Qua thời gian trực tiếp giảng dạy và nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Toán 6 đặc biệt là chuyên đề “Lũy thừa” Số học lớp 6 tập một và căn cứ vào tình hình học tập của học sinh ở cấp Trung học cơ sở khác hẳn ở Tiểu học, việc tiếp nhận các kiến thức toán học nói chung và môn số học nói riêng còn bỡ ngỡ, các em còn chưa quen với phương pháp học tập. Trước vấn đề đặt ra như trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
1 Nội dung Mục lục Phần I Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phần II Nội Dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng giảng dạy mơn tốn III.Một số cách giảng dạy mơn tốn theo định hướng phát triển lực học sinh A: Nội dung chuyên đề B: Mục tiêu chuyên đề C: Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt D: Hệ thống câu hỏi tập chủ đề E: Tiến trình dạy theo chủ đề Phần IV Đánh giá hiệu Mục tiêu thực Nội dung thực Phương pháp thực Kết thực Phần V Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 3 4 5 11 11 12 14 16 23 23 23 23 24 24 26 PHẦN I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lốitruyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Với xu giáo viên khơng người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Để học sinh có kỹ tốt giải tập tốn, em cần phải ôn luyện nhiều đặc biệt làm thật nhiều tập theo chủ đề qua dạng tốn đến nâng cao Vì để phát triển lực học tốn cho học sinh người thầy giáo không quan tâm tới vấn đề hướng dẫn giải, khai thác rèn kỹ giải tập nhằm giúp học sinh tránh sai lầm vận dụng tốt lý thuyết để giải tập nhằm nâng cao chất lượng môn từ đầu cấp học Qua thời gian trực tiếp giảng dạy nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Tốn đặc biệt chuyên đề “Lũy thừa” Số học lớp tập vào tình hình học tập học sinh ở cấp Trung học sở khác hẳn ở Tiểu học, việc tiếp nhận kiến thức tốn học nói chung mơn số học nói riêng còn bỡ ngỡ, em còn chưa quen với phương pháp học tập Trước vấn đề đặt mạnh dạn lựa chọn đề tài: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN II Mục đích nghiên cứu: – Tìm hiểu, vận dụng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh để góp phần hình thành ở học sinh lực cần hướng đến mơn Tốn cụ thể là: +Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngôn ngữ III Đối tượng nghiên cứu: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn tốn IV Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình thực chun đề này, tơi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: a) Phương pháp vấn đáp: phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời học sinh tranh luận với nhau, qua để học sinh lĩnh hội nội dung học b) Phương pháp đặt giải vấn đề: -Đặt vấn đề: Tạo tình có vấn đề Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt ra: Đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch giải quyết, thực kế hoạch giải - Kết luận: Thảo luận kết đánh giá, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra, phát biểu kết luận, đề xuất vấn đề c) Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người tùy mục đích, yêu cầu vấn đề học tập d) Phương pháp động não: Là phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề , giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ năng, cho học sinh hai mặt vấn đề, khơng thể tách rời trình giảng dạy giáo viên, truyền thụ kiến thức vững sở cho việc rèn luyện kỹ nhằm củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức học Cho nên giảng giáo viên phải đồng thời làm hai nhiệm vụ cách nghiêm túc có kế hoạch cụ thể Việc rèn kỹ cho phải thể nhiều khía cạnh khác Hướng dẫn học sinh biết suy nghĩ đúng đắn, biết diễn đạt vấn đề hiểu cách ngắn gọn, rõ ràng, biết vận dụng kiến thức để giải tập cách linh hoạt, sáng tạo Những vấn đề khơng thể truyền thụ cho học sinh vài tiết học mà suốt trình giảng dạy qua lớp lặp lặp lại nhiều lần biến thành kỹ năng, thói quen cho học sinh Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 luật giáo dục nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”như chúng ta thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, không còn vấn đề tranh luận II Thực trạng giảng dạy mơn tốn Trong chương trình tốn ở Tiểu học em chưa định hình rõ phân mơn số học hình học Nhưng lên lớp - lớp đầu cấp Trung học sở em sẽ tiếp cận với môn số học từ đầu năm bước đầu làm quen với toán lũy thừa còn đơn giản, dừng lại ở mức độ nhận biết hiểu khái niệm mở đầu, toán học, “Toán lũy thừa” mảng kiến thức rộng lớn chứa đựng nhiều tốn hay khó Để làm tốn lũy thừa khơng phải việc dễ dàng học sinh lớp em tiếp cận, làm quen với toán lũy thừa nên chưa có kỹ phổ biến để thực phép biến đổi, …Qua q trình cơng tác giảng dạy mơn tốn lớp nhiều năm tơi thấy học sinh sợ tốn lũy thừa Đứng trước khó khăn học sinh tơi khơng khỏi băn khoăn, trăn trở làm để học sinh có kỹ năng, phương pháp giải dạng tốn lũy thừa Vì dạy học theo định hướng phát triển lực sẽ góp phần giúp học sinh chủ động việc nắm kiến thức hứng thú nhiền môn học III Một số cách giảng dạy môn toán theo đinh hướng phát triển lực học sinh Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người GV trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dung thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo HS Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức HS thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học phát giải vấn đề Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Không có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học nay, nhiều GV cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình GV với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn ở việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà còn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố“bên ngồi” HS Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần chú ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Vận dụng dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu th̃n nhận thức, thơng qua việc giải vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học phát giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức HS, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác HS Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học phát giải vấn đề thường chú ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà chú ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên chú trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn HS vẫn chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học phát giải vấn đề, còn xây dựng quan điểm dạy học theo tình Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chun mơn, còn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho HS lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, HS tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trýờng phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết HS chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, HS thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng HS, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm GV ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Đa phương tiện cơng nghệ thơng tin có nhiều khả ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, HS khám phá tri thức mạng cách có định hướng Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta chú trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Tăng cường phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trò quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo HS Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm 10 Kĩ - Thực phép tính lũy thừa, nhân luỹ thừa số, chia hai lũy thừa số (với số mũ tự nhiên) - Vận dụng định nghĩa, quy tắc nhân hai luỹ thừa số, chia hai lũy thừa số vào giải tập cụ thể; Thái độ Thích học tập mơn, có ý thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế sống, thấy mối quan hệ qua lại Toán học thực tiễn Phát triển lực 4.1 Năng lực chung Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực sử dụng CNTT truyền thông 4.2 Năng lực chun biệt Năng lực sử dụng ngơn ngữ Tốn học: Sử dụng xác kí hiệu tốn học theo quy định Năng lực tính tốn Tốn học: Tính tốn thơng thường, tính tốn theo cơng thức, C Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt Nội dung Nhận biết Vận dụng cấp Vận dụng cấp Thông hiểu độ thấp độ cao Nêu định - Lấy ví dụ - Tính giá - Viết số tự Lũy nghĩa lũy thừa lũy thừa với số trị cụ thể nhiên dạng thừa với số mũ tự mũ tự nhiên, xác lũy thừa với nhiên, định số mũ - So sánh số lũy thừa số mũ số số mũ số lũy thừa cụ - Tìm số tự - Viết tích thể số mũ nhiên thừa số lũy dạng mãn điều kiện lũy thừa cho trước 12 thừa thỏa - Hiểu khái niệm bình phương lập phương Câu hỏi 1.1.1 số Câu hỏi 1.2.1 Câu hỏi 1.3.1 Câu hỏi 1.4.1 Câu hỏi 1.1.2 Câu hỏi 1.2.2 Câu hỏi 1.3.2 Câu hỏi 1.4.2 Câu hỏi 1.2.3 Phát biểu - Viết đúng Thực - Viết kết Nhân hai qui tắc nhân hai hiểu cơng thức, phép nhân hai phép tính lũy thừa quy tắc nhân hai lũy thừa dạng số thừa số - So sánh - Cho ví dụ minh tích lũy Câu hỏi 2.1.1 họa Câu hỏi 2.2.1 thừa số Câu hỏi 2.4.1 Câu hỏi 2.1.2 Câu hỏi 2.2.2 thừa số lũy lũy thừa số lũy Câu hỏi 2.3.1 Câu hỏi 2.4.2 Phát biểu - Viết đúng Thực - Viết kết qui tắc chia hai hiểu công thức, phép chia hai lũy phép tính lũy thừa quy tắc chia hai thừa số dạng lũy số lũy thừa thừa số - So sánh Chia - Cho ví dụ minh tích lũy hai họa thừa số lũy - Biết tìm x thừa cách sử dụng ct số Câu hỏi 3.1.1 Câu hỏi 3.2.1 Câu hỏi 3.3.1 lũy thừa Câu hỏi 3.4.1 Câu hỏi 3.1.2 Câu hỏi 3.2.2 Câu hỏi 3.3.2 Câu hỏi 3.4.2 Câu hỏi 3.1.3 Câu hỏi 3.2.3 Câu hỏi 3.4.3 Câu hỏi 3.2.4 Câu hỏi 3.4.4 Câu hỏi 3.4.5 13 D.Hệ thống câu hỏi tập chủ đề Mức độ nhận biết Câu hỏi 1.1.1Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên Câu hỏi 1.1.2Trong công thức sau, công thức mô tả định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên? a +4a4+2a +4 4+3a = na nsè h¹ng 1) n a a.2 a 14 43a = a (n ≠ 0) n th a sè 2) Câu hỏi 2.1.1 Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa số Câu hỏi 2.1.2 Phát biểu sau đúng? 1) Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số cộng số mũ 2)Muốn nhân hai lũy thừa số ta giữ nguyên số nhân số mũ Câu hỏi 3.1.1 Phát biểu qui tắc chia hai lũy thừa số Câu hỏi 3.1.2 Phát biểu sau đúng? 1) Muốn chia hai lũy thừa số ta giữ nguyên số trừ số mũ 2)Muốn chia hai lũy thừa số ta giữ nguyên số chia số mũ Câu hỏi 3.1.3 Một cách tổng quát ta có Với m > n ta có am: an =? Mức độ thông hiểu Câu hỏi 1.2.1 Lấy ví dụ lũy thừa với số mũ tự nhiên rõ số số mũ Câu hỏi 1.2.2 Viết tích sau dạng lũy thừa 1) 2.2.2.2.2 2) 5.5.5.5.5.5.5 Câu hỏi 1.2.3 Chỉ rõ số, số mũ lũy thừa sau: 1) 23; 32 2) 33;30;03 Đọc tên lũy thừa Câu hỏi 2.2.1 Viết công thức nhân hai lũy thừa số, cho ví dụ minh họa 14 Câu hỏi 2.2.2 Khẳng định sau đúng? 1) 23.22 = 23+2 2) 23.22 = 23.2 3)54.5= (5+5)4+1 4) 23.22 = (2.2)3.2 Câu hỏi 3.2.1 Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa: a, 712: 74; b, x6: x3 (x khác 0); c, a4: a4 (a khác 0) Câu hỏi 3.2.2 Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa: a, 38: 34; b, 108: 102; c, a6: a (a khác 0) Câu hỏi 3.2.3 Bài tập 69 - SGK Câu hỏi 3.2.4 Bài tập 71 - SGK Tìm số tự nhiên c biết với n số tự nhiên khác 0, Ta có: a, cn = b, cn = Mức độ vận dụng thấp Câu hỏi 1.3.1 Tính giá trị lũy thừa sau: 23; 72; 93; 12014 Câu hỏi 1.3.2 So sánh lũy thừa sau: 1)23; 32 2)20151; 12015 3) 53; 35 4) 30;03 Câu hỏi 2.3.1 Thực phép tính 1) 22.23 2) 33.3 Câu hỏi 3.3.1 Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa: a, 712: 74; b, x6: x3 (x khác 0); c, a4: a4(a khác 0) Câu hỏi 3.3.2 Viết số 538; 6329; abcd dạng tổng lũy thừa 10? 15 Mức độ vận dụng cao Câu hỏi 1.4.1 Viết số sau dạng lũy thừa với số tự nhiên: 4; 8; 9; 27; 64; 100; 10000 Câu hỏi 1.4.2 Tìm số tự nhiên x, biết: 1) 2) 2x = x3 = Câu hỏi 2.4.1.Viết kết phép tính dạng lũy thừa 1) 102.103.105 2) x.x5 3) a3.a2.a5 4) 8.4.24 5) a.b.a.b.a.a.b.b Câu hỏi 2.4.2 So sánh A B: 1) A = 210.221.212 B = 211.219.213 2) A = 310.321.312 B = 420.49.414 3) A = 53.512.517 B = 713.79.711 Câu hỏi 3.4.1 (Bài 99 - SBT): Mỗi tổng sau có số phương khơng? a, 32+ 44 b, 52 + 122 Câu hỏi 3.4.2.(Bài 72 - SGK): Mỗi tổng sau có số phương khơng? a, 13 + 23 b, 13 + 23 + 33 c, 13 + 23 + 33 + 43 Câu hỏi 3.4.3 (Bài 101 - SBT) a, Vì số phương khơng tận 2, 3, 7, 8? b, Tổng, hiệu sau có số phương khơng? 3.5.7.9.11 + 3; 2.3.4.5.6 - Câu hỏi 3.4.4 (Bài 102 - SBT): Tìm số tự nhiên n biết a, 2n = 16 b, 4n = 64 c, 15n = 225 Câu hỏi 3.4.5 (Bài 103 - SBT) Tìm số tự nhiên x mà x50 = x E: Tiến trình dạy theo chủ đề 16 BÀI SOẠN CỦA MỘT TIẾT TRONG CHỦ ĐỀ: Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ A Hoạt động khởi động: 1.Mục đích: - Tạo tò mò gây hứng thú cho học sinh chia hai lũy thừa số - Hình dung liên hệ phép nhân hai lũy thừa số vớiphép chia hai lũy thừa số Nội dung: - Giáo viên kiểm tra tập nhà học sinh - Giáo viên đưa tập kiểm tra cho học sinh thấy tính ứng dụng phép chia hai lũy thừa số Cách thức: - Cho hoạt động nhóm: HS trình bày tập nhà theo nhóm - Hoạt động cá nhân: GV chiếu tập, nêu câu hỏi - HS quan sát tập trả lời câu hỏi GV: Hỏi HS, đưa tập HS1: Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa số Viết 53 54 thành luỹ thừa! HS2: Tìm x (viết dạng luỹ thừa), biết 53 x = 57? HS nêu câu trả lời GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả; HS trình bày theo nhóm HS1: QT (SGK) 53 54 = 57 HS2: x = 57: 53 c1 = 78125: 125 = 625 =54 c2= (5.5.5.5.5.5.5): (5.5.5) = 5.5.5.5 = 54 GV đưa tình huống, tạo vấn đề HS nghe đặt câu hỏi chuẩn bị cho học 17 Sản Phẩm - HS nhớ lại định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa số - HS nhận thấy phép toán nhân hai lũy thừa số chia hai lũy thừa số có liên quan đến B Hoạt động hình thành kiến thức: Mục đích: - Hiểu đường dẫn đến phép toán chia hai lũy thừa số, hiểu công thức chia hai lũy thừa số số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10 - Biết cách chia hai lũy thừa số - Biết cách viết số tự nhiên dạng tổng lũy thừa 10 Nội dung: - Giáo viên đưa nhiệm vụ câu hỏi dẫn dắt - Học sinh thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu, liên tưởng thực tế - Học sinh biết viết gọn thương hai lũy thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết chia hai luỹ thừa số Cách thức: - GV yêu cầu HS thực hoạt động: Làm việc theo nhóm (4 nhóm) - HS thực hoạt động, báo cáo kết theo nhóm (một nhóm báo cáo, nhóm khác tự kiểm tra kết quả) Hoạt động 1:Ví dụ Từ đ/n phép nhân hai lũy thừa số + Ta có 53 54 = 57 suy 57: 53 =? 57: 54 =? ? Em nhận xét mối quan hệ phép toán số 7;3 GV hướng dẫn – = 4; 7– 4=3 + Ta có: a3 a5 = a8 suy ra: a8: a3 =?(a ≠ 0) a8: a5 =? 18 Hoạt động 2: Tổng quát Câu hỏi 3.1.3 Một cách tổng quát ta có: Với m > n ta có am: an =? GV yêu cầu HS tự viết công thức tổng quát giấy nháp GV kiểm tra kết luận GV giới thiệu: từ công thức ta có cách tổng quát Với m > n ta có am: an = am-n (a ≠ 0) Câu hỏi 3.1.1 Phát biểu qui tắc chia hai lũy thừa số Câu hỏi 3.1.2 Phát biểu sau đúng? 1) Muốn chia hai lũy thừa số ta giữ nguyên số trừ số mũ 2)Muốn chia hai lũy thừa số ta giữ nguyên số chia số mũ GV đặt câu hỏi: a5: a5 =? GV a5: a5 = a5 – = a0 = GV giới thiệu: Người ta quy ước a0 = (a ≠ 0) GV hướng dẫn học sinh nắm công thức quy ước a0 = (a ≠ 0) ? Một cách tổng qt ta có điều gì? GV ghi bảng cơng thức TQ SGK ? Để chia hai lũy thừa số (khác 0), ta làm nào? GV cho HS tự đọc Chú ý SGK ◐ Làm?2 (SGK) Câu hỏi 3.2.1 Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa: a, 712:74; b, x6: x3 (x khác 0); c, a4: a4 (a khác 0) GV cho HS tự làm việc theo nhóm nhỏ đưa câu trả lời GV kiểm tra lại kết kết luận GV cho HS làm Bài tập 67 19 Câu hỏi 3.2.2 Viết thương hai lũy thừa sau dạng lũy thừa: a, 38: 34; b, 108: 102; c, a6: a (a khác 0) GV cho HS tự làm việc theo cá nhân đưa câu trả lời GV kiểm tra lại kết kết luận Hoạt động 3: ý ? Hãy viết số sau thành tổng hàng, sau viết số dạng tổng lũy thừa 10 475 = 1000 + 4.100 + 7.10 + = 103 + 102 + 10 + 5.100 Từ GV giới thiệu chú ý SGK GV cho HS làm?3 Câu hỏi 3.3.1 Viết số 538; 6329; abcd dạng tổng cáclũy thừa 10? GV cho HS tự làm việc cá nhân GV kiểm tra lại kết kết luận G/v giới thiệu số phương? VD 1; 4; 9; … Câu hỏi 3.4.2.(Bài 72 - SGK)Mỗi tổng sau có số phương khơng? a, 13 + 23 b, 13 + 23 + 33 c, 13 + 23 + 33 + 43 Sản phẩm: - HS biết viết gọn thương hai lũy thừa số cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết chia hai luỹ thừa số - Áp dụng làm toán cụ thể C Hoạt động luyện tập: Mục đích: - Củng cố lại kiến thức chia hai lũy thừa số - Hình thành phát triển kỹ giải tập Nội dung: 20 GV: Giao tập, HS luyện tập, củng cố kiến thức chia hai lũy thứa số Cách thức: - GV: Yêu cầu HS làm tập 68 (SGK- Tr 30) GV cho HS làm Bài tập 68 (SGK) GV gọi 04 HS lên bảng làm GV theo dõi, quan sát GV gọi HS khác nhận xét, ◐ Cách nhanh hơn? ◐ b,c,d, tương tự - HS: Thực hoạt động cá nhân Câu hỏi 3.2.4 (Bài tập 71 – SGK) Tìm số tự nhiên c biết với n số tự nhiên khác 0, Ta có: a, cn = b, cn = GV cho HS làm Bài tập 71 (SGK) Tự làm nháp GV gọi HS đọc kết phần GV sửa, đưa kết luận a, cn = => c = (n N*) b, cn = => c = (n N*) Câu hỏi 3.4.1 (Bài 99 - SBT) Mỗi tổng sau có số phương khơng? a, 32+ 44 b, 52 + 122 Câu hỏi 3.4.3 (Bài 101 – SBT) a, Vì số phương không tận 2, 3, 7, 8? b, Tổng, hiệu sau có số phương khơng? 3.5.7.9.11 + 3; 2.3.4.5.6 - Sản phẩm: -Học sinh thấy chia hai lũy thừa số tính kết sẽ nhanh tính số bị chia, tính số chia tính thương - Giải số tập 21 D Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng Mục đích: - HS vận dụng kiến thứcđã học để giải vấn đề liên quan thực tiễn Nội dung: HS biết ví dụ thực tế sống hàng ngày HS lấy ví dụ tốn thực tế có liên quan đến chia hai lũy thừa số Cách thức: GV: Giới thiệu số nội dung, HS nhà tự tìm hiểu Câu hỏi 3.4.4 (Bài 102 SBT) Tìm số tự nhiên n biết a, 2n = 16 b, 4n = 64 c, 15n = 225 Câu hỏi 3.4.5 (Bài 103 - SBT) Tìm số tự nhiên x mà x50 = x Kiến thức thực tế Khối lượng trái đất khoảng: 5,972.1024 kg Khối lượng mặt trăng khoảng: 7,347.1022 kg Khối lượng trái đất gấp mặt trăng khoảng 5,972.1024:7,347.1022≈81 (lần) 22 Sản phẩm: Câu hỏi 3.2.3 Bài tập 69 - SGK HS làm tập (Bài 69-70 SGK) HS lấy ví dụ tốn liên quan đến thực tế IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Để kiểm nghiệm hiệu phương pháp, tiến hành thực nghiệm lớp 6A, 6B Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học đề tài, khẳng định tính khả thi việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Nội dung thực nghiệm Soạn, giảng dạy chuyên đề: Lũy thừa số tự nhiên Phương pháp thực nghiệm Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành vào năm học 2018-2019 trường THCS Lập Thạch, chọn lớp 6A, 6B Tiến hành giảng dạy theo định hướng phát triển lực với lớp 6A, lớp 6B dạy theo phương pháp truyền thống Kết thực nghiệm Hứng thú học tập học sinh Lớp 6A 6B Trước thực nghiệm Có hứng thú Khơng hứng thú 33,33 66,67 13 26 % % 39,47 60,53 15 23 % % Sau thực nghiệm Có hứng thú Khơng hứng thú 89,74 35 10,26% % 47,37 18 20 52,63% % Như sau thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 6A cảm thấy hứng thú lũy thừa tăng lên nhiều so với trước lớp khơng thực khơng có nhiều thay đổi 23 Sau trình thực nghiệm để đánh giá cách khách quan, cơng tồn diện, tơi tiến hành kiểm tra 15 phút ở lớp kết sau Lớp 6A 6B Giỏi Khá TBinh SL % SL % 35 23 89,74 60,52 12 10,56 31,58 SL % 7,89 Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp không thực nghiệm Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ học sinh lớp 6A cao lớp 6B Trong dạy thực nghiệm học sinh có hứng thú học tập hơn, học sinh tham gia nhiều hoạt động tích cực học, khơng khí học sơi học thực mang lại cho em kiến thức bổ ích, kích thích sang tạo, tìm tòi học sinh Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng dạy học theo hướng phát triển lực giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác Nâng cao tính chủ động học sinh q trình học tập, góp phần tạo cộng tác chặt chẽ giáo viên học sinh, học sinh học Tăng cường khả chú ý học sinh với tiến trình học, tăng cường khả chú ý học sinh học PHẦN III KẾT LUẬN Sau kết thúc tiết thực nghiệm dạy học theo định hướng phát triện lực nhận thấy: Dạy học theo định hướng phát triển lực, em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình kiếm tìm tri thức 24 Học sinh hiểu ý nghĩa chủ đề, em khám phá ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân thành viên nhóm Đối với giáo viên: đổi phương pháp dạy học vấn đề cần quan tâm Hiện có nhiều phương pháp dạy học giúp học sinh bước vào tâm mới, có lực kỹ cho hành trình tìm kiếm tri thức than Dạy học theo định hướng phát triển lực lựa chọn mà giáo viên nên vận dụng Lập Thạch, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Người thực Nguyễn Lan Anh 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO -1)Tài liệu tập huấn: dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn, Bộ GD ĐT 2) Tài liệu tập huấn: Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn, Bộ GD ĐT 3) Dạy học tích cực- Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, nhà xuất đại học sư phạm 4) Vũ Hữu Bình – Phạm Gia Đức – Trần Luận, Sách giáo khoa Toán tập một, NXB Giáo dục, năm 2006 5) Vũ Hữu Bình – Phạm Gia Đức – Trần Luận, Sách tập Toán tập một, NXB Giáo dục, năm 2006 6) Vũ Hữu Bình, Nâng cao phát triển Toán tập một, NXB Giáo dục, năm 2009 7) Bùi Văn Tuyên, Bài tập nâng cao số chuyên đề Toán 6, NXB Giáo dục, năm 2007 26 ... số tự Lũy nghĩa lũy thừa lũy thừa với số trị cụ thể nhiên dạng thừa với số mũ tự mũ tự nhiên, xác lũy thừa với nhiên, định số mũ - So sánh số lũy thừa số mũ số số mũ số lũy thừa cụ - Tìm số tự. .. toán chia hai lũy thừa số, hiểu công thức chia hai lũy thừa số số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10 - Biết cách chia hai lũy thừa số - Biết cách viết số tự nhiên dạng tổng lũy thừa 10 Nội dung:... thực hiện: Chuyên đề: Lũy thừa với số mũ tự nhiên A) Nội dung chuyên đề 1.Nội dung 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nội dung 2: Nhân hai luỹ thừa số Nội dung 3: Chia hai lũy thừa số B)Mục tiêu Kiến