Chuong 4 - Chứng từ thương mại

19 235 0
Chuong 4 - Chứng từ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI * Mục tiêu: giúp người học: • Nhận biết mục đích sử dụng loại chứng từ thương mại tốn quốc tế • Đọc hiểu nội dung chứng từ thương mại • Soạn thảo kiểm tra nội dung nhằm xác định phù hợp xác chứng từ thương mại CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI * Nội dung: 4.1 Chứng từ vận tải: Vận đơn đường biển; Biên lai gởi hàng đường biển; Chứng từ vận tải đa phương thức; Vận đơn hàng không; Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông; Biên lai chuyển hàng / Biên lai bưu điện 4.2 Chứng từ bảo hiểm: Bảo hiểm đơn; Hợp đồng bảo hiểm bao; Giấy chứng nhận bảo hiểm, Phiếu bảo hiểm 4.3 Chứng từ hàng hóa : Hóa đơn thương mại; Giấy chứng nhận xuất xứ; Phiếu đóng gói; Các loại chứng từ khác 4.1 CHỨNG TỪ VẬN TẢI 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Khái niệm : - Thuật ngữ tiếng Anh : gọi “Bill of Lading”, viết tắt B/L - Vận đơn đường biển chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người chuyên chở đại diện người chuyên chở cấp cho người gởi hàng sau hàng hóa xếp lên tàu sau nhận hàng để chở 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Các lưu ý khái niệm : Người cấp vận đơn : chủ thể sau có chức ký phát hành vận đơn đường biển : - Người chuyên chở (Carrier) : chủ tàu /người khai thác quản lý tàu - Đại lý người chuyên chở (Agent for Carrier) - Thuyền trưởng (Shipmaster / Master / Captain) - Đại lý thuyền trưởng (Agent for Shipmaster / Master / Captain) 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Các lưu ý khái niệm : Người cấp vận đơn : người gởi hàng (shipper / consignor) Đó nhà xuất hay người ủy thác nhà xuất Thời điểm cấp vận đơn : có hai thời điểm: - Sau hàng hóa xếp lên tàu (Shipped on board) - Sau nhận hàng để chở (Received for shipment) 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Chức : có chức : - Là chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển ký kết - Là biên lai nhận hàng người chuyên chở phát hành cho người gởi hàng - Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Các mục đích sử dụng : - Là xác nhận người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người mua với lượng hàng hóa thể vận đơn - Là chứng từ để giao nhận hàng hóa - Là chứng từ quan trọng chứng từ toán tiền hàng - Là kê khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập - Là chứng từ thiếu khiếu nại, kiện tụng - Có thể dùng để chuyển nhượng, cầm cố, chấp mua bán hàng hóa ghi vận đơn 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Hình thức vận đơn đường biển : - Khơng có mẫu chung, hãng tàu thiết kế mẫu riêng nên màu sắc cách bố trí, xếp ơ, cột khác - Tiêu đề vận đơn : + Thể tiêu đề cho vận tải biển : Bill of Lading ; Ocean Bill of Lading ; Marine Bill of Lading ; Port to port Bill of Lading + Thể tiêu đề cho vận tải biển đa phương thức : Bill of Lading for combined transport shipment or port to port shipment 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Hình thức vận đơn đường biển : - Cách thể vận đơn gốc : thuờng : + In “Original” “Negotiable origin” + In “First original”, “Second original”, “Third original” + In “Original”, “Duplicate”, “Triplicate” + Đóng dấu “Original” thêm gốc copy in - Cách thể vận đơn copy : lập nhiều tuỳ ý : + In “Copy”, “Copy – non negotiable”, “Non negotiable copy”, “Non negotiable”, “Not negotiable” + Đóng dấu “Copy” thêm gốc copy in 4.1.1 VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Nội dung vận đơn đường biển : • Mặt trước: - Các ô, cột in sẵn tiêu đề cần điền vào chỗ trống - Một số nội dung in sẵn trách nhiệm trường hợp miễn trách người chuyên chở • Mặt sau: - Các điều khoản, điều kiện chuyên chở người chuyên chở quy định - Bỏ trống 4.1.1 NỘI DUNG CHÍNH MẶT TRƯỚC - 1, 1a, 2a Tiêu đề, tên người chuyên chở, đại lý người chuyên chở nước người nhận hàng, số vận đơn, tính chất vận đơn - 3, Người gởi hàng, người nhận hàng, bên thông báo - 6, Tên tàu, chuyến tàu, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng (ngồi có: cảng chuyển tải, nơi nhận hàng để chở, nơi giao hàng cho người nhận hàng) - 9, 10 11 Ký mã hiệu hàng hóa, mơ tả hàng hóa, tổng số container và/ kiện hàng ghi chữ, trọng lượng bì, thể tích (nếu có) - 12 Ngày giao hàng lên tàu (ngày ghi on board) - 13 Thông tin cước phí - 14 Số vận đơn, nơi ngày phát hành vận đơn, tư cách chữ ký người phát hành vận đơn 4.1.1 NỘI DUNG CHÍNH MẶT TRƯỚC * Ngồi ra, vận đơn có phê thuyền trưởng/ người chuyên chở họ thấy tình trạng bên ngồi hàng hóa xấu nghi ngờ chi tiết bên họ nhận hàng - Khơng có phê xấu (khơng ghi ghi câu chung chung : “weight, measurement and quality of the goods are unknown” / “said to be” / “said to contain” (STC)/ “shipper’s seal, load and count” / “second hand cases”…): hàng hóa giao tình trạng tốt Nếu có tổn thất hàng hóa người gởi hàng khơng chịu trách nhiệm - Có phê xấu (một số bao bì bị rách, hàng bị ướt, ký mã hiệu khơng rõ…): có tổn thất hàng hóa nguyên nhân phê gây người gởi hàng phải chịu trách nhiệm 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Căn tình trạng bốc xếp hàng hóa : - Vận đơn xếp hàng (shipped on board B/L): vận đơn phát hành sau hàng hóa xếp lên tàu - Vận đơn nhận hàng để chở (Received for shipment B/L): vận đơn phát hành sau hàng giao cho người chuyên chở cam kết xếp hàng vận chuyển tàu ghi vận đơn Người nhận hàng cầm vận đơn khơng chắn hàng hóa có xếp lên tàu dự định không 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Căn vào phê thuyền trưởng : - Vận đơn / hoàn hảo (clean B/L) : vận đơn khơng có phê xấu thuyền trưởng hàng hóa - Vận đơn khơng hồn hảo (unclean / claused B/L) : vận đơn có phê xấu thuyền trưởng hàng hóa 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Căn vào đối tượng quyền sở hữu chuyển nhượng hàng hóa : dựa vào mục “Consignee” (“Người nhận hàng”) vận đơn : - Vận đơn đích danh (Straight B/L) - Vận đơn theo lệnh (To order B/L) - Vận đơn vô danh (Bearer B/L) 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Căn vào phương thức thuê tàu : - Vận đơn tàu chợ (Liner B/L) : vận đơn cấp hàng hóa gởi theo tàu chợ, có in sẵn điều khoản hợp đồng chuyên chở mặt sau - Vận đơn tàu chuyến / vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party B/L) : vận đơn cấp hàng hóa chở theo tàu chuyến có hợp đồng thuê tàu 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Căn vào hành trình chuyên chở : - Vận đơn thẳng (Direct B/L) : vận đơn cấp trường hợp hàng hóa chở thẳng từ cảng đến cảng đến, khơng có chuyển tải - Vận đơn chở suốt (Through B/L) : vận đơn cấp trường hợp có chuyển tải dọc đường từ cảng đến cảng đến 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Căn vào giá trị sử dụng khả lưu thông : - Vận đơn gốc (Original B/L) : dùng để nhận hàng, toán, chuyển nhượng, khiếu nại, kiện tụng… Vận đơn gốc lưu thơng (chuyển nhượng) không lưu thông (không chuyển nhượng) Bắt buộc phải ký người phát hành vận đơn - Vận đơn copy (Copy B/L) : dùng để tham khảo hay lưu trữ hồ sơ, chứng từ sở hữu hàng hóa nên khơng chuyển nhượng lưu thơng Khơng cần phải có chữ ký người phát hành vận đơn 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Vận đơn người giao nhận (Forwarder B/L) : - Nếu người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải, người chuyên chở họ cấp vận đơn theo mẫu FIATA phát hành (nếu thành viên FIATA) gọi FBL - Nếu người giao nhận đại lý người chuyên chở ủy quyền cấp vận đơn họ cấp vận đơn theo mẫu vận đơn người chuyên chở - Nếu người giao nhận đại lý giao nhận đơn thuần, họ cấp cho người gởi hàng biên lai nhận hàng (Forwarding Agents Certificate of Receipt – FCR) FCR không xem chứng từ vận tải 4.1.1 PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN * Các loại vận đơn khác : - Vận đơn rút gọn / Vận đơn trắng lưng (Short B/L) - Vận đơn xuất trình cảng (Surrendered B/L) - Vận đơn nguyên container (Full Container Load – FCL) - Vận đơn container hàng lẻ (Less than Container Load – LCL) : đại lý giao nhận đứng gom hàng có Master B/L House B/L 4.1.2 BIÊN LAI GỞI HÀNG ĐƯỜNG BIỂN (NON-NEGOTIABLE SEA WAYBILL) - Hình thức nội dung giống B/L, khác tiêu đề “NON-NEGOTIABLE SEA WAYBILL / SEAWAY BILL)” mặt sau để trống - Chỉ có hai chức năng, khơng có chức chứng từ sở hữu hàng hóa B/L nên không chuyển nhượng - Sea Waybill gởi theo tàu người chuyên chở giao hàng cho người nhận hàng có tên Sea Waybill khơng dựa vào việc xuất trình chứng từ gốc - Ưu điểm : sử dụng hiệu cho tuyến đường vận tải ngắn số phương thức tốn, tiết kiệm chi phí in ấn, áp dụng kỹ thuật truyền tin đại nên thơng tin nhanh chóng 4.1.3 CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC - Là vận đơn người kinh doanh vận tải đa phương thức cấp cho người gởi hàng trường hợp việc chun chở hàng hóa thực hai phương thức vận tải trở lên - Người kinh doanh vận tải đa phương thức : gọi MTO (Multimodal Transport Operator) hay CTO (Combined Transport Operator), người tổ chức chịu trách nhiệm tồn hành trình chuyên chở cấp phát vận đơn - Các tiêu đề thường gặp : Multimodal Transport Document (MULTIDOC) ; Combined Transport Document (COMBIDOC) ; Negotiable FIATA Combined Transport B/L (FBL) ; Multimodal Transport or Port to Port Shipment B/L, B/L for Combined Transport Shipment or Port to Port Shipment 4.1.3 CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC - Có chức giống hệt B/L - Các chủ thể phát hành chứng từ vận tải đa phương thức: + Người chun chở : tự thực tồn hành trình + MTO : thuê thêm phương tiện người chuyên chở người chịu trách nhiệm toàn hành trình + Thuyền trưởng : bắt đầu hành trình vận tải đường biển thuyển trưởng ký vận đơn + Người giao nhận (Forwarder) : đóng vai trò người chun chở, MTO hay đại lý người chuyên chở / MTO ủy quyền ký vận đơn nhận hàng từ người gởi hàng + Đại lý người chuyên chở, MTO thuyền trưởng 4.1.3 CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC * Các lưu ý sử dụng vận tải đa phương thức : - Nhận biết chứng từ vận tải đa phương thức dựa vào thơng tin hành trình vận chuyển vận đơn - Vận đơn không cần thể hai phương thức vận tải trở lên, miễn vận đơn cho thấy điều theo suy luận logic - Chuyển tải đương nhiên chấp nhận - Ngày nhận hàng để chở xem ngày người gởi hàng giao hàng cho người chuyên chở Nếu khác ngày phát hành vận đơn cần ghi riêng vận đơn - Khơng cần có ghi “On board” vận đơn - Không cần tên tàu hàng hóa thực bốc lên, cần ghi tên tàu dự định chấp nhận 4.1.4 CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG - Là chứng từ vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng - Tiếng Việt thường gọi : Không vận đơn, Vận đơn hàng không, Chứng từ vận tải hàng không, Biên lai gởi hàng hàng không, Phiếu vận tải hàng không… - Tiêu đề tiếng Anh thường gặp : Air Waybill, Air Consignment Note, House Air Waybill, Air Transport Document… - Có chức : + Là chứng hợp đồng chuyên chở hàng hóa hãng hàng khơng người gởi hàng + Là biên lai nhận hàng hãng hàng không phát hành cho người gởi hàng 4.1.4 CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG * Nội dung chứng từ vận tải hàng không : - Thông tin vận đơn: tiêu đề vận đơn, tên hãng hàng không vận chuyển, đại lý hãng hàng không, số vận đơn - Thông tin bên liên quan: người gởi hàng, người nhận hàng, bên thông báo - Thông tin hành trình vận chuyển phí: sân bay khởi hành, sân bay đến, chuyến bay, đơn vị tiền tệ tính phí, phí trả sau hay trả truớc, giá trị khai báo vận chuyển, giá trị khai báo hải quan, số tiền bảo hiểm - Thơng tin hàng hóa: ký mã hiệu hàng hóa, mơ tả hàng hóa, số kiện, trọng lượng, thể tích, trọng lượng tính phí (nếu có) - Thơng tin cước phí loại phí, trả sau hay trả trước - Thông tin phát hành chữ ký: chữ ký người gởi hàng, ngày nơi phát hành vận đơn, chữ ký người chuyên chở hay đại lý 4.1.4 CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG * Các lưu ý sử dụng Air Waybill : - Có gốc : cho người phát hành vận đơn, gởi hàng hóa để giao người nhận hàng, cho người gởi hàng Các gốc khác (nếu có) cho bên liên quan - Chuyển tải hiển nhiên vận tải hàng không nên Air Waybill thể “chuyển tải xảy ra” ln chấp nhận - Chỉ cần thể “Đã nhận hàng để chở / Accepted for carriage” vận đơn đủ, không cần ghi “On board” - Ngày giao hàng ngày phát hành vận đơn, có ghi riêng ngày giao hàng ngày ghi riêng ngày giao hàng - Có số ô dành riêng cho người chuyên chở (“For carriers use only”) Người gởi hàng, nhận hàng không cần quan tâm BÀI TẬP 5: Xem mẫu Air Waybill cho trả lời: Cho biết thông tin AWB: số vận đơn, tên người chuyên chở đại lý người chuyên chở Điều AWB thể khơng có chức sở hữu hàng hóa? Cho biết thông tin bên liên quan: người gởi hàng, người nhận hàng, bên thông báo Cho biết thơng tin hành trình vận chuyển: sân bay đi, sân bay đến, số chuyến bay, ngày dự kiến bay Cho biết thơng tin hàng hóa: tên hàng, số kiện, trọng lượng bì, trọng lượng tính phí Cho biết thơng tin cước phí: phí tính theo trọng lượng hay giá trị hàng? Đơn vị tiền tệ tính phí? Điểm thể phí trả sau hay trả trước? Cước phí bao nhiêu? Cho biết thông tin phát hành chữ ký: vận đơn phát hành đâu? Ngày giao hàng ngày nào? Người ký vận đơn có tư cách người chuyên chở hay đại lý? 4.1.5 CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG SÔNG - Chứng từ vận tải đường : phát hành hàng hóa vận chuyển xe tải, thường gọi Truck B/L, Road Consignment Note - Chứng từ vận tải đường sắt : phát hành hàng hóa vận chuyển tàu hỏa, thường gọi Railway B/L, Railway Consignment Note - Chứng từ vận tải đường sông : phát hành hàng hóa vận chuyển đường sông, thường gọi Inland B/L - Các chứng từ khơng có chức sở hữu hàng hóa (chỉ có chức mà thơi) 4.1.5 CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG SÔNG * Các lưu ý sử dụng : - Trên chứng từ phải thể tên người chuyên chở, hàng hóa “đã nhận để chở”, nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng cuối - Chỉ có người chuyên chở đại lý người chuyên chở ký phát hành chứng từ, ghi rõ tên chức người ký - Ngày giao hàng ngày phát hành chứng từ Nếu có ghi ngày giao hàng ngày ghi ngày giao hàng - Không cần kiểm sốt trọn chứng từ gốc, khơng cần thể số gốc chứng từ, phát hành gốc - Chuyển tải phương thức vận tải thường xảy nên bên liên quan phải chấp nhận việc chuyển tải xảy 4.1.6 BIÊN LAI CHUYỂN HÀNG, BIÊN LAI BƯU ĐIỆN - Biên lai chuyển phát nhanh (Courier Receipt) : chứng từ vận tải hãng vận tải hàng hóa tốc hành xuyên lục địa DHL, TNT, FedEx - Biên lai bưu điện (Post Receipt) : bưu điện phát hành hàng hóa vận chuyển qua đường bưu điện - Các chứng từ khơng có chức sở hữu hàng hóa nên khơng lưu thơng được, khơng có giá trị để nhận hàng - Người chuyên chở lưu bản, giao người gởi hàng để lưu hồ sơ gởi theo hàng hóa để giao người nhận hàng - Ngày phát hành chứng từ ngày giao hàng 4.2 CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 4.2.1 KHÁI NIỆM CHỨNG TỪ BẢO HIỂM Chứng từ bảo hiểm văn pháp lý người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm (người mua bảo hiểm) theo thỏa thuận hai bên, theo người bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm cho người bảo hiểm, người bảo hiểm phải bồi thường số tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm xảy tổn thất đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây 4.2.2 CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN - Người bảo hiểm (Insurer, Underwriter, Insurance company) : người thu phí bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm có tổn thất bị gây rủi ro phạm vi thỏa thuận - Người bảo hiểm (Insured, Assured) : người trả phí bảo hiểm, người chịu tổn thất có rủi ro xảy người bảo hiểm bồi thường - Phí bảo hiểm (insurance premium) : khoản tiền người bảo hiểm trả cho người bảo hiểm để có quyền lợi bảo hiểm, khoản tiền khơng thể truy đòi 4.2.2 CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN - Số tiền bảo hiểm (insured amount) : số tiền mà người bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm có tổn thất xảy phạm vi rủi ro bảo hiểm - Đối tượng bảo hiểm (subject matter insured) : tài sản hay lợi ích bảo hiểm - Rủi ro bảo hiểm (risk insured) : rủi ro thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm bồi thường cho tổn thất rủi ro thỏa thuận gây - Giá trị bảo hiểm (insured value) : giá trị đối tượng bảo hiểm 4.2.3 NỘI DUNG CHỨNG TỪ BẢO HIỂM - Người bảo hiểm, người bảo hiểm, số chứng từ bảo hiểm - Đối tượng bảo hiểm : tên hàng, ký mã hiệu hàng hóa, số lượng, hành trình vận chuyển… - Số tiền bảo hiểm - Điều kiện bảo hiểm - Phí bảo hiểm - Nơi trả tiền bồi thường bảo hiểm - Ngày tháng nơi phát hành chứng từ bảo hiểm - Số lượng gốc phát hành : hay nhiều * Ngoài ra, mặt sau in sẵn điều khoản trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm 4.2.4 CHỨC NĂNG CHỨNG TỪ BẢO HIỂM - Xác nhận việc hợp đồng bảo hiểm với điều khoản cụ thể hợp đồng ký kết - Xác nhận việc phí bảo hiểm trả hợp đồng bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực - Là chứng từ cần thiết hồ sơ khiếu nại công ty bảo hiểm để nhận tiền bồi thường bảo hiểm 4.2.5 PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM - Hợp đồng bảo hiểm bao (open policy, open cover): hợp đồng bảo hiểm cho tất chuyến hàng xuất hay nhập thời điểm thời hạn định theo điều kiện điều khoản thỏa thuận trước - Tờ khai theo hợp đồng bảo hiểm bao (Declaration under an open cover): tờ khai chi tiết người bảo hiểm lập cho chuyến hàng cụ thể hợp đồng bảo hiểm bao công ty bảo hiểm ký xác nhận vào tờ khai - Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): chứng từ bảo hiểm công ty bảo hiểm phát hành cho người bảo hiểm xác nhận cho chuyến hàng cụ thể hợp đồng bảo hiểm bao (thay ký xác nhận tờ khai người bảo hiểm) 4.2.5 PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM - Bảo hiểm đơn / Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) : chứng từ bảo hiểm công ty bảo hiểm phát hành cho người bảo hiểm xác nhận bảo hiểm cho chuyến hàng riêng biệt Bảo hiểm đơn in đầy đủ thông tin điều khoản hai mặt nên có giá trị pháp lý hợp đồng bảo hiểm Khi có kiện tụng, cần dựa vào bảo hiểm đơn sở pháp lý để giải tranh chấp - Phiếu bảo hiểm (Cover Note) : giấy xác nhận bảo hiểm người môi giới bảo hiểm phát hành, giấy chứng nhận bảo hiểm công ty bảo hiểm phát hành nên không dùng phiếu bảo hiểm để khiếu nại đòi tiền bảo hiểm 4.2.5 PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM * Các lưu ý sử dụng chứng từ bảo hiểm : - Chứng từ bảo hiểm đích danh, theo lệnh hay vơ danh nên chuyển nhượng - Trong điều kiện CIF hay CIP, thỏa thuận số tiền bảo hiểm, người bán phải mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm tối thiểu 110% giá trị CIF, CIP hay hóa đơn - Bảo hiểm đơn có giá trị pháp lý đầy đủ giấy chứng nhận bảo hiểm - Ngày hiệu lực chứng từ bảo hiểm ngày phát hành (ký) chứng từ bảo hiểm Ngày phải trước trùng với ngày giao hàng - Nếu chứng từ bảo hiểm phát hành nhiều gốc tất gốc phải xuất trình 4.3 CHỨNG TỪ HÀNG HÓA 4.3.1 HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI * Khái niệm hóa đơn thương mại : - Thuật ngữ tiếng Anh : “Commercial Invoice” “Invoice”, viết tắt C/I - Hóa đơn thương mại chứng từ người bán lập xuất trình đến người mua, chi tiết số tiền mà người bán yêu cầu người mua phải tốn cho 4.3.1 HĨA ĐƠN THƯƠNG MẠI * Chức hóa đơn thương mại : - Là chứng từ trung tâm chứng từ tốn Nếu chứng từ có hối phiếu, hóa đơn thương mại giúp kiểm tra hối phiếu Nếu chứng từ khơng có hối phiếu, hóa đơn thay hối phiếu để đòi tiền - Trong thủ tục hải quan bảo hiểm hàng hóa, giá trị hóa đơn thương mại sở để hải quan tính thuế xuất nhập cơng ty bảo hiểm tính số tiền bảo hiểm - Cung cấp chi tiết hàng hóa, giúp kiểm tra hợp đồng cách đối chiếu hàng hóa thực giao hóa đơn hàng hóa theo hợp đồng 4.3.1 HĨA ĐƠN THƯƠNG MẠI * Nội dung hóa đơn thương mại : - Tiêu đề hóa đơn, ngày tháng lập, số hiệu hóa đơn - Thơng tin người bán người mua - Thông tin chi tiết vận tải hàng hóa - Thơng tin hàng hóa : tên hàng, ký mã hiệu, số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa số chữ, điều kiện Incoterms… - Phương thức toán chi tiết tốn - Các thơng tin khác : số ngày hợp đồng, số ngày L/C, xuất xứ hàng hóa, mã số phân loại thuế quan… * Lưu ý : Theo UCP, hóa đơn khơng bắt buộc phải có chữ ký người lập hóa đơn 4.3.1 HĨA ĐƠN THƯƠNG MẠI * Phân loại hóa đơn thương mại : - Hóa đơn chiếu lệ (Pro-forma Invoice) : hình thức giống hóa đơn khơng dùng để đòi tiền tốn, thường sử dụng để chào hàng - Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice) : dùng tốn sơ tiền hàng - Hóa đơn thức (Final Invoice) : sau tốn sơ hóa đơn tạm thời, người bán lập hóa đơn thức xác định tổng giá trị cuối lơ hàng tốn dứt khốt (cuối cùng) tiền hàng - Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice) : phân tích chi tiết giá hàng thành nhiều mục 4.3.1 HĨA ĐƠN THƯƠNG MẠI * Phân loại hóa đơn thương mại : - Hóa đơn lãnh (Consular Invoice) : hóa đơn có xác nhận lãnh quán nước nhập nước xuất khẩu, để tính thuế nhập theo quy định số nước - Hóa đơn hải quan (Custom Invoice) : dùng xuất trình cho quan hải quan để tính thuế hóa đơn tính tốn trị giá hàng theo giá tính thuế hải quan - Hóa đơn trung lập (Neutral Invoice) : hóa đơn khơng thể thơng tin người bán người mua, dùng mua bán trung gian, giúp người mua dùng hóa đơn bán hàng cho người khác 4.3.2 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ * Khái niệm Giấy chứng nhận xuất xứ : - Thuật ngữ tiếng Anh : “Certificate of Origin”, viết tắt C/O - Là chứng từ nhà sản xuất quan có thẩm quyền (thường Phòng Thương Mại) cấp để xác nhận nơi sản xuất khai thác hàng hóa 4.3.2 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ * Mục đích sử dụng : - Xác định mức thuế XNK nước có dành cho ưu đãi thương mại, thuế quan - Nhằm mục đích trị xã hội : quan hệ nước viện trợ nước nhận viện trợ ; cấm vận thương mại hai nước với - Nhằm mục trường : nhà NK u cầu phải có giấy chứng nhận xuất xứ để đảm bảo mua hàng từ nước có truyền thống tiếng sản xuất mặt hàng 4.3.2 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ * Nội dung Giấy chứng nhận xuất xứ : - Thông tin người bán, người mua - Thông tin hành trình vận chuyển - Thơng tin hàng hóa : mơ tả hàng hóa, ký mã hiệu hàng hóa, số lượng, trọng lượng, tổng giá trị hàng … - Tên, địa chỉ, chữ ký người bán cam kết lời kê khai nơi sản xuất hàng hóa - Chữ ký xác nhận quan có thẩm quyền nước người bán lời kê khai người bán * Như vậy, người bán phải lập sẵn nội dung C/O theo mẫu, đem đến quan có thẩm quyền ký xác nhận phải trả phí xác nhận 4.3.2 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ * Phân loại Giấy chứng nhận xuất xứ : - Form A : cấp cho hàng hóa thuộc nước hưởng ưu đãi hệ thống GSP (chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập) - Form D : cấp cho hàng hóa có xuất xứ ASEAN để hưởng ưu đãi theo CEPT / AFTA (Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để thành lập khu vực thương mại tự ASEAN) - Form E : cấp cho hàng hóa hưởng ưu đãi thuế theo hiệp định thương mại tự FTA (Free Trade Agreement) ASEAN Trung Quốc - Form AJ : cấp cho hàng hóa hưởng ưu đãi thuế theo hiệp định thương mại tự FTA (Free Trade Agreement) ASEAN Nhật Bản 4.3.2 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ * Phân loại Giấy chứng nhận xuất xứ : - Form AK : cấp cho hàng hóa hưởng ưu đãi thuế theo hiệp định thương mại tự FTA (Free Trade Agreement) ASEAN Hàn Quốc - Form T : cấp cho mặt hàng dệt xuất sang thị trường chung Châu Âu (EU) - Form O : cấp cho mặt hàng cà phê xuất lẫn nước thành viên Hiệp Hội Cà Phê Thế Giới (ICO – International Coffee Organization) - Form X : cấp cho mặt hàng cà phê xuất sang nước thành viên ICO - Form B : cấp cho loại hàng hóa khơng thuộc u cầu loại C/O khác 4.3.3 PHIẾU ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA * Khái niệm Phiếu đóng gói hàng hóa : - Thuật ngữ tiếng Anh : “Packing List”, viết tắt P/L - Là chứng từ người sản xuất / xuất lập đóng gói hàng hóa, kê khai chi tiết tất hàng hóa trọng lượng, thể tích… đựng kiện hàng nhằm giúp cho việc giao nhận kiểm đếm hàng hóa thuận tiện - Có thể kê khai tất kiện hàng kiện hàng - Nếu kê khai cho kiện hàng lập : + để kiện hàng + dùng để tập hợp với phiếu đóng gói kiện hàng khác thành để kiện hàng thứ + Các khác dùng để lập chứng từ tốn 4.3.3 PHIẾU ĐĨNG GĨI HÀNG HĨA * Nội dung Phiếu đóng gói hàng hóa : - Thơng tin người bán, người mua - Thông tin hành trình vận chuyển - Thơng tin hàng hóa : tên hàng, ký mã hiệu hàng hóa, mơ tả hàng hóa - Kê khai chi tiết đóng gói hàng hóa : số thứ tự kiện hàng, cách đóng gói kiện hàng, số lượng hàng kiện hàng, trọng lượng, thể tích kiện hàng số tổng tất kiện hàng… - Các thông tin khác : thơng tin xưởng sản xuất, người đóng gói, số ngày hợp đồng, số ngày L/C, số ngày Invoice 4.3.4 CÁC CHỨNG TỪ KHÁC - Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity) - Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of Weight) - Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality) - Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary/ Health Certificate) - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate) - Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate) - Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate) * Ngồi ra, có Giấy chứng nhận người thụ hưởng (Beneficiary’s Certificate), Thông báo giao hàng (Shipment Advice)… ... thể vận đơn - Là chứng từ để giao nhận hàng hóa - Là chứng từ quan trọng chứng từ toán tiền hàng - Là kê khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập - Là chứng từ thiếu khiếu nại, kiện tụng - Có thể... - Hóa đơn thương mại chứng từ người bán lập xuất trình đến người mua, chi tiết số tiền mà người bán yêu cầu người mua phải toán cho 4. 3.1 HĨA ĐƠN THƯƠNG MẠI * Chức hóa đơn thương mại : - Là chứng. .. sơ gởi theo hàng hóa để giao người nhận hàng - Ngày phát hành chứng từ ngày giao hàng 4. 2 CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 4. 2.1 KHÁI NIỆM CHỨNG TỪ BẢO HIỂM Chứng từ bảo hiểm văn pháp lý người bảo hiểm cấp cho

Ngày đăng: 24/01/2019, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan