1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục

18 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 179,68 KB
File đính kèm Boi chi ngan sach nha nước.rar (157 KB)

Nội dung

Bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục Bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục Bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục Bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục Bội chi ngân sách nhà nước và biện pháp khắc phục

T T 10 11 Tên sinh viên Điểm Văn Phú Linh (Tổ trưởng ) Hồng Thị Thanh Phương Đõ Thị Thanh Huyền Vũ Hà Linh Trần Thị Mai Lê Thị Nga Nguyễn Văn Khá Nguyễn Thị Quỳnh Cao Bích Ngọc Nguyễn Quỳnh Mai Nguyễn Tố Loan 10 9 9 9 9 9 Danh sách sinh viên thảo luận nhóm lớp K52BK1 Mục lục Trang Phần 1 Ngân sách nhà nước .3 Bội chi ngân sách Nhà nước gì? .4 Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước .5 Phần 2: Thực trạng bội chi NSNN Việt Nam từ 2013-2017 .7 Phần Phân tích giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam để đảm bảo cân ngân sách nhà nước .14 Kết luận .18 Đề tài: Phân tích giải pháp mà phủ Việt Nam áp dụng để giải vấn đề bội chi đảm bảo cân ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2017 Như biết việc bội chi ngân sách nhà nước vấn đề mà tất quốc gia gặp phải Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) khơng chi tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, quốc gia có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục bội chi ngân sách, đưa bội chi đến mức định Chính phủ Việt Nam khơng phải ngoại lệ Trong bối cảnh tồn cầu có biến động lớn như: tình trạng làm phát diễn nhiều nơi giới, nạn tham ô hối lộ, sử dụng không hiệu vốn đầu tư vấn đề cấp bách khơng Việt Nam Vì vậy, việc xử lý bội chi để ổn định vĩ mô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội kiềm chế làm phát để đảm bảo cân ngân sách nhà nước vấn đề mà đề tài phân tích sau Phần 1: Những vấn đề chung bội chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước - Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị phát sinh nhà nước với chủ thể xã hội trình tập trung sử dụng nguồn lực quốc gia, để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực nhiệm vụ - Vai trò ngân sách nhà nước: + Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn lực tài quốc gia để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu nhà nước thực cân đối thu chi nhà nước + Ngân sách nhà nước có vai trò điều tiết vĩ mơ kinh tế + Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết thu nhập, góp phần giải vấn đề xã hội, đảm bảo công xã hội - Ngân sách nhà nước có hoạt động thu chi ngân sách: + Thu ngân sách nhà nước: phủ dùng quyền lực trị để huy động nguồn tài xã hội, hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước + Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm trang trải chi phí cho tồn tại, hoạt động máy nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước theo nguyên tắc định Bội chi ngân sách nhà nước gì? Bội chi NSNN thời kỳ (1 năm, chu kỳ kinh tế) số chênh lệch chi lớn thu thời kỳ Nhưng thu gồm khoản nào, chi gồm khoản gì? Theo thơng lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước năm Thu Chi A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) D Chi thường xuyên B Thu vốn (bán tài sản nhà nước) E Chi đầu tư C Bù đắp thâm hụt F Cho vay – Viện trợ (= cho vay – thu nợ gốc) – Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay – trả nợ gốc) A + B +C = D + E + F Cơng thức tính bội chi NSNN năm sau: Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C Nguyên nhân bội chi NSNN: Có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN: – Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ – Nhóm ngun nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn,…), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước Ảnh hưởng lạm phát: Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) có ảnh hưởng rộng lớn tất lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội Việc thâm hụt NSNN mức độ cao kéo dài làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng khoản thu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội người dân Về bản, hầu hết Chính phủ nước dùng biện pháp để khắc phục bội chi NSNN như: Vay nước, vay nước phát hành tiền Tùy vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà nguồn bù đắp bội chi sử dụng riêng rẽ hay kết hợp tất biện pháp tác động lên nên kinh tế đất nước Khi phủ khắc phục bội chi NSNN cách phát hành trái phiếu phủ phải trả tiền nợ gốc lãi trái phiếu tương lai, phải gây áp lực lên xã hội việc tăng thuế Bằng cách bội chi NSNN không gây lạm phát đặc biệt trường hợp bội chi tài trợ từ dự án đầu tư sinh lợi lại có động lực cho phát triển kinh tế dài hạn Khi phủ sử dụng giải pháp phát hành tiền làm cho lượng tiền cung ứng lưu thông tăng Cung tiền tăng yếu tố quan trọng làm tăng tổng cầu Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng cung tiền có tác dụng kích thích kinh tế, thúc đẩy tiến tới mức tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát tối thiểu Tuy nhiên bội chi kéo dài thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành tiền gây lạm phát cao, nguy hại cho kinh tế Nợ quốc gia bất ổn kinh tế: Quy mơ nợ cơng Chính phủ tùy thuộc vào số nợ vay để tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư Nếu phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho dự án có hiệu quả, có khả sinh lời dài hạn lợi tức từ dự án lại tạo làm tăng nguồn thu dài hạn cho NSNN từ giúp Nhà nước chi trả nợ gốc lãi cho khoản vay tài trợ bội chi khứ Trường hợp bội chi NSNN sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời phần lớn ảnh hưởng tác động đến tổng cầu ngắn hạn dài hạn khơng tạo nguồn thu tiềm cho ngân sách mà làm nặng nề khoản nợ công tương lai Thâm hụt cán cân thương mại: Bù đắp bội chi ngân sách nhà nước cách tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suất ảnh hưởng bất lợi đến cán cân toán thương mại quốc tế Lãi suất thị trường nước tăng lên cao so với đồng tiền quốc gia khác người nước ngồi tìm cách kiếm đồng nội tệ nước có bội chi để mua trái phiếu phủ tài sản tài khác dẫn đến tình trạng nhập siêu nước có bội chi lớn Phần 2: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam 2013 - 2017 - Bội chi ngân sách năm 2013 vượt dự toán: (NDH) Tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% dự toán Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ Trong đó, thu nội địa 530 nghìn tỷ đồng, 97,2%; thu từ dầu thơ 115 nghìn tỷ đồng, 116,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 140,8 nghìn tỷ đồng, 84,6% Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 159,3 nghìn tỷ đồng, 91,4% dự tốn năm; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 111,2 nghìn tỷ đồng, 103,6% Thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 110,2 nghìn tỷ đồng, 91,6%; thu thuế thu nhập cá nhân 45,8 nghìn tỷ đồng, 83,4%; thu thuế bảo vệ mơi trường 11,7 nghìn tỷ đồng, 81,5%; thu phí, lệ phí 15,2 nghìn tỷ đồng, 146,5% Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, 100,8% dự tốn năm Trong đó, chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 196,3 nghìn tỷ đồng, 115,4%) Trong kỳ, chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể (bao gồm chi thực cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, 100,8%; chi trả nợ viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, 100% Tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% dự toán Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ Tổng cục Thống kê cho biết, sau nhiều năm vượt thu, năm số thu ngân sách Nhà nước năm ước tính khơng đạt dự tốn thu cân đối ngân sách, ảnh hưởng lớn tới việc điều hành ngân sách cân đối, bố trí vốn để thực nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Bội chi ngân sách nhà nước 2014: Tại Nghị số 57/2013/QH13 ngày 12/11/2013, Quốc hội định mức bội chi NSNN 224.000 tỷ đồng, 5,69% GDP thực Tuy nhiên, Quyết toán NSNN năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài trình bày cho thấy, tốn số bội chi 249.362 tỷ đồng, vượt 25.362 tỷ đồng so với dự toán Quốc hội định đầu năm, 6,33% GDP thực Bộ trưởng Bộ Tài lý giải, bội chi tăng tăng chi từ vốn vay nước ODA 26.169 tỷ đồng, chủ yếu cho dự án cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư nên giải ngân cao dự kiến tập trung vào lĩnh vực giao thông, thủy lợi, dẫn đến phải tăng mức bội chi ngân sách tương ứng “Những năm qua năm 2014 nhu cầu vốn ODA lớn; cân đối NSNN khó khăn, dự tốn Quốc hội định bố trí 15.484 tỷ đồng Trước sức ép nhà tài trợ, Chính phủ đạo Bộ, quan trung ương, địa phương giải ngân theo tiến độ ký kết với nhà tài trợ để sớm đưa cơng trình vào sử dụng, số giải ngân thực tế 41.653 tỷ đồng, vượt so với dự toán 26.169 tỷ đồng”, Bộ trưởng cho biết Báo cáo thẩm tra tốn NSNN Chủ nhiệm Ủy ban Tài ngân sách trình bày cho biết, việc tăng bội chi so với dự toán Quốc hội định giải ngân vốn ODA năm 2014 cao dự kiến 26.169 tỷ đồng, chủ yếu cho dự án giao thông, thủy lợi cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư Việc giải ngân vốn ODA tăng nhanh tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển sở hạ tầng tăng trưởng kinh tế, bảo đảm thực theo cam kết quốc tế - Bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 256.000 tỷ đồng Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 6,1%/GDP Tại báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 7/3, Bộ Kế hoạch đầu tư cho biết, thu ngân sách nhà nước năm 2015 đạt mức cao, giá dầu thô giảm mạnh so với Nghị Quốc hội (từ 100 USD xuống 56,2 USD/thùng, thấp 0,5 USD/thùng so với giá ước báo cáo Quốc hội) Cụ thể, tổng thu ngân sách nhà nước năm đạt 996.870 tỷ đồng, tăng 85.770 tỷ đồng so với dự toán cao mức báo cáo Quốc hội 69.370 tỷ đồng Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 1.262.870 tỷ đồng, tăng 10,1% so với dự toán Bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 256.000 tỷ đồng, mức Quốc hội cho phép Trong đó, 226.000 tỷ đồng Quốc hội thơng qua Nghị số 78/2014/QH13 ngày 10/11/2014 30.000 tỷ đồng tăng thêm vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Quốc hội thông qua Nghị số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 Báo cáo cho biết, tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 6,1%/GDP, cao mức báo cáo Quốc hội quy mô GDP năm 2015 thực tế giảm so với số báo cáo Quốc hội 291.100 tỷ đồng Dư nợ công cuối năm 2015 đạt 62,2% GDP, nợ Chính phủ 50,3% GDP, nợ nước quốc gia 43,1% GDP Báo cáo cho biết, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2015 ước đạt 1.367.200 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước 32,6% GDP (số báo cáo Quốc hội 30,5%) Tổng số vốn FDI thực năm 2015 đạt 14,5 tỷ USD (số báo cáo Quốc hội 13,2 tỷ USD), tăng 16% so với năm 2014, vượt 11,5% so với kế hoạch đề Vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giải ngân năm 2015 đạt 4,6 tỷ USD, 81,3% năm 2014, thấp mục tiêu đề tỷ USD Trước đó, báo cáo Bộ Tài hội nghị ngành tài cuối năm 2015, Bộ Tài cho biết, bội chi ngân sách năm 2015 điều hành phạm vi Quốc hội định 226.000 tỷ đồng, tương đương 5,0%GDP, sở giải ngân vốn vay ODA tạm xác định dự toán Đối với số vốn vay ODA giải ngân vượt dự tốn, Chính phủ báo cáo Quốc hội cho phép điều chỉnh theo số thực tế toán ngân sách nhà nước năm 2015 - Bội chi ngân sách nhà nước năm 2016: + Theo Bộ trưởng Tài Nghị số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 Nghị số 330/NQ-UBTVQH14 ngày 04/01/2017, mức bội chi NSNN định 254.233 tỷ đồng, so với GDP dự toán 5.130.000 tỷ đồng, 4,95% GDP; so với GDP thực 4.502.733 tỷ đồng, 5,65% (GDP thực thấp dự kiến xây dựng kế hoạch thu, chi NSNN 627.267 tỷ đồng, nên làm tăng tỷ lệ bội chi tương ứng 0,7%) Quyết toán số bội chi 248.728 tỷ đồng, giảm 5.505 tỷ đồng so với dự toán Quốc hội định (vốn nước giảm 835 tỷ đồng; vốn nước giảm 4.670 tỷ đồng theo tinh thần tiết kiệm Nghị Quốc hội Nghị số 89/NQ-CP Chính phủ tháng 9/2016); 5,52% GDP thực Đánh giá kết bội chi NSNN năm 2016, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách (UBTCNS) Quốc hội - cho hay, số liệu cho thấy, năm 2016, số bội chi thấp GDP không đạt kế hoạch nên tỷ lệ bội chi vượt mức Quốc hội cho phép (4,95% GDP) Chính phủ cần quan tâm điều hành để kiểm soát bội chi năm sau bảo đảm thực Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội tỷ lệ bội chi NSNN giai đoạn 2016-2020 khơng q 3,9% GDP + Chính sách tài khóa năm 2016 chưa thực hiệu Đánh giá sách tài khóa năm 2016, Chủ nhiệm ủy ban tài cho hay, cấu thu ngân sách chưa bền vững, tăng thu chủ yếu từ tài nguyên đất đai; tỷ trọng khoản thu, chi NSNN khoảng cách so với mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2016-2020; việc chậm cải cách sách thu với giao dự toán vượt khả thực dẫn đến năm 2016 có 12 địa phương hụt thu cân đối khoảng 5.300 tỷ đồng; loại trừ khoản vượt thu viện trợ, tiền sử dụng đất ghi thu - ghi chi cho dự án để chi cho mục tiêu ngân sách trung ương (NSTW) hụt thu cân đối 1.398 tỷ đồng khơng có nguồn để thưởng vượt thu cho địa phương đủ điều kiện thưởng vượt thu Đồng thời, khơng có khoản tăng thu sử dụng đất từ xếp, xử lý nhà đất quan trung ương 9.262 tỷ đồng khoản thu có mục tiêu, ghi thu - ghi chi qua ngân sách sử dụng giải pháp tình nộp vào NSNN để bù đắp hụt thu thực chất NSTW hụt thu cân đối 10.660 tỷ đồng đạt 98,21% dự toán 10 Việc giao dự toán cho số địa phương vượt qua khả thực hụt thu ngân sách trung ương tiếp tục diễn năm ngân sách 2017 Việc cấu lại chi ngân sách chậm nên tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi NSNN có xu hướng tăng Cụ thể, chi thường xuyên năm 2015 chiếm 62,3% tổng chi NSNN năm 2016 tăng lên mức 63.5% Đây hệ việc chậm triển khai xếp máy, tinh giản biên chế việc thực chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập bất cập + Vẫn khoản chi NSNN chưa sát thực tế Về thu NSNN, trước nhiều khó khăn, thách thức, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt tiêu đề ra, song số toán thu NSNN vượt 9,2% (tương ứng 92.881 tỷ đồng) thể nỗ lực Chính phủ điều hành thực dự toán thu NSNN năm 2016 Tuy nhiên, theo UBTCNS, số hạn chế sau: Việc dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) cao làm ảnh hưởng đến cơng tác lập dự tốn với việc tính tốn yếu tố phát sinh ảnh hưởng tới nguồn thu năm chưa đảm bảo dẫn đến việc lập giao dự tốn bất cập; việc xác định số hoàn thuế GTGT chưa kịp thời dẫn đến xử lý hụt thu NSTW không phù hợp, tăng thêm bội chi NSNN; Thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách có nhiều chuyển biến xảy tình trạng trốn thuế, thất thu ngân sách, nợ đọng thuế lớn Do đó, UBTCNS đề nghị Chính phủ đạo quan quản lý thu tiếp tục tăng cường công tác hành thu, tập trung thực triệt để giải pháp chống thất thu thuế, chống chuyển giá, đôn đốc thu hồi nợ đọng; thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thuế phát sinh; đồng thời, đề xuất giải pháp khoanh nợ, xóa nợ thuế khơng khả thu hồi, trình Quốc hội xem xét, định Liên quan đến chi NSNN, bám sát dự toán giao, nhiên, số tồn tại, hạn chế Cụ thể: Việc lập giao dự toán chi số khoản chi chưa sát thực tế; tình trạng giao dự tốn chậm; giao dự toán chi đầu tư phát triển chưa đối tượng, chưa tuân thủ kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 Tổng chi NSNN vượt dự toán song số nhiệm vụ chi quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững lại khơng đạt dự tốn chi nghiệp giáo dục đào tạo dạy nghề đạt 91%, chi nghiệp y tế đạt 97,6%, chi nghiệp khoa học cơng nghệ đạt 90,2% Tình trạng chi sai chế độ, sử dụng sai nguồn kinh phí đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư điều hành ngân sách tái diễn Do đó, UBTCNS đề nghị Chính phủ rà sốt tổng thể, đánh giá rõ ngun nhân, tính tốn chi phí, lợi ích, báo cáo rõ việc triển khai thực dự án (lập, thẩm định, phê duyệt, đấu thầu, kiểm soát chi, toán, …), đề xuất phương án xử lý để xin ý kiến Bộ Chính trị, trình Quốc hội xem xét, định 11 - Bội chi ngân sách nhà nước 2017: Từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017, ngân sách Nhà nước bội chi 115,5 nghìn tỷ đồng Đây mức bội chi ngân sách thấp 10 năm qua Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 vừa công bố Tổng cục Thống kê, tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.104 nghìn tỷ đồng, 91,1% dự tốn năm Trong đó, thu nội địa đạt 871,1 nghìn tỷ đồng, 88%; thu từ dầu thơ đạt 43,5 nghìn tỷ đồng, 113,7%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập đạt 183,8 nghìn tỷ đồng, 102,1% Trong thu nội địa, thu tiền sử dụng đất đạt 104,4 nghìn tỷ đồng, 163,8% dự tốn năm; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 167,5 nghìn tỷ đồng, 86,1%; thuế bảo vệ mơi trường 39,8 nghìn tỷ đồng, 88,1%; thuế thu nhập cá nhân 73,9 nghìn tỷ đồng, 91,2%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 153,9 nghìn tỷ đồng, 76,5% Riêng thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 196,5 nghìn tỷ đồng, 68,6% dự toán năm Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.219,5 nghìn tỷ đồng, 87,7% dự tốn năm Trong đó, chi thường xuyên đạt 862,6 nghìn tỷ đồng, 96,2%; chi trả nợ lãi 91 nghìn tỷ đồng, 92% Riêng chi đầu tư phát triển đạt 259,5 nghìn tỷ đồng, 72,6%dự tốn năm (trong chi đầu tư xây dựng đạt 254,5 nghìn tỷ đồng, 72,3%) Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 147,6 nghìn tỷ đồng, 90,1% dự toán năm Như vậy, từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017, ngân sách Nhà nước bội chi 115,5 nghìn tỷ đồng Đây mức bội chi ngân sách thấp 10 năm qua Trước đó, báo cáo trước Quốc hội kết thực ngân sách nhà nước năm 2017, dự toán phân bổ ngân sách 2018, Bộ trưởng Tài cho biết, năm 2018 tổng chi dự kiến 1.520 nghìn tỷ đồng Trong đó, chi ngân sách Trung ương 948 nghìn tỷ, trừ số bổ sung, cân đối ngân sách địa phương 198 nghìn tỷ đồng dự tốn chi khoảng 749 nghìn tỷ Dự toán chi ngân sách địa phương theo phân cấp 895 nghìn tỷ đồng 12 Chính phủ dự kiến dành 187 nghìn tỷ đồng cho đầu tư phát triển; chi trả nợ lãi 110 nghìn tỷ đồng; chi viện trợ 1,3 nghìn tỷ cho thoả thuận hợp tác song phương với Lào, Cuba, Campuchia Ngoài ra, ngân sách dành khoản chi 434 nghìn tỷ đồng để chi tiền lương, tinh giản biên chế Trong bối cảnh cân đối ngân sách khó khăn, Uỷ ban Tài ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, cấu lại số khoản chi bảo đảm hợp lý, tiết kiệm Vốn đầu tư phải bố trí theo Luật Đầu tư cơng, Ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công trung hạn nguyên tắc định mức phân bổ theo Nghị Quốc hội 13 Phần Phân tích giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam để đảm bảo cân ngân sách nhà nước Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu trị gia bên phát triển bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với bên nguồn lực có hạn Đòi hỏi trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai Từ lựa chọn họ đưa mức bội chi “hợp lý”, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Bội chi NSNN hiểu cách chung vượt trội chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa thâm hụt NSNN cố ý phủ tạo nhằm thực sách kinh tế vĩ mơ Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu;… Sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về bản, quốc gia giới thường sử dụng giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN sau: Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thơng qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây “tăng trưởng nóng” khơng cân khả tài quốc gia Thứ hai: Vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước ngồi nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ – trả lãi – bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau… Thứ ba: Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế không hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, 14 nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Thứ tư: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Thứ năm: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế – xã hội, nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết Thứ :Tập trung cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước Nhiệm vụ giải pháp khác tập trung cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, tăng cường quản lý nợ cơng, bảo đảm an tồn bền vững tài quốc gia Thực nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; phấn đấu giảm bội chi ngân sách nhà nước tối thiểu mức Nghị Quốc hội đề ra, bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển trả nợ vay, tăng dự trữ nhà nước Tăng cường khai thác nguồn lực tài từ tài sản cơng (đặc biệt với đất đai, tài nguyên, tài sản khu vực nghiệp công, tài sản loại kết cấu hạ tầng giao thông) nhằm huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thu, tra, kiểm tra; ứng dụng công nghệ thông tin đại cải cách thủ tục hành thu nộp ngân sách; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, đồng thời ngăn chặn tình trạng chuyển giá, trốn thuế; đổi mới, áp dụng biện 15 pháp, kỹ quản lý nợ thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế, giảm tỷ trọng nợ đọng thuế Từng bước cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư hợp lý, giảm tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực dịch vụ hành nghiệp công lập theo chế tự chủ, tinh giản máy, biên chế, thực cải cách lương; nâng cao tính minh bạch, hiệu lĩnh vực chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển Cơ cấu lại chi ngân sách lĩnh vực, tập trung vào dịch vụ thiết yếu, ngân sách nhà nước phải đảm bảo, hỗ trợ Hoàn thiện thể chế, đặc biệt sách, cơng cụ, tiêu giám sát nợ công, máy quản lý nợ công, bảo đảm tuân thủ Hiến pháp pháp luật có liên quan, phù hợp với thông lệ quốc tế, để kiểm sốt tồn diện rủi ro hiệu nợ cơng Kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia năm giới hạn, mục tiêu đề ra; đảm bảo dư địa dự phòng cho rủi ro tiềm ẩn; thực tái cấu nợ công nhằm giảm thiểu rủi ro kỳ hạn nợ, rủi ro tái cấp vốn, khoản, tỷ giá, lãi suất, tín dụng; bảo đảm trả nợ đầy đủ, hạn Giám sát chặt chẽ việc cho vay, sử dụng vốn quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách cho mục đích ngân sách Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, bước thu hẹp phạm vi sử dụng nợ công, tập trung cho cơng trình, dự án trọng điểm, thực có hiệu quả, đảm bảo khả cân đối nguồn trả nợ; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay cho vay lại Triển khai chế cho vay lại quyền địa phương, chế chia sẻ rủi ro tín dụng với quan cho vay lại Hạn chế tối đa cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay mới, khống chế hạn mức bảo lãnh cho ngân hàng sách tối đa nghĩa vụ trả nợ gốc năm Tăng cường giám sát thực hạn mức vay nước tự vay, tự trả doanh nghiệp nhằm đảm bảo tiêu an toàn nợ nước ngoài; rà soát dự án lớn, đánh giá thực trạng vốn mỏng (tỷ lệ vốn vay/vốn góp lớn) khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để làm sở dự báo nhu cầu vay nước tự vay tự trả doanh nghiệp; kiện toàn chế độ báo cáo thống kê nợ nước tự vay tự trả để phục vụ công tác theo dõi, giám sát hạn mức Thứ 7: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước nợ cơng Tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước nợ công Cụ thể, siết chặt kỷ luật tài khóa, ngân sách, nợ cơng; thực thu chi phạm vi dự toán, 16 vay nợ, giải ngân phạm vi kế hoạch hạn mức cấp thẩm quyền định; ban hành chế, sách chi có nguồn tài đảm bảo; hạn chế tối đa việc ứng trước dự toán, chuyển nguồn, điều chỉnh tổng mức đầu tư chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn vay; xử lý dứt điểm nợ đọng xây dựng không để phát sinh nợ xây dựng Tăng cường cơng tác tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, xử lý dứt điểm tình trạng tồn đọng toán, thực nghiêm chế tài xử lý vi phạm cơng tác tốn dự án hồn thành Khơng chuyển vốn vay cho vay lại, bảo lãnh phủ thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước; không sử dụng ngân sách nhà nước để cấu lại doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, cấp vốn điều lệ cho tổ chức tín dụng thương mại đóng góp cổ phần tổ chức tài quốc tế Các khoản vay thực sau đánh giá đầy đủ tác động lên quy mô nợ công khả trả nợ trung hạn Tiếp tục cải cách công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo hướng thống quy trình, tập trung đầu mối kiểm sốt toán khoản chi ngân sách nhà nước (bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư) gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn đơn vị liên quan (cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước); đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác kiểm sốt chi, quản lý thu Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm tốn, thực cơng khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình ngân sách nhà nước nợ công Từng bước triển khai lập dự toán chi ngân sách theo mục tiêu, nhiệm vụ, định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá dịch vụ, cam kết chi Thứ 8: Kiện tồn máy hành nhà nước tinh gọn Kiện toàn máy nhà nước nhân sự, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tài - ngân sách nhà nước nợ cơng Cụ thể, đẩy mạnh thực tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, gắn với cải cách chế độ công vụ, công chức Đổi mạnh mẽ quy trình, phương thức tổ chức tuyển dụng, sử dụng, trả lương, đánh giá, đề bạt cán bộ; triển khai chế độ hợp đồng có thời hạn viên chức nhà nước theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII 17 Kiện tồn máy hành nhà nước tinh gọn, liêm chính, thơng suốt, hiệu lực, hiệu theo định hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức bộ, ngành, quan trung ương, địa phương theo hướng tinh gọn, gắn trách nhiệm định chi ngân sách, vay nợ công với trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước trả nợ công; bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý, phân bổ, cân đối ngân sách nhà nước, quản lý nợ, góp phần thực mục tiêu kiểm soát bội chi ngân sách, mục tiêu nợ công theo Nghị quyết, bước lành mạnh hóa, phát triển bền vững tài quốc gia Nâng cao lực phân tích, đánh giá, dự báo, hoạch định kế hoạch điều chỉnh sách kinh tế, xã hội, tài chính, ngân sách Kết luận: Có nhiều cách để phủ bù đắp bội chi đảm bảo cân ngân sách nhà nước, phải sử dụng cách nào, nguồn phải phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, sách kinh tế thời kỳ quốc gia, bời giải pháp có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mơ Vì vậy, phủ Việt Nam cần tính toán kỹ lưỡng để đưa giải pháp phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, tài quốc gia đổi 18 ... Ngân sách nhà nước .3 Bội chi ngân sách Nhà nước gì? .4 Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước .5 Phần 2: Thực trạng bội chi. .. có thiên tai lớn,…), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước Ảnh hưởng lạm phát: Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) có ảnh hưởng rộng lớn... chi đảm bảo cân ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2017 Như biết việc bội chi ngân sách nhà nước vấn đề mà tất quốc gia gặp phải Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) không chi tác động trước

Ngày đăng: 19/01/2019, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w