Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghịnhằm hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng Agribank chinhánh Đà Nẵng Đề tài tập t
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Đỗ Ngọc Thùy Linh
Trang 4MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
7 Kết cấu đề tài 4
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG 9
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHÁCH HÀNG 9
1.1.1 Khái niệm và vai trò của khách hàng 9
1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) 12
1.2.1 Các khái niệm về CRM 12
1.2.2 Mục tiêu và lợi ích CRM 14
1.2.3 Bản chất của CRM 16
1.2.4 Các bộ phận cấu thành CRM 17
1.2.5 Cấu trúc cơ bản của CRM 18
1.2.6 Các chức năng thực hiện của CRM 22
1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG 23
1.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng trong CRM 23
1.3.2 Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng 26
1.3.3 Phân loại khách hàng và lựa chọn khách hàng mục tiêu 28
1.3.4 Cá biệt hoá khách hàng 29
1.3.5 Gia tăng giá trị cho khách hàng 30
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá CRM 33
Trang 51.4.2 Nhân tố bên trong 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 38
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐN 39
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC 39
2.1.1 Tổng quan về Agribank chi nhánh Đà Nẵng 39
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 39
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Agribank chi nhánh Đà Nẵng 41
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban 44
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh ĐN 48
2.2 PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CRM TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 58
2.2.1 Đặc điểm khách hàng 58
2.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin 59
2.2.3 Văn hoá triết lý của Agribank 59
2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 61
2.3.1 Chiến lược và mục tiêu CRM tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng 61 2.3.2 Cơ sở dữ liệu khách hàng tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng 62
2.3.3 Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng 65
2.3.4 Phân loại khách hàng và lựa chọn khách hàng mục tiêu 66
2.3.5 Cá biệt hoá khách hàng 68
2.3.6 Hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng 68
2.3.7 Kiểm soát, đánh giá hệ thống CRM 69
Trang 62.4.2 Hạn chế tồn tại và nguyên nhân 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 73
3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73
3.1.1 Chiến lược phát triển của Agribank Việt Nam 73
3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển của Agribank chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020 75
3.2 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 76
3.2.1 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu khách hàng tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng 76
3.2.2 Hoàn thiện công tác phân tích cơ sở dữ liệu 78
3.2.3 Lựa chọn khách hàng mục tiêu 83
3.2.4 Cá biệt hoá khách hàng 87
3.2.5 Gia tăng giá trị cho khách hàng 89
3.2.6 Kiểm tra, đánh giá công tác CRM 90
3.2.7 Những giải pháp hỗ trợ 90
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 93
KẾT LUẬN 94
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 7NHTM Ngân hàng thương mại
Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 8Số hiệu Tên bảng Trang bảng
2.1 Cơ cấu huy động vốn tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng 49
3.7 Chấm điểm tiền gửi bình quân- KH cá nhân 823.8 Chấm điểm doanh số tiền gửi bình quân- KH cá nhân 823.9 Tỷ trọng của từng chỉ tiêu đối với KH doanh nghiệp 833.10 Tỷ trọng điểm của từng chỉ tiêu đối với KH cá nhân 84
Trang 9Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ
2.2 Sơ đồ tổ chức của Agribank chi nhánh Đà Nẵng 452.3 Mô hình CRM tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng 62
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, một chiến lược kinh doanh mới đã chứng tỏkhả năng giải quyết được yêu cầu trên, với sự kết hợp hài hòa giữaMarketing, bán hàng, dịch vụ và công nghệ Hiện nay, các doanh nghiệp đãkhông còn xa lạ với thuật ngữ “Quản trị quan hệ khách hàng” - CustomerRelationship Management (viết tắt là CRM) Với CRM, một công ty có thể trảlời câu hỏi: Liệu sản phẩm, dịch vụ do họ sản xuất, cung cấp có đáp ứng tốthơn nhu cầu của khách hàng hay không ?
Mối quan hệ giữa khách hàng (KH) và công ty đã thay đổi rất nhanhqua thời gian Ngày nay, KH luôn là trọng tâm chiến lược phát triển lâu dàithông qua những nỗ lực marketing, bán hàng, phát triển sản phẩm, phân bốnguồn lực, định hướng phát triển tương lai của công ty Tài sản có giá trị nhấtcủa một công ty chính là KH Để nhận được giá trị đó thể hiện ở khả năngnhận biết, đo lường và quản trị lâu dài mối quan hệ với KH Khách hàng làngười mang lại nguồn thu nhập cho các ngân hàng thương mại (NHTM), một
NH có khối lượng KH lớn, có lòng trung thành cao thì NH đó sẽ phát triển tốt
và ngược lại Do đó, việc giữ vững và mở rộng mối quan hệ KH là một trongnhững ưu tiên hàng đầu của bất cứ NHTM nào, trong đó Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng không phải là một ngoại lệ.Tuy nhiên, làm thế nào để giữ vững và phát triển được KH là một điều không
hề đơn giản, để làm được điều đó cần có sự tác động từ nhiều yếu tố, trong đóquản trị mối quan hệ KH là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết đểgiữ vững và phát triển được số lượng KH của mình Hơn nữa, đối với ngành
NH, trong xu thế hội nhập, sức cạnh tranh giữa các NH trong và ngoài nướcdiễn ra ngày càng mạnh mẽ, những thách thức mới cần đối phó
Trang 11như: Khả năng thanh khoản, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, KH yêu cầu caohơn về chất lượng, uy tín, năng lực kinh doanh.
Tuy nhiên, thành công trên lý thuyết và thực tế còn tồn tại một khoảngcách lớn Đối với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam, CRM tuy mới xuấthiện không lâu nhưng đã và đang trở thành một trong những mối quan tâmhàng đầu Song cũng như thực trạng chung trên thế giới, không phải mọidoanh nghiệp đều có cái nhìn thấu đáo về CRM và biết phát huy CRM trởthành một nhân tố của chiến lược cạnh tranh trên thương trường Chính vìvậy, việc nghiên cứu CRM và vị trí, vai trò của CRM đối với chiến lược cạnhtranh trong giai đoạn hiện nay là cần thiết Bởi những lý do đó tôi chọn đề tài:
“QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG”
làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghịnhằm hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng Agribank chinhánh Đà Nẵng
Đề tài tập trung đạt được những mục tiêu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị quan hệ khách hàng, các chứcnăng và công cụ của một hệ thống quản trị quan hệ khách hàng, quy trìnhtriển khai hệ thống quản trị quan hệ khách hàng cho doanh nghiệp
- Phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị quan hệ khách hàng tạingân hàng Agribank chi nhánh Đà Nẵng, từ đó chỉ ra những kết quả đạt
được, những mặt còn tồn tại, nguyên nhân của vấn đề
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị quan hệ
khách hàng tại ngân hàng Agribank chi nhánh Đà Nẵng
Trang 123 Câu hỏi nghiên cứu
Dựa trên cở sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần thiết phải trả lời đượccho các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Đề tài làm rõ chiến lược quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàngAgribank chi nhánh Đà Nẵng Nội dung tình hình quản trị quan hệ khách hàngbao gồm những gì, sử dụng những tiêu chí đánh giá nào?
- Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng Agribank chinhánh Đà Nẵng như thế nào trong giai đoạn 2014-2016? Đã đạt được nhữngthành công gì và còn tồn tại những hạn chế nào? Để hoàn thiện hoạt độngquản trị quan hệ khách hàng trên địa bàn cần phải có những giải pháp gì?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễnquản trị quan hệ khách hàng trong ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn chi nhánh Đà Nẵng
Phạm vị nghiên cứu
Về không gian: Đề tài nghiên cứu quản trị quan hệ khách hàng tại
ngân hàng Agribank chi nhánh Đà Nẵng
Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích dữ liệu năm
2014, 2015 và 2016 tại ngân hàng và các đề xuất quản trị quan hệ khách hànggiai đoạn đến 2020
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đóchủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháptiếp cận phân tích và hệ thống hoá các hiện tượng của các đối tượng nhưcông cụ thống kê, phân tích ngoại suy, phương pháp so sánh định tính, địnhlượng và quy nạp để nghiên cứu
Trang 136 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá toàn diện tình quản trịquan hệ khách hàng, xem xét trong bối cảnh nền kinh tế hiện tại và mục tiêucủa ngân hàng Trên cơ sở đó, đề ra những giải pháp giúp cho công tác nàyđược hoàn thiện hơn, đồng thời cũng giúp nhà quản trị có sơ sở để xây dựngchiến lược, chiến thuật kinh doanh mới phù hợp với đơn vị, hướng đến đạtđược mục tiêu chung của toàn hệ thống và mục tiêu riêng đối với hoạt độngcho vay các doanh nghiệp
7 Kết cấu đề tài
Ngoài tóm lược kết quả nghiên cứu đề tài, lời cảm ơn, mục lục, danhmục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, kết luận, tài liệutham khảo, phụ lục thì đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị quan hệ khách hàng
Chương 2: Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng
8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nhận thấy lợi ích của quản trị quan hệ khách hàng mang lại cho ngânhàng là không hề nhỏ, nhu cầu về áp dụng hoạt động này vào chiến lược kinhdoanh ngày một tăng, đặc biệt là các NHTM Do đó, có rất nhiều các tài liệu,sách báo, công trình nghiên cứu, … về vấn đề này đa dạng, phong phú từnhiều góc tiếp cận khác nhau Có thể liệt kê như sau:
Philip Kotler (2009), “Quản trị Marketing”, NXB Lao động –Xã
hội, Philip Kotler & Gary Armstrong (2004), “Những nguyên lý tiếp thị”, NXBThống Kê Các tác giả đã đưa ra khái niệm về khách hàng, giá trị và sự thỏa mãngiá trị dành cho khách hàng, các yếu tố quyết định giá trị dành cho khách
Trang 14hàng, các công cụ Marketing quan hệ khách hàng nhằm để giữ chân, tìm kiếmkhách hàng hiệu quả Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập rõ ràng, chi tiết về quản trịquan hệ khách hàng (CRM).
PGS.TS Lê Thế Giới – TS Nguyễn Xuân Lãn (2015),
“Quản trị
Marketing – Định hướng giá trị”, NXB Tài chính Tác giả đã cho thấy được giá
trị và sự thỏa mãn giá trị của khách hàng, cách thức để thu hút khách hàng mới
và duy trì khách hàng cũ, cách thức để gia tăng khả năng sinh lợi của kháchhàng; tác giả cũng đã đưa ra khái niệm cơ bản về CRM theo nghĩa rộng và nghĩahẹp, triết lý của quản trị Marketing Tuy nhiên, vấn đề CRM được đề cập quá ít,chưa nêu được những bản chất, lợi ích, tiến trình để thực hiện CRM
PGS.TS Trương Đình Chiến (2012), “Quản trị quan hệ khách hàng –
khung lý thuyết và điều kiện ứng dụng”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Tác giả đã cho độc giả thấy được bản chất của quản trị quan hệ khách hàng, cácthành phần của hệ thống CRM hoàn chỉnh, tiến trình của hệ thống CRM, quản trị
và chia sẻ dữ liệu khách hàng, chiến lược quản trị quan hệ khách hàng, cách xử
lý mâu thuẫn và duy trì lòng trung thành của khách hàng Tuy nhiên, tài liệu chỉđứng trên góc độ khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, chưa đề cập nhiều vềcách quản trị quan hệ khách hàng trung gian
Ebook “Customer relationships management” của Kistin
Anderson –
Carol Kerr; cuốn “Customer relationships management: A Database Approach”
của V Kumar và W.J.Reinartz, 2006; cuốn “CRM Measurement Frameworks”của Vince Kellen, 2002 Các cuốn sách này đã nêu rõ các khái niệm cơ bản củaCRM, tiến trình và cách thức thực hiện tiến trình đó
Th.S Nguyễn Văn Dung (2015), “Quản lý quan hệ khách
hàng”, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách
giúp người
Trang 15mối quan hệ với KH, …
Trang 16 Th.S Nguyễn Quang Hưng (2015), “Quản lý quan hệ khách
hàng”, Nhà xuất bản Bưu điện Cuốn sách đề cập tới khái niệm cơ bản về
quản trị
quan hệ khách hàng, cấu trúc mối quan hệ khách hàng, …
PGS.TS An Thị Thanh Nhàn (2009), “Các giải pháp phát triển
quan hệ khách hàng tại các siêu thị bán lẻ trên địa bàn Hà Nội” Đề tài
nghiên cứu khoa học này đã hệ thống hóa các lý luận về quản trị quan hệ
khách hàng, các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ khách hàng, vai trò của quan
hệ khách hàng với sự phát triển bền vững của các siêu thị, … tiến hành phântích thực trạng quan hệ khách hàng tại các siêu thị bán lẻ trên địa bàn Hà Nội
và đưa các giải pháp
TS Vũ Ngọc Xuân (2014), “Triển khai quản trị quan hệ khách
hàng (CRM) – Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho các doanh nghiệp ở Việt Nam”.
Hướng nghiên cứu chính của bài viết là các vấn đề về kinh tế vi mô, kinh tế
vĩ mô của Việt Nam và thế giới Bài viết đề cập đến việc triển khi quản lýquan hệ khách hàng tại các doanh nghiệp Hoa Kỳ, Thái Lan, thực trạng CRM
và rút ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời phân tích thực tếCRM tại các doanh nghiệp nước nhà, đưa ra các lợi ích gắn liền với CRM
Website http://giaiphapcrm.vn/ đã cung cấp những kỹ năng và bí quyết
để tạo mối quan hệ với khách hàng tổ chức Tài liệu đã nêu rõ yếu tố quyết định
sự thành công trong quan hệ với khách hàng tổ chức là xây dựng quan hệ lâu dàivới từng cá nhân bằng chữ tín và sự tận tình Tuy nhiên, trang web chỉ đề cậpnhững bí quyết chung chung, chưa phân tích cụ thể vào những kiểu quan hệ vàchưa nêu rõ nội dung, bản chất của quan hệ khách hàng tổ chức
Bài báo: “ Kinh nghiệm quản trị quan hệ khách hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam” (2015) của ThS Trần Quốc Nghi - Đại học cần Thơ.
Bài viết
Trang 18đầu thế giới, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp để thực hiện CRM cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Nhưng những giải pháp mà tác giả đưa ra chưa cụthể và chưa thật sự có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả có tham khảo một số đề tài:
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2012), “Quản trị quan hệ khách hàng tại
ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng” Luận văn nêu về lý luận và thực tiễn những vấn đề thuộc lĩnh vực
quản trị quan hệ khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậpkhẩu Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2013), “Quản trị quan hệ khách hàng tại
ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương – chi nhánh Đà Nẵng” Luận văn
mô tả cụ thể, rõ ràng về thực trạng công tác quản trị quan hệ khách hàng tạingân hàng, đồng thời chỉ ra được ưu, nhược điểm, tồn tại của công tác CRM.Tuy nhiên, các giải pháp đưa ra chưa mang tính trọng tâm, đặc biệt phân loạikhách hàng với quá nhiều tiêu chí
Đinh Lê Thục Trinh (2010), “Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Đak Lak” Luận văn đã đánh
giá được thực trạng về quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đã giúp tác giả hiểu rõ hơn
về tiêu chí đánh giá hệ thống CRM và đánh giá hiệu quả công tác CRM Qua
đó, tác giả thấy được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân, đồng thời đưa
ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn tại Ngân hàng
Nguyễn Xuân Hoàng (2014), “Quản trị quan hệ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hải Vân” Đây
là đề tài với đối tượng là nhóm khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng, luậnvăn đã đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động CRM, phân
Trang 19tích được thực trạng hoạt động CRM và đã có những giải pháp khá trọng tâmnhằm hoàn thiện hoạt động CRM tại Ngân hàng.
Các nghiên cứu trên cũng đề cập đến vấn đề quản trị quan hệ khách hàngnhưng ở những góc độ khác nhau về lý luận và thực tiễn Hiện tại, chưa có mộtcông trình nghiên cứu nào đánh giá hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tạiNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng Vì vậy, đềtài tác giả lựa chọn không tr ng với các công trình nghiên cứu trước đây
Trang 20Có rất nhiều khái niệm khác nhau về khách hàng.
Theo quan điểm cổ điển: “Khách hàng là những người mua sắm sảnphẩm hay dịch vụ của bạn”
Theo quan điểm hiện đại: “Khách hàng là những người mà bạn có quan
hệ giao dịch kinh doanh”
Theo Philips Kotler (2003): “Khách hàng là đối tượng mà doanhnghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp” Khách hàng được hiểu là toàn bộ những đối tượng có nhu cầu và cóliên quan trực tiếp đến việc mua sắm và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp Họ là những đối tượng mà doanh nghiệp hướng đến nhằm thỏa mãnnhu cầu của họ để tồn tại và phát triển
Với cách nhìn nhận đó, khách hàng là những người mua hàng hóa, dịch
vụ của một cá nhân, một tổ chức, một doanh nghiệp Để được sở hữu sảnphẩm, dịch vụ đó họ phải tiến hành những giao dịch, trao đổi nhằm thỏa mãnnhững như cầu, mong muốn của mình
Đối với một ngân hàng thì khách hàng tham gia vào cả quá trình cung cấpđầu vào như gửi tiết kiệm, mua kỳ phiếu,…Đồng thời cũng là bên tiêu thụ đầu rakhi vay vốn từ ngân hàng Mối quan hệ của ngân hang với khách hàng là mốiquan hệ hai chiều, tạo điều kiện cho nhau cùng tồn tại và phát triển Sự thànhcông hay thất bại của khách hàng là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng, ngược lại sự đổi mới của ngân hàng về chất lượng
Trang 21sản phẩm dịch vụ lại tạo điều kiện cho sự thành công trong kinh doanh củakhách hàng.
b Vai trò của khách hàng
Khách hàng là mục tiêu, là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh, là người quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, khách hàng chính
là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, là người bỏ tiền ra
để mua sắm sản phẩm và dịch vụ đem lại thu nhập cho doanh nghiệp Vì mụctiêu của doanh nghiệp là lợi nhuân, với những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra để sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ thì chỉ có sự tiêu dùng của kháchhàng mới có thể mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Có những khách hàng có thể góp ý kiến giúp doanh nghiệp nâng caochất lượng, cải thiện sản phẩm, dịch vụ Có những khách hàng có thể cungcấp cho doanh nghiệp thị trường mới, nhân tài mới, …
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vai trò của kháchhàng đối với doanh nghiệp ngày càng được nhấn mạnh hơn bao giờ hết.Doanh nghiệp nào dành được mối quan tâm của khách hàng thì sẽ thắng lợi.Chiến lược kinh doanh bằng khách hàng đang trở thành một chiến lược kinhdoanh có tầm quan trọng bậc nhất Phối hợp cùng khách hàng trong kinhdoanh, thu hút khách hàng mới, củng cố khách hàng hiện tại đang trở thànhmột công cụ kinh doanh hữu hiệu với lượng chi phí bỏ ra rất nhỏ nhưngmang lại hiệu quả kinh doanh cao
Trang 22qua lại giữa nhiều người thuộc nhiều cấp độ trong tổ chức Việc mua của tổchức có khuynh hướng đúng quy cách hơn so với tiến trình mua của ngườitiêu thụ Các cuộc mua của tổ chức thường yêu cầu những chi tiết kĩ thuật củasản phẩm, thảo luận các yêu cầu về mua hàng, các nghiên cứu kỹ lưỡng vềnhà cung cấp và sự phê chuẩn chính thức.
- Khách hàng cá nhân: Quyết định mua của KH cá nhân thường ít phứctạp hơn KH tổ chức Việc mua sắm của người tiêu dùng chịu tác động mạnh
mẽ của những yếu tố văn hoá, xã hội, cá nhân và tâm lý
1.1.3 Phân loại khách hàng của Ngân hàng
a Khách hàng thuộc nghiệp vụ huy động
vốn
Bao gồm các KH là doanh nghiệp hoạt động trong kinh doanh các lĩnhvực sản xuất, lưu thông, dịch vụ; các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp,các tổ chức đoàn thể; các tầng lớp dân cư Khi gửi tiền vào NH với mục đíchgiao dịch thanh toán, để lấy lãi thông qua việc mở tài khoản thanh toán, tàikhoản chuyên dùng, tài khoản có kỳ hạn,…
b Khách hàng thuộc nghiệp vụ cho vay
Bao gồm tất cả những KH có nhu cầu vay vốn của NH để phục vụ chonhu cầu khác nhau Nhìn chung, NH có rất nhiều đối tượng KH khác nhau,phân loại và quản lý tốt mối quan hệ với KH mục tiêu không phải đơn giản
Vì vậy cần có sự tham gia của toàn tổ chức, sự trực tiếp chỉ đạo từ ban lãnhđạo
c Khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay,
KH có thể ứng dụng những tiện ích mà công nghệ mang lại, đặc biệt tiện íchlĩnh vực NH như: Internet banking, SMS banking, Home banking, KH có thểngồi tại nhà hay bất cư nơi nào, họ có thể dễ dàng giao dịch trực tuyến đượcvới NH, ra lệnh cho NH thực hiện mọi sản phẩm dịch vụ NH theo yêu cầu
Trang 231.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM)
1.2.1 Các khái niệm về CRM
CRM là chữ viết tắt của Customer Relationship Management – Có
nhiều khái niệm khác nhau về CRM, tuỳ theo từng quan điểm, ngành nghề,từng doanh nghiệp khác nhau:
Theo Philip (2003) cho rằng “CRM sử dụng công nghệ thông tin để thu
thập dữ liệu, sau đó được sử dụng để phát triển nhằm tạo ra sự giao tiếp cótính cá nhân hơn với khách hàng Trong dài hạn dữ liệu cung cấp một cáchthức phân tích và điều chỉnh liên tục nhằm để tăng giá trị cho khách hàng lâudài với doanh nghiệp”
Theo www.Solution.eqvn.net CRM là triết lý dinh doanh lấy kháchhàng làm trung tâm, trong đó lấy cơ chế hợp tác với khách hàng bao trùm toàn
bộ quy trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp CRM được xác định là
cả một hệ thống những quy trình hỗ trợ mối quan hệ khách hàng trong suốtvòng đời kinh doanh, nhằm đạt được mục tiêu chính: thu hút những kháchhàng mới và phát triển những khách hàng sẵn có Quá trình phục vụ kháchhàng phải được thấm nhuần trong toàn bộ doanh nghiệp; kinh doanh, tiếp thị,dịch vụ, hận cần, sản phẩm, tài chính và các phòng ban khác Quản lý mốiquan hệ có nghĩa là thu hút những khách hàng mới, biến khách hàng trung lậpthành khách hàng chung thuỷ, biến khách hàng tận tuỵ trở thành đối tác kinhdoanh
Theo Dick Lee “CRM là việc thực hiện các chiến lược tập trung vào
khách hàng nhằm hướng tới việc thiết kế lại các hoạt động chức năng, vàđược hỗ trợ bởi công nghệ quản lý quan hệ khách hàng” Khái niệm này xemkhách hàng là tiêu điểm mà doanh nghiệp hướng tới thực hiện các chiến lượctập trung, nhằm bắt được nhu cầu và sự thay đổi nhu cầu của khách hàng, qua
đó thiết kế lại hoạt động chức năng
Trang 24Theo David Sims thì: CRM không phải là công nghệ hay bất kỳ một
công cụ hỗ trợ nào, mà nó là cả một chương trình nhằm “trải thảm đỏ” trướcthềm để đón tiếp và phục vụ khách hàng” Tư tưởng của khái niệm này gầnnhư đồng nhất với triết lý kinh doanh: “Khách hàng là thượng đế”, DavidSims không coi trọng một yếu tố đơn lẻ nào, ông nhấn mạnh đến một giảipháp tổng hợp được lên kế hoạch, thiết kế thành một chương trình hành độngnhằm tạo ra con đường nhanh nhất, thuận lợi nhất và êm ái nhất, mời gọikhách hàng đến để được biểu thị sự đón tiếp và phục vụ với tất cả những giátrị cung ứng tốt nhất Đến với doanh nghiệp, khách hàng thực sự cảm thấy yêntâm, các nhu cầu được thoả mãn một cách tốt nhất, hơn thế nữa khách hàngcảm nhận được vị thế của mình dường như được nâng lên một tầm cao mới,thể hiện qua sự hãnh diện của khách hàng trước những biểu thị về sự tiếp đón
và phục vụ của doanh nghiệp Đây chính là tiền đề tối quan trọng trong việcthiết lập mối quan hệ lâu bền với khách hàng nhằm đạt được các mục tiêu dàihạn của doanh nghiệp
Rayan Crow Cour lại cho rằng: “CRM là một quá trình mà doanh
nghiệp sử dụng những kiến thức sâu, rộng về khách hàng được tích luỹ theothời gian một cách hiệu quả để xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanhcủa mình nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng khách hàng mục tiêu”.Rayan Crow Cour cho rằng CRM chính là tri thức của doanh nghiệp về kháchhàng, đây là một bước chuyển biến mới trong tư duy, tư duy định hướngkhách hàng trong việc ra quyết định kinh doanh Ông không coi CRM như làmột công cụ, hay một giải pháp công nghệ để giải quyết một vài vấn đề cụ thểnhư những người khác
Kristin Anderson và Carol Kerr cho rằng: “CRM là một phương
pháp toàn diện để tạo mới, duy trì và mở rộng mối quan hệ khách hàng” Đây
là một khái niệm khá bao quát về quản trị quan hệ khách hàng, nó yêu cầu
Trang 25doanh nghiệp phải tính đến tất cả các bộ phận chức năng của mình khi lên kếhoạch CRM, yêu cầu các nguồn lực từ con người, công nghệ…ở các bộ phậnphải phối hợp với nhau để thực hiện CRM tốt nhất cho doanh nghiệp Tuynhiên, thực tế cho thấy không một doanh nghiệp nào có thể thực hiện tốtCRM với tất cả khách hàng của mình do nguồn lực, khả năng của doanhnghiệp là có hạn, trong khi nhu cầu của khách hàng là vô hạn.
Một cơ sở hạ tầng cho phép phác họa và làm gia tăng giá trị kháchhàng, và là phương tiện đúng đắn tạo động lực cho khách hàng có giá trị duy
trì lòng trung thành, hay nói đúng hơn là tiếp tục mua hàng.[3, tr.25-27]
Quản trị quan hệ khách hàng là một phương pháp toàn diện để thiết lập,duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng; Quản trị quan hệ khách hàng không
Để cạnh tranh và tồn tại trong nền kinh tế thị trường buộc các doanhnghiệp phải kịp thời tiếp cận với CRM và vận dụng nó có hiệu quả trong tổchức của mình CRM là một ý tưởng đầy sức mạnh và khó thực hiện Đề mộtchương trình CRM thành công phụ thuộc vào chiến lược hơn là số tiền đầu
tư vào công nghệ Chiến lược là việc phân bổ thích hợp nguồn lực hạn chế đểtạo ra lợi thế cạnh tranh và hoạt động ưu việt và công nghệ là phương tiện trợgiúp đắc lực
Trang 26b Lợi ích của CRM
Hiện nay, không ít công ty đang thay đổi cách thức truyền thông tin tớikhách hàng và nhờ vậy công ty mới có cơ hội cung cấp giá trị tới khách hàngcủa họ Tuy nhiên, trong ứng dụng phải đúng cách, CRM là công cụ đóng góp
để kiếm lợi nhuận Nếu những công ty đang thay đổi dữ liệu khách hàng vàotrong kiến thức và sau đó sử dụng kiến thức đó để xây dựng cho mối quan hệ
nó sẽ tạo ra lòng trung thành, tối đa hoá lợi nhuận Vì vậy, công ty có thể cónhiều lợi nhuận từ CRM, cụ thể Mr.Swift (2001) đã nêu ra các lợi ích củaCRM như sau:
- Giảm chi phí để tìm kiếm khách hàng: Chi phí để tìm kiếm kháchhàng mới sẽ giảm, từ đó sẽ tiết kiệm được chi phí cho hoạt động Marketing,gửi thư cho khách hàng, liên lạc, dịch vụ và những hoạt động khác
- Không cần phải tìm kiếm nhiều khách hàng mà thay vào đó là giữ mộtnhóm khách hàng cũ của doanh nghiệp: Số lượng khách hàng lâu dài củadoanh nghiệp sẽ tăng và vì vậy những nhu cầu cho việc tăng khách hàng mới
sẽ giảm xuống
- Giảm chi phí bán hàng: Những chi phí bán hàng sẽ giảm, các khoản
nợ của khách hàng được trả lại nhiều hơn Trong điều kiện đó, với những amhiểu tốt hơn của các kênh phân phối sẽ làm cho quan hệ trở nên tốt hơn, vàcác chi phí cho chiến dịch Marketing sẽ giảm xuống
- Lợi nhuận từ khách hàng cao hơn: Lợi nhuận từ khách hàng sẽ tăngcao hơn từ khách hàng, trong đó có sự gia tăng vì sự hài lòng của khách hàngcao hơn
- Tăng cường lòng trung thành của khách hàng: Khách hàng sẽ sử dụngcác sản phẩm và dịch vụ của công ty lâu dài và thường xuyên hơn Kháchhàng cũng không đòi hỏi phải đưa ra nhiều sáng kiến, với việc tăng cường mối quan hệ và kết quả là gia tăng lòng trung thành của khách hàng hơn
Trang 27- Đánh giá lợi nhuận từ khách hàng: Công ty sẽ tìm ra được lợi nhuận từkhách hàng, xác định được những khách hàng không có lợi và những kháchhàng có thể kiếm được lợi nhuận trong tương lai Đây là điều rất quan trọng,
là chìa khoá để thành công của bất cứ công ty nào trong việ tìm kiếm lợinhuận, và một điều phải chú ý ở khách hàng là “không bao giờ để họ đi”
1.2.3 Bản chất của CRM
Trung tâm của CRM là sự hiểu biết thấu đáo về quá trình tạo ra giá trịcho khách hàng Một ngân hàng hoạt động theo định hướng mối quan hệkhách hàng sẽ tìm hiểu về cách thức khách hàng tạo ra giá trị cho mình bằngnhững gì khách hàng có Dựa trên điều này, ngân hàng có thể dễ dàng đánhgiá cách thức họ có thể hỗ trợ khách hàng với những nguồn lực sẵn có củangân hàng Nếu không có sự hiểu biết thấu đáo về quá trình tạo ra những giátrị cho khách hàng thì ngân hàng khó có thể phát triển được mỗi quan hệ cólợi cho cả ngân hàng và khách hàng
Trong thế giới CRM, ngân hàng cần quan tâm đến việc chuyển giaomột phần năng lực của họ cho khách hàng Năng lực của ngân hàng có thểgiúp nâng cao quá trình tạo ra giá trị cho khách hàng Mục đích của CRM làthích ứng các quá trình của khách hàng và ngân hàng với nhau Từ quan điểmcủa CRM, cả ngân hàng và khách hàng cần phải được lợi từ mối quan hệ.Thức tế, điều này có nghĩa là mối quan hệ khách hàng tốt sẽ tạo ra một kếtquả tốt hơn cả đôi bên Đồng thời, một khi thiết lập được mối quan hệ thì cảhai bên đều thắng, là một trò chơi mang tính thắng-thắng (win-win)
Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải xem xét cách thức họ chuyển giaohiệu quả năng lực của mình cho khách hàng để tạo ra giá trị cho chính bảnthân khách hàng Theo quan điểm marketing truyền thống, ngân hàng phânphối giá trị dưới hình thức sản phẩm CRM thì cho rằng ngân hàng và khách
Trang 28hàng sẽ cùng nhau tạo ra giá trị Do đó, trọng tâm của mối quan hệ là dịchchuyển từ việc phân phối giá trị sáng tạo ra giá trị.
Do đó, CRM biểu thị một sự dịch chuyển hai chiều: Một chiều là sựchuyển dịch chuyển từ suy nghĩ “chỉ để giao dịch” sang suy nghĩ “để quanhệ”; và chiều kia là suy nghĩ dựa trên “sản phẩm” sang dựa trên “năng lực”
Hai chiều này kết nối để mô tả bản chất của CRM.[11, tr.566]
Hình 1.1 Bản chất của CRM [11]
Và trong hoạt động CRM, ngân hàng là người chủ động trong việc pháttriển mối quan hệ khách hàng Điều này có nghĩa là ngân hàng phải là ngườikhởi xướng mối quan hệ khách hàng Các yếu tố cấu thành mối quan hệ gồm:
- Khách hàng tiềm năng trở thành bền vững của ngân hàng khi họ có cơ
sở để tin rằng NH sẽ tôn trọng những cam kết của chính mình và cung cấp cho
họ những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của KH qua thời gian
- Do đó, để quyết định sự thành công trong một mối quan hệ cần phải
có một số yếu tố chủ yếu như vai trò của lòng tin: Sự tin tưởng; Văn hóa
Trang 29doanh nghiệp; chất lượng dịch vụ; chất lượng giao tiếp; vai trò của nhân viên
và quản lý những lời than phiền của KH
- Ngoài ra, nếu khách hàng không hài lòng, bất mãn thì ngân hàng phải
có biện pháp xử lý một cách hiệu quả nhằm kéo lại KH và cản việc ra đi của
1.2.5 Cấu trúc cơ bản của CRM
Hình 1.2 Cấu trúc cơ bản của CRM a CRM hoạt động
CRM hoạt động này liên quan đến các chức năng kinh doanh trực tiếp vớikhách hàng Bao gồm những ứng dụng để tiếp xúc khách hàng qua việc hội nhậpgiữa các bộ phận tiếp xúc khách hàng, bộ phận hỗ trợ nhằm mục địch gia tănghiệu quả của những tương tác khách hàng Nó liên quan đến tự động hoá quy
Trang 30trình hoạt động sản xuất kinh doanh, như quản trị đặt hàng, dịch vụ khách hàng,tin học hoá Marketing, tin học hoá lực lượng bán hàng Để thành công, nhânviên phải có những kỹ năng cần thiết và doanh nghiệp phải có quan điểm lấykhách hàng làm trung tâm.
CRM hoạt động gồm các nghiệp vụ cơ bản về thông tin, bán hàng vàchăm sóc khách hàng
+ Về thông tin, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ.
Ngân hàng cần có công cụ để thực hiện việc quảng cáo, truyền tải thôngtin về sản phẩm dịch vụ đến khách hàng CRM sẽ giúp ngân hàng giải quyết vấn
đề đó một cách hiệu quả thông qua các nội dung sau:
- Quản trị chiến lược tiếp thị: CRM cung cấp các công cụ giúp lập kếhoạch, thực hiện kế hoạch và đánh giá hiệu quả các chiến dịch quảng cáo huyđộng vốn Đồng thời, các công cụ này giúp hoạt động nghiên cứu thị trường dễdàng hơn thông qua tổng hợp và phân tích dữ liệu, phân đoạn và lựa chọn kháchhàng mục tiêu; theo dõi đánh giá các phản hồi
- E-Marketing: Thông qua các ứng dụng trên website để tăng cườngquảng cáo, giao dịch và phối hợp với hoạt động khách hàng Xây dựng cộngđồng khách hàng và tăng cường chức năng giao tiếp với khách hàng, các hoạt động nhằm thu hút khách hàng gửi tiền đến với website của ngân hàng
- Thu thập thông tin khách hàng (Contract center managenment): Ngânhàng tập trung lưu trữ các thông tin và tấ cả những gì thuộc về khách hàng và vìkhách hàng Chẳng hạn giúp các Call centre sắp xếp các phản hồi qua web và kếtnối dữ liệu với khách hàng
+ Về bán hàng
Nhân viên bán hàng cần những công cụ tốt hơn giúp họ quản lý kháchhàng của mình, theo dõi các cơ hội, thiết lập và iams sát kênh bán hàng Và việctrao đổi những thông tin giữa khách hàng và nhân viên ngân hàng ngày càngthuận tiện hơn thông qua sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin
Trang 31- Tự động hoá lực lượng bán hàng-SFA (sales foles automation): Cáccông cụ giúp nhân viên bán hàng phục vụ khách hàng nhanh hơn, dễ dàng hơn
và hiệu quả hơn Nhũng module phần mền chuyên dụng giúp phân tích dữ liệukhách hàng tiền gửi và qua đó ngân hàng tạo ra sản phẩm tiền gửi phù hợp nhất,
tổ chức bán hàng, theo dõi khách hàng, phân tích hiệu quả huy động vốn và dựđoán doanh số gửi tiền
- Trung tâm trả lời khách hàng (Call center) và các công cụ mới: Callcentre nhằm giảm khoảng cách giữa ngân hàng và khách hàng Bên cạnh đó, cáccông cụ mới, diễn đàn, blog, hội nghị trực tuyến giúp việc giao lưu, chia sẻthông tin với khách hàng dễ dàng hơn, tăng cường quan hệ tốt hơn
+ Về chăm sóc khách hàng
Việc chăm sóc khách hàng là khâu quan trọng không thể thiếu trong bất
kỳ doanh nghiệp nào Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là chăm sóc như thế nào đểgiúp cho khách hàng nhận thấy được hành động của ngân hàng và giá trị củakhách hàng ngày càng được nâng lên
- Quản trị dịch vụ hỗ trợ-CSS (Customer service and support solutions):Các modul chuyên trách về dịch vụ hỗ trợ sẽ thực hiện các chức năng trao đổivới khách hàng, email liên lạc, tư vấn chuyên sâu trực tuyến
- Đường dây nóng: Trực tuyến 24/24 với các phương tiện hỗ trợ âm thanh, hình ảnh, video cho phép trợ giúp khách hàng tốt nhất
- Quản trị các dịch vụ tại chỗ: Truy cập hệ thống từ xa hoặc cho phépnhân viên dịch vụ khách hàng đến tận địa điểm khách hàng và thực hiện các hoạtđộng hỗ trợ trực tiếp
CRM hoạt động còn được hiểu là CRM văn phòng phía trước ofice CRM)
(Front-Đối với ngân hàng CRM hoạt động chủ yếu được thực hiện bởi 3 bộ phận: các giao dịch viên, chuyên viên quan hệ khách hàng và bộ phân marketing Đây là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt chính xác nhu cầu của
Trang 32khách hàng, bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng đúng vớimong muốn của họ và nắm bắt các thông tin về khách hàng một cách nhanhchóng và chính xác nhất.
b CRM phân tích
CRM hoạt động cung cấp sự hỗ trợ đến các hoạt động kinh doanh cótiếp xúc trực tiếp với khách hàng như: marketing, bán hàng và dịch vụ Cácgiao dịch với khách hàng sẽ tự động được ghi lại vào hệ thống và tất cả cácnhân viên đều có thể truy cập đế lấy các thông tin đó
- Hoạt động marketing: phân tích chi tiết về từng khách hàng, quản lýcác cuộc gọi của khách hàng, quản lý danh sách khách hàng, sử dụng cáccông cụ đánh giá hiệu quả marketing
- Hoạt động bán hàng: CRM hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quản lý cácthông tin giao dịch với khách hàng theo quy trình bán hàng, quản lý các cơhội, phân tích chu kỳ bán hàng, cung cấp các báo cáo phân tích bán hàng vàcác vấn đề quan trọng của bộ phận bán hàng
- Hoạt động chăm sóc khách hàng: Hệ thống bán hàng, Marketing tốtmang lại cho doanh nghiệp khách hàng, nhưng đó chỉ là bước khởi đầu Hệthống sẽ bao gồm các yếu tố như: quản lý việc tiếp xúc khách hàng, mức độ
hỗ trợ khách hàng, thư viện lưu trữ các giải pháp
c CRM cộng tác
CRM cộng tác tập trung vào việc thiết lập, duy trì và phát triển nhữngkênh tiếp xúc khách hàng hai chiều giữa khách hàng và doanh nghiệp, giúpcho khách hàng dễ dàng hơn trong việc tiếp xúc hoặc tìm kiếm thông tindoanh nghiệp Bên cạnh đó, nó cũng giúp doanh nghiệp chủ động hơn trongviệc tiếp xúc khách hàng và triển khai các hoạt động nâng cao mối quan hệkhách hàng và doanh nghiệp
Trang 33CRM cộng tác được sử dụng để tác động tới khách hàng thông qua cácbiện pháp như tiếp xúc cá nhân, thư, fax, điện thoại, internet, thư điện tử nhằm cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho khách hàng, tìm ra những biện pháptiếp xúc hiệu quả với khách hàng.
1.2.6 Các chức năng thực hiện của CRM
Chức năng Giao dịch: CRM hoạt động tương tự như đối với chươngtrình Outlook của Microsoft Nó cho phép bạn giao dịch thư điện tử trongmạng lưới người sử dụng CRM, đồng thời giao dịch thư tín với bên ngoàinhờ khai báo các tài khoản POP3
Chức năng Phân tích: CRM cho phép công ty tạo lập và phân tích thôngtin để quản lý và theo dõi những việc cần làm, chẳng hạn công việc diễn ravới khách hàng nào, trong bao lâu, thuộc dự án hay đề tài nào, do ai chịu tráchnhiệm…
Chức năng Lập kế hoạch: CRM giúp bạn bố trí lịch làm việc cho cánhân, cho tập thể, gồm lịch hàng ngày, lịch hàng tuần và lịch hàng tháng
Chức năng Khai báo và quản lý: CRM cho phép khai báo và quản lýcác mối quan hệ với khách hàng để nắm được đó là đối tượng nào trên cơ sởnhững thông tin hồ sơ đơn giản về họ CRM sẽ giúp xác định có những kháchhàng nào thường xuyên quan hệ với công ty, công ty có những cuộc hẹn làmviệc với khách hàng nào, khách hàng là đối tác liên quan tới kế hoạch nào cần
ưu tiên…
Chức năng Quản lý việc liên lạc: CRM cho phép quản lý và theo dõicác cuộc gọi điện thoại trong công ty, giúp bạn đặt được kế hoạch vào nhữngthời gian nào cần gọi cho ai, gọi trong bao lâu và bạn đã thực hiện chưa hay
đã quên mất…
Chức năng Lưu trữ và Cập nhập: CRM cho phép bạn đọc và ghi tài liệu
dù là bất cứ dạng văn bản gì, nhờ đó, người sử dụng hệ thống CRM có thể
Trang 34chia sẻ với nhau về các tài liệu dùng chung, những tài liệu cần cho mọi ngườitham khảo Đặc biệt khi nhân viên đi công tác xa, anh ta vẫn sử dụng đượcmột cách dễ dàng kho tài liệu chung của công ty mình, đồng thời có thể gửivào đó những hồ sơ tài liệu mới cho đồng nghiệp bất chấp khoảng cách địalý… Có thể nói, CRM đã loại bỏ hoàn toàn việc gửi văn bản đính kèm quathư điện tử đến với mọi người một cách rời rạc như trước đây.
Chức năng Hỗ trợ các dự án: CRM cho phép khai báo và quản lý thôngtin cần thiết về những dự án mà công ty bạn cần lập kế hoạch và triển khai.Cùng với những thông tin chính về dự án, bạn có thể quản lý danh sách cácthành viên tham gia dự án, họ thuộc các công ty nào, tiến trình công việc diễn
ra như thế nào, thời điểm các cuộc hẹn ra sao, các hợp đồng nào cần ký kết….Bạn cũng có thể phân chia dự án thành các dự án nhỏ hơn và lên lịch trìnhthực hiện chúng
Chức năng Thảo luận: CRM tạo ra môi trường giao lưu thông tin côngkhai trên toàn hệ thống thông qua việc viết tin, trả lời tin… CRM có thể giúptừng nhóm người trao đổi trực tuyến để thể hiện quan điểm, ý kiến của mình
về một vấn đề nào đó, bất kỳ họ đang ngồi tại cơ quan hay đang đi công tác
Chức năng Quản lý hợp đồng: CRM cho phép quản lý danh sách cáchợp đồng kèm theo, d đó là những nguyên bản hợp đồng lưu dưới dạng PDF
Chức năng Quản trị: CRM cho phép các nhà quản trị công ty xác lậpvai trò và vị trí của những nhân viên bán hàng, nhân viên quan hệ khách hàng,qua đó quản lý và phát huy hết vai trò của họ
1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
1.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng trong CRM
Xây dựng một cơ sở dữ liệu đối với khách hàng hay còn gọi là hồ sơthông tin khách hàng, đây là điều kiện tiên quyết đối với mọi ngân hàng Dữliệu khách hàng là nền tảng, là cơ sở cho việc nhận diện và phân tích các giá
Trang 35trị của khách hàng Vấn đề cần nhấn mạnh ở đây là phải xây dựng các giá trịchung về khách hàng và phải được xem là tài sản chung của ngân hàng chứkhông phải của bất kỳ cá nhân nào.
Trước hết, chúng ta đi vào tìm hiểu khái niệm về cơ sở dữ liệu Cơ sở
dữ liệu là một tập hợp các thông tin có liên quan với nhau, được thiết kếnhằm giảm sự lặp đi lặp lại của dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là nơi lưu trữ dữ liệu cho phép bạn tham khảo một cáchnhanh chóng những số liệu cần tìm và thường xuyên; cho phép bạn rút ranhững tập hợp con từ những con số đó Cơ sở dữ liệu thường được tích trữtrong máy tính nhưng nó cũng đơn giản như một tủ hồ sơ đựng các file đãsắp xếp
Cơ sở dữ liệu về khách hàng doanh nghiệp là các thông tin về hồ sơpháp lý của doanh nghiệp, thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp, cáchoạt động giao dịch, các phản hồi và các sản phẩm dịch vụ dành cho kháchhàng doanh nghiệp
Thông tin về khách hàng doanh nghiệp thường nhiều hơn thông tin củakhách hàng cá nhân, vì vậy, việc xây dựng cơ sở dữ liệu đòi hỏi nhiều về thờigian, công sức và quy mô
Với hệ thống cơ sở dữ liệu đồ sộ thì ngân hàng cần chọn ra những dữliệu cần thiết để phục vụ cho công tác CRM phát huy hiệu quả, đó là:
- Dữ liệu về nhân khẩu học: bao gồm các thông tin chính như tên kháchhàng, ngày thành lập, địa chỉ, số điện thoại, người đại diện theo pháp luật vàcác thông tin về cá nhân họ, email, tài khoản giao dịch, đặc điểm ngành nghềkinh doanh…Đây là cơ sở dữ liệu cơ bản để chúng ta biết khách hàng củachúng ta là ai
- Dữ liệu về năng lực tài chính: bao gồm các thông tin cơ bản như kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, các tài sản mà khách
Trang 36hàng đang nắm giữ…Đây là dữ liệu ngân hàng d ng để đánh giá tiềm lực tài chính của khách hàng.
- Dữ liệu về hoạt động giao dịch khách hàng: thông qua việc theo dõi vềlịch sử giao dịch hoạt động của khách hàng ta sẽ tìm hiểu các thông tin nhưcác sản phẩm khách hàng sử dụng, số lần giao dịch, quy mô giao dịch, giá cảgiao dịch…Đối với khách hàng mới chúng ta cần biết khách hàng đang giaodịch với ngân hàng nào? Các sản phẩm khách hàng sử dụng là gì? Đây là cơ
sở dữ liệu để chúng ta biết được nhu cầu khách hàng, từ đó thực hiện phânloại và lựa chon khách hàng
- Dữ liệu phản hồi của khách hàng đối với việc sử dụng các sản phẩmdịch vụ của ngân hàng: thái độ và hành động của khách hàng khi tham gia sửdụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như tò mò, thích, thờ ơ, phản ứnggay gắt, sử dụng hoặc không sử dụng…Đây là cơ sở dữ liệu giúp chúng tanhận diện được đâu là khách hàng mục tiêu của ngân hàng
- Dữ liệu về sản phẩm: đây là các thông tin liên quan đến các sản phẩm
và dịch vụ mà ngân hàng hiện đang cung cấp Dữ liệu này phải được ngânhàng cập nhật nhanh chóng, thường xuyên, chính xác và được sắp xếp trìnhbày một cách có khoa học để tất cả các nhân viên của ngân hàng có thể sửdụng một cách hiệu quả khi thực hiện cung ứng hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng
Để có được những thông tin trên thì ngân hàng có thể sử dụng qua 03 hình thức thu thập cơ bản sau:
+ Nguồn thông tin trực tiếp: Nguồn này có được thông qua đội ngũnhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng hoặc qua điện thoại Đội ngũ này
sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến thái độ cũng như mức độ giao dịch,sản phẩm giao dịch của khách hàng Đây chính là nguồn thông tin chính để cóđược dữ liệu cơ bản và chính xác nhất về khách hàng của ngân hàng
Trang 37+ Nguồn thông tin từ hệ thống công nghệ thông tin: Đây là nguồnthông tin về khách hàng mà ngân hàng có thể thu thập được thông qua hệthống intrenet như website, email, truyền hình, báo chí…
+ Nguồn thông tin từ hệ thống điều tra: Đây có thể coi là nguồn thôngtin tương đối chính xác và đáp ứng đúng nhu cầu của hầu hết khách hàngtrong đó có ngân hàng nhưng khá tốn kém Để có được thông tin này ngânhàng phải tổ chức các sự kiện, tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường hoặc cóthể thuê các tổ chức tiến hành điều tra
Cơ sở dữ liệu rất quan trọng nhưng chúng ta cần phải xác định rõ “Dữliệu không phải là một chỗ nương tựa, nó chỉ là một dụng cụ”
Có được thông tin cần thiết nhưng vấn đề là ngân hàng phải sử dụngnguồn thông tin đó như thế nào để có hiệu quả nhất Vì vậy, bản thân cácngân hàng phải tiến hành sắp xếp, phân loại và tổ chức dữ liệu Để có cơ sởcủa công việc này đòi hỏi chúng ta phải phân tích cơ sở dữ liệu, đây chính làbước tiếp theo trong nội dung của CRM
1.3.2 Phân tích cơ sở dữ liệu khách hàng
Theo các chuyên gia nghiên cứu marketing hàng đầu thế giới nhưPhilip Kotler thì cơ sở dữ liệu marketing bao gồm quá trình xây dựng, duy trì
và sử dụng các cơ sở dữ liệu khách hàng và những cơ sở dữ liệu khác nhaunhằm mục đích liên hệ và giao dịch Nền tảng của cơ sở dữ liệu marketing là
cơ sở dữ liệu trở thành trung tâm của chiến lược trong việc quản trị quan hệkhách hàng
Việc triển khai hệ thống CRM không phải chỉ đơn giản là mua các phầnmền thích hợp cài đặt vào hệ thống Để hệ thống CRM phát huy tính hiệu quả,trước hết ngân hàng cần phải quyết định loại thông tin nào về khách hàng màmình cần phải quan tâm và sử dụng những thông tin này với mục đích gì
Trang 38Một hệ thống CRM mạnh phải có khả năng liên kết các kênh giao tiếpkhách hàng với nhau Những luồng dữ liệu được thu thập qua các hệ thốngchức năng sẽ được phân tích để tìm ra các mẫu chung nhất cho từng nhómkhách hàng riêng biệt Các chuyên gia phân tích sẽ xem xét kỹ các dữ liệu thuthập và đưa ra đánh giá tổng quan về các nhóm khách hàng hoặc các vùngdịch vụ cần được cải thiện chất lượng phục vụ.
Tạo ra một hệ thống quản trị quan hệ hiệu quả nghĩa là ngân hàng cần
từ từ thay đổi hành vi của chính họ và xác định một chiến lược khách hàngthực sự Để làm được điều này ngân hàng phải:
- Xác định KH
- Xác định nhu cầu của từng KH
- Phân tích lợi ích ròng thu được từ các KH: điều này liên quan đếnviệc đề ra lợi ích mà một khách hàng có thể mang lại Phân tích này bao gồmcác công việc sau:
+ Phân chia các chi phí thành các mảng khác nhau sử dụng mô hình chiphí dựa trên khách hàng bao gồm tất cả các yếu tố chi phí có thể quy cho quản
lý quan hệ khách hàng
+ Phân tích giá trị quan hệ khách hàng có được thông tin về thu nhập,lợi nhuận và khả năng mang lại lợi ích tổng thể của khách hàng, theo nhóm vàtheo từng khách hàng
+ Phân loại khách hàng theo từng nhóm khác nhau theo những tiêu chí nhất định
Việc phân loại khách hàng giúp ích rất nhiều trong công đoạn tìm hiểuthị hiếu, sở thích, nhu cầu…của khách hàng Từ đó ngân hàng sẽ tìm kiếmđược khách hàng tiềm năng, quyết định được khách hàng mục tiêu để phục
vụ Đối với mỗi nhóm khách hàng cụ thể sẽ có những chương trình tương táchợp lý riêng phù hợp với những yêu cầu riêng của từng khách hàng Qua đó
Trang 39tăng được lòng trung thành của khách hàng và loại trừ những khách hàngkhông mang lại lợi ích như: tốn kém chi phí phục vụ, gây cản trở trong khâutiếp thị tập trung…
Xác định các mục tiêu khách hàng: điều này liên quan đến việc thựchiện các mô phỏng thu nhập và chi phí trên mỗi khách hàng để khám phá khảnăng thu lợi nhuận tương lai của ngân hàng và để xác định các mục tiêu chocác khách hàng trên mỗi mục và mỗi khách hàng (theo thời hạn ngắn, trung vàdài hạn)
Dựa vào cơ sở dữ liệu về khách hàng để phân tích có thể thu nhận đượcnhiều cách thức khác nhau Nếu kiểu phân đoạn dựa trên hành vi mua hoặcthái độ thì phân đoạn khách hàng tốt nhất được thoả mãn bao gồm các điềukiện như tỷ lệ sử dụng lại dịch vụ cao nhất, thái độ trung thành nhất, quy môgiao dịch lớn nhất, thường lựa chọn đầu tiên và là nhóm khách hàng tốt nhất.Phân đoạn khác có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
Chiến lược phân loại hiệu quả nhất cần được dựa trên giá trị kinhdoanh Giá trị kinh doanh sẽ cho ta câu trả lời khách hàng nào mang lại nhiềulợi nhuận nhất, lợi nhuận trung bình và lợi nhuận ít nhất Từ đây các nhà tiếpthị có thể vạch ra một chiến lược để duy trì và phát triển các khách hàng cóthể mang lại lợi nhuận cho mình và giảm chi phí cũng như loại bỏ các kháchhàng không mang lại lợi nhuận Xác đinh, phân biệt, lập mục tiêu tương tácvới khách hàng đúng thời điểm với thông điệp thích hợp là vô cùng quantrọng để nâng cao kết quả kinh doanh
1.3.3 Phân loại khách hàng và lựa chọn khách hàng mục tiêu
Lựa chọn KH mục tiêu là xác định các nhóm KH trong thị trường đểdoanh nghiệp triển khai các chiến lược định vị nhằm cống hiến cho họ nhữngsản phẩm và dịch vụ tốt hơn các đối thủ cạnh tranh Khi đánh giá khúc thịtrường khác nhau, doanh nghiệp cần phải xem xét ba yếu tố cụ thể: Quy mô
Trang 40và mức tăng trưởng của khúc thị trường; Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúcthị trường; Những mục tiêu và nguồn tài nguyên của doanh nghiệp.
Sau khi có các thông tin cũng như phân loại được khách hàng, tổ chứctiến hành lựa chọn khách hàng mục tiêu để thực hiện chương trình marketingcủa doanh nghiệp Kết quả của quá trình phân tích được phân thành nhiều loạituỳ thuộc vào việc doanh nghiệp sử dụng tiêu chí phân loại nào, như có đặcđiểm: tỷ lệ mua cao nhất, thái độ trung thành tốt nhất, quy mô mua hàng lớnnhất Phân đoạn cho phép các nhà quản trị loại trừ được những khách hàng
mà chi phí phục vụ họ lớn hơn thu nhập của công ty từ nhóm khách hàng này.Một số cách thức phân đoạn khác dựa vào những tiêu chí khác (tuổi, đặc điểmngành nghề) cung cấp thông tin cho việc phát triển các công cụ marketing,phát hiện khách hàng tiềm năng Nhưng nhìn chung trong chiến lược CRM,phân đoạn khách hàng theo các tiêu thức này không có vị trí chủ lực Theomột chuyên gia trong ngành thì việc phân loại khách hàng dựa trên: Nhânkhẩu học (tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân…) phong cách sống khôngcòn phù hợp và không có tính khả thi khi triển khai CRM
1.3.4 Cá biệt hoá khách hàng
Sử dụng thông tin thu thập được từ mỗi khách hàng để cá biệt hoá theo
số lượng lớn khách hàng đã được gộp nhóm bởi giá trị và nhu cầu thông quathông tin quá khứ và kết quả của sự tương tác về khách hàng Toàn bộ mụctiêu gia tăng giá trị và xây dựng quan hệ lâu dài với sự thoả mãn tốt nhất chokhách hàng
Cá biệt những khách hàng khác nhau một cách không giống nhau có thểtốn rất nhiều chi phí Cá biệt hoá theo khách hàng có thể được định nghĩa như lànhững sản phẩm dịch vụ đại trà với nhiều kích cỡ cho một loại sản phẩm haydịch vụ nào đó và liên quan đến việc xây dựng được điều chỉnh một sự chào bánđến khách hàng dựa vào thông tin phản hồi riêng lẻ của khách