Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Công đoàn việt Nam. do Bác Tôn Đức Thắng sáng lập. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Từ ngày thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã qua 10 kỳ đại hội Mục tiêu ý nghĩa của từng kỳ đại hội là: - Đại hội I CĐVN (năm 1950): “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống Pháp” - Đại hội II CĐVN (năm 1961): “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, - Đại hội III CĐVN (năm 1974): “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”, - Đại hội IV CĐVN (năm 1978): “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa”; - Đại hội V CĐVN (năm 1983): “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”; - Đại hội VI CĐVN (năm 1988): “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”; - Đại hội VII CĐVN (năm 1993): “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích của CNLĐ”; - Đại hội VIII CĐVN (năm 1998): “Vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh”; - Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”. - Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X (từ 3-5/11/2008): "Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước". Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới? Theo đồng chí, quan điểm "đổi mới" đó được phát triển như thế nào ở Đại hội X CĐVN? Đại hội IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội “Đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới”, thể hiện ý chí và nguyện vọng to lớn của giai cấp công nhân, của đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. Quan điểm "đổi mới" đó được phát triển Đại hội X CĐVN cụ thể như sau: Đại hội X Công đoàn Việt Nam có nhiệm vụ tổng kết phong trào công nhân, hoạt động công đoàn 5 năm qua, đề ra phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2008 - 2013. Đại hội cũng tập trung thảo luận về Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo lãnh đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn khóa IX (nhiệm kỳ 2003 - 2008); Báo cáo hoạt động của ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ 2003-2008; Báo cáo Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa IX tại Đại hội X Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp kiến nghị của công nhân viên chức lao động qua Đại hội Công đoàn các cấp với Đảng, Nhà nước; thảo luận về số lượng, cơ cấu nhân sự Ban Chấp hành và bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa X và thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam (sửa đổi).
Công Đoàn Lao Động Quận Gò Vấp Công Đoàn Cơ Sở Trường TH Trần Văn Ơn BÀI DỰ THI “ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM – 80 NĂM – MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ ” Họ tên : LAÏI THÒ SEN Nhiệm vụ được phân công : GV dạy lớp HAI 1 Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Công đoàn việt Nam. do Bác Tôn Đức Thắng sáng lập. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Từ ngày thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã qua 10 kỳ đại hội Mục tiêu ý nghĩa của từng kỳ đại hội là: - Đại hội I CĐVN (năm 1950): “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống Pháp” - Đại hội II CĐVN (năm 1961): “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, - Đại hội III CĐVN (năm 1974): “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”, - Đại hội IV CĐVN (năm 1978): “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa”; - Đại hội V CĐVN (năm 1983): “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”; - Đại hội VI CĐVN (năm 1988): “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”; - Đại hội VII CĐVN (năm 1993): “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích của CNLĐ”; - Đại hội VIII CĐVN (năm 1998): “Vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh”; - Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”. - Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X (từ 3-5/11/2008): "Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước". Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới? Theo đồng chí, quan điểm "đổi mới" đó được phát triển như thế nào ở Đại hội X CĐVN? Đại hội IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội “Đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới”, thể hiện ý chí và nguyện vọng to lớn của giai cấp công nhân, của đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. Quan điểm "đổi mới" đó được phát triển Đại hội X CĐVN cụ thể như sau: Đại hội X Công đoàn Việt Nam có nhiệm vụ tổng kết phong trào công nhân, hoạt động công đoàn 5 năm qua, đề ra phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2008 - 2013. Đại hội cũng tập trung thảo luận về Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo lãnh đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn khóa IX (nhiệm kỳ 2003 - 2008); Báo cáo hoạt động của ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ 2003-2008; Báo cáo Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa IX tại Đại hội X Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp kiến nghị của công nhân viên chức lao động qua Đại hội Công đoàn các cấp với Đảng, Nhà nước; thảo luận về số lượng, cơ cấu nhân sự Ban Chấp hành và bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa X và thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam (sửa đổi). Trong 3 ngày làm việc, Đại hội đã tập trung đánh giá sự phát triển về mọi mặt của giai cấp công nhân, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động Việt Nam 5 năm qua, làm rõ những vấn đề còn tồn tại, thiếu sót, những vấn đề nổi lên cần giải quyết trong phong trào công nhân, viên chức, lao động và hoạt động Công đoàn. Những giải pháp để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 20 Hội nghị Ban Chấp hành TƯ khoá X “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” và việc đổi mới nội dung, phương pháp tuyên truyền, giáo dục của tổ chức Công đoàn cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Các đại biểu tập trung thảo luận những vấn đề bức xúc của người lao động như việc chăm lo nhà ở cho người lao động, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất; công đoàn với việc tham gia xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động; tư vấn pháp luật cho người lao động. Các đại biểu cũng đặc biệt quan tâm đến vai trò của công đoàn trong tham gia xây dựng và thực hiện tiền lương, tiền công; kiểm tra, giám sát việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động và các chế độ, chính sách liên quan người lao động… Góp ý vào Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung quyền của đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn cơ sở; công đoàn các cấp đại diện cho công nhân, viên chức, lao động thương lượng, ký thoả ước lao động tập thể với hiệp hội ngành nghề hoặc đại diện của giới chủ sử dụng lao động trong ngành. Công đoàn cơ sở các cấp phối hợp các cấp chính quyền, chủ sử dụng lao động giải quyết hài hoà các quan hệ lao động và có trách nhiệm, quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo đúng quy định của pháp luật. Đại hội đã có 8 kiến nghị với Đảng và 12 kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ. Các kiến nghị này tập trung vào những nội dung: Đẩy mạnh xây dựng công tác Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong giai cấp công nhân; Làm tốt công tác tổ chức cán bộ; Bổ sung, sửa đổi Luật Công đoàn; xây dựng và ban hành Luật Bảo hộ lao động; Luật Tiền lương tối thiểu. Các kiến nghị còn tập trung vào việc hoàn thiện các chính sách về lao động nữ, đào tạo, thanh tra lao động việc làm; tiền lương, nhà ở cho công nhân lao động; việc bán cổ phần cho người lao động và tổ chức công đoàn; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Đại hội kêu gọi toàn thể công nhân, viên chức, lao động và cán bộ, đoàn viên công đoàn ở các cấp, các ngành trong cả nước hãy phát huy truyền thống và bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, của tổ chức công đoàn Việt Nam quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội và đưa khẩu hiệu thành hành động “Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động và hoạt động công đoàn nước ta với những việc làm cụ thể, thiết thực trong lao động, sản xuất, công tác và hoạt động công đoàn”. Câu hỏi 4: Đồng chí hãy nêu quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức CĐVN thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước? Quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân 1- Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện tiên quyết bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước, đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công nhân trên toàn thế giới. 3- Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân; đảm bảo hài hoà lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân. 4- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hoá giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân. 5- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vuơn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động; trong đó, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định, công đoàn có vai trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xây dựng tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong giai cấp công nhân vững mạnh. Câu hỏi 5: Đồng chí hãy cho biết chiến lược xây dựng giai cấp công nhân của tổ chức công đoàn trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ thực tiễn tại CĐCS nơi đồng chí sinh hoạt, công tác? Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của tổ chức công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong xây dựng giai cấp công nhân Khẩn trương xây dựng và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả chiến lược về giai cấp công nhân gắn với chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm các chủ trương,chính sách lớn về đào tạo, trí thức hoá công nhân; về chuyển một bộ phận lớn lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; về vấn đề xuất khẩu lao động, kể cả ở các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh ở nước ngoài; vấn đề tạo nguồn để phát triển đảng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, trong quản lý sản xuất kinh doanh xuất thân từ công nhân; vấn đề nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân . Phát huy mạnh mẽ vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước để giai cấp công nhân là nòng cốt, cùng với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, tăng cường liên minh công nhân - nông dân - trí thức, thực sự là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Phát huy mạnh mẽ vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng giai cấp công nhân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tăng cường lãnh đạo Nhà nước trong xây dựng và thực thi các chính sách, pháp luật để xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh; giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân. Chú ý hơn nữa công tác bồi dưỡng, phát triển đảng trong công nhân. Có cơ chế, chính sách đẩy mạnh việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng những cán bộ ưu tú xuất thân từ công nhân, nhất là công nhân trực tiếp sản xuất, tăng dần tỉ lệ cán bộ xuất thân từ công nhân trong bộ máy lãnh đạo các cấp của Đảng, Nhà nước, Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo cơ hội phát triển cho những cán bộ công đoàn trẻ, cán bộ thanh niên có năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức tốt xuất thân từ công nhân. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của công nhân và công đoàn, tôn trọng và phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của tổ chức công đoàn. Chú trọng lãnh đạo, tạo điều kiện để công đoàn phát huy tốt vị trí, vai trò của mình. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và chỉ đạo thực hiện kiên quyết; bổ sung quy định chế tài cụ thể, đủ mạnh trong các luật để thực hiện nghiêm việc thành lập, hoạt động của tổ chức cơ sở đảng và các tổ chức chính trị - xã hội tại các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; đồng thời coi trọng tuyên truyền, vận động, thuyết phục, khuyến khích các chủ doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng tình, ủng hộ, tạo điều kiện để tổ chức đảng và các tổ chức chính trị - xã hội thành lập, hoạt động thuận lợi. Đẩy mạnh bồi dưỡng phát triển đảng trong các trường phổ thông, trường đại học, cao đẳng, các trường đào tạo nghề và trong công nhân, chú trọng phát triển đảng ở những doanh nghiệp không có hoặc còn ít đảng viên để tạo nguồn thành lập tổ chức cơ sở đảng trong phần lớn các doanh nghiệp. Có chính sách động viên về vật chất, khuyến khích về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đảng ở doanh nghiệp. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, nhiệt tình, tâm huyết và kỹ năng công tác cho cán bộ đảng ở doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức đảng, góp phần xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, xây dựng doanh nghiệp thịnh vượng. Có nhiều hình thức tăng cường và phát triển đảng viên tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, làm nòng cốt xây dựng tổ chức cơ sở đảng, công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. Câu hỏi 6: Đồng chí hãy viết một bài khoảng 1.500 từ cống hiến ý tưởng hay, có ý nghĩa thực tiễn cho hoạt động công đoàn hoặc những kỷ niệm sâu sắc trong hoạt động công đoàn của đồng chí Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục CNLĐ khu vực kinh tế ngoài nhà nước, các cấp CĐ cần tiếp tục đổi mới nội dung phương pháp học tập, tuyên truyền; xác định rõ đối tượng, điều kiện đặc thù của CNLĐ trong các loại hình DN, từ đó lựa chọn nội dung, hình thức thiết thực, sát hợp với từng đối tượng. Theo tôi , nhiệm vụ công tác tuyên truyền, giáo dục CNLĐ khu vực kinh tế ngoài nhà nước của các cấp CĐ trong thời gian tới cần tập trung vào bốn nhiệm vụ trọng tâm: Một là: Tuyên truyền phổ biến nâng cao hiểu biết về chính sách pháp luật cho CNLĐ; trong đó cần tuyên truyền sâu rộng trong CNLĐ những vấn đề cơ bản của Luật LĐ, Luật CĐ, Luật BHXH. Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg, ngày 24.2.2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ và NSDLĐ trong các loại hình DN từ 2009 đến 2012. Đa dạng và linh hoạt về hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, phù hợp với điều kiện sống và làm việc của từng đối tượng CNLĐ; trong đó coi trọng công tác tuyên truyền miệng; in ấn cấp phát các loại tài liệu với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, để CNLĐ tự nghiên cứu và thực hiện; thông qua các cuộc thi tìm hiểu kiến thức pháp luật hoặc lồng ghép hình thức vui chơi hái hoa dân chủ, sân khấu hoá, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa truyền thanh, bảng tin nội bộ và xây dựng tủ sách pháp luật tại cơ sở và nơi cư trú của CN trong các KCN, KCX. Xây dựng và nhân rộng mô hình tổ tự quản tại khu nhà trọ của CN; nắm vững tâm tư, nguyện vọng của CNLĐ, chủ động đề xuất, kiến nghị với NSDLĐ và các cơ quan chức năng kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ LĐ, đảm bảo hài hoà lợi ích 3 bên là CNLĐ, NSDLĐ và Nhà nước. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý, giúp CNLĐ hiểu biết về kiến thức pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Hai là: Giáo dục nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho CNLĐ; CĐ các cấp thường xuyên tuyên truyền cho CNLĐ hiểu rõ yêu cầu cấp thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đảm bảo việc làm và thu nhập của chính mình. Các cấp CĐ phải chủ động phối hợp với chính quyền đồng cấp và NSDLĐ xây dựng cơ chế chính sách về công tác giáo dục đào tạo nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp cho CNLĐ. Chủ động khảo sát và vận động CNLĐ tích cực tham gia học tập, nâng cao trình độ mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống trường nghề CĐ và trung tâm giới thiệu việc làm của CĐ; mở rộng các loại hình liên kết đào tạo, đào tạo lại CNLĐ, gắn trách nhiệm của NSDLĐ và NLĐ. Ba là: Tuyên truyền, giáo dục CNLĐ về lối sống văn hoá, tác phong công nghiệp. Xây dựng, hoàn thiện các thiết chế văn hoá, phục vụ đời sống tinh thần cho CN. Tổ chức và quản lý hiệu quả hệ thống các nhà văn hoá hiện có, xây dựng các cung văn hoá, nhà văn hoá CĐ thực sự là trung tâm sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao của CNLĐ; lựa chọn, hướng dẫn, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao phục vụ nhu cầu của CNLĐ. Vận động CNLĐ tích cực tham gia xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh; xây dựng văn hoá nghề, văn hoá công nghiệp, văn minh công sở. Bốn là: Tuyên truyền giáo dục phòng, chống tội phạm và các TNXH; tuyên truyền nâng cao nhận thức của CNLĐ về mối nguy hại của đại dịch HIV/AIDS, các TNXH ma tuý, mại dâm làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, là nguyên nhân phát sinh các tội phạm, ảnh hưởng đến sức khoẻ của CNLĐ và chất lượng nguồn nhân lực. CĐ các cấp, nhất là CĐCS tích cực tuyên truyền trong CNLĐ về những âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, phòng, chống tội phạm; tổ chức cho CNLĐ thực hiện ký cam kết trách nhiệm không vi phạm sử dụng, buôn bán, vận chuyển trái phép các chất ma tuý và các TNXH khác. Việc cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục CNLĐ khu vực kinh tế ngoài nhà nước là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết hiện nay của hệ thống CĐ. Các cấp CĐ cần tăng cường đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp với từng đối tượng, trình độ và điều kiện sống, làm việc của CNLĐ; củng cố kiện toàn và nâng cao chất lượng mạng lưới báo cáo viên CĐ, tổ chức nắm bắt dư luận xã hội. Phấn đấu triển khai có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu BCHTƯ Đảng khoá X về "Tiếp tục xây dựng GCCNVN thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước" và Nghị quyết ĐH X CĐVN; nhằm xây dựng GCCN, tổ chức CĐ Ngày tháng 04 năm 2009 Người viết LẠI THỊ SEN Cơng Đoàn Lao Đợng Q̣n Gò Vấp Cơng Đoàn Cơ Sở Trường TH Trần Văn Ơn BÀI DỰ THI “ CƠNG ĐOÀN VIỆT NAM – 80 NĂM – MỢT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ ” Họ tên : NGUYỄN VĂN SANG Nhiệm vụ được phân cơng : Gv bộ môn thể dục Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập? Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Cơng đồn việt Nam. do Bác Tơn Đức Thắng sáng lập. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội? Từ ngày thành lập đến nay Cơng đồn Việt Nam đã qua 10 kỳ đại hội Mục tiêu ý nghĩa của từng kỳ đại hội là: - Đại hội I CĐVN (năm 1950): “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống Pháp” - Đại hội II CĐVN (năm 1961): “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, - Đại hội III CĐVN (năm 1974): “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”, - Đại hội IV CĐVN (năm 1978): “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa”; - Đại hội V CĐVN (năm 1983): “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”; - Đại hội VI CĐVN (năm 1988): “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và cơng bằng xã hội”; - Đại hội VII CĐVN (năm 1993): “Đổi mới tổ chức và hoạt động Cơng đồn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo bảo vệ lợi ích của CNLĐ”; - Đại hội VIII CĐVN (năm 1998): “Vì sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và cơng bằng xã hội, xây dựng giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn vững mạnh”; - Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đồn kết tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”. - Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X (từ 3-5/11/2008): "Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước". Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới? Theo đồng chí, quan điểm "đổi mới" đó được phát triển như thế nào ở Đại hội X CĐVN? Đại hội IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội “Đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới”, thể hiện ý chí và nguyện vọng to lớn của giai cấp công nhân, của đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam bước vào thế kỷ và thiên niên kỷ mới. Quan điểm "đổi mới" đó được phát triển Đại hội X CĐVN cụ thể như sau: Đại hội X Công đoàn Việt Nam có nhiệm vụ tổng kết phong trào công nhân, hoạt động công đoàn 5 năm qua, đề ra phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2008 - 2013. Đại hội cũng tập trung thảo luận về Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo lãnh đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn khóa IX (nhiệm kỳ 2003 - 2008); Báo cáo hoạt động của ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ 2003-2008; Báo cáo Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa IX tại Đại hội X Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp kiến nghị của công nhân viên chức lao động qua Đại hội Công đoàn các cấp với Đảng, Nhà nước; thảo luận về số lượng, cơ cấu nhân sự Ban Chấp hành và bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa X và thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam (sửa đổi). Trong 3 ngày làm việc, Đại hội đã tập trung đánh giá sự phát triển về mọi mặt của giai cấp công nhân, đội ngũ công nhân, viên chức, lao động Việt Nam 5 năm qua, làm rõ những vấn đề còn tồn tại, thiếu sót, những vấn đề nổi lên cần giải quyết trong phong trào công nhân, viên chức, lao động và hoạt động Công đoàn. Những giải pháp để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 20 Hội nghị Ban Chấp hành TƯ khoá X “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” và việc đổi mới nội dung, phương pháp tuyên truyền, giáo dục của tổ chức Công đoàn cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Các đại biểu tập trung thảo luận những vấn đề bức xúc của người lao động như việc chăm lo nhà ở cho người lao động, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất; công đoàn với việc tham gia xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động; tư vấn pháp luật cho người lao động. Các đại biểu cũng đặc biệt quan tâm đến vai trò của công đoàn trong tham gia xây dựng và thực hiện tiền lương, tiền công; kiểm tra, giám sát việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động và các chế độ, chính sách liên quan người lao động… Góp ý vào Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung quyền của đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn cơ sở; công đoàn các cấp đại diện cho công nhân, viên chức, lao động thương lượng, ký thoả ước lao động tập thể với hiệp hội ngành nghề hoặc đại diện của giới chủ sử dụng lao động trong ngành. Công đoàn cơ sở các cấp phối hợp các cấp chính quyền, chủ sử dụng lao động giải quyết hài hoà các quan hệ lao động và có trách nhiệm, quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo đúng quy định của pháp luật. Đại hội đã có 8 kiến nghị với Đảng và 12 kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ. Các kiến nghị này tập trung vào những nội dung: Đẩy mạnh xây dựng công tác Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong giai cấp công nhân; Làm tốt công tác tổ chức cán bộ; Bổ sung, sửa đổi Luật Công đoàn; xây dựng và ban hành Luật Bảo hộ lao động; Luật Tiền lương tối thiểu. Các kiến nghị còn tập trung vào việc hoàn thiện các chính sách về lao động nữ, đào tạo, thanh tra lao động việc làm; tiền lương, nhà ở cho công nhân lao động; việc bán cổ phần cho người lao động và tổ chức công đoàn; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Đại hội kêu gọi toàn thể công nhân, viên chức, lao động và cán bộ, đoàn viên công đoàn ở các cấp, các ngành trong cả nước hãy phát huy truyền thống và bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, của tổ chức công đoàn Việt Nam quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội và đưa khẩu hiệu thành hành động “Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động và hoạt động công đoàn nước ta với những việc làm cụ thể, thiết thực trong lao động, sản xuất, công tác và hoạt động công đoàn”. Câu hỏi 4: Đồng chí hãy nêu quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức CĐVN thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước? Quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân 1- Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện tiên quyết bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước, đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công nhân trên toàn thế giới. 3- Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân; đảm bảo hài hoà lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân. 4- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hoá giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân. 5- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vuơn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động; trong đó, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định, công đoàn có vai trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xây dựng tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong giai cấp công nhân vững mạnh. Câu hỏi 5: Đồng chí hãy cho biết chiến lược xây dựng giai cấp công nhân của tổ chức công đoàn trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ thực tiễn tại CĐCS nơi đồng chí sinh hoạt, công tác? Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của tổ chức công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong xây dựng giai cấp công nhân Khẩn trương xây dựng và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả chiến lược về giai cấp công nhân gắn với chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm các chủ trương,chính sách lớn về đào tạo, trí thức hoá công nhân; về chuyển một bộ phận lớn lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; về vấn đề xuất khẩu lao động, kể cả ở các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh ở nước ngoài; vấn đề tạo nguồn để phát triển đảng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, trong quản lý sản xuất kinh doanh xuất thân từ công nhân; vấn đề nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân . Phát huy mạnh mẽ vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước để giai cấp công nhân là nòng cốt, cùng với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, tăng cường liên minh công nhân - nông dân - trí thức, thực sự là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Phát huy mạnh mẽ vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng giai cấp công nhân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tăng cường lãnh đạo Nhà nước trong xây dựng và thực thi các chính sách, pháp luật để xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh; giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân. Chú ý hơn nữa công tác bồi dưỡng, phát triển đảng trong công nhân. Có cơ chế, chính sách đẩy mạnh việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng những cán bộ ưu tú xuất thân từ công nhân, nhất là công nhân trực tiếp sản xuất, tăng dần tỉ lệ cán bộ xuất thân từ công nhân trong bộ máy lãnh đạo các cấp của Đảng, Nhà nước, Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo cơ hội phát triển cho những cán bộ công đoàn trẻ, cán bộ thanh niên có năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức tốt xuất thân từ công nhân. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của công nhân và công đoàn, tôn trọng và phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của tổ chức công đoàn. Chú trọng lãnh đạo, tạo điều kiện để công đoàn phát huy tốt vị trí, vai trò của mình. . Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung quyền của đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn cơ sở; công đoàn các cấp đại diện cho công nhân,. Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung quyền của đoàn viên công đoàn và tổ chức công đoàn cơ sở; công đoàn các cấp đại diện cho công nhân,