Co cau phan phoi khi dung thuc hien qua trinh trao doi khi, thai khi da chay ra khoi xylanh va nap hon hop khi nap (dong co xang) hoac khong khi sach (dong co diezel) vao xylanh de dong co lam viec lien tuc. Co cau phan phoi khi gom: xupap, lo xo xupap , ong dan huong xupap , o dat , truc cam , xich cam,con doi , can day , don ganh …. Co cau phan phoi khi lam viec trong dieu kien kho khan , chiu ap suat va nhiet do cao ( nhu xupap ) , dieu kien boi tron kho khan . Chinh vi vay ma co cau phan phoi khi co cac yeu cau sau nham dam bao cho dong co lam viec tot nhat: Dam bao chat luong cua qua trinh trao doi khi ( thai sach san vat chay , nap day hon hop dot) Dong mo dung thoi diem quy dinh . Dam bao dong kin vung dot cua dong co va khong cho khi thai quay lai buong dot. Do mon cua chi tiet la nho nhat ,va tieng keu cung nho nhat. De dieu chinh va sua chua.
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay, khi đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới, mởcửa, hội nhập và phát triển cùng thế giới Xu thế công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nớc cùng với sự phát triển đó là đời sống vàmức thu nhập kinh tế của ngời dân ngày càng đợc cải thiện,nâng cao thì ôtô là trong những phơng tiện đang đợc sử dụngrộng rãi và phổ biến Cho đến nay nền công nghiệp ôtô đã cónhững bớc nhảy vọt đáng kể ở Việt Nam từ khi liên doanh với cáchãng ôtô lớn trên thế giới nh: FORD, TOYOTA, MAZDA, DAEWO Các liên doanh bớc đầu đã đủ khả năng lắp ráp các loại xe dulịch, xe tải phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu với số lợng
và chủng loại ngày càng tăng
Trên tất cả các xe đã và đang vận hành hiện nay có rất nhiều
bộ phận cấu thành nên nh: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, hệthống bôi trơn, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làmmát Trong đó cơ cấu phân phối khí cũng là trong những bộphận rất quan trọng Chúng ta không thể không quan tâmnhững vấn đề liên quan đến cơ cấu nh: Kết cấu, tháo, lắp,nguyên nhân h hỏng, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận trong cơcấu
Sau một thời gian thu thập tài liệu biên soạn, đặc biệt dới sự
hớng dẫn nhiệt tình, chặt chẽ của giáo viên hớng dẫn thầy Lê
Đăng Đông Em đã hoàn thành đồ án môn học “Xây dựng quy
trình phục hồi, sửa chữa nhóm chi tiết của cơ cấu phân phối khí” ngắn gọn dễ hiểu với những thuật ngữ thông dụng.
Hy vọng nó sẽ giúp cho các bạn yêu nghề “Sửa chữa ôtô” nghiên
cứu để có thể bớc vào nghề một cách tự tin Đối với học sinh, sinh
viên học ngành Cơ khí động lực trong trờng dùng làm tài liệu
học tập Tài liệu nghiên cứu phục vụ công tác sửa chữa và bảo d ỡng
-Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 2Trong suốt thời gian làm đồ án, em đã cố gắng hết mình
nh-ng do kinh nh-nghiệm và tầm hiểu biết còn hạn chế nên khônh-ng thểtránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự nhận xét và đóng góp ýkiến của thầy cô cùng với các bạn đồng nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Cơ khí
động lực Trờng ĐHSPKT Hng Yên, nhất là thầy Lê Đăng Đông đã
giúp em hoàn thành “Đồ án môn học” này.
Hng yên,ngày tháng năm 2006
Sinh viên thực hiện:
Đoàn Trờng Giang
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 3SửA CHữA CƠ CấU PHÂN Phối KHí
PHầN I
KếT CấU Và QUY TRìNH THáO, LắP cơcấu
phân phối khí
1.1 kết cấu và yêu cầu của cơ cấu phân phối khí:
Cơ cấu phân phối khí dùng thực hiện quá trình trao đổi
khí, thải khí đã cháy ra khỏi xylanh và nạp hỗn hợp khí nạp (động cơxăng) hoặc không khí sạch (động cơ diezel) vào xylanh để động cơlàm việc liên tục
Cơ câu phân phối khí gốm: xupap, lò xo xupap , ống dẫnhớng xupap , ổ đặt , trục cam , xích cam,con đội , cần dẩy , đòngánh …
Cơ cấu phân phối khí làm việc trong điều kiện khó khăn ,chịu áp suất và nhiệt độ cao ( nh xupap ) , điều kiện bôi trơn khókhăn Chính vì vậy mà cơ cấu phan phối khí có các yêu cầu saunhằm đảm bảo cho động cơ làm việc tốt nhất:
Đảm bảo chất lợng của quá trình trao đổi khí ( thải sạchsản vật cháy , nạp đầy hỗn hợp đốt)
Đóng mở đúng thời điểm quy định
Đảm bảo đóng kín vùng đốt của động cơ và không chokhí thải quay lại buồng đốt
Độ mòn của chi tiết là nhỏ nhất ,và tiếng kêu cũng nhỏnhất
Dễ điều chỉnh và sửa chữa
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 4Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Nắp trục cam
Gioăng Nắp ổ đặt Trục cam (Xả)
Đĩa đệm điều chỉnh
khe hở nhiệt Móng hãm
Hình 1.1 Cấu tạo của cơ cấu phân
phối khí
Trục cam (Nạp)
Trang 5II.Quy trình tháo lắp:
1 Công việc chuẩn bị trớc khi tháo:
- Không đợc tháo khi động cơ còn nóng
- Phải xả hết dầu bôi trơn và nớc làm mát trong động cơ
- Chuẩn bị dụng cụ tháo, dẻ lau sạch, giá chuyên dùng
L
u ý: sau khi tháo
- Các chi tiết, các cụm chi tiết đợc tháo xong, khi đặt ra ngoài,phải để vào giá chuyên dùng
- Không đợc đổ lẫn các chi tiết, các cụm chi tiết
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Hình 1.2 Tháo cơ cấu phân
phối khí
Trang 61.2 Quy trình tháo, lắp cơ cấu phân phối khí (áp dụng với
- Tháo:nới lỏng
đều cácbulôngtheo thứ
tự từ 2
đầu vàochéonhau vàxen kẽ,nới lỏngnhiềulần trớckhi tháorời
2 - Tháo
nắp che
-Clêchoòng,
Trang 7dàn cò và
nắp che
hộp xích
clêhoặctuýp
bulôngtheo
đúngthứ tựlàm
nhiềulần trớckhí tháorời
-Trớc tháo
đĩaxích taphảiquay trụckhuỷu
đểpiston số
1 lên
điểmchết trên
và đồngthời chốt
ác ở đầuphía trớctrục cam
nh vị trítronghình 1.3thì dừnglại
4 Tháo giàn
cò:
- Tháo
- Khẩu hoặc tuýp
- Nới lỏng
đều cácbulông
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 8bị trờnren dầy
để saukhi lắpvào
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 9tù tõ 2
®Çu vµogi÷a,chÐonhau vµxen kÏ,níi lángnhiÒulÇn råimíi th¸oh¼n
- VÖ sinhnÊm s¹ch
sÏ, xemdÊu cha,
Gi¸o viªn híng dÉn: Lª §¨ng §«ng
Trang 10đánhdấu lại.
- Mónghãm phảigói lại cấtcẩn thận
- Cáccụm
xupápphải đợc
đặttách rờinhautheo
đúngthứ tự
- Làmnóngnắp máytới 2500C,khi doa
Trang 11đợc chạmvào đếngoài
10
-Tháo đế
xupáp
- Máy doa hoặc máy cắt
1.2.2 Quy trình lắp:
Trớc khi lắp phải vệ sinh sạch sẽ các chi tiết
Lắp theo trình tự ngợc lại với quy trình tháo
Khi lắp phải chú ý đến yêu cầu kỹ thuật về quy trình xiết bu lông, tránh làm xớc các chi tiết
Lắp xong phải kiểm tra lại trớc khi cho động cơ làm việc trở lại
Phần II kiểm tra, sửa chữa CáC CHI TIếT
2.1 Sữa chữa xupap
Xupap là chi tiết quan trọng nhất trong cơ cấu phân phối khí,
nó làm việc trong điều kiện hết sức khắc nghiệt
- Chịu nhiệt độ cao (Xupap xả 1000 đến 12000 C, xupap nạp từ
Trang 12- Chịu sói mòn và ăn mòn hoá học của dòng khí có tốc độ rất
lớn ( 1800 m/s) Trong khí cháy có chứa nhiều chất ôxy hoá nh : SO2,
H2S, NOx
- Ma sát với ống dẫn hớng, va đập với cò mổ, con đội
- Điều kiện bôi trơn, làm mát khó khăn
2.1.2 Những h hỏng, nguyên nhân, hậu quả:
và chứa nhiều chất ôxyhoá
Làm cho xupap
đóng không kíncông suất của độngcơ bị giảm, suấttiêu hao nhiên liệutăng
2 Xupap bị cháy
xám
Do lò xo xupap yếulàm cho khí cháy lọtqua
Làm h hỏng nhanhxupap
3 Nấm xupap bị
vênh, nứt, thậm
chí bị vỡ
Do va đập với đỉnhpiston, nhiệt độ độngcơ cao quá và chịu tác
động của lực khí thểquá lớn ( từ 10 đến 20
KN )
ảnh hởng lớn đến
động cơ có thể làmcho động cơ khônglàm việc đợc
bị mỏi
Xupap chuyển độngkhông vững vàng cóthể bị kẹt, treo.Nếu gãy làm nấmrơi vào buồng đốt
ảnh hởng nghiêmtrọng tới động cơ
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 13mở sớm đóng muộn,tới quá trình nạp
đầy thải sạch của
*Quan sát đuôi xupap xem có bị toè nhiều hay không để xác
định phơng án sửa chữa cho hợp lý
*Kiểm tra độ cong và độ đảo của nấm xupap Dùng đồng hồ
xo và dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra Khi kiểm tra ta dùng tay quay
xupap và quan sát đồng hồ xo Đầu tiên ta cho kim trên đồng hồ xo ở
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
*Kiểm tra chiều
dài toàn bộ của xupap:
Dùng thớc cặp hoặc
panme để kiểm tra
Tuỳ vào loại động cơ
mà xupap có chiều dài
khác nhau (Hình vẽ
2.2)
Hình 2.1
Bề dày của tán nấm
Hình 2.2
Trang 14vạch số 0 Sau đó quay xupap, quan sát độ dịch chuyển của kim
đồng hồ Lấy giá trị lớn nhất trừ đi giá trị nhỏ nhất thì ta đợc độ
đảo của nấm xupap Tiến hành tơng tự khi đo độ cong của thânxupap ta cũng lấy giá trị lớn nhất mà kim đồng hồ xo dịch chuyển
đến trừ đi giá trị nhỏ nhất ta đợc độ cong của thân xupap
Sau đó ta tiến hành mài, mở máy mài chạy, cho đá mài và xupaptiến gần vào nhau một lợng nhỏ để tránh làm hỏng xupap Vừa mài
b- Mài xupap trên máy mài
*Khi bề mặt làm việc của
xupap bị mòn nhiều thì ta tiến
hành mài lại xupap bằng máy mài
chuyên dùng sau đó mới rà lại xupap
*Quy trình mài lại xupap: Gá
lắp xupap lên máy mài điều chỉnh
sao cho góc độ giữa đá mài và bề
mặt làm việc của xupap là 45o Hình2
4a
Trang 15vừa kiểm tra xem bề mặt làm việc của xupap đã hết mòn hay cha,khi nào hết vết mòn thì dừng lại để tiến hành rà xupap.
b Sửa chữa đuôi xupap bằng
máy mài.
Nếu đuôi xupap bị toè nhiều ta
sử dụng phơng pháp mài để gia
công lại đuôi xupap Khi sử dụng
máy mài ta chú ý không mài quá
nhiều vì nh vậy sẽ làm ảnh hởng
đến chiều dài toàn bộ của xupap,
và trớc khi mài ta phải học kỹ hớng dẫn sử dụng máy trớc khi mài
c Rà xupap:
*Thông thờng khi tháo máy lần
đầu ta chỉ cần rà lại xupap là đủ
*Có hai phơng pháp rà xupap
là rà xupap bằng tay và rà xupap
bằng máy.
* Quy trình rà xupap bằng tay
dùng chụp cao su hoặc dùng tuốc nơ
vít dài
- Làm sạch thân và nấm xupap bằng xăng và giẻ lau sạch nếu cầnthiết
- Bôi một ít bột rà thô vào bề mặt làm việc của xupap Cho một
lò xo mềm vào thân xupap, rồi đa cả cụm vào nắp máy Sau đó dùngchụp cao su hoặc tuốc nơ vít dài chụp vào nấm để tiến hành rà
- Khi rà ta phải vừa ấn vừa xoay xupap để tạo ra tác dụng cắtcủa các hạt mài Không đợc ấn quá mạnh vì
Hình 2.5
- Khi thấy hết các vết mòn lớn thì ta lau
sạch lớp bột rà thô đi sau đó bôi một lớp bột
rà tinh vào bề mặt làm việc của xupap và
ổ đặt, tiếp tục quy trình rà đến khi nào
đợc thì thôi (Khi thấy bề mặt làm việc của
xupap và ổ đặt hết các vết mòn và có vệt
bóng nh một đờng chỉ liền không bị đứt là
Trang 16Quy trình rà xupap bằng máy khoan tay cũng giống nh quy trình
rà xupap bằng tay
* Nếu cần rà lại nhiều xupap ta sử dụng máy rà chuyên dùng để
rà một lúc đợc 12 xupap của động cơ 6 xilanh, năng suất rà gấp 6
đến 8 lần rà tay Quy trình rà xupap bằng máy này cũng giống nh
khi rà xupap bằng tay Trớc khi sử dụng máy ta cần học kỹ hớng dẫn sử
dụng máy để tránh làm h hỏng xupap và ổ đặt
- Cuối cùng ta lau sạch bề
mặt làm
việc của xupap và ổ đặt
đi, bôi vào đó một lớp dầu bôi
trơn và tiếp tục tiến hành rà
khoan tay để rà xupap nh ng
cần chú ý là trong khi mài
không đ ợc ấn quá mạnh vì nh
vậy sẽ tạo ra các vết x ớc lớn trên
bề mặt làm việc của xupap và
ổ đặt
Trang 17* Nếu thân xupap bị mòn nhiều thì ta tiến hành mạ Crôm rồi tiện lạitheo kích thớc yêu cầu.
Sau khi tiến hành sửa chữa xupap xong ta cần kiểm tra lại
độ kín khít giữ xupap và ổ đặt:
- Cách 1: Dùng bút chì mềm hoặc sơn: Lau sạch bề mặt làm
việc của xupap và ổ đặt, ding bút chì mềm vạch lên bề mặt làmviệc của xupap từ 6 đến 8 mm một vạch (hoặc bôI một lớp sơnmỏng) Sau đó đa xupap vào ổ đặt và ấn nhẹ, không xoay Lấyxupap ra ngoài và quan sát các vết chì (sơn) Các vết chì bị cắtchính là vết tiếp xúc giữa ổ đặt và xupap Vết tiếp xúc này phải ởkhoảng giữa bề mặt làm việc của xupap và có bề rộng khoảng 1.5
đến 2 mm Nếu không đợc thì phải rà lại xupap đến khi nào đợcthì thôi
- Cách 2: Dùng xăng hoặc dầu hoả: Lau sạch bề mặt làm việc
của xupap và ổ đặt, lắp cụm xupap vào nắp máy Lật nghiêng nắpmáy lên sau đó dùng xăng hoặc dầu hoả đổ vào các đờng nạp hoặc
Dùng dụng cụ chuyên dùng sử dụng khí
nén: Lau sạch và lắp
cụm xupap vào nắp
máy Dùng chụp cao su
chụp vào đ ờng nạp
hoặc đ ờng thải, sau đó
bơm khí nén có áp suất
từ 0.05 đến 0.07 MN/m2
vào
Trang 18yêu cầu về độ kín khít, ngợc lại cần rà lại xupap đến khi nào đạt thìthôi.
- Cách 4: Dùng nớc xà phòng: Lau sạch và lắp cụm xupap vàp
nắp máy, bôi một lớp nớc xà phòng vào nắp máy, (nơi tiếp xúc vớixupap) Sau đó bơm khí nén có áp suất từ 0.03 đến 0.05 MN/m2vào đờng nạp hoặc đờng thải Nếu thấy có bong bóng xà phòng thìchứng tỏ xupap cha đạt yêu cầu cần rà lại Nếu không có bong bóng
Nếu độ thụt sâu quá lớn sẽ làm sai lệch thông số kỹ thuật của
động cơ nh thay đổi diện tích đờng nạp, thải, thay đổi tỉ số nén,
có thể làm cho xupap và đầu cò mổ không còn khe hở dẫn đếnxupap bị hở trong quá trình làm việc nên cần thay ổ đặt hoặcxupap hoặc cả hai chi tiết
*Sau khi sửa chữa xupap và ổ đặt ta cần kiểm tra vành
đai tiếp xúc của ổ đặt với xupap:
Chiều rộng này tuỳ thuộc vào mỗi loại động cơ nhng thông thờngvào khoảng từ 1.5 đến 3 mm (Hình 2.11)
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Hình2 10
Hình 2.11
Trang 192.2.kiểm tra, sửa chữa ổ đặt
2.2.1.Điều kiện làm việc của ổ đặt.
ổ đặt làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ cao ,áp suất lớnchịu va đập,không đợc bôi trơn,bị sói mòn và ăn mòn hoá học củadòng khí có vận tốc lớn.Vì vậy mà sau một thời gian làm việc ,ổ đặtthờng có những h hỏng sau
ở nhiệt độ cao
Tất cả những dạng hhỏng trên đều có thểlàm cho xupap đóngkhông kín với ổ đặt,dẫn đến lọt khí Biểuhiện là động cơ yếu,làm việc không đạtcông suất tối đa,nhiều khói đen, tốnnhiên liệu… Hỏngnặng có thể động cơkhông làm việc đợc
Trong khí cháy cóchứa nhiều chất ôxyhoá
đặt, động cơ bịquá nhiệt
- Kiểm tra vết tiếp xúc của ổ đặt và xupap bằng cách: Bôi mộtlớp bột màu mỏng lên bề mặt làm việc của ổ đặt sau đó đa xupap
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 20vào, ấn nhẹ ( không xoay ) sau đó lấy xupap ra và quan sát vết bộtmàu bị mờ trên ổ đặt
Vết tiếp xúc phải nằm ở khoảng giữa bề mặt làm việc của ổ
Trang 21- Nếu ổ đặt bị mòn ít ta sử dụng phơng pháp rà lại ổ
đặt cùng với xupap của nó
- Nếu ổ đặt bị mòn tơng đối nhiều ta sử dụng phơng pháp mài
để gia công lại ổ đặt ( Hình 2.12 )
a Đá mài và ti dẫn hớng
b Đá mài và ti dẫn hớng trong ổ đặt khi mài
c Mài ổ đặt bằng máy mài tay
d Mài ổ đặt bằng máy khoan đứng
+ Quy trình mài ổ đặt:
- Gá lắp nắp máy chắc chắn vào bệ máy khoan đứng hoặc làvào nơi dễ sử dụng máymài tay
- Lắp đá mài vào máy mài hoặc máy khoan và
định tâm cho tâm đá mài trùng với tâm của ổ đặt
- Đa đá mài vào ổ đặt một cách từ từ, với một lợng gia công nhỏvừa đủ đến khi nào đợc thì thôi
+ Chú ý khi mài ổ đặt: Phải thờng xuyên kiểm tra xem đã màihết các vết mòn hay cha và luôn chú ý trong
khi mài việc định tâm cho đá mài
- Nếu ổ đặt bị mòn nhiều ta sử dụng
ph-ơng pháp doa để gia công lai ổ đặt
- Tiếp theo ta sử dụng dao doa góc 75o
để cắt những vết cháy rỗ ở phía dới của
Hình 2.13.b.
Trang 22những vết mòn, cháy rỗ ở phía trên của ổ đặt.
- Cuối cùng ta sử dụng dao doa tinh góc 45o để doa lại lần cuối ổ
đặt đã đợc doa hết hay cha để tránh làm hỏng ổ đặt
- Nếu ổ đặt bị nứt vỡ thì phải thay mới
+ Quy trình thay mới ổ đặt:
- ổ đặt đợc thay theo 2 phơng pháp: ép nóng và ép nguội
* ép nguội: Đợc áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghépkhông quá
0.07 mm, có thể dùng búa thép nguội hoặc dùng máy ép để ép
* ép nóng: Đợc áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắpghép lớn hơn 0.07 mm Có thể dùng đèn xì để nung nóng nắp máytới 400 đến 5000 C Hoặc là luộc nắp máy trong dầu , ủ trong cáthoặc vôi bột nóng tới 160 đến 1700 C Sau đó đa lên máy ép thuỷ lực
2.2.5.Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa ổ đặt:
Các yêu cầu về kích thớc, đảm bảo độ kín khít xupap, bền, cótính thhẩm mỹ và giá thành sửa chữa thấp để đảm bảo tính kinhtế
+ Chú ý: Để đảm bảo độ chính xác trong quá trình kiểm tra sửachữa ổ đặt ta phải kiểm tra sửa chữa ống dẫn hớng xupap trớc, đểlàm chuẩn độ đồng tâm
2.3 kiểm tra, sửa chữa trục cam, bạc lót.
2.3.1.Điều kiện làm việc của trục cam:
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 23Trong qu¸ tr×nh lµm viÖc trôc cam chÞu uèn vµ xo¾n,c¸c bÒmÆt cña cam tiÕp xóc thêng ë d¹ng trît nªn bÞ ma s¸t vµ mµimßn.Ngoµi ra trôc cam cßn chÞu va ®Ëp vµ ®iÒu kiÖn b«i tr¬n kÐm
Gi¸o viªn híng dÉn: Lª §¨ng §«ng
Trang 242.3.2 Những h hỏng, nguyên nhân, hậu quả:
1 Trục cam bị
cong
Do tháo lắp không
đúng kỹ thuật hoặccác gối dỡ không đồngtâm
Làm cho các ổtrục bạc lót bịmòn nhanh
2 Trục bị xoắn,
nứt, gãy
Do bạc bị bó kẹt Làm sai góc phối
khí, có thể làmcho động cơkhông thể làmviệc đợc
3 Các cổ trục, vấu
cam ,vấu lệch
tâm bị mòn
Do ma sát khi làmviệc, chất lợng dầu bôitrơn kém
Làm thay đổipha phối khí dẫn
đến năng xuấtcủa bơm xăng,công xuất độngcơ bị giảm
4 Bạc bị mòn Do ma sát khi làm
việc
Làm tăng khe hởgiữa bạc và cổtrục gây va đậpkhi động cơ làmviệc
5 Bánh răng cam
bị mòn
Do va đập trong quá
trình làm việc và bôitrơn kém
Gây tiếng kêukhi làm việc và
ảnh hởng đếncác bánh răngkhác
Đai dão làm cho
bị trợt sẽ làm cho
động cơ khônglàm việc đợc
7 Bu lông đầu
trục cam bị
chờn ren
Do vật liệu chế tạokhông đúng kỹ thuật
Tháo lắp không đúngquy trình
Bánh răng và trụclắp không chặtvới nhau khi hoạt
động bánh răng
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 25đúng kỹ thuật Làmviệc lâu ngày và masát với rãnh then củabánh răng.
Gây tiếng kêukhi hoạt động.Lắp không chặt
2.3.3 Kiểm tra sửa chữa trục cam , bạc lót:
a Công việc chuẩn bị:
Dụng cụ cần thiết để kiểm tra, sửa chữa:
- Dùng đồng hồ so, panme
- Giá đỡ khối chữ V
- Dải nhựa Plastic
- Tháo trục cam ra, đặt lên khối chữ V Lau chùi sạch sẽ
b Quy trình kiểm tra sửa chữa:
TT Các bớc kiểm
Phơng phápsửa chữa Chú ý
đánh bóng cácvết cào xớcnhỏ
Với cácvết càoxớc lớn
ta phảitiện lại
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 26mm thì đatrục cam lênmáy ép thuỷlực nắn lại.
- Nắn lại màvẫn không đạthoặc chất liệutrục cam bịbiến dạng thì
phải +thay mớitrục cam
Đặtkhốichữ Vvữngvàng
đắp gia cônglại
- Thay trụccam mới
định thì phảihàn đắp giacông lại cho
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông
Trang 27- Thay trụccam.
định tối đathì phải thaynắp máy
Đẩy trụccamdịchchuyển
đềutay.Tránh
đẩymạnh
Giáo viên hớng dẫn: Lê Đăng Đông