Giáo viên : Hoàng Thò Phương Anh số học 6 Ngày soạn : 24 – 09 – 04 Tiết : 12 § 7. LUỸ THỪA VỚISỐMŨTỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸTHỪA CÙNG CƠ SỐ A. MỤC TIÊU • Kiến thức : HS nắm được đònh nghóa luỹ thừa; phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân 2 luỹthừa cùng cơ số. • Kỹ năng : HS biết viết gọn một tích nhiều thừasố bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. Biết tính giá trò của các luỹ thừa; biết nhân 2 luỹthừa cùng cơ số. • Thái độ : HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. B. CHUẨN BỊ • GV : Chuẩn bò bảng bình phương; lập phương của 10 sốtự nhiên đầu tiên. • HS : Bảng phụ; bút viết bảng. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh : II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph ?. Chữa bài 78 trang 12 (SBT) ?. Hãy viết các tổng sau thành tích HS: aaa : a = 111; abab : ab = 101 abcabc : abc = 1001 HS: 5 + 5 + 5 = 5. 3; a + a + a + a = 4. a GV. Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừasố bằng nhau ta có thể viết gọn như thế nào ? III/ Bài mới : 25 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . 15 ph Hoạt động 1 : Luỹ thừa vớisốmũtự nhiên GV: Cho HS đọc SGK…. GV. Em hãy viết gọn các tích sau: 7 .7 . 7; b . b . b .b ; a . a………a (n ≠ 0) n thừasố a GV. Hướng dẫn HS cách đọc lũythừa & xác đònh cơ số ,số mũ của lũythừa . ?. Hãy đọc : b 4 ; a n chỉ rõ cơ số & sốmũ của a n GV. Luỹthừa bậc n của a là gì ? GV. Phép nhân nhiều thừasố bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. GV. Đưa bảng phụ. Bài ?1 trang 27 (SGK) GV.Tránh nhầm lẫn : 2 3 ≠ 2 . 3 . GV. Gọi từng HS đọc kết qủa. GV. Nêu phần chú ý về a 2 ; a 3 ; a 1 (T27/ SGK) GV. Cả lớp chia thành 2 nhóm . HS: Đọc SGK. GV ghi bảng & diễn giảng. HS: 7. 7 . 7 = 7 3 ; b . b . b . b = b 4 a . a………a = a n ( n ≠ 0) n thừasố a HS đọc & xác đònh cơ sốsốmũ của luỹthừa . HS: Luỹthừa bậc n của a là tích của n thừasố bằng nhau; mỗi thừasố bằng a. HS: Cơ số bằng a,số mữ bằng n . HS làm ?1 Lũythừa Cơ sốSốmũ Giá trò của luỹthừa 7 2 2 3 3 4 7 2 3 2 3 4 49 8 81 HS. 2 em lên bảng làm . a) 5.5.5.5.5.5 = 5 6 ; b) 2.2.2.3.3 = 2 3 . 3 2 2 2 = 4; 2 3 = 8; 2 4 = 16; 3 2 = 9; 3 3 = 9; 3 3 = 27; 3 4 = 81; HS. Nhắc lại phần chú ý SGK 1. LUỸ THỪA VỚISỐMŨTỰ NHIÊN. *Ví dụ :2 . 2 . 2 = 2 3 a . a . a . a = a 4 Ta gọi 2 3 ; a 4 là 1 luỹ thừa. * Viết dạng tổng quát : a . a . ……a (n ≠ 0) . n thừasốLuỹthừaSốmũ Cơ số a n Bài 2: Tính giá trò luỹthừa : 2 2 ; 2 3 ; 2 4 ; 3 2 ; 3 3 ; 3 4 . Bài 56 ( a,c) Bài 58(a); 59(b) (28 SGK) Sau đó GV đưa bảng bình phương và bảng lập phương đã chuẩn bò sẵn để HS kiểm tra lại. 10 ph Hoạt động 2 : Nhân hai luỹthừa cùng cơ số GV. Viết tích của hai luỹthừa thành 1 luỹ thừa: a) 2 3 . 2 2 b) a 4 . a 3 ?. Em có nhận xét gì về sốmũ của kết quả vớisốmũ của các luỹthừa ? ?.Vậy muốn nhân hai luỹthừa cùng cơ số ta làm thế nào? ?. Viết công thức tổng quát ? Củng cố : Gọi 2 HS lên bảng viết tích của 2 lũythừa sau thành 1 luỹthừa : x 5 . x 4 ; a 4 . a HS.a) 2 3 . 2 2 = (2.2.2). (2.2) = 2 5 b) a 4 . a 3 = (a.a.a.a). (a.a.a) = a 7 HS. Sốmũ ở kết quả ở kết quả bằng tổng sốmũ ở các thừa số. HS.Cơ số giữ nguyên, còn sốmũ bằng tổng các số mũ. HS: a m . a n = a m + n (m; n∈N * ) HS. x 5 . x 4 = x 5+ 4 = x 9 a 4 . a = a 4+1 = a 5 2. NHÂN 2 LUỸTHỪA CÙNG CƠ SỐ. a m . a n = a m + n (m; n∈N * ). Bài 56: (b; d) . * 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 6 4 * 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 10 5 10 ph Hoạt động 3: Củngcố 1) Nhắc lại đònh nghóa luỹthừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát . Tìm sốtự nhiên a biết : a 2 = 25; a 3 = 27 2) Muốn nhân hai luỹthừa cùng cơ số ta làm thế nào? Tính : a 3 . a 2 . a 5 HS. Nhắc lại đònh nghóa SGK. a = 5 ; a = 3 a 3+2+5 = a 10 V/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph : Làm bài tập: Bài 57; 58(b); 59(b); 60 tr. 28( Bài 86; 88; 89; 90 tr. 3 (SBT). Rút kinh nghiệm : . Giáo viên : Hoàng Thò Phương Anh số học 6 Ngày so n : 24 – 09 – 04 Tiết : 12 § 7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ. TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn đònh : II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph ?. Chữa bài 78 trang 12 (SBT) ?. Hãy viết các tổng sau thành tích HS: aaa : a = 111; abab : ab =