Giáo án hóa học 11 Ôn tập học kì 1. Giáo án hóa học 11 Ôn tập học kì 1 Giáo án hóa học 11 Ôn tập học kì 1. Giáo án hóa học 11 Ôn tập học kì 1. Giáo án hóa học 11 Ôn tập học kì 1. Giáo án hóa học 11 Ôn tập học kì 1
Trang 1Tuần 17 (Từ 17/12/2018 đến 22/12/2018)
Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày bắt đầu dạy: / /2018
Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
A MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập các khái niệm sự điện li, axit, bazơ, muối, điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Ôn tập kiến thức về tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của nitơ
và photpho
2. Kỹ năng
Phân biệt axit, bazơ, muối
Viết pt phản ứng trao đổi ion
Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về hợp chất của nitơ và photpho
3 Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp trực quan
- phương pháp đàm thoại - gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan
2 Học sinh
Xem trước bài mới
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình ôn tập
3. Dẫn vào bài mới
Ôn tập các nội dung đã học chương trình chuẩn bị cho kiểm tra hết học kì I
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
- Nêu các khái niệm: sự điện li, chất
điện li, phân biệt chất điện li mạnh
và chất điện li yếu
- Khái niệm axit, bazơ, muối theo
thuyết của Areniut
- Đk phản ứng trao đổi ion trong Điều kiện pư trao đổi ion trong dd các
Trang 2dung dịch các chất điện li
BT1: Viết các pthh dạng phân tử và
ion giữa các cặp chât sau:
Cu(NO3)2 và NaCl
CuSO4 và Ba(OH)2
HCl và AgNO3
HCl và Ba(NO3)2
Na2CO3 và H2SO4
H2SO4 và Ca(OH)2
FeCl2 và H2SO4
BT2: Hoàn thành các pthh sau:
1/ Fe + HNO3 →
2/ Cu + HNO3 →
3/ S + HNO3(đ) →
4/ P+ HNO3(đ) →
5/ FeO + HNO3 →
8/ NaNO3 →
9/ Mg(NO3)2 →
10/ Cu(NO3)2 →
11/ AgNO3 →
12/ H3PO4 + NaOH (1:1)
13/ H3PO4 + NaOH (1:2)
14/ H3PO4 + NaOH (1:3)
BT3: (BT6-SGK Tr.45)
Hoà tan 30g hỗn hợp Cu và CuO
trong 1,5lit dung dịch axit HNO3
1M thấy thoát ra 6,72 lít khí NO
(đktc) Xác định hàm lượng % của
Cu và CuO trong hỗn hợp Tính
nồng độ mol của Cu(NO3)2 và
HNO3 trong dung dịch sau phản
ứng, biết rằng thể tích dung dịch
không thay đổi
chất điện li: Sản phẩm tạo thành phải
có ít nhất một trong các chất: chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
BT1:
BT2:
1/ Fe+4HNO3→Fe(NO3)3 + NO +2H2O 2/ Cu + 4HNO3 →
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3/ S + 6HNO3 (đ) →
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 4/ P+ 5HNO3(đ)→H3PO4+5NO2 + H2O 5/ FeO + 4HNO3 →
Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 8/ 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
9/ Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + ½ O2
10/ Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2
11/ AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2
12/ H3PO4 + NaOH → NaH2PO4+ H2O 13/ H3PO4 +2NaOH→Na2HPO4+2H2O 14/ H3PO4+ 3NaOH → Na3PO4+3H2O
BT3:
Ptppư:
3Cu +8HNO3 →
3Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O Gọi nCu = xmol, nCuO = y mol
Khối lượng hỗn hợp: 64x + 80y = 30g Theo giả thiết: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo phản ứng: nNO = 2/3 nCu = 2/3.x
=> nCu = 3/2.0,3 = 0,45 mol
=> mCu = 0,45.64 = 28,8g
%Cu = 28,8.100/30 = 96%
%CuO = 100 – 96 = 4%
Trang 3BT4: (BT5-SGK Tr.54)
nCuO = (30-28,8)/80 = 0,015 mol
Từ (1) và (2): nCu(NO3)2 = nCu + nCuO
= 0,45 + 0,015 = 0,465 mol
=> CM Cu(NO3)2 = 0,465/1,5 = 0,31M Theo phản ứng: nHNO3 pư = 8/3.nCu + 2nCuO
= 8/3.0,45 + 2.0,015 = 1,23
nHNO3 bđ = 1,5.1 = 1,5mol
=>nHNO3 dư = 1,5 – 1,23 = 0,27 mol
CM HNO3 dư = 0,27/1,5 = 0,18M
BT4:
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
nH3PO4 = 0.05.0,5 = 0,025 mol
=>nNaOH = 3nH3PO4 = 3.0,025 = 0,075 mol
VNaOH = 0,075/1 = 0,075 lit = 75ml
5. Củng cố
GV lưu ý HS khi viết các phương trình hoá học hoặc xét cặp 2 chất có thể hoặc không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch cần chú ý điều kiện phản ứng trao
đổ ion
6. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lý thuyết và các bài tập tương tự
Bài tập:
Bài 1: Khi hòa tan 27,3 gam hh kim loại Al và Cu bằng dd HNO3 loãng thấy thoát ra 11,2 lít NO (đktc)
a - Xác định thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b - Tính khối lượng dung dịch HNO3 10% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên
Bài 2: Cho 45g hỗn hợp Cu và Ag vào dung dịch HNO3 đặc lấy dư có 23,52 lít khí màu nâu đỏ bay ra ở đktc Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
Trang 4
Tuần 18 (Từ 24/12/2018 đến 29/12/2018)
Ngày soạn: 19/12/2018
Ngày bắt đầu dạy: / /2018
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
A MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập kiến thức về tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Ôn tập kiến thức về hợp chất hữu cơ
2. Kỹ năng
Viết các phương trình hoá học về cacbon và silic
Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về hợp chất của cacbon và silic
Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập xác định CTPT
3 Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp trực quan
- phương pháp đàm thoại - gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: Giáo án, hệ thống câu hỏi liên quan
2 Học sinh
Xem trước bài mới
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình ôn tập
3. Dẫn vào bài mới
Tiếp tục ôn tập các nội dung đã học chương trình chuẩn bị cho kiểm tra hết học kì I
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
BT1: Hoàn thành các pthh sau:
1/ C + CO2 →
2/ C + HNO3(đ) →
3/ C + H2SO4(đ) →
4/ CO2 + NaOH →
5/ CO2 + NaOH →
GV lưu ý HS:
BT1:
1/ C + CO2 → 2CO 2/ C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O 3/ C + 2H2SO4(đ) → CO2 + 2SO2 + 2H2O
4/ CO2 + NaOH → NaHCO3
5/ CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Trang 5- Trong phản ứng giữa CO2 với kiềm
(NaOH), sản phẩm phản ứng phụ thuộc
tỷ lệ các chất tham gia
BT2: (BT5-SGK Tr.75)
Cho 224ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết
trong 100ml dung dịch KOH 0,2M
Tính khối lượng các chất có trong dung
dịch tạo thành
BT3:
Dẫn 0,672 lít CO2 vào 200ml dung dịch
NaOH 0,2M Xác định nồng độ mol
các muối có trong dung dịch thu được
Khí đo ở đktc và thể tích dung dịch
không đổi
BT5 Sục 11,2 lit khí CO2 (đktc) vào
400ml dd NaOH 2M Tính CM các
muối thu được
BT2:
nCO2 = 0,224/22,4 =0,01 mol
nKOH = 0,1.0,2 = 0,02mol
nKOH = 2nCO2 => xảy ra phản ứng:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
nK2CO3 = nCO2 = 0,1mol
mK2CO3 = 138.0,01 = 1,38g
BT3:
nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
nNaOH = 0,2.0,2 = 0,04 mol
nNaOH = 1,33nCO2 => tạo ra 2 muối:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) Gọi nCO2 (1) = xmol, nCO2 (2) = y mol
x + y = 0,03
x + 2y = 0,04
=> x = 0,02; y = 0,01
nNaHCO3 = nCO2 (1) = 0,02mol
mNaHCO3 = 84.0,02 = 1,68g
nNa2CO3 = nCO2 (2) = 0,01mol
mNa2CO3 = 106.0,01 = 1,06g
BT5.
nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol;
nNaOH = 0,4 2 = 0,8 mol
nNaOH = 1,6nCO2 => tạo ra 2 muối:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) Gọi nCO2 (1) = xmol, nCO2 (2) = y mol
x + y = 0,5
x + 2y = 0,8 => x = 0,2; y = 0,3
nNaHCO3 = nCO2 (1) = 0,2mol
=> CM NaHCO3 = 0,2/0,4 = 0,5M
nNa2CO3 = nCO2 (2) = 0,3mol
=> CM Na2CO3 = 0,3/0,4 = 0,75g
BT6:
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam hchc A thu
được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O
Mặt khác, hoá hơi hoàn toàn 29,2 gam
A thu được thể tích hơi bằng thể tích
hơi của 6,4 gam O2 đo ở cùng điều
kiện Tìm CTPT của A
BT6:
V29,2gA = V6,4gO2 = 6,4/32 = 0,2mol
MA = 29,2/0,2 = 146 g/mol Gọi CTPT A là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)
nCO2 = 13,2/44 = 0,3 mol
nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol
Trang 6Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp
chất hữu cơ A Sản phẩm cháy dẫn lần
lượt qua bình (1) đựng dung dịch
H2SO4 đặc rồi dẫn qua bình 2 đựng
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1
tăng 3,6 gam, bình 2 có 15 gam kết tủa
Tỉ khối của A so với N2 là 2,143 Tìm
CTPT của A
nA = 7,3/146 = 0,05 mol
CxHyOz → xCO2 + y/2H2O 0,05 0,3 0,25
=> x = 6; y = 10
=> MA = 12.6 + 10 + 16.z = 146 => z
= 4 CTPT: C6H10O4
BT7:
Gọi CTPT hchc A là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)
dA/N2 = 2,143 => MA = 2,15.28 = 60g/mol
CxHyOz → xCO2 + y/2 H2O 3g 6,6g 3,6g 0,05mol 0,15mol 0,2 mol
=> x = 3; y = 8 => CT: C3H8Oz
MA = 12.3 + 1.8 + 16.z = 60 => z = 1 CTPT A : C3H8O
5. Củng cố
GV lưu ý HS:
- Trong phản ứng giữa CO2 với kiềm (NaOH), sản phẩm phản ứng phụ thuộc tỷ lệ các chất tham gia
- GV nhắc lại một số dạng toán tìm CTPT, lưu ý nếu đề bài cho sản phẩm vào dung dịch H2SO4 đ và Ca(OH)2 dư
6. Hướng dẫn về nhà
BT: Đốt cháy hoàn toàn 5 gam hợp chất hữu cơ A Sản phẩm cháy dẫn lần lượt
qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc rồi dẫn qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 4,5 gam, khối lượng bình 2 tăng 16,5 gam Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong A
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy