1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu phát triển du lịch tại khu du lịch suối mỡ (bắc giang)

88 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG ĐỖ VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SUỐI MỠ (BẮC GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG ĐỖ VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DU LỊCH SUỐI MỠ (BẮC GIANG) Chuyên ngành : Du lịch Mã số : Đào tạo Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Triệu Thế Việt Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Hoàng Đỗ Vân LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Du lịch với đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch khu du lịch Suối Mỡ (Bắc Giang)” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Triệu Thế Việt, thầy giáo TS Phạm Hồng Long trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Du lịch tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Học viên Hoàng Đỗ Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch .8 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm phát triển du lịch 1.2 Khu du lịch 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Điều kiện hình thành khu du lịch 10 1.3 Các điều kiện để phát triển du lịch 11 1.3.1 Điều kiện an ninh trị, an tồn xã hội .11 1.3.2 Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa 12 1.3.3 Điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 13 1.3.4 Điều kiện thị trường khách du lịch .14 1.3.5 Điều kiện đội ngũ lao động 14 1.3.6 Điều kiện hỗ trợ khác 14 1.4 Các bên liên quan phát triển du lịch 15 1.4.1 Khách du lịch 15 1.4.2 Nhà cung cấp sản phẩm du lịch 16 1.4.3 Các cấp quyền địa phương 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI 18 KDL SUỐI MỠ (BẮC GIANG) .18 2.1 Tổng quan khu du lịch Suối Mỡ 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Địa chất, đất đai 18 2.1.3 Dân số, lao động, việc làm 19 2.1.4 Sản xuất nông – lâm nghiệp 20 2.2 Phân tích điều kiện để phát triển du lịch KDL Suối Mỡ 20 2.2.1 Các điều kiện tài nguyên du lịch 20 2.2.1.1 Các điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên 20 2.2.1.2 Các điều kiện tài nguyên văn hóa 28 2.2.2 Điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 35 2.2.3 Điều kiện khác 36 2.2.3.1 Thị trường khách du lịch 36 2.2.3.2 Đội ngũ lao động 38 2.2.3.3 Nguồn đầu tư phát triển du lịch 38 2.2.3.4 Hoạt động kích cầu, xúc tiến du lịch KDL Suối Mỡ .41 2.2.4 Các bên liên quan du lịch 42 2.2.4.1.Tình hình khách du lịch 42 2.2.4.1.4 Đánh giá mức độ hài lòng du khách 47 2.2.4.2 Nhà cung cấp du lịch 48 2.2.4.3 Các cấp quyền địa phương .48 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch KDL Suối Mỡ 49 2.3.1 Phương pháp đánh giá tổng hợp tiềm du lịch .49 2.3.2 Kết đánh giá 53 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 55 2.3.2.1 Tồn 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI 58 KHU DU LỊCH SUỐI MỠ .58 3.1 Phương hướng, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch KDL Suối Mỡ 58 3.1.1 Mục tiêu 58 3.1.2 Định hướng 58 3.2 Xác định thị trường 59 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch khu du lịch Suối Mỡ 59 3.3.1.Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 59 3.3.1.1 Giải pháp thúc đẩy dự án đầu tư 59 3.3.1.2 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng du lịch 60 3.3.2 Giải pháp nâng cấp chất lượng xây dựng sản phẩm du lịch 61 3.3.2.1 Phát triển sản phẩm du lịch lễ hội,tâm linh 61 3.3.2.2 Sản phẩm du lịch sinh thái 62 3.3.2.3 Hình thành tour du lịch liên kết điểm du lịch vùng .63 3.3.3 Giải pháp công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 64 3.3.4 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 65 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 66 3.3.6 Công tác phối hợp với bên liên quan 67 3.4 Kiến nghị 69 3.4.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (thơng qua Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch) 69 3.4.2 Kiến nghị với BQL KDL Suối Mỡ 69 3.4.3 Kiến nghị với cộng đồng dân cư KDL 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý KDL Khu du lịch TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Thảm thực vật rừng trạng sử dụng đất khu Suối Mỡ .22 Bảng 2.2 Bảng thành phần loài thực vật 24 Bảng 2.3: Thành phần lồi động vật có xương sống cạn 25 Bảng 2.4: Lượng khách số phí thu giai đoạn 2012 - 2016 43 Bảng 2.5: Số lượng du khách chia theo nhóm 44 Bảng 2.6: Phương tiện du khách sử dụng đến KDL Suối Mỡ 45 Bảng 2.7: Chi phí lại du khách theo vùng 45 Bảng 2.8 :Tổng hợp chi phí du khách theo vùng 47 Bảng 2.9: Bảng xác định thang đánh giá tài nguyên KDL .50 Bảng 2.10: Bảng đánh giá tổng hợp tài nguyên KDL Suối Mỡ 55 Hình 2.1: Số lượng khách chia theo vùng 37 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý KDL sinh thái Suối Mỡ 38 Hình 2.3: Biểu đồ thể hoạt động du khách KDL Suối Mỡ 47 Hình 2.4: Biểu đồ thể chưa hài lòng du khách .48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, đất nước ta đạt thành tựu đáng kể tất mặt đời sống xã hội Trong phải kể đến dịch chuyển cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm thay vào phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Sau ba thập kỷ thực đường lối đổi với thơng thống sách, cộng thêm vị trí địa lí thuận lợi nằm cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, du lịch Việt Nam ngày hội nhập với trào lưu chung giới có bước phát triển mạnh mẽ Theo chuyên gia giới, xu hướng du lịch chung cho năm tới thống trị du lịch văn hóa Đây mạnh yếu tố cạnh tranh du lịch Việt Nam với văn hóa phương Đơng giàu sắc Nhưng đặt yêu cầu cần phải phát có biện pháp khai thác tối đa điểm, khu di tích có giá trị văn hóa đặc sắc, độc biến chúng thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh du lịch Việt Nam Bắc Giang, phần vùng đất Kinh Bắc xưa với văn hóa cổ truyền bảo tồn lưu giữ đến tận ngày Người ta biết đến Bắc Giang với loại đặc sản vào ca dao rượu làng Vân, bánh đa Kế… Các di sản, di tích tiêu biểu Bắc Giang kể đến mộc chùa Vĩnh Nghiêm, cụm di tích gắn với khởi nghĩa Yên Thế, khu du lịch Suối Mỡ… Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang năm qua lại không tương xứng với tiềm phong phú Bắc Giang xác định đường lên thời gian tới phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhưng phát triển theo hướng nào, đâu sản phẩm đặc trưng độc đáo mà lại có sức cạnh tranh để thu hút du khách lại vấn đề lớn cần quan tâm tập trung nghiên cứu Và nhắc đến du lịch tỉnh Bắc Giang nay, lên khu vực vùng núi Tây Yên Tử Nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, loại động thực vật quí hệ thống di tích lịch sử, khu bảo tồn sinh thái trở thành tiềm du lịch cần khai thác bảo tồn tỉnh Bắc Giang Hiện Cụ thể, cần xây dựng hình ảnh nhận diện thương hiệu du lịch Suối Mỡ xây dựng logo, slogan, người đại diện hình ảnh,… quảng bá phương tiện truyền thông, khách du lịch dễ dàng nhận diện thương hiệu du lịch Suối Mỡ Đó phương pháp xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp du khách tương lai Trước mắt, du lịch Bắc Giang khai thác mạnh “con đường tâm linh” đến với chùa Đồng từ phía Tây du khách qua hàng loạt điểm di tích, danh lam thắng cảnh tỉnh KDL Suối Mỡ cần phải tận dụng tốt thuận lợi để tạo tour, tuyến liên kết du lịch, thu hút thêm khách du lịch đến với mình.Để cần tạo khác biệt hấp dẫn đến với du khách khám phá khu vực văn hóa tâm linh – sinh thái Xây dựng sản phẩm du lịch Bắc Giang tiếp tục triển khai đồng việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng trở thành hình ảnh đại diện cho du lịch Suối Mỡ, tổ chức khảo sát nhằm hình thành tour du lịch lấy điểm Suối Mỡ trở thành điểm đến quen thuộc, phải đến du khách đến với Bắc Giang Ngồi ra, du lịch văn hóa – sinh thái trở thành hướng du lịch Suối Mỡ, cần xác định cụ thể chương trình xúc tiến thu hút khách từ thị trường quan trọng Bên cạnh đó, liên kết với du lịch có tính liên vùng nhằm quảng bá chung điểm đến du lịch thống chùa Vĩnh Nghiêm, hay du lịch Tây Yên Tử,… 3.3.4 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hiện không chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch KDL Suối Mỡ nói riêng mà chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Việt Nam nói chung chưa cao Số lao động phục vụ du lịch qua đào tạo thấp, vấn đề khó khăn KDL Đối với nguồn lực quản lý địa phương nên có cán chuyên trách vấn đề Trong xu hội nhập nguồn nhân lực, lao động chất lượng cao vấn đề cần quan tâm, đào tạo Một thực tế cho thấy, lực lượng lao động ngành du lịch KDL thiếu, yếu ngoại ngữ nên khó để hội nhập Nếu KDL lớn nhân viên có ngoại ngữ để phục vụ du khách 65 KDL Suối Mỡ có khách nước ngồi đến khơng đủ nguồn lực để phục vụ chu đáo Đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên yếu tố thu hút tỷ lệ khách tham quan cao Hướng dẫn viên thuyết minh có chức cung cấp thơng tin KDL mặt văn hóa, lịch sử, địa lý, cao người tạo khơng khí sơi cho du khách đòi hỏi phải người có kỹ trình bày mang tính thu hút, lơi Do đó, cơng tác tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cần thiết Tạo điều kiện cho nhân viên BQL học tập tỉnh bạn, nước, trường chuyên đào tạo du lịch để tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức Đối với cộng đồng dân cư sống KDL tham gia vào hoạt động bán hàng, phục vụ ăn uống cho du khách… cần tập huấn cách chuyên nghiệp để họ tham gia vào việc tạo sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch có tính chun nghiệp cao Họ cần nâng cao nghiệp vụ chun mơn, có thái độ giao tiếp ứng xử nhẹ nhàng, có tinh thần trách nhiệm cao Chỉ có bổ sung hiệu nguồn nhân lực KDL 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Để tiến hành khai thác tài nguyên du lịch phải tạo hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương ứng Hệ thống phải vừa đảm bảo phù hợp với đặc trưng dịch vụ du lịch, đồng thời phải phù hợp với đặc thù tài nguyên du lịch Trong thời gian tới, cần phát triển sở vật chất theo hướng đại hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời nâng cao tính đặc thù điểm đến Tuy nhiên phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc bảo vệ môi trường phát triển bền vững mang phong cách đặc trưng, tạo tính độc đáo - Về loại hình lưu trú: thay xây nhà nghỉ với bê tơng cốt thép kiên cố thay nhà sàn mang nét đẹp hài hòa, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên nơi Có thể xây dựng với hai loại kích thước lớn phù hợp cho nhóm người kích thước nhỏ phù hợp với gia đình Nên đầu tư phát triển nhà với mức chi phí thấp, mơ theo kiến trúc địa phương tạo ấn tượng với du khách, sử dụng vật liệu sẵn có tranh, tre nứa; điểm cắm trại, chòi quan sát cần 66 khảo sát kỹ càng, đảm bảo hài hòa với cảnh quan khơng ảnh hưởng đến môi trường Xây dựng trung tâm hội thảo, hội nghị với quy mô vừa đủ với phương tiện, trang thiết bị phục vụ hội thảo - Về sở dịch vụ ăn uống: bố trí lồng ghép với khu vực lưu trú Ngồi ra, nên xây dựng quán ăn bán đồ ăn nhanh, đồ ăn vặt, đồ giải khát, đồ lưu niệm dọc theo tuyến đường lên đền, thác, đặc biệt gần với thác nước mà du khách hay dừng chân tập trung đông - Cần xây dựng phương tiện thơng tin liên lạc cần thiết, cho lắp hệ thống loa phát điểm đông du khách để tiện liên lạc trung tâm quản lý dịch vụ du khách trường hợp có người lạc đồn cần tìm đồ vật bị rơi - Hoàn thiện hệ thống biển hiệu, bảng dẫn điểm thăm quan KDL Các nhà vệ sinh, thùng rác phải bố trí theo phong cách kiến trúc độc đáo, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên Xây dựng bãi đỗ xe tập trung phương tiện đưa đón khách, bãi đỗ xe phương tiện vận chuyển nội (xe ô tô điện, xe chuyên dụng, xe ngựa…) cơng trình ăn uống, giải khát, bán đồ lưu niệm, sản vật địa phương Tại cửa ngõ KDL cần xây dựng đảo giao thông có trang trí xanh, cổng chào, biểu tượng nghệ thuật hình ảnh đặc trưng KDL, đèn chiếu sáng….tạo điểm nhấn cảnh quan 3.3.6 Công tác phối hợp với bên liên quan - Nhà nước Trung ương ban hành văn quy phạm pháp luật pháp luật, quy định hướng dẫn thực liên quan đến di sản văn hóa liên quan đến bảo vệ rừng môi trường tự nhiên Nhà nước tài trợ phần lớn cho chương trình nghiên cứu thông qua trung tâm nghiên cứu, trường đại học đồng thời qua trung gian số quan chuyên ngành; tài trợ phần đáng kể cho hoạt động bảo vệ rừng, trùng tu di sản đưa vào danh sách bảo 67 vệ chưa bảo vệ; đảm nhận việc quản lý cơng trình kiến trúc, di sản tự nhiên văn hóa thơng qua quan trực thuộc - Cấp địa phương đóng góp chi phí cho việc bảo vệ, trùng tu, phát huy giá trị di sản tổ chức hoạt động vui chơi giải trí điểm du lịch (lớp học, tập huấn, hoạt động hiệp hội thành phố, vùng miền nghệ thuật, lịch sử, bảo vệ môi trường festival) khuôn khổ hoạt động xây dựng giải pháp huy động tài chủ yếu nhà nước thể chế quốc tế hỗ trợ Các địa phương ngày có xu hướng tập trung hoạt động vào cơng trình kiến trúc, di sản văn hóa khu bảo tồn tự nhiên thuộc thẩm quyền quản lý - Các cơng ty lữ hành: Trong số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tổ chức tour du lịch, khơng có nhiều doanh nghiệp chuyên tuyến tham quan du lịch văn hóa Rất khó để đánh giá vị trí thực doanh nghiệp theo tiêu chí số lượng khách hàng Trong lĩnh vực này, hãng chun đón khách du lịch đóng vai trò định Nhiều hãng chuyên kinh doanh xe ca du lịch cung cấp tour tham quan du lịch dạo chơi Một số khác lại tổ chức chuyến tham quan theo yêu cầu chuyên biệt nghiên cứu mộc bản, nghiên cứu di sản tộc người,… - Các doanh nghiệp cơng nghiệp văn hóa hoạt động lĩnh vực trùng tu cơng trình kiến trúc di sản văn hóa bất động sản Đây doanh nghiệp nhà nước công nhận cho phép hoạt động Đó nhân viên kế thừa kỹ thuật nghề nghiệp truyền thống phường hội như: phường hội người làm nghề thợ mộc, sửa mái nhà, thợ đẽo đá, thợ thủy tinh trang trí thợ gò hàn, - Sự tham gia cộng đồng: Nhận thức giá trị kinh tế di sản, tổ chức quốc tế quốc gia đưa quy trình phát huy giá trị di sản ưu tiên tận dụng nguồn nhân lực địa phương Xu hướng kèm với nguyên tắc phát triển bền vững nằm khuôn khổ hoạt động khôi phục lại sắc văn hóa người dân địa Ở có vai trò chức sắc tơn giáo, chủ sở thờ tự, tổ chức xã hội cộng đồng người dân địa phương 68 Họ có vai trò vừa chủ thể văn hóa, vừa người tổ chức tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Du khách đóng vai trò trung tâm hoạt động du lịch Du khách đa dạng tùy thuộc vào điều kiện mục đích tham gia du lịch Số lượng du khách thước đo cho thành công việc đầu tư cho việc phát triển du lịch Song, du khách cần có kiến thức phương pháp ứng xử mực di sản văn hóa để di sản phát huy tối đa tiềm sẵn có, ứng xử mực khu du lịch nhằm hướng đến khu du lịch văn minh, lịch sự, hạn chế tác động xấu du khách di sản người dân địa phương 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (thơng qua Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch) Điều chỉnh quy hoạch du lịch tỉnh đến năm 2030 cho phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam Cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thành lập ban đạo chuyên sâu nằm BQL KDL Suối Mỡ Tập trung vốn đầu tư vào phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cho KDL Đặc biệt phải đẩy nhanh việc tu bổ lại phế tích KDL Có chế tài bắt buộc doanh nghiệp kinh doanh du lịch tập trung đầu tư vào dịch vụ bảo hiểm, yếu tố quan trọng du lịch sinh thái Có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh du lịch vốn, quảng bá, xúc tiến du lịch 3.4.2 Kiến nghị với BQL KDL Suối Mỡ Lựa chọn dự án đầu tư thích hợp với loại hình du lịch KDL Có phương án phù hợp để mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư KDL Lên kế hoạch trồng lại khu rừng bị khai thác hai bên đường lên đền Trung 69 Có sách tốt nhằm bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, động thực vật bảo tồn tơn tạo di tích Phải đảm bảo chất lượng, dịch vụ, hàng hóa tương xứng với khách chi trả, phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch KDL Phối hợp chặt chẽ sở phân chia lợi ích cho cộng đồng, cho doanh nghiệp lữ hành để thu hút khách tiêu thụ sản phẩm KDL Có trách nhiệm nhận thức rõ trách nhiệm, vị trí, vai trò BQL việc điều phối, sử dụng nguồn tài nguyên, hạn chế tệ nạn KDL 3.4.3 Kiến nghị với cộng đồng dân cư KDL Nêu cao truyền thống mến khách dân tộc, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, lịch văn minh giao tiếp phục vụ khách Gìn giữ phát triển giá trị truyền thống địa phương để du khách chiêm ngưỡng, học hỏi TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đưa phương hướng, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch KDL Suối Mỡ giai đoạn 2015 – 2020, hướng tới năm 2030 Từ đưa giải pháp phát triển du lịch KDL Suối Mỡ mặt phát triển sản phẩm du lịch, đội ngũ cán bộ, nhân KDL, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh nói chung KDL Suối Mỡ nói riêng Trong chương đưa số kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, ban quản lý KDL cộng đồng dân cư KDL Tất nội dung chương nhằm tạo điều kiện tốt để DKL ngày phát triển thời gian tới nhằm thu hút thật nhiều du khách tới với KDL Việc phát triển du lịch KDL đưa du lịch tỉnh Bắc Giang thành ngành kinh tế mũi nhọn, biến Bắc Giang trở thành khu nghỉ dưỡng cuối tuần khu du lịch văn hóa tâm linh lớn khu vực phía Bắc 70 KẾT LUẬN KDL Suối Mỡ điểm du lịch có tiềm du lịch lớn tỉnh Bắc Giang Nơi vừa danh thắng với núi cao suối nước vắt chảy rì rào Đây vừa nơi nghỉ dưỡng ồn sống lại nơi liêng thiêng với hệ thống ba đền Hạ, Trung, Thượng quanh năm hương khói mịt mờ KDL Suối Mỡ có vị trí địa lý gần với thủ Hà Nội với mạng lưới giao thông thuận tiện Mặc dù có vị trí du lịch quan trọng KDL Suối Mỡ chưa quan tâm đầu tư với tiềm du lịch vốn có Nơi tồn nhiều vấn đề hạn chế sở vật chất kỹ thuật, vệ sinh mơi trường, hệ thống cấp nước… Sự tham gia làm du lịch cộng đồng dân cư manh mún, tự phát, khơng có tổ chức Việc tổ chức quản lý KDL chưa thực đạt hiệu Để khai thác hiệu du lịch KDL Suối Mỡ cần định hướng phát triển số mục tiêu như: Thành lập ban quản lý KDL cách thống nhất, tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch thông qua tổ chức cộng đồng địa phương, nâng cao chất lượng đội ngũ phục vụ du lịch cách mở khóa đào tạo để cung cấp thêm kiến thức du lịch Có kế hoạch điều tiết du khách để KDL có điều kiện phục vụ tốt cho du khách đến với KDL Có thể điều tiết theo mùa thơng qua việc tăng giảm dịch vụ du lịch, chương trình khuyến mại, thiết kế tuyến du lịch để giảm tập trung vào tuyến, nâng cao hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch, xây dựng loại hình du lịch đặc thù… Trong tương lai, với quan tâm đầu tư Ủy ban nhân dân tỉnh nhận thức cộng đồng người dân KDL, chắn Suối Mỡ trở thành khu du lịch nghỉ dưỡng độc đáo cuối tuần khu du lịch văn hóa – tâm linh xứng tầm khu vực phía Bắc Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Huy Bá (chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học kĩ thuật Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội Đỗ Huỳnh Bộ, Trần Văn Hòa đồng chủ biên, (2004), Tiềm du lịch văn hóa huyện Lục Nam, NXB Lục Nam Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Hiển (2013), Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực vườn ăn trái Lái Thiêu, Bình Dương,Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Viện văn hóa Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Hoa, (2015), Luận án Bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch 10 Th.s Hoàng Thị Hoa, (2010), Hội thảo du lịch Bắc Giang – Tiềm định hướng phát triển, NXB Bắc Giang 11 Nguyễn Đình Hòe (2007), Giáo trình Mơi trường Phát triển bền vững, NXB Giáo Dục 12 Bùi Thị Thanh Hà, (2000), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa 13 Phạm Trương Hoàng, (2010), Định vị du lịch Bắc Giang sản phẩm du lịch miền Bắc Việt Nam, NXB trường ĐH Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tơn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 2, tr.40-42 15 Lê Bá Huy chủ biên, (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật 72 16 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Trần Văn Lạng, Nguyễn Văn Phong, Phùng Thị Mỹ, Trần Thu Hương đồng chủ biên, (2011), Bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa khu thắng cảnh Suối Mỡ, NXB Thông Tấn 18 Nguyễn Bá Lâm, (2007), Giáo trình tổng quam du lịch phát triển du lịch bền vững, NXB Trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 19 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái – vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 20 Phạm Trung Lương, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyên Văn Bình, Nguyên Ngọc Khán (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Đỗ Nhật Minh, Nguyễn Mai Phương đồng chủ biên, (2009), Thắng cảnh Suối Mỡ, NXB Lục Nam 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2017), Luật du lịch 23 Dương Trọng Tài, Thân Nhân Tơn, Hồng Văn Đại đồng chủ biên, (2004), Chào mừng quý khách đến Bắc Giang, NXB Thông Tấn 24 Trần Đức Thanh, (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 26 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch – Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Bắc Giang 28 Tạp chí thơng tin UNESCO – Le Counicr de I’ Unesco Số tháng – 1998 29 Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 30 UBND huyện Lục Nam, BQL KDL Suối Mỡ, Báo cáo nhiệm vụ đạt phương hướng năm tới (các năm từ 2011 đến 2016) 73 31 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quy hoạch tổng thể khu du lịch Suối mỡ giai đoạn 2010 – 2015 32 UBND tỉnh Bắc Giang, (2015), Quyết định việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung KDL Suối Mỡ huyện Lục Nam đến năm 2030 II Tiếng Anh 33 Medlik.S,(1996), Tourism Principles, Practices, Philosophics 34 Swarbrooke, J, Horner, (1999), Dictionary of travel, tourism and hospitality, Butterwood – Heinemann, Oxford 74 PHIẾU KHẢO SÁT HÀNH TRÌNH DU KHÁCH TẠI KHU DU LỊCH SUỐI MỠ - BẮC GIANG -& Xin bạn vui lòng cung cấp cho chúng tơi số thông tin cách trả lời câu hỏi Chúng xin đảm bảo thông tin mà bạn cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Địa bạn: xã (phường)……………………………… huyện (quận)………………… tỉnh (thành phố)……………………… Giới tính: Nam Nữ Tình trạng nhân: Độc thân Có gia đình Khác Độ tuổi bạn Dưới 18 tuổi 18 – 25 25 – 35 35 – 45 Trên 45 Nghề nghiệp: Công chức Kinh doanh Nghỉ hưu Lao động tự Sinh viên Khác (xin ghi rõ…………… ) Thu nhập hàng tháng: – triệu 5– 10 triệu 10 – 15 triệu Trên 15 triệu PHẦN II THÔNG TIN VỀ CHUYẾN ĐI 1.Bạn đến khu du lịch Suối Mỡ phương tiện gì? Xe buýt Xe máy Xe riêng Khác (xin ghi rõ…………………) Bạn đến khu du lịch với ai? Cùng bạn bè Cùng gia đình Đi Khác(xin ghi rõ…………) Số người nhóm với bạn: …………………người Mục đích chuyến bạn( chọn nhiều câu trả lời) Vui chơi giải trí Học tập nghiên cứu Cơng việc Thăm quan ngắm cảnh Lễ đền 75 Số lần bạn đến Khu du lịch (tính lần này):…………… lần Ngồi Suối Mỡ, bạn dự định đến nơi khác chuyến mình? Bạn dự định lại Khu du lịch bao lâu? 1 ngày 2 ngày 3 ngày Nhiều ngày Vui lòng ước tính chi phí bạn chuyến - Vé tàu xe chiều về:……………………….đồng - Vé vào cửa phí tham quan:……………………….đồng - Tiền trọ:……………………………đồng - Ăn uống:…………………… đồng - Mua sắm đồ lưu niệm:……………………………….đồng - Chi phí phát sinh khác:………………………… đồng Với mức chi phí thời gian này, bạn có muốn đến nơi khác thay cho khu du lịch khơng? Có Khơng Suy nghĩ thêm PHẦN III THƠNG TIN SAU CHUYẾN ĐI Bạn biết đến khu du lịch Suối Mỡ thông qua kênh thông tin nào? Bạn bè giới thiệu Báo chí, internet Tờ rơi, tập gấp quảng cáo Sau chuyến đi, điều khu du lịch gây ấn tượng với bạn nhất? Hệ thống đền miếu Cảnh quan thiên nhiên Con người Ẩm thực Bạn có quay lại khu du lịch Suối Mỡ khơng? Có Khơng Suy nghĩ thêm Bạn có hài lòng với chuyến khơng? Hồn tồn hài lòng Tạm hài lòng Khơng hài lòng Nếu khơng hài lòng, điểm khơng hài lòng bạn gì? Cảnh quan thiên nhiên Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Thái độ phục vụ Khác (xin ghi rõ………………………………………………….) Bạn mong muốn thêm điều quay lại khu du lịch vào lần sau? ………………………………………………………………………………… 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU DU LỊCH SUỐI MỠ (Nguồn:Đinh Thanh Tùng- Phòng nghiệp vụ BQL KDL Suối Mỡ) Vị trí KDL Suối Mỡ Các bậc thác Suối Mỡ 77 Năm bậc thác Suối Mỡ Đền Hạ 78 Đền Thượng Lễ hội đền Suối Mỡ 79 ... trạng phát triển du lịch khu du lịch nghiên cứu 17 CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KDL SUỐI MỠ (BẮC GIANG) 2.1 Tổng quan khu du lịch Suối Mỡ 2.1.1 Vị trí địa lý Khu du lịch Suối Mỡ nằm... nghiên cứu “ Nghiên cứu phát triển du lịch khu du lịch Suối Mỡ (Bắc Giang) với mong muốn đóng góp phần hiểu biết vào việc điều chỉnh để du lịch ngày phát triển Lịch sử nghiên cứu Là khu du lịch. .. Giải pháp nhằm phát triển du lịch khu du lịch Suối Mỡ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng

Ngày đăng: 17/01/2019, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w