2015
11. Phạm Phước Hiền, Phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ địa lý, Đai học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu thực trạng và giải pháp
12. Nguyễn Đình Hòe (2005), Phát triển du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 2005
13. Nguyễn Phạm Hùng (2017), Văn hóa du lịch, NXb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa du lịch
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 2017
14. Nguyễn Trùng Khánh (2014), Nghiên cứu các loại hình du lịch tâm linh ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2014 – Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các loại hình du lịch tâm linh ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Trùng Khánh
Năm: 2014
16. Nguyễn Trọng Nhân & Phan Việt Đua, Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu qua sự đánh giá của du khách, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 10 (76) năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều kiện ảnh hưởng đến sựphát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu qua sự đánh giá của du khách
17. Nguyễn Thanh Sang (2014), Đánh giá tiềm năng tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 30 (2014), tr 73-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Thanh Sang (2014), Đánh giá tiềm năng tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Bạc Liêu, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 30
Năm: 2014
18. Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng & Phan Thị Hồng Ngân (2006), Bách khoa tôn giáo Đông - Tây, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báchkhoa tôn giáo Đông - Tây
Tác giả: Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng & Phan Thị Hồng Ngân
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
19. Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại
Tác giả: Lê Hữu Tầng
Nhà XB: NxbKhoa Học Xã Hội
Năm: 1993
20. Trần Đức Thanh & Trần Thị Mai Hoa (2017), Giáo trình Địa lý du lịch, NXb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Địa lý du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh & Trần Thị Mai Hoa
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w