1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn GDCD Kiểm tra học kì I đề số 1

12 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án môn GDCD Kiểm tra học kì I đề số 1 . Giáo án môn GDCD Kiểm tra học kì I đề số 1 . Giáo án môn GDCD Kiểm tra học kì I đề số 1 . Giáo án môn GDCD Kiểm tra học kì I đề số 1 . Giáo án môn GDCD Kiểm tra học kì I đề số 1

Tuần: 18: (Từ ngày 18- 23/12/2017) Tiết : 18 Ngày soạn: 14/12/2017 Ngày dạy tiết đầu: /12/2017 KIỂM TRA HỌC KÌ I (1 tiết) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra nhầm kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh học ki I, chương trinh GDCD 12 Về kiến thức - Biết được thế nào là binh đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân - Biết được thế nào là công dân binh đẳng về trách nhiệm pháp lý - Hiểu được thế nào là binh đẳng hôn nhân và gia đinh, binh đẳng lao động, kinh doanh - Hiểu được thế nào là binh đẳng các dân tộc, tôn giáo - Hiểu được nội dung binh đẳng các dân tộc, tôn giáo - Nhận biết được khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân - Hiểu được nội dung các quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Về kĩ - Đánh giá được một hành vi vi phạm quyền binh đẳng hôn nhân và gia đinh, lao động và kinh doanh trường hợp cụ thể - Đưa đánh giá của thân việc thực hiện quyền binh đẳng hôn nhân và gia đinh, lao động và kinh doanh - Biết đánh giá hành vi thực hiện vi phạm pháp luật về binh đẳng các dân tộc, tôn giáo - Đưa đánh giá của thân việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể Về thái độ - Biết xử pháp luật gặp các trường hợp vi phạm pháp luật về binh đẳng về quyền và nghĩa vụ - Biết cách bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm về thân thể của thân - Biết đấu tranh bị đối xử bất binh đẳng gia đinh Định hướng phát triển lực - Năng lực độc lập suy nghĩ làm bài - Năng lực vận dụng kiến thức đã học và kiến thức thực tế vào làm bài - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực tự phân tích và đánh giá các câu hỏi đề kiểm tra II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Kiểm tra 100% trắc nghiệm khách quan III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ% Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Biết được binh đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý Hiểu được binh đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý Số câu Số điểm Tỉ lệ% Quyền bình đẳng công dân một số lĩnh vực đời sống xã hội 0,5 5% Biết được thế nào là binh đẳng hôn nhân, gia đinh, binh đẳng lao động và kinh doanh 0,5 5% Hiểu nội dung binh đẳng hôn nhân, gia đinh, binh đẳng lao động và kinh doanh Số câu Số điểm 1,5 Tỉ lệ% 15% Quyền Biết được bình đẳng thế nào là các binh đẳng dân tộc, tôn các dân giáo tộc, tôn giáo 1,0 10% Hiểu được một số vấn đề về binh đẳng các dân tộc, tôn giáo Số câu Số điểm Tỉ lệ% Công dân với các quyền tự (Tiết 1) 1,0 10% Hiểu được một số quyền tự của công dân 1,5 15% Biết được thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của Biết được binh đẳng về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý tinh huống, trường hợp cụ thể 0,5 5% Đánh giá Đưa đánh được một giá của hành vi vi thân phạm quyền việc thực binh đẳng hiện quyền hôn binh đẳng nhân và gia hôn đinh, lao nhân và gia động và đinh, lao kinh doanh động và trường kinh doanh hợp cụ thể 1,0 0,5 10% 0,5% Biết đánh giá hành vi thực hiện vi phạm pháp luật về binh đẳng các dân tộc, tôn giáo 0,5 5% Đưa đánh giá của thân việc thực hiện quyền bất khả xâm 1,5 15% 16 4,0 40% 12 3,0 30% công dân Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng cộng Số câu: Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% 16 40% 0,5 5% 12 30% 20% phạm về thân thể 0,5 5% 10% 1,5 15% 40 10 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ (40 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN) Câu Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo qui định pháp luật thể cơng dân bình đẳng A về quyền và nghĩa vụ B về trách nhiệm pháp lý C trước tòa án D trước nhà nước và xã hội Câu Mọi công dân đều hưởng quyền phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật biểu cơng dân bình đẳng về A quyền và nghĩa vụ B quyền và trách nhiệm C nghĩa vụ và trách nhiệm D trách nhiệm pháp lý Câu Ở Việt Nam, công dân nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ qn thể cơng dân bình đẳng việc A thực hiện nghĩa vụ B chịu trách nhiệm pháp lí C chịu trách nhiệm pháp luật D thực hiện quyền Câu Văn kiện Đại hội VI Đảng cợng sản Việt Nam có viết : « Mọi vi phạm đều xử lý Bất cứ vi phạm đều bị đưa xét xử theo pháp luật » Nội dung đề cập đến A Quy định xử lý trường hợp vi phạm B Công dân binh đẳng về quyền C Công dân binh đẳng về nghĩa vụ D Công dân binh đẳng về trách nhiệm pháp lý Câu P tạm hoãn gọi nhập ngũ học đại học, Q nhập ngũ phục vụ qn đợi, hai đều bình đẳng với Vậy bình đẳng đây? A Binh đẳng về quyền và nghĩa vụ B Binh đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý C Binh đẳng về thực hiện trách nhiệm với tổ quốc D Binh đẳng về thực hiện trách nhiệm với xã hội Câu Cảnh sát giao thông xử phạt hai người vượt đèn đỏ, mợt người cán bộ, một người công nhân với mức phạt Điều thể quyền bình đẳng đây? A Binh đẳng về quyền và nghĩa vụ B Binh đẳng trước pháp luật C Binh đẳng về trách nhiệm pháp lý D Binh đẳng tham gia giao thông Câu Mọi Doanh nghiệp đều có qùn tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh thể quyền bình đẳng A kinh doanh B lao đợng C tài D tổ chức Câu Một nội dung bình đẳng cha mẹ là: A Cha mẹ không được phân biệt đối xử các B Cha mẹ có quyền yêu thương gái trai C Cha mẹ cần tạo điều kiện học tập tốt cho trai D Cha mẹ u thương, chăm sóc đẻ ni Câu Bình đẳng quan hệ nhân thân vợ chồng thể nội dung đây? A Vợ chồng có quyền quyết định về kinh tế gia đinh B Vợ chồng tôn trọng và giữ gin danh dự, nhân phẩm, uy tín của C Người vợ có qùn qút định về việc nuôi dạy D Người vợ cần làm công việc gia đinh nhiều chồng để tạo điều kiện cho chồng phát triển Câu 10 Nói đến bình đẳng kinh doanh nói đến qùn bình đẳng công dân A trước pháp luật về kinh doanh B tuyển dụng lao động C trước lợi ích kinh doanh D giấy phép kinh doanh Câu 11 Mọi doanh nghiệp đều hợp tác cạnh tranh lành mạnh biểu quyền bình đẳng A kinh doanh B lao động C đời sống xã hội D hợp tác Câu 12 Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng biểu bình đẳng A giao kết hợp đồng lao động B tim kiếm việc làm C việc tự sử dụng sức lao động D về qùn có việc làm Câu 13 Nợi dung quy định không về tài sản vợ chồng ? A Vợ chồng có quyền có tài sản riêng B Tài sản riêng của vợ chồng phải được chia đôi sau ly hôn C Vợ chồng có quyền ngang về sở hữu tài sản chung D Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của theo quy định của pháp luật Câu 14 Bình đẳng kinh doanh khơng bao gồm nội dung ? A Binh đẳng về chủ động tim kiếm thị trường, khách hàng B Được trả lương cho cán bộ, công nhân viên C Binh đẳng việc liên kết với các doanh nghiệp và ngoài nước D Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh Câu 15 Để đề nghị thay đổi nội dung hợp đồng lao động, chị T cứ vào nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? A Tự ngôn luận B Tự do, công bằng, dân chủ C Tự do, tự nguyện, binh đẳng D Tự thực hiện hợp đồng Câu 16 Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động pháp luật thừa nhận A kết lao động B cam kết lao động C văn pháp luật D hợp đồng lao động Câu 17 Trong giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung phải có tên A vợ và chồng B chủ hộ C tất mọi người gia đinh D tên của chồng vợ Câu 18 Công ty C D kinh doanh một mặt hàng một địa bàn miền núi nên đều ưu tiên miễn thuế thời gian năm đầu Việc miễn thuế thể quyền bình đẳng đây? A Binh đẳng nghĩa vụ xã hội B Binh đẳng về sản xuất kinh doanh C Binh đẳng về nghĩa vụ kinh doanh D Binh đẳng về thuế sản xuất kinh doanh Câu 19 Giám đốc Công ty Y định chấm dứt hợp đồng lao động với chị H thời gian chị H nuôi nhỏ tháng tuổi, lý chị khơng hồn thành cơng việc Quyết định Giám đốc công ty xâm phạm tới A quyền ưu tiên lao động nữ công ty B quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ C quyền binh đẳng các lao động công ty D quyền binh đẳng lao động nam và lao động nữ Câu 20 Một công ty nhà nước một công ty tư nhân đều vay vốn ngân hàng AGRIBANK để mở rộng sản xuất kinh doanh Trong trường hợp này, ngân hàng AGRIBANK thực qùn bình đẳng hai cơng ty trên? A Binh đẳng tài B Binh đẳng hỗ trợ vay vốn C Binh đẳng sách kinh tế D Binh đẳng kinh doanh Câu 21 Khi gia đình em, bố mẹ có tượng phân biệt đối xử cái gia đình, em lựa chọn cách xử cho qui định pháp luật? A Lờ đi, coi không biết B Báo cho Ủy ban nhân dân đến giải quyết C Im lặng, chịu đựng D Nói chụn, góp ý, giải thích cho bố mẹ hiểu việc phân biệt đối xử các là hành vi vi phạm pháp luật và làm tổn thương các Câu 22 Chị A hết thời gian nghỉ sinh, làm trở lại chị nhận định giám đốc cho chị nghỉ việc lý thời gian chị nghỉ sinh bố trí người khác làm cơng việc Nếu em chị A, em làm gì? A Chấp nhận qút định này và khơng có ý kiến gi B Đến gặp giám đốc và yêu cầu giải thích cụ thể C Viết đơn khiếu nại yêu cầu Giám đốc xem xét lại quyết định của minh D Đập phá công ty Câu 23 Các dân tộc một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều Nhà nước Pháp luật tôn trọng, bảo vệ quyền bình đẳng các A cá nhân B tổ chức C tôn giáo D dân tộc Câu 24 Nợi dung nói về qùn bình đẳng các dân tợc về văn hóa ? A Các dân tợc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của minh B Các dân tợc có qùn dùng tiếng nói, chữ viết của minh C Các dân tợc có tri mọi phong tục, tập quán của dân tộc minh D Các dân tộc không được tri lễ hội riêng của dân tộc minh Câu 25 Các tôn giáo Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có qùn hoạt đợng tơn giáo theo A tín ngưỡng cá nhân B quan niệm đạo đức C quy định của pháp luật D phong tục tập quán Câu 26.Quyền bình đẳng các dân tộc không bao gồm lĩnh vực đây? A Chính trị B Đầu tư C Kinh tế D Văn hóa, xã hợi Câu 27 Mợt các nợi dung qùn bình đẳng các dân tợc là, các dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam A đều có đại biểu của minh hệ thống quan nhà nước B đều có đại biểu các quan nhà nước C đều có đại biểu tất các quan nhà nước địa phương D đều có người giữ vị trí lãnh đạo các quan nhà nước Câu 28 Dân tộc hiểu theo nghĩa? A Một bộ phận dân cư của một quốc gia B Một dân tộc thiểu số C Mợt dân tợc người D Mợt cợng đồng có chung lãnh thổ Câu 29 Tơn giáo sau đời Việt Nam? A Đạo Cao Đài B Đạo tin lành C Đạo Phật D Đạo thiên chúa Câu 30 Bình đẳng các dân tợc sở vấn đề sau đây? A Đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc B Sự thống văn minh và nhân đạo C Đảm bảo quyền của công dân D Định hướng cho người phát triển toàn diện Câu 31 Đâu nhận định khơng về qùn bình đẳng các tôn giáo? A Các sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ B Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều binh đẳng trước pháp luật C Các hoạt động tôn giáo được tự hoạt đợng theo giáo lí của minh D Các tơn giáo có qùn hoạt đợng theo pháp luật Câu 32 Việc Nhà nước ta bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số các quan quyền lực nhà nước Trung ương địa phương Điều thể điều gì? A Binh đẳng các vùng miền B Binh đẳng nhân dân miền núi và miền xuôi C Binh đẳng các dân tợc lĩnh vực trị D Binh đẳng các thành phần dân cư Câu 33 N người dân tộc thiểu số cộng điểm ưu tiên kỳ thi trung học phổ thông quốc gia Điều thể hiện: A Các dân tộc Việt Nam đều binh đẳng về giáo dục B Các dân tộc Việt Nam đều binh đẳng về văn hóa C Các dân tộc Việt Nam đều binh đẳng về kinh tế D Các dân tộc Việt Nam đều binh đẳng về trị Câu 34 Huyện X tỉnh Y vùng có đồng bào dân tợc thiểu số, khó khăn sinh sống nhà nước có sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hợi Chính sách thể qùn bình đẳng sau đây? A Binh đẳng các vùng miền B Binh đẳng các tôn giáo C Binh đẳng các dân tộc D Binh đẳng các công dân Câu 35 Tự ý bắt giam giữ người khơng có cứ hành vi xâm phạm tới quyền công dân? A Quyền bất khả xâm phạm về thân thể B Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe C Quyền tự cá nhân D Quyền tự thân thể Câu 36 Người phạm tợi tang bị truy nã A có qùn bắt B cơng an có quyền bắt C phải xin lệnh khẩn cấp để bắt D phải chờ ý kiến của cấp được bắt Câu 37 Ai có quyền lệnh bắt người có cứ cho một người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ? A Cơ quan công an các cấp B Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật C Cơ quan tra các cấp D Những người có thẩm qùn tḥc Ủy ban nhân dân các cấp Câu 38 Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân nhằm mục đích duới ? A Ngăn chặn hành vi bắt người theo nhu cầu B Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tùy tiện C Đảm bảo trật tự, an toàn xã hội D Đảm bảo quyền tự lại của công dân Câu 39 Khi anh B khơng có nhà, anh A vào bắt trợm gà anh B em nhìn thấy Trong tình em chọn cách giải sau đây? A Chờ công an đến bắt B Chờ chủ nhà về bắt C Được phép bắt anh B D Coi khơng có gi Câu 40 Khi bị bất cứ bắt giữ mà em không vi phạm pháp luật, em chọn cách ứng xử sau đây? A Thực hiện theo yêu cầu của họ và chờ người thân đến giúp đỡ B Yêu cầu họ cho xem lệnh bắt giữ người, báo cho người thân biết để can thiệp C Nhanh chóng tim cách chạy trốn và báo cho người thân biết D Tim cách chống lại họ để tự bảo vệ thân V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ (Mỗi câu trả lời 0,25điểm) Câu 10 Đáp án B A A D A C A A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B B C D A C D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D C D B C B A A A A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C C A C A A B B C B VI ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG Chủ đề Nhận biết Quyền binh đẳng của công dân một số lĩnh vực của đời sống xã hội - Nêu được khái niệm binh đẳng lao động - Lấy được ví dụ cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ% Quyền binh đẳng các dân tộc, tôn giáo 3,0 30% Thông hiểu Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao Biết nhận xét, đánh giá về hiện tượng bất binh đẳng gia đinh -Biết đấu tranh để bảo vệ thực hiện quyền binh đẳng gia đinh 4,0 40% -Giải thích được lý Nhà nước quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trinh đợ kinh tế - xã hợi thấp thực hiện bđ các dt -Hiểu được các sách của NN để thục hiện Cợng 7,0 70% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ binh đẳng về giáo dục 3,0 30% số Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: số 3 30 % 30% 30% Số câu: Số điểm: 40% Tổng số câu: Tổng số điểm:10 100% VI XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA(đề số 1) Câu 1(3đ) Thế nào là binh đẳng lao đợng? Cho ví dụ cụ thể? Câu 2(3đ) Tại để thực hiện quyền binh đẳng các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tợc thiểu số có trinh đợ phát triển kinh tế - xã hội thấp? Để các dân tộc binh đẳng về giáo dục, Nhà nước đã có sách thế nào? Câu 3(4đ) Tình huống: Anh Thanh, chị Lan lấy đã được năm Anh Thanh là người đợng, tháo vát, lại có mợt cơng việc ổn định với thu nhập cao Vi anh đề nghị vợ minh làm việc quan để nhà chăm sóc cái và nợi trợ Từ chị Lan nghỉ việc mọi việc lớn, nhỏ gia đinh anh Thanh quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của vợ vi anh cho minh làm kinh tế lại được nhiều, biết nhiều thi dĩ nhiên có quyền quyết định mọi việc lên quan đến gia đinh Chị lan buồn chưa biết làm thế nào để thoát khỏi tinh trạng này Câu hỏi: a, Em nhận xét thế nào về quyền bình đẳng giữa anh Thanh và chị Lan? b, Theo em, chị Lan cần làm gì để được bình đẳng quan hệ vợ chồng? VI ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (đề số 1) Câu Đáp án Điểm HS nêu các ý sau: - Kn: Binh đẳng lao động được hiểu là đẳng mọi công dân thực hiện quyền lao động thông qua tim việc làm; binh đẳng người sử dụng lao ( 3điểm) động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; binh đẳng lao động nam và lao động nữ từng quan doanh nghiệp và phạm vi nước 2đ - Lấy ví dụ: Cơng dân nam và nữ đều được đối xử 1đ nahu tại nơi làm việc (3điểm) HS cần trả lời được: - Để thực quyền bình đẳng các dân tợc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tợc thiểu số có trình đợ phát triển kinh tế - xã hợi thấp, vì: + Việc quy định quyền binh đẳng các dân tộc 0,5đ hiến pháp có ý nghĩa quan trọng về mặt pháp lý, thực tế việc thực hiện gặp nhiều khó khăn các dân tợc có mợt khoảng cách về điều kiện và trinh đợ phát triển rkinh tế – xã hội không đồng đều + Tương trợ, giúp đỡ phát triển là một tất 0,5đ yếu khách quan các dân tộc.sự tương trợ, giúp đỡ bao hàm dân tộc đa số có trinh đợ phát triển cao giúp đỡ các dân tợc thiểu số có trinh đợ phát triển thấp vbaf ngược lại + Trong việc thực hiện quyền binh đẳng các dân 1,0đ tợ, Nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là: tạo mơi trường pl, ban hành các sách tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, cải thiện và nâng cao đ/s vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc các thôn, bản, xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng cách chênh lệch các dân tộc và các vùng nước; tạo điều kiện về người, phương tiện để các dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển kinh tế, xã hợi, văn hóa, tiến kịp trinh đợ chung của nước - Mợt số c/s thực bình đẳng về giáo dục + Các dân tộc hưởng chung một nền giáo dục nước 1,0đ nhà + C/ s cử tuyển học sinh là em các dân tộc thiểu số học + Cộng điểm thi ĐH cho em đồng bào dân tộc thiểu số + Khún khích giáo viên lên miền núi cơng tác, (4điểm) - Anh Thanh và chị Lan là vợ chồng 2,0đ anh chị khơng có qùn binh đẳng Cụ thể anh Thanh luôn áp đặt suy nghĩ của minh bắt vợ phải làm theo, anh không cho chị quyết định mọi việc gia đinh - Theo em, để được binh đẳng quan hệ vợ chồng 2đ chị Lan cần: + Thẳng thắn ngồi nói chuyện với chồng về 1,0đ quyết định của anh, yêu cầu anh cần bàn bạc, tham khảo ý kiến của vợ trước quyết định + Nếu anh Thanh cho minh làm kinh tế nên có 1,0đ quyền qđịnh thi chị Lan có thể xin làm lại để không phụ thuộc về kinh tế đới với chồng * Điều chỉnh và bổ sung …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... câu Số i m Tỉ lệ Tổng câu Tổng i m Tỉ lệ binh đẳng về giáo dục 3,0 30% số Số câu: Số câu: Số i m: Số i m: số 3 30 % 30% 30% Số câu: Số i m: 40% Tổng số câu: Tổng số i m :10 10 0% VI XÂY... câu Số i ̉m Tỉ lệ% Tổng cộng Số câu: Số i m Tỉ lệ 0,5 5% 16 40% 0,5 5% 12 30% 20% phạm về thân thể 0,5 5% 10 % 1, 5 15 % 40 10 10 0% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ (40 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH... ngư i thân biết D Tim cách chống la i họ để tự bảo vệ thân V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG I M ĐỀ SỐ (M i câu trả l i 0,25 i m) Câu 10 Đáp án B A A D A C A A B A Câu 11 12 13 14 15 16

Ngày đăng: 22/01/2019, 21:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w