1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì I

8 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì I. Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì IGiáo án môn GDCD Ôn tập học kì I . Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì I. Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì I. Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì I. Giáo án môn GDCD Ôn tập học kì I

Tuần:17(Từ ngày 11-16/12/2017) Tiết: 17 Ngày soạn: /12/2017 Ngày dạy tiết đầu: /12/2017 ÔN TẬP HỌC KÌ I (1 tiết) A MỤC TIÊU Về kiến thức - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học học kì I - Ôn tập các câu hỏi và bài tập khó chương trình đã học Cụ thể: + Khái niệm pháp luật, các đặc trưng của pl, bản chất của pl, mối quan hệ giữa pl với đạo đức, vai trò của pl đời sống xã hội + Khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật + Khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, các loại vi phạm pl và trách nhiệm pháp lý + Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ; công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý + Khái niệm, nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình + Khái niệm, nội dung bình đẳng lao động + Khái niệm, nội dung bình đẳng kinh doanh + Khái niệm, nội dung, ý nghĩa bình đẳng giữa các dân tộc + Khái niệm, nội dung, ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo + Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần + Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần Về kĩ Học sinh biết và vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống Về thái đô - Học sinh có thái độ tôn trọng pháp luật, tôn trọng một số quyền của mình và của người khác - Lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật cuộc sống Định hướng phát triển lực Năng lực tự nhận thức, nl tư phê phán, nl tư sáng tạo, nl ngôn ngữ Các nôi dung tích hợp - Tích hợp một số kĩ năng: + Kĩ tổng hợp kiến thức giờ ôn tập + Kĩ vận dụng kiến thức vào làm bài tập B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận lớp - Phương tiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo, bút, phấn Học sinh Các nội dung kiến thức đã học, các tình huống pháp luật và các nội dung còn vướng mắc C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: không kt Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tiến hành ôn tập để giờ sau kt HK I Tổ chức các hoạt động lớp Hoạt đông của thầy và tro Nôi dung cần nắm Hoạt đông 1: GV sử dụng phương I Môt số khái niệm cần nhắc lại: pháp đàm thoại + thuyết trình giúp * Khái niệm pl: Pháp luật là hệ HS hệ thống lại kiến thức đã học thống các qui tắc xử sự chung nhà từng bài nước ban hành và bảo đảm thực hiện - GV tiến hành ôn tập kiến thức theo bằng quyề lực Nhà nước từng bài * Các đặc trưng bản của pl: - Bài 1: Làm rõ một số khái niệm: k/n + Tính qui phạm phổ biến pháp luật, làm rõ đặc trưng bản + Tính quyền lực bắt buộc chung của pl, bản chất của pl, quan hệ giữa + Tính xác định chật chẽ về mặt hình pl với đạo đức thức * Bản chất của pháp luật: + Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật * Mối quan hệ giữa pl và đạo đức Đạo đức và pl có mối quan hệ qua lại Trong quá trình biên soạn pl, nhà nước cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến vào pl, chính những giá trị cao cả của pl như: tự do, bình đẳng, công bằng, lẽ phải cũng chính là những giá trị cao cả ,à loài người hướng tới - Bài 2: Nhắc lại các khái niệm trọng tâm sau: Khái niệm tực hiện pl, các hình thức thực hiện pháp luật, khái niệm vi phạm pháp luật, khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại vi phạm pl và trách nhiệm pháp lý tương ứng * Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pl vào cuộc sống, trơ thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức * Các hình thức thực hiện pl: hình thức - sử dụng pháp luật - Thi hành pl - Tuân thủ pl - áp dụng pl * Khái niệm vi phạm pl: VPPL là hành vi có lỗi, người có lực Bài 3: Khái niệm công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, khái niệm công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý Bài 4: Bình đẳng hôn nhân và gia đình, bình đẳng lao động, bình đẳng kinh doanh GV yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm sau trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pl bảo vệ * Trách nhiệm pháp ly: Là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gảng chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pl của mình * Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm hình sự - Vi phạm hành chính - Vi phạm dân sự - Vi phạm kỉ luật * Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hương quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân * Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật * Bình đẳng hôn nhân và gia định được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên gia đìnhtrên sơ nguyên tắc dân chủ, công bằng tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử các mối quan hệ phạm vi gia đình và xã hội * Nôi dung: - Bình đẳng giữa vợ và chồng - Bình đẳng giữa cha mẹ và các - Bình đẳng giữa ông bà và cháu - Bình đẳng giữa các anh, chị, em với * Bình đẳng lao đông: Bình đẳng giữa mọi công dân thực hiện quyền lao động, thông qua tìm việc làm, bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động, bình Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo GV yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm sau: Hoạt đông 2: GV yêu cầu học sinh làm tại lớp môt số bài tập có nôi dung khó, để cả lớp cùng thảo luận, trao đổi, hiểu rõ về các kiến thức đã học * Mục tiêu: - Giải đáp những vướng mắc của HS đẳng giữa lao động nam và lao động nữ từng quan doanh nghiệp và phạm vi cả nước * Bình đẳng kinh doanh: Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh đều bình đẳng theo qui định của pháp luật * Thế nào là bình đẳng giữa các dân tôc: Bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc màu da, đều được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện để phát triển * Nôi dung quyền bình đẳng giữa các dân tôc - các dân tộc VN đều bình đẳng về chính tri - các dân tộc VN đều bình đẳng về kinh tế - các dân tộc VN đều bình đẳng về văn hóa - giáo dục Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo VN đều có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ cuiar pl, đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự, tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ II Hướng dẫn trả lời môt số câu hỏi và bài tập liên quan đến kiến thức đã học trong những bài đã học, và mơ rộng kiến thức cho HS khá, giỏi - Rèn luyện lực tư sáng tạo cho HS * Cách tiến hành: - GV đưa một số bài tập SGK, yêu cầu cả lớp suy nghĩ, sau đó HS phát biểu ý kiến cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung * GV nhận xét các y kiến và kết luận BT2(53) Tại để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình Trả lời: độ phát triển kinh tế - xã hội thấp? Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tôc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tôc thiểu số có trình đô phát triển kinh tế – xã hôi thấp, vì: + Việc quy định quyền bình đẳng giữa các dân tộc hiến pháp có ý nghĩa quan trọng về mặt pháp lý, thực tế việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn bơi giữa các dân tộc có một khoảng cách về điều kiện và trình độ phát triển rkinh tế – xã hội không đồng đều + Tương trợ, giúp đỡ phát triển là một tất yếu khách quan giữa các dân tộc.sự tương trợ, giúp đỡ bao hàm cả dân tộc đa số có trình độ phát triển cao giúp đỡ các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển thấp vbaf ngược lại + Trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng, đó là: tạo môi trường pl, ban hành các chính sách tập trung đầu tư phát triển kinh tế – xã hội cho các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, cải thiện và nâng cao đ/s vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc các thôn, bản, xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng cách chênh lệch giữa các dân tộc và giữa các vùng cả nước; tạo điều kiện về người, phương tiện để các dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tiến kịp trình độ chung của cả nước (BT4- tr 42SGK) Tại người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực hiện đúng nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi gì cho người lao động và người sử dụng lao động? Trả lời: - Khi giao kết HĐLĐ thể hiện sự giàng buộc và trách nhiệm giữa người lao động với cá nhân hay tổ chức có thuê, mướn, sử dụng lao động Nội dung hợp đồng lao động là sơ pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên, đặc biệt là đối với người lao động - Hiểu biết về hợp đồng lao động, nắm vững nguyên tắc giao kết HĐLĐ, thực hiện dúng các nguyên tác này là điều kiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của bản thân tham gia vào quá trình lao động, đồng thời tham gia đấu tranh chống các phạm pl lao động đã và diễn một số doanh nghiệp BT2- SGK tr42 Theo em việc pháp luật thừa nhận quyền sơ hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với quyền bình đẳng giữa vợ và chồng không? Trả lời: Pháp luật thừa nhận quyền sơ hữu tài sản riêng của vợ, chồng không mâu thuẫn với quyền bình đẳng giữa vợ và chồng vì: vợ, chồng có có tài sản chung và mỗi bên có tài sản riêng Tài sản riêng không bắt buộc phải có Thừa nhận sơ hữu riêng của vợ, chồng cũng nhằm mục đích củng cố củng cố quan hệ vợ, chồng, đồng thời tôn trọng, bảo đảm tự ý chí cá nhân hôn nhân và gia đình Mỗi bên vợ hoặc chồng đều có những quan hệ gắn bó với người thân thuộc, bạn bè cần được đùm bọc, chu cấp Khi cần phải chu cấp, đùm bọc cho không cần phải giấu giếm, nói dối không phải sử dụng tới tài sản chung GV củng cố lại nôi dung tâm để ôn tập Nhận xét tinh thần ôn tập của hs giờ ôn Củng cố và hướng dẫn nhà * Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài tập củng cố kiến thức đã học bằng cách phát phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP ( Thời gian: phút) Câu Văn bản nào sau không mang tính pháp luật? A Hiến pháp B Nội quy C Nghị quyết D Pháp lệnh Câu Các tổ chức, cá nhân không làm những điều pháp luật cấm là: A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B.Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu Người phải chịu trách nhiệm hình sự về phạm mình gây có đô tuổi theo quy định của pháp luật là? A Từ đủ 14 tuổi trơ lên C.Từ đủ 17 tuổi trơ lên B Từ đủ 16 tuổi trơ lên D Từ đủ 18 tuổi trơ lên Câu Biểu hiện của bình đẳng hôn nhân là: A Người chồng phải giữ vai trò chính đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn gia đình B Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình C Vợ, chồng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của việc quyết định các công việc của gia đình D Tất cả các phương án Câu Quyền bình đẳng giữa nam và nữ lao động thể hiện: A Lao động nam được ưu tiên lao động nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động B Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nam vào làm việc cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp cần C Lao động nữ được hương chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, trơ lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc D Lao động nam được trả lương cao vì có sức khỏe lao động nữ Câu Chủ thể của hợp đồng lao đông là: A Người lao động và đại diện người lao động B Người lao động và người sử dụng lao động C Đại diện người lao động và người sử dụng lao động D.Tất cả phương án Câu Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là: A Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào B Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác C Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó D Tôn giáo lớn có quyền kì thị, gây áp lực đối với tôn giáo nhỏ Câu Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: A Không bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang B Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội C Chỉ được bắt người có lệnh bắt người của quan nhà nước có thẩm quyền D Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người có quyết định của tòa án Câu Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là: A Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật B Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân C Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực giữa công dân với D Nhằm bảo vệ tính mạng của công dân Câu 10 Bất kỳ có quyền bắt và giải đến quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuôc đối tượng: A Đang thực hiện tội phạm, sau thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt,đang bị truy nã B Có người nhìn thấy đã thực hiện tội phạm C Người chưa thực hiện tội phạm D Người chuẩn bị thực hiện tội phạm * Hướng dẫn nhà - Ôn tập những kiến thức đã học - Chuẩn bị kiểm tra học kì vào tuần 17 ĐÁP ÁN 1B 2C 3B 4C 5C 6B 7C 8A 9A 10A Bổ sung sau dạy ... tuô i trơ lên Câu Biểu hiện của bình đẳng hôn nhân là: A Ngươ i chồng pha i giữ vai trò chính đóng góp về kinh tế và quyết i nh công việc lớn gia i nh B Công việc của ngươ i. .. cháu - Bình đẳng giữa các anh, chị, em vơ i * Bình đẳng lao đông: Bình đẳng giữa mo i công dân thực hiện quyền lao động, thông qua tìm việc làm, bình đẳng giữa ngươ i lao động... ngưỡng, tôn giáo khác C Ngươ i theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó D Tôn giáo lớn có quyền kì thị, gây áp lực đô i vơ i tôn giáo nhỏ

Ngày đăng: 22/01/2019, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w